You are on page 1of 1404

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN


THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

• Gây mê
• An thần giải lo âu
ỨC CHẾ
• Giảm đau gây ngủ
THUỐC TÁC • Chống động kinh
ĐỘNG TRÊN
THẦN KINH
TRUNG
ƯƠNG
KÍCH • Kích thích TKTW
THÍCH • Chống trầm cảm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Thuốc gây mê
Mục tiêu học tập
▪ Hiểu được sơ lược về quá trình gây mê
▪ Phân loại được các nhóm thuốc mê
▪ Trình bày được cấu trúc, điều chế, tính
chất, kiểm nghiệm, tác dụng của một số
thuốc mê thông dụng

4
Nội dung
1. Đại cương
2. Thuốc mê dùng đường tiêm tĩnh mạch
3. Thuốc mê dùng đường hô hấp
4. Thuốc mê giãn cơ kiểu cura

5
1. Đại cương

6
Các giai đoạn của sự mê

Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn


1 2 3 4

7
Các giai đoạn của sự mê

Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn


1 2 3 4

Quên & giảm đau


▪ Từ lúc bắt đầu sử dụng thuốc mê → mất ý thức
▪ Hơi thở yên tĩnh, tuy nhiên đôi khi không đều &
các phản xạ vẫn còn hiện diện
8
Các giai đoạn của sự mê

Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn


1 2 3 4

Mê sảng hoặc kích thích


▪ Từ lúc mất ý thức → mê hoàn toàn
▪ Bệnh nhân có thể cử động chân tay, nói huyên
thuyên không mạch lạc, nín thở, hoặc trở nên
quá khích, nôn mửa rất nguy hiểm do hít vào
9
chất nôn
Các giai đoạn của sự mê

Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn


1 2 3 4

Mê phẫu thuật
▪ Từ khi thở đều & mất hoàn toàn tri giác đến khi có
dấu hiệu đầu tiên của suy hô hấp & tuần hoàn
▪ Thuốc mê ức chế xuống vùng dưới vỏ não và tủy
sống gây mất ý thức, mất phản xạ, giãn cơ vân
10
Các giai đoạn của sự mê

Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn


1 2 3 4

Ngừng hô hấp
▪ Thuốc mê ngấm vào hành não, ức chế các trung
khu hô hấp và vận mạch nên làm ngừng thở
▪ Tim chỉ còn đập nhẹ, mạch rất khó bắt, tím tái,
bệnh nhân chết sau 3-4 phút
11
Các giai đoạn của sự mê

Vỏ não

Dưới vỏ não

Tủy sống

Mất ý thức, ức chế thần kinh vận động


12
Các giai đoạn gây mê
Hệ quả
▪ Nếu ngừng đưa thuốc → tác dụng ức chế
sẽ hết, các chức năng được hồi phục,
bệnh nhân sẽ tỉnh dần
▪ Nếu tiếp tục đưa thêm thuốc mê vào cơ
thể → liệt hành tủy dẫn đến tử vong

13
Định nghĩa
▪ Thuốc mê là thuốc ức chế có hồi phục hệ
thần kinh trung ương khi dùng ở liều điều
trị
▪ Có tác dụng:
• Làm mất ý thức, cảm giác và phản xạ
• Không làm xáo trộn chức năng hô hấp và
tuần hoàn

14
Đặc điểm tác dụng
▪ An thần
▪ Suy giảm ý thức
▪ Giảm tuần hoàn và hô hấp
▪ Giãn cơ vận động
▪ Mất dần phản xạ
▪ Vô cảm tạm thời

15
Đặc điểm tác dụng
▪ Thời gian gây mê thay đổi phụ thuộc vào
hai yếu tố:
• Mức độ nhạy cảm của neuron thần kinh với
thuốc
• Liều lượng sử dụng
▪ Quá liều → trung tâm hô hấp và tuần hoàn
bị ức chế → tử vong

16
Tiêu chuẩn thuốc mê lý tưởng
▪ Khởi mê nhanh, hồi phục nhanh
▪ Dễ chỉnh liều
▪ Có tác dụng giãn cơ vận động
▪ Không ảnh hưởng tuần hoàn và hô hấp
▪ Không độc, không gây tác dụng phụ
▪ Không gây cháy nổ, giá thành thấp

17
Cơ chế tác dụng
Quan niệm cũ
▪ Thuyết lipid
Hiện nay
▪ Ức chế chức năng kích thích của các thụ
thể glutamat, 5-HT
▪ Kích thích chức năng ức chế của thụ thể
GABAA

