You are on page 1of 28

CHƯƠNG 2

SINH LÝ HỆ THẦN KINH


1. Sóng não ở người

2. Cấu tạo và chức năng của hệ thần


kinh giao cảm và phó giao cảm

3. Mối quan hệ trong hoạt động của hệ


thần kinh giao cảm và phó giao cảm
Sóng Não Ở Người

Sóng não là gì ?

2
Sóng Não Ở Người
Sóng não là gì ?
- Não bộ con người được hình thành từ hàng tỷ neuron thần
kinh, chúng liên kết với nhau bằng những điện từ.
- Liên kết của hàng tỉ neuron gửi tín hiệu đi trong cùng một
thời điểm tạo nên dòng điện trong não bộ, hoạt động này
được hiển thị dưới dạng “SÓNG NÃO”.
- Sóng não có nhiều tần số khác nhau

3
Các loại sóng não và biểu hiện

4
5
1
Sóng Beta – tăng khả năng tập trung cho não bộ

Tần số từ 12hz – 38hz.

Beta xuất hiện khi chúng ta


tỉnh táo, tập trung giải quyết
vấn đề, phán đoán, ra quyết
định.

6
1
Sóng Beta – tăng khả năng tập trung cho não bộ
Lo-Beta (Beta 1, tần số 12-15Hz)
 Trạng thái trầm ngâm
Beta (Beta 2, tần số 15-22Hz)
 Đang tích cực tìm ra điều gì đó
Hi-Beta (Beta 3, tần số 22-38Hz)
 Trạng thái suy nghĩ rất phức tạp

7
2. Sóng Alpha – giảm căng thẳng, lo âu

Tần số từ 8hz – 14hz


Sóng này xuất hiện khi ta mơ mộng
giữa ban ngày, khi nhắm mắt lại và
thiền8 định
3 Sóng Theta – tâm trí chìm vào vô thức

Tần số từ 4hz – 8hz


Sóng Beta xuất hiện trong trạng thái thiền sâu, ổn định trong
tiềm thức, giúp giải tỏa những cảm xúc căng thẳng, tiêu cực.

9
Ngủ tỉnh Ngủ sâu Ngủ mơ

NREM REM
4 Sóng Delta – ngủ ngon hơn, sâu giấc
hơn
Tần số từ 0.5hz – 4hz là loại sóng có tần số thấp
nhất trong 5 loại nhạc sóng não

Sóng Delta giúp đem lại giấc ngủ sâu, điều hòa
hơi thở, nhịp tim, tiêu hóa,..

Quá trình chữa bệnh và tái tạo năng lượng được


kích thích khi cơ thể rơi vào trạng thái này.

11
Ngủ tỉnh Ngủ sâu Ngủ mơ

NREM REM
Ngủ mơ

REM
5
Sóng Gamma – kích thích
tiềm năng não bộ

14

Tần số từ 38hz – 100hz, cao nhất trong các loại sóng.
Sóng gamma giúp não kích hoạt một cách toàn diện, khai mở tiềm
năng não bộ ở mức tốt nhất, tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả.

15
Hệ thần kinh giao cảm
và phó giao cảm

16
VỊ TRÍ
CẤU TẠO

Sợi trước hạch

Sợi sau hạch


18
CẤU TẠO

Hệ dẫn truyền tự động Hệ dẫn truyền tự ý


(Autonomic) (Somatic)
19
CẤU TẠO

Hệ thần kinh giao cảm Hệ phó giao cảm


20
CẤU TẠO
Hệ thần kinh giao cảm: có chuỗi hạch nằm cạnh sống (gần
nơi xuất phát): sợi tiền hạch ngắn, sợi hậu hạch dài.

Hệ phó giao cảm: có hạch nằm gần mô đích (xa nơi xuất phát):
sợi tiền hạch dài, sợi hậu hạch ngắn.

21
CẤU TẠO

Giao cảm

Tuyến tuỷ
thượng thận

Phó giao cảm

22
CHẤT DẪN TRUYỀN

Hệ cholinegic
acetylcholine

noradrenaline
Hệ adgenegic
noradrenaline adrenaline
adrenaline

23
DẠ DÀY VÀ
MẮT RUỘT

Chức năng của TUYẾN NỘI


TIM hệ thần kinh VÀ NGOẠI
thực vật TIẾT

BÀNG
PHỔI QUANG
MỐI QUAN HỆ HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO CẢM VÀ PHÓ GIAO CẢM

Hệ thống giao cảm: tạo đáp ứng kích


thích “fight-or-flight”: hoạt hoá lan toả
(nhờ hạch “tuỷ thượng thận”)

Hệ thống phó giao cảm: tạo đáp ứng


ức chế “rest and digest”: nghỉ ngơi và
tiêu hoá.
Vì là hai hệ thống có sự đối lập bổ sung tự nhiên để làm cân bằng cơ thể, nếu
mất đi sự cân bằng sẽ gây ra bệnh lý về rối loạn hệ thần kinh thực vật.
Cảm ơn mọi người đã lắng nghe

28

You might also like