You are on page 1of 41

D

Ths. Bùi Thị Thùy Liên


MỤC TIÊU

− Trình bày được cơ chế tác dụng, phân loại,


các tai biến khi dùng thuốc mê và vai trò của
thuốc tiền mê.
− Kể được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ,
chỉ định, chống chỉ định, liều dùng các thuốc
mê thông dụng.

2
NỘI DUNG

I. ĐẠI CƯƠNG
II. CÁC THUỐC MÊ THÔNG DỤNG

3
ĐẠI CƯƠNG

1. ĐỊNH NGHĨA
2. CƠ CHẾ
3. PHÂN LOẠI
4. TAI BIẾN
5. THUỐC TIỀN MÊ

4
ĐỊNH NGHĨA


Ngủ
Giảm đau
THUỐC MÊ  TKTW
Mất phản xạ
Duỗi cơ

ĐẠI CƯƠNG 5
CƠ CHẾ

1. Thuyết Sinh Lý TK
Tan/chất béo  TK  Na+   dẫn truyền
2. Thuyết Dược Lý TK
TB tủy sống nhạy TM  giảm hoạt tính neuron
  dẫn truyền

ĐẠI CƯƠNG 6
PHÂN LOẠI

Thuốc mê đường hô hấp


− Đặc điểm
Lỏng dễ bay hơi, khí
Hô hấp
Hấp thu nhanh, dễ sử dụng, dễ chỉnh liều
Tai biến dễ loại trừ
− Một số thuốc mê đường hô hấp
Ether etylic, halothan, enfluran, nitrogen oxyd.

ĐẠI CƯƠNG 7
PHÂN LOẠI
Thuốc mê đường tiêm
− Đặc điểm
Thể rắn, tan trong nước
Tiêm (IV)
Tác dụng nhanh, hồi phục nhanh
Giảm đau, giãn cơ kém
Tai biến khó loại trừ
− Một số thuốc mê đường tiêm
Thiopental, ketamin, propofol
ĐẠI CƯƠNG 8
TAI BIẾN

− Hô hấp: co thắt thanh quản, tăng tiết dịch hô


hấp (ether)

− Tim mạch: ngất (halothan), hạ huyết áp, sốc.

− Tiêu hóa: ói mửa (nitrogen oxyd).

− Gan (halothan), thận (methoxyfluran).

ĐẠI CƯƠNG 9
THUỐC TIỀN MÊ

Mục đích
− Làm dịu và giảm lo lắng.
− Phòng tai biến.
− Tăng tác dụng, giảm liều, giảm tác dụng
phụ.

ĐẠI CƯƠNG 10
THUỐC TIỀN MÊ

Các thuốc thường dùng


−An thần: diazepam, midazolam
−Liệt đối giao cảm: atropin, scopolamin
−Giảm đau: morphin, fentanyl
−Giãn cơ: succinylcholin

ĐẠI CƯƠNG 11
CÁC THUỐC MÊ THÔNG DỤNG

A. THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP


B. THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM

12
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP

1. ETHER ETHYLIC
2. HALOTHAN
3. ENFLURAN
4. ISOFLURAN
5. NITROGEN OXYD

13
HÔ HẤP ETHER ETHYLIC

Diethyl ether, Ether mê


Tính chất
Chất lỏng bay hơi nhanh, dễ cháy nổ,
dưới tác dụng của ánh sáng hoặc không
khí ẩm tạo peroxyd C2H5OOC2H5 .

14
HÔ HẤP ETHER ETHYLIC

Tác dụng
Chậm, kéo dài, giới hạn an toàn rộng, ít ảnh
hưởng đến tim nhưng dễ cháy nổ → hạn chế
Tác dụng phụ
−Tăng tiết dịch hô hấp, khó thở.
−Buồn nôn, ói mửa, giảm nhu động ruột thời
kỳ hậu phẫu.

Khoảng an toàn

Liều điều trị Liều độc


15
HÔ HẤP ETHER ETHYLIC
Chỉ định
−Gây mê cho phẫu thuật nhỏ (nắn xương gãy)
−Thường phối hợp với thiopental Na, N2O.

Chống chỉ định


−Phẫu thuật trên 90 phút .
−Dùng dao điện mổ.

