You are on page 1of 65

THUỐC GÂY MÊ

T
Sau khi học xong sinh viên có thể

3
THUỐC GÂY MÊ

• Làm mất ý thức và mọi cảm giác

• Liều điều trị k ảnh hưởng đến hô hấp, tuần hoàn

• Phục hồi hoàn toàn

• Đường hô hấp, đường tĩnh mạch


THUỐC GÂY MÊ
1. Tiêu chuẩn thuốc gây mê
-Khởi phát nhanh, êm dịu, phục hồi nhanh

-Nhanh chóng đạt độ mê sâu

-Khoảng cách an toàn rộng

-Giãn cơ thích hợp cho phẫu thuật

-Liều sử dụng không gây độc


THUỐC GÂY MÊ

• Tác động: thuốc gây mê ức chế từ vỏ não, tiểu não, tủy sống
đến trung tâm hành tủy
• Biểu hiện
- An thần, suy giảm ý thức
- Giảm tuần hoàn, hô hấp, giãn cơ
- Mất phản xạ, mất hoàn toàn ý thức và cảm nhận
THUỐC GÂY MÊ

2.Các giai đoạn gây mê


•Giảm đau: Ức chế trung khu trên vỏ não, đáp ứng với kích thích đau
giảm
•Kích thích: ức chế tại vỏ não, làm mất sự ức chế vỏ não đối với trung
tâm vận động dưới vỏ nên bệnh nhân ở trạng thái kích động, hung
hăng, nôn
THUỐC GÂY MÊ

• Phẩu thuật: ức chế dưới vỏ não và tủy sống gây mất ý thức,
mất phản xạ: hô hấp đều, ngừng cử động mắt, sau đó hô hấp
nông dần
• Liệt hành tủy: ức chế trung khu hô hấp và vận mạch hành tủy,
liệt hô hấp hoàn toàn gây ngừng hô hấp, ngừng tim
THUỐC GÂY MÊ

3. Cơ chế tác động


•Giảm đau: do tế bào sừng lưng tủy sống rất nhạy cảm thuốc gây
mê, làm giảm dẫn truyền cảm giác theo đường tủy- đồi thị
•Kích thích: ức chế nơron ức chế, kích thích nơron kích thích
THUỐC GÂY MÊ

• Phẩu thuật: suy nhược cấu trúc lưới truyền lên, ức chế phản xạ
tủy, gây giãn cơ
• Liệt hành tủy: liều độc tác dụng trên trung khu hô hấp và vận
mạch ở hành tủy
THUỐC GÂY MÊ

• Thời gian gây mê thay đổi theo liều, khi ngừng sử dụng các
giai đoạn ức chế sẽ hết và chức năng được phục hồi
• Nếu tiếp tục đưa thuốc vào, quá liều gây liệt hành tủy, ức chế
hoàn toàn trung tâm hô hấp dẫn đến tử vong
THUỐC GÂY MÊ – PHÂN LOẠI

• GM hô hấp: thể lỏng dể bay hơi hoặc khí, đưa vào qua đường
hô hấp, hấp thu nhanh, dể sử dụng, dể chỉnh liều
• GM tĩnh mạch: tan trong nước, đưa thuốc qua tĩnh mạch, khỏi
mê nhanh, thời gian ngắn, ít giảm đau, ít giãn cơ
THUỐC GÂY MÊ

• Thuốc gây mê hòa loãng trong không khí phổi

• Cần thời gian đạt được sự cân bằng nồng độ thuốc trong phế
nang, tùy thuộc áp lực riêng phần của thuốc và sự hô hấp
• Sau đó vào máu đến thần kinh trung ương
THUỐC GÂY MÊ

• Tính thấm màng phế nang: phổi có diện tích lớn, tính thấm rất
lớn, song có nhiều dịch tiết
• Toàn bộ máu trong cơ thể qua phổi trong hơn 1 phút cho nên
thời gian tiếp xúc máu với không khí hô hấp rất ngắn, do đó
tốc độ khuyếch tán của thuốc gây mê đóng vai trò quan
THUỐC GÂY MÊ

4. Dược động học


•Thuốc gây mê vào phổi, sang máu, đến não gây tác dụng

•Thuốc thấm vào não nhanh, khi thải trừ thuốc trong não cũng
giảm nhanh hơn các phần khác trong cơ thể
THUỐC GÂY MÊ

• Hệ số máu/khí càng lớn:cảm ứng và phục hồi chậm

• Hệ số dầu/ khí càng cao tích tụ nhiều trong mô mỡ, nên phục
hồi chậm
• Thuốc gây mê hô hấp đào thải qua phổi, thuốc gây mê tĩnh
mạch đào thải qua phổi và một phần qua nước tiểu
THUỐC GÂY MÊ – TAI BIẾN