18
2. Phân loại

19
Phân loại thuốc mê
Thuốc tiền mê
▪ Nhóm benzodiazepin
• Midazolam, flunitrazepam, dikali clorazepat
▪ Nhóm carbamat
• Meprobamat
▪ Nhóm phenothiazin
• Alimemazin tartrat, clopromazin
▪ Hydroxyzin
▪ Atropin
20
Phân loại thuốc mê
Thuốc mê đường tiêm tĩnh mạch
▪ Nhóm barbiturat
• Thiopental natri
▪ Nhóm opioid
• Fentanyl, sufentanyl, alfentanyl…
▪ Khác
• Etomidat, ketamin, propofol
▪ Nhóm giãn cơ kiểu cura
• Pancuronium, vecuronium…
21
Phân loại thuốc mê
Thuốc mê đường hô hấp
▪ Dẫn chất halogen bay hơi
• Halothan
• Enfluran
• Desfluran
• Isofluran
• Sevofluran
▪ Thuốc mê đường hô hấp khác
• N2O, ether ethylic
22
3. Thuốc tiền mê

23
Thuốc tiền mê
▪ Làm dịu & giảm lo lắng của bệnh nhân
▪ Ngừa các tai biến của thuốc mê
• Giãy giụa
• Kích thích, hung hăng
• Giải phóng histamin, mẫn cảm
• Co thắt phế quản
▪  liều &  tác dụng thuốc mê →  TDP
24
Thuốc tiền mê

25
Thuốc tiền mê

26
Thuốc tiền mê

27
4. Thuốc mê dùng đường tiêm

28
4.1. Thiopental natri

29
Thiopental natri

(RS)-[5-ethyl-4,6-dioxo-5-(pentan-2-yl)-1,4,5,6-
tetrahydropyrimidin-2-yl]sulfanid natri

30
Thiopental natri
Tính chất
▪ Bột kết tinh trắng hay vàng nhạt, hút nước
mạnh
▪ Mùi khó chịu
▪ Không bền trong nước (dùng mới pha)

31
Thiopental natri

Kiểm nghiệm
▪ Định tính
• Với Co(NO3)2 và CaCl2/NaOH → tủa xanh
• Chuyển sang dạng acid → đo MP, phổ IR
▪ Định lượng
• Phần acid: Li methoxyd/MeOH, DM DMF
• Phần natri: acid kiềm, CT đỏ methyl
32
Thiopental natri
Tác dụng
▪ Gây mê độc lập cho phẫu thuật ngắn 15 -
30 phút
▪ Phối hợp với N2O
▪ Tác dụng nhanh sau 15-30 giây

33
Thiopental natri
Tác dụng phụ
▪ Buồn ngủ kéo dài
▪ Giảm hoạt động tim và phế quản
▪ Co thắt thanh phế quản
Chống chỉ định
▪ Mẫn cảm với barbiturat, hen phế quản,
COPD
34
4.2. Etomidat

35
Etomidat

Ethyl 3-[(1R)-1-phenylethyl]imidazol-5-carboxylat

36
Etomidat
▪ Sử dụng
• Độc lập: phẫu thuật ngắn (nong nạo cổ tử
cung…)
• Phối hợp: tăng hiệu lực các thuốc mê đường
hô hấp
▪ Nên dùng trước với thuốc tiền mê (gây
kích thích)
▪ Ít TDP trên tuần hoàn và hô hấp
37
4.3. Ketamin

38
Ketamin

(RS)-2-(2-clorophenyl)-2-(methylamino)cyclohexanon

39
Ketamin
Sử dụng
▪ Gây mê/ phẫu thuật ngắn, sản khoa
▪ Phối hợp thuốc mê khác như N2O
Kiểm nghiệm
▪ Định tính : IR, phản ứng của Cl-
▪ Định lượng : phương pháp acid-base

40
4.4. Fentanyl

41
Fentanyl

N-(1-(2-phenylethyl)-4-piperidinyl)-N-phenylpropanamid

42
Fentanyl
Sử dụng
▪ Gây mê và giảm đau
▪ Giảm đau sau mổ, đau do ung thư (dán)
Kiểm nghiệm
▪ Định tính: IR
▪ Định lượng: PP môi trường khan

43
4.5. Propofol

44
Propofol

2,6-diisopropylphenol

45
Propofol
Sử dụng
▪ Khởi mê/ duy trì mê
▪ Liệu pháp an thần – giảm đau
Kiểm nghiệm
▪ Định tính: IR
▪ Định lượng: HPLC

46
4.6. Thuốc mê giãn cơ kiểu cura

47
Thuốc mê giãn cơ kiểu cura
Sử dụng
▪ Phong bế thần kinh cơ
▪ Tiền mê khi thông khí quản
▪ Duy trì mê trong phẫu thuật cần giãn cơ