16
HÔ HẤP ETHER ETHYLIC
Cách dùng – Liều dùng
−Dạng dùng: chất lỏng 100ml – 150ml.

−Cách dùng – liều dùng: 60 – 150ml, nếu phối


hợp thì lượng ether có thể giảm từ 1/3 – 1/2

17
HÔ HẤP HALOTHAN

Fluothan, Narcotan
Tính chất
Chất lỏng bay hơi, mùi cloroform,
vị ngọt để lại cảm giác nóng,
không cháy nổ.
Ra ánh sáng  acid bay hơi.

18
HÔ HẤP HALOTHAN

Tác dụng
− Mạnh ( 4 ether), giảm đau và an thần kém.
− Ưu điểm không cháy nổ, không kích ứng, êm
dịu, tỉnh nhanh (< 1 giờ).
Tác dụng phụ
−Loạn nhịp tim, hạ huyết áp.
−Viêm gan (lớn tuổi , lặp lại.)
−Giãn tử cung.
−Giảm oxygen huyết, suy hô hấp.
−Buồn nôn, ói mửa.
19
HÔ HẤP HALOTHAN

Chỉ định
−Gây mê (phối hợp thuốc giảm đau, giãn cơ),
tiền mê bằng atropin.
Chống chỉ định
−Gây mê sản khoa.
−Tiền sử sốt hay vàng da không nguyên nhân.
−Suy tim, gan, thận.
−Hạ huyết áp.
−Lập lại < 3 tháng .

20
HÔ HẤP HALOTHAN

Cách dùng – Liều dùng


− Dạng dùng: chất lỏng 125 – 250 ml.
− Cách dùng – liều dùng
+Khởi mê
Người lớn: hỗn hợp với N2O và Oxy 2 – 3%
Trẻ em: hỗn hợp với N2O và Oxy1,5 – 2%
+Duy trì mê
Người lớn và trẻ em 0,5 – 1%

21
HÔ HẤP ENFLURAN

Ethrane
Tính chất
Chất lỏng bay hơi, linh động, không cháy nổ,
khó tan trong nước, tan trong ethanol, ether.
Tác dụng
Mạnh, giãn cơ tốt ít gây loạn
nhịp tim, buồn nôn, ói mửa
Ưa chuộng.

22
HÔ HẤP ENFLURAN
Tác dụng phụ : liều cao
−Suy tuần hoàn, hô hấp.
−Động kinh (đặc biệt khi giảm CO2 huyết ).
−Giãn cơ trơn tử cung.
Chỉ định
−Thay thế halothan khi không muốn dùng lập
lại, hiện dùng phổ biến.
Chống chỉ định
−Tiền sử động kinh

23
HÔ HẤP ENFLURAN

Cách dùng – Liều dùng


− Khởi mê: dùng chung O2 hay hỗn hợp O2 và
N2O, bắt đầu nồng độ 0,5 %. Sau đó tăng dần
mỗi lần 0,5% mỗi 2 hay 3 nhịp thở cho đến khi đạt
nồng độ tối đa 4%.
− Duy trì mê: 0,5 - 2%.
− Tỉnh giấc: khi chấm dứt giải phẫu đưa về 0,5%.
Sau đó ngưng khi bắt đầu đóng da.

24
HÔ HẤP ISOFLURAN

Tác dụng tương tự enfluran nhưng


không gây động kinh
Làm trầm trọng thiếu máu cơ tim nếu
có bệnh mạch vành

ưa chuộng

25
HÔ HẤP
NITROGEN OXYD (N2O)

Nitrogen protoxyd
Tính chất
 Chất khí, không màu, không mùi, không cháy
nổ, N2O gọi là khí cười (laughing gas) vì tạo
cảm giác dễ chịu, nhẹ nhàng và hưng phấn.

26
HÔ HẤP NITROGEN OXYD

Tác dụng
−Yếu, không giãn cơ. Nồng độ gây mê hoàn
toàn là 90% không khí hít vào → thiếu
oxygen  phẫu thuật ngắn.
Tác dụng phụ
−Buồn nôn, ói mửa (hậu phẫu).
−Thanh bì.
−Suy tủy (kéo dài)

27
HÔ HẤP NITROGEN OXYD
Chỉ định
−Gây mê: phối hợp halothan, isofluran, ether,
thiopental Na…
−Dùng một mình: giảm đau (nhổ răng, giai
đoạn đầu chuyển dạ).

Cách dùng – Liều dùng


−40% O2 + 50% N2O (đào thải sau 1 - 2 phút
ngưng sử dụng).