• Hô hấp: co thắt thanh quản, tăng tiết dịch hô hấp, ngất do


ngừng hô hấp phản xạ
• Tim mạch: ngất do ngừng tim phản xạ, rung tâm thất, hạ huyết
áp
• Tiêu hóa: nôn làm nghẽn đường hô hấp
THUỐC GÂY MÊ – HÔ HẤP
1. Halothan: độc tính trên gan, ít sử dụng

2. Enfluran: sử dụng phổ biến, thay thế halothan

3. Nitrous oxid: dùng giảm đau trong nhổ răng

4. Isofluran: Ít độc tính, sử dụng nhiều, đắt tiền

5. Sevofluran

6. Desfluran
GÂY MÊ HÔ HẤP-1.Halothan

• Thuốc bay hơi và hấp thu ở phế nang

• Ít tan trong máu nên thuốc trong máu / thuốc trong phế nang
cân bằng nhanh
• 80% thải trừ qua phổi, còn lại thải trừ qua thận

• Ái lực cao với lipid nên tỉnh chậm


GÂY MÊ HÔ HẤP-1.Halothan

Ưu điểm
•Không gây kích ứng, mùi dể chịu

•Hoạt tính gây mê tương đối cao, kiểm soát tốt

•Cảm ứng nhanh, êm dịu, phục hồi nhanh

•Ức chế tiết dịch, nước bọt, dịch phế quản

•Giãn phế quản


GÂY MÊ HÔ HẤP-1.Halothan

Nhược điểm
•Giảm đau, giãn cơ kém
•Khoảng cách an toàn hẹp
•Chậm nhịp tim, do phản xạ đối giao cảm, phòng bằng atropin
•Hạ huyết áp: tùy theo liều dùng do tác dụng ức chế trực tiếp co
bóp tim ( giảm nồng độ caxi nội bào)
GÂY MÊ HÔ HẤP-1.Halothan

• Giãn cơ vân yếu, giãn cơ trơn mạnh

• Tăng lưu lượng máu não ( không dùng khi tăng áp lực nội sọ)
• Tạo ra chất chuyển hóa gây độc cho tế bào gan, khi dùng lập
lại
• Ngầy ngật, khó chịu khi tỉnh
GÂY MÊ HÔ HẤP-1.Halothan

Chỉ định
•Thuốc gây mê hô hấp tác dụng nhanh, dùng cho mọi lứa tuổi

•Gây mê dùng được trong phẫu thuật ngắn và dài


GÂY MÊ HÔ HẤP-1.Halothan

Chống chỉ định


•Không dùng trong gây mê sản khoa
•Suy tim, gan, thận
•Hạ huyết áp
•Không dùng lập lại dưới 3 tháng
Cách dùng
•khởi mê bằng N2O và oxy 1.5-2%
•Halothan duy trì mê nồng độ 0.5-1%
GÂY MÊ HÔ HẤP-2. Enfluran

Ưu điểm
•Cảm ứng nhanh, êm dịu, phục hồi nhanh

•Chuyển hóa qua gan kém, nên ít độc gan

•Ít gây loạn nhịp tim, buồn nôn, nôn

•Giãn cơ đủ cho phẩu thuật


GÂY MÊ HÔ HẤP-2. Enfluran

Nhược điểm
•Ức chế hô hấp

•Huyết áp giảm phần lớn là do giãn mạch

•Có nguy cơ gây co giật giống động kinh:với nồng độ cao có thể
xuất hiện cơn giật run, co cứng cơ mặt, cơ chi
GÂY MÊ HÔ HẤP-2. Enfluran

Cách dùng và liều dùng

•Khởi mê: dùng chung với oxy và N2O nồng độ từ 0,5% tăng từ
từ, tối đa đến 4%
•Duy trì mê: nồng độ 0.5-2%

•Kết thúc phẩu thuật đưa về nồng độ 0,5%


GÂY MÊ HÔ HẤP- 3.N2O

Ưu điểm
•Ít độc tính
•Êm dịu, phục hồi nhanh
•Không gây kích ứng, giảm đau mạnh
•Không gây nôn, không ức chế hệ tim mạch
•Tăng nhẹ huyết áp, dùng tốt cho người huyết áp thấp
GÂY MÊ HÔ HẤP- 3.N2O

Nhược điểm
•Gây mê yếu, không giãn cơ

•Buồn nôn, nôn hậu phẩu

•Khởi mê chậm, dể gây “ngạt” tế bào (do thiếu oxy, còn gọi là chứng
thanh bì)
•Có nguy cơ suy tủy khi dùng lâu dài
GÂY MÊ HÔ HẤP- 3.N2O

Cách dùng, liều dùng

•Nồng độ gây mê 40% O2, 50% N2O. N2O được đàu thải nhanh
sau khi ngưng sử dụng 1- 2 phút
•Muốn gây mê phải phối hợp các thuốc gây mê khác như
halothan, enfluran…
GÂY MÊ HÔ HẤP – 4.Isofluran

• Dùng khởi mê và duy trì mê, tỉnh nhanh

• Làm giảm trương lực co thắc phế quản nên dùng được cho
người hen phế quản
• Giãn cơ đủ cho phẫu thuật vùng bụng, cần sâu hơn dùng liều
nhỏ thuốc giãn cơ
GÂY MÊ HÔ HẤP – 4.Isofluran

Ưu điểm
•Cảm ứng nhanh, êm dịu, phục hồi nhanh

•Liều gây mê thấp, ổn định nhịp tim

•Giãn cơ đủ cho phẩu thuật

•Ít độc cho gan, thận


GÂY MÊ HÔ HẤP – 4.Isofluran
Nhược điểm
•Gây hạ huyết áp, huyết áp không ổn định

•Ức chế hô hấp. Biểu hiện sốt cao ác tính, có thể thấy tăng CO2
máu, nhịp nhanh, xanh tím
•Tăng dịch phế quản, gây phản xạ ho

•Co thắt thanh quản. Rối loạn chức năng gan


GÂY MÊ HÔ HẤP – 4.Isofluran

• Cách dùng, liều dùng

• Khởi mê: liều ban đầu là 0.5% nên sử dụng thêm barbiturat tác
dụng ngắn hoặc ketamin, propofol

• Duy trì mê ở nồng độ 1-2.5% dùng đồng thời với N2O và oxy
GÂY MÊ HÔ HẤP- 5. Sevofluran

Ưu điểm
•Giãn cơ tốt

•Cảm ứng nhanh, êm dịu

•Không hăng cay

•Không kích thích hô hấp


GÂY MÊ HÔ HẤP- 5. Sevofluran

Nhược điểm
•Gây hạ huyết áp,loạn nhịp

•Ức chế tim và hô hấp tùy liều dùng

•Trẻ em có thể thấy nôn, buồn nôn, kích động

•Quá liều phải ngưng thuốc ngay và phải thông khí đường thở
GÂY MÊ HÔ HẤP- 5. Sevofluran

• Cách dùng, liều dùng

• Dùng khởi mê tùy theo tuổi

• Duy trì mê từ 0.5-3% có hoặc không có N2O

• Do tan ít trong máu nên đạt nồng độ trong phế nang nhanh
GÂY MÊ HÔ HẤP -6.Desfluran

Ưu điểm
•Tác dụng mạnh, dùng gây mê trước hoặc trong quá trình phẫu
thuật
•Liều thấp, dùng đơn độc hoặc kết hợp thuốc gây mê khác

•Phục hồi nhanh, duy trì mê 10% ban đầu


GÂY MÊ HÔ HẤP -6.Desfluran

Nhược điểm
•Rất hăng cay, kích thích khí quản

•Gây hạ huyết áp, loạn nhịp, ức chế hô hấp

•Rất bay hơi

•Không dùng cho sốt cao ác tính hoặc tăng áp lực nội so
THUỐC GÂY MÊ TĨNH MẠCH

• Khởi phát nhanh


- Rất tan trong lipid nên qua hàng rào máu não nhanh
- Phân phối nhanh đến mô có lưu lượng máu cao ( não, tim, gan,
thận)
• Tác dụng ngắn hạn
- Chuyển hóa chậm nhưng do tái phân phối đến mô có lưu lượng
máu thấp (mỡ, cơ vân) nên nồng độ trong não giảm nhanh
THUỐC GÂY MÊ TĨNH MẠCH

• Lưu lượng tim

- Lưu lượng tim giảm:( suy tim sung huyết, người già) máu đến
não tăng nên giảm liều thuốc

- Lưu lương tim tăng, tăng liều thuốc gây mê


THUỐC GÂY MÊ TĨNH MẠCH

• Thời gian bán thải

Thời gian bán thải dài nếu tiêm tĩnh mạch nhiều lần, gây tích tụ
trong cơ vân, mô mỡ nên bệnh nhân tỉnh chậm vì vậy cần duy
trì mê bằng thuốc gây mê có thời gian bán thải ngắn
THUỐC GÂY MÊ TĨNH MẠCH