28
B. THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM

1. THIOPENTAL NATRI
2. KETAMIN
3. PROPOFOL

29
TIÊM THIOPENTAL NATRI

Pentotal, Thiopenton Na, Nesdonal


Tính chất
− Bột trắng hoặc vàng nhạt ánh xanh, mùi khó chịu,
tan trong nước. Dung dịch trong nước có pH kiềm,
để lâu bị phân hủy và kết tủ  pha khi dùng.

30
TIÊM THIOPENTAL NATRI

Tác dụng
−Nhanh (20”- 1’ ), hồi tỉnh nhanh (5 - 20’ )
−Giảm chuyển hóa và sử dụng oxygen ở não 
không làm tăng áp suất hộp sọ  bệnh nhân
phù não.
Tác dụng phụ
−Suy hô hấp, co thắt thanh phế quản.
−Suy tim, loạn nhịp tim, hạ huyết áp.
−Buồn ngủ kéo dài.

31
TIÊM THIOPENTAL NATRI

Chỉ định
−Phẫu thuật ngắn
−Khởi mê

Chống chỉ định


−Mẫn cảm.
−Rối loạn chuyển hóa porphyrin
−Hen.
−Trẻ < 7 tuổi, già > 60 tuổi.
32
TIÊM THIOPENTAL NATRI

Cách dùng – Liều dùng


− Dạng dùng: thuốc tiêm bột (0,5 - 1g thiopental
Na + 30mg NaHCO3 khan)
− Cách dùng – liều dùng
Người lớn
+Khởi mê: 3 – 5mg / kg
+Duy trì mê: tiêm liều tăng dần cho đến
tổng liều 0,75mg – 1g (gây mê 40 - 60
phút )
Trẻ em
− 4 – 5mg/kg , tổng liều 0,1 – 0,5g 33
TIÊM KETAMIN

Ketalar, Ketalest
Tính chất
Tinh thể, tan trong nước.

Tác dụng
Nhanh, giảm đau mạnh ( kéo dài 40 phút).

34
TIÊM KETAMIN
Tác dụng phụ

−Mất định hướng, ảo giác, có giấc mơ mạnh mẽ


(tiền mê diazepam).
−Tăng nhịp tim, tăng huyết áp (khởi mê).
−Tăng lưu lượng não và tăng áp suất nội sọ
(diazepam, midazolam).
−Ói mửa, đổ mồ hôi, ban đỏ da, run rẩy.
−Suy hô hấp tạm thời (IV nhanh và liều cao)

35
TIÊM KETAMIN
Chỉ định
−Gây mê: phẫu thuật ngắn, sản khoa, sốc, cấp cứu.
−Giảm đau: thay băng phỏng trẻ em.

Chống chỉ định


−Mẫn cảm.
−Suy tim, cao huyết áp.
−Tiền sử tai biến mạch máu não

36
TIÊM KETAMIN
Cách dùng – Liều dùng
− Dạng dùng: 500 mg/10ml
− Cách dùng – liều dùng
+Khởi mê: IV 1 – 4,5mg/ kg/ 60’
IM 6,5- 13 mg/kg.
+Duy trì mê: ½ khởi mê
Tiêm truyền: 500mg ketamin + 500ml NaCl (glucose
đẳng trương)
+Khởi mê: 2 – 5mg/kg
+Duy trì mê: tùy từng bệnh nhân.
37
TIÊM PROPOFOL
Diprivan
Tác dụng
Tương tự thiopental nhưng hồi tỉnh nhanh, cảm
giác tốt
Tác dụng phụ
−Suy hô hấp .
−Hạ huyết áp

38
TIÊM PROPOFOL
Chỉ định
−Dùng một mình trong phẫu thuật ngắn, thích
hợp bệnh nhân không cần nằm viện.
−Phối hợp trong phẫu thuật kéo dài.
Chống chỉ định
−Gây mê lấy thai
−E<3 tuổi
Cách dùng – Liều dùng
Khởi mê IV 1,5- 3mg/kg

39
LƯỢNG GIÁ
1. Cơ chế tác dụng thuốc mê?
2. Phân loại thuốc mê?
3. Ưu khuyết điểm của các thuốc sau:
 Ether
 Halothan
 Enfluran
 N2O
 Thiopental Na
 Ketamin
 Propofol 40
D

41

You might also like