1. Barbiturat: natrithiobental,methohexital,thiamylat
2. Benzodiazepin: diazepam,lorazepam, midazolam
3. Etomidat
4. Opioid: Fentanyl, Sulfentanyl,alfentanyl
5. Ketamin
6. Propofol
GÂY MÊ TĨNH MẠCH – 1. Barbiturat

Ưu điểm
•Tác dụng mạnh,nhanh, ngắn hạn

•Không gây tiết dịch, ít ối mữa

•Làm giảm chuyển hóa và sử dụng oxy ở não nên không làm tăng
áp lực nội sọ, dùng được cho người bệnh nhân phù não
GÂY MÊ TĨNH MẠCH – 1. Barbiturat

Nhược điểm
•Chuyển hóa chậm, tích tụ nhiều mô mỡ kéo dài tác dụng khi
dùng lập lại
•Không giảm đau, giãn cơ kém

•Khoảng cách an toàn hẹp


GÂY MÊ TĨNH MẠCH – 1. Barbiturat

Cách dùng và liều dùng


•Dùng một mình trong phẫu thuật ngắn
•Khởi mê nhanh, sau đó dùng thêm thuốc khác kéo dài thời gian tác
dụng
•Thuốc tiêm bột 0.5-1g Natrithiopental với 30mg
natrihydrocarbonat khan với nước cất
•Khởi mê 3-5mg/kg. Tổng liều 0,1-0,5 (trẻ em) 0,75 -1g (người lớn)
GÂY MÊ TĨNH MẠCH- 2.Benzodiazepin

• Tác dụng trên thần kinh tùy liều:an thần, chống co giật, giãn
cơ, gây mê
• Ức chế nhẹ tuần hoàn, hô hấp nên dùng được cho người suy
tim
• Không giảm đau, giãn cơ kém
GÂY MÊ TĨNH MẠCH- 3.Etomidat

• Chỉ định:khởi mê, gây mê ngắn, không giảm đau

• IV 0,3mg/kg duy trì mê 5 phút, nên cần phối hợp thuốc gây
mê hô hấp,
• Ổn định hô hấp và duy trì được lưu lượng tim

• Tiêm IV chậm, ngoài tĩnh mạch gây đau


GÂY MÊ TĨNH MẠCH- 3.Etomidat

• Thường dùng phẩu thuật mắt (giảm áp lực nhãn cầu)

• Phẫu thuật thần kinh (giảm áp lực nội sọ)

• Phẩu thuật tim (ít tác dụng tim)

• Gây co giật (diazepam) buồn nôn, tăng tiết nước bọt (properidol)
GÂY MÊ TĨNH MẠCH- 4. Opioid

Phối hợp thuốc khác giảm đau mong muốn


•Phẩu thuật tim (ít tác dụng trên tim)

•Phối hợp droperidol dùng cho các phẩu thuật nhỏ, an toàn thích
hợp cho người cao tuổi và người bệnh năng
GÂY MÊ TĨNH MẠCH- 4. Opioid

• Thường Fenanyl dùng dạng miếng dán hoặc tiêm IV trong gây mê
(tiền mê)
• Quá liều gây suy hô hấp, cần phải hổ trợ hô hấp, tháo miếng dán,
dùng thêm chất đối vận Naloxon
• Tác dụng phụ: nôn, hạ huyết áp, chậm nhịp, ban đỏ, ngứa, tăng áp lực
nội sọ
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin

• Ketamin có tác dụng gây mê phân lập do cắt đứt chọn lọc
những con đường hội tụ ở não, thuốc gây dịu thần kinh và làm
mất trí nhớ trong đó người bệnh vẫn có vẻ tỉnh nhưng cách
biệt với môi trường, bất động và không cảm thấy đau.
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin

• Gây mê để chẩn đoán hay phẫu thuật ngắn mà không yêu cầu
phải giãn cơ
• Cắt bỏ mô hoại tử, ghép da ở người bị bỏng, và các phẫu thuật
nông khác.
• Các kỹ thuật chẩn đoán thần kinh như bơm hơi chụp não, chụp
não thất, làm tủy đồ và chọc ống sống.
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin

• Dùng trong các kỹ thuật chẩn đoán và mổ mắt, tai, mũi, kể


cả nhổ răng.
• Các kỹ thuật chỉnh hình như nắn xương kín, đóng đinh
xương đùi, cắt cụt và sinh thiết.
• Soi đại tràng sigma tiểu phẫu thuật hậu môn và trực tràng,
cắt bao quy đầu.
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin

• Các thao tác đặt catheter vào tim.

• Mở lấy thai, thuốc gây cảm ứng mê khi không bị tăng huyết áp.

• Gây mê ở người hen, hoặc làm giảm thiểu những nguy cơ bị cơn
co thắt phế quản hay cần phải gây mê ngay khi đang bị co thắt
phế quản.
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin

Ưu, nhược điểm


•Thuốc gây mê hoàn toàn
•Khi tỉnh hay kêu la, ảo giác
•Tăng nhịp tim, tăng lưu lượng tim, tăng huyết áp
•Tăng lưu lượng não, tăng áp lực nội sọ
•Ối mữa, đổ mồ hôi, ban đỏ run
•Thường dùng tác dụng giảm đau
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin

• Vì tăng áp lực dịch não tủy khi gây mê bằng ketamin, nên cần
lưu ý đặc biệt đối với những người bệnh có áp lực dịch não tủy
tăng trước khi gây mê.
• Nên tiêm tĩnh mạch trong thời gian 60 giây, nhanh hơn có thể
gây hiện tượng suy hô hấp tạm thời hoặc ngừng thở.
• Trong các phẫu thuật có gây đau nội tạng, nên dùng ketamin
phối hợp với một thuốc giảm đau nội tạng.
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin

• Có một số biện pháp có thể làm giảm các phản ứng cấp:

• Uống trước lorazepam 4mg hoặc diazepam 10mg. Tiêm tĩnh


mạch diazepam 0,15 - 0,3mg/kg vào cuối thời gian gây mê hay
midazolam 125 mg/kg 3 phút trước lúc khởi mê.
• Dùng glycopyrolat thay cho atropin hoặc scopolamin trong
tiền mê
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin
Cách dùng và liều dùng
•Khởi mê: IV 1-4.5mg/kg hoặc IM 6,5-13mg/kg
•Duy trì mê bằng ½ liều khởi mê
•Dùng truyền tĩnh mạch: dùng 500mg pha trong 500ml NaCl
hoặc glucose đẳng trương
- Khởi mê truyền 120-150 giọt/ phút
- Duy trì mê tùy từng bệnh nhân
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin

• Các thuốc gây mê enfluran, halothan, isofluran có thể kéo dài


thời gian thải trừ của ketamin.Khi dùng phối hợp với các thuốc
này có thể làm chậm sự hồi phục của người bệnh sau gây mê.
• Các thuốc chống cao huyết áp hay ức chế thần kinh trung
ương có thể làm tăng nguy cơ hạ huyết áp và/hoặc ức chế hô
hấp khi dùng kết hợp với ketamin.
GÂY MÊ TĨNH MẠCH -5 Ketamin
• Chất gây ảo giác, tổng hợp 1962,
• Năm 1970 FDA cho phép sử dụng trên người
• Mỹ sử dụng giảm đau và an thần cho binh lính
• Không kê đơn để giảm đau, an thần sau chấn thương, lo lắng,
trầm cảm
• FDA cho sử dụng làm thuốc chống trầm cảm, cho hiệu quả
sớm sau vài giờ, vài ngày nên dùng trong trầm cảm nặng có
dấu hiệu tự sát
GÂY MÊ TĨNH MẠCH – 6.Propofol
Ưu, nhược điểm
•Khởi mê nhanh, phục hồi nhanh, không có dư âm khó chịu
•Hạ huyết áp (30%), ít ảnh hưởng trên tim
•Giảm lưu lượng máu não, giảm áp lực nội sọ
•Không tổn thương gan, thận
•Quá liều gây suy hô hấp hoàn toàn
•Không dùng cho trẻ em dưới 3 tuổi
GÂY MÊ TĨNH MẠCH – 6.Propofol
Cách dùng, liều dùng
•Dùng một mình trong phẫu thuật ngắn, dùng khởi mê và duy trì

•Các phẫu thuật kéo dài phải phối hợp các thuốc gây mê khác
•An thần gây ngủ trong chăm sóc đặc biệt
•Khởi mê : IV 1.5-3mg/kg
•Duy trì mê: truyền IV 4-12mg/kg trong 1 giờ
THUỐC TIỀN MÊ

• Làm giảm lo lắng bồn chồn, khởi mê dể dàng


• Làm tăng tác dụng thuốc mê không hoàn toàn
• Làm giảm liều thuốc mê
• Làm giảm tác dụng phụ
THUỐC TIỀN MÊ

• Thuốc giảm đau


• Thuốc an thần
• Thuốc kháng histamin
• Thuốc kháng cholinergic

You might also like