48
Thuốc mê giãn cơ kiểu cura
Phân loại
▪ Loại khử cực
• Suxamethonium iodid
▪ Loại không khử cực
• Atracurium, cisatracurium, mivacurium,
pancuronium, rocuronium, vecuronium

49
5. Thuốc mê dùng đường hô
hấp

50
5.1. Thuốc mê halogen hóa

51
Liên quan cấu trúc – tác dụng
▪ Bản chất halogen gắn vào công thức
• F và Cl → tăng khả năng gây mê
• Br → tăng khả năng trị ho và an thần
• I → tăng khả năng sát khuẩn
▪ Số lượng halogen gắn vào
• Nhiều → tăng tác dụng nhưng tăng độc tính
▪ Dạng trans ít độc hơn dạng cis
52
Halothan

2-bromo-2-cloro-1,1,1-trifluoroethan

53
Halothan
Tính chất
▪ Chất lỏng, bay hơi
▪ Không màu
▪ Linh động
▪ Không cháy nổ

54
Halothan
Chỉ định
▪ Khởi mê
▪ Duy trì mê
Độc tính
▪ Loạn nhịp tim, hạ huyết áp, suy hô hấp
▪ Viêm gan hoại tử, buồn nôn, nôn,  thân
nhiệt ác tính…
55
Thuốc mê halogen hóa

56
Isofluran

(2RS)-2-cloro-2-(difluoromethoxy)-1,1,1-trifluoroethan

57
5.2. Thuốc mê hô hấp khác

58
Nitrous oxide

Nitrous oxide
Dinitrogen monoxide
Laughing gas, Sweet air, Protoxide of
nitrogen, Hyponitrous oxide

59
Nitrous oxide
Chỉ định
▪ Gây mê yếu, giãn cơ và giảm đau yếu
▪ Phối hợp các thuốc khác
▪ Dùng chung oxygen (60:40)
▪ Đào thải nhanh (1-2 phút)

60
Nitrous oxide
Điều chế
NH 4 NO3 ⎯⎯⎯→ N 2 O + H 2 O
170 o C

Tính chất
▪ Không màu, không mùi
▪ d = 1,97
▪ Tan trong nước và dung môi hữu cơ, dầu
béo
61
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Thuốc an thần - gây ngủ


1. Nhóm benzodiazepin

63
GABAA receptor

64
GABAA receptor

65
Liên quan cấu trúc – tác dụng
Tại C2 nhóm nhận H: tăng
Nhóm 1 N-R: tối
hoạt tính. C=O quan trọng
ưu hoạt tính
cho hoạt tính
Tác dụng Vòng triazol hoặc imidazol
vòng A:
vòng thơm
> dị vòng 3-OH: biến đổi dễ dàng
thơm thành dẫn chất glucuronat
thải ra ngoài => giảm thời
Nhóm 7-EWG: tăng hoạt tính gian tác động

Nhóm 5-phenyl tăng hoạt tính


Nhóm thế 2’, 6’: EWG tăng hoạt tính
Thế ở 4’ giảm hoạt tính
66
Nhóm benzodiazepin

67
Tính chất
- Tính kiềm => Tạo muối dễ tan
Định lượng môi trường khan
- Vòng diazepin có thể bị thủy phân dưới tác dụng của
HCl/100oC tạo orthoamino-benzophenon

68
Tính chất

69
Diazepam
▪ Kiểm nghiệm
▪ Định tính:
• IR, HCl
• Phát huỳnh quang UV 365
• UV: 242, 258, 366nm
• Sau khi vô cơ hóa: Cl-
▪ Định lượng
• Môi trường khan
70
Phân loại: các BZD *

71
Phân loại: BZD nhóm A

72
Phân loại: BZD nhóm B

73
Phân loại: BZD cấu trúc khác

74
Nhóm Z-drug

Zolpidem

Zopiclon

Zaleplon 75
BZD tác dụng đối vận

76
77
Chỉ định
An thần nhẹ
▪ Trấn an thần kinh, nhất là giải lo âu
• Oxazepam, lorazepam: tác dụng ngắn hạn
• Clordiazepoxid, diazepam, lorazepam: ngoài
dạng viên uống còn có bột pha tiêm, dùng khi
cần tác dụng nhanh (nguy hiểm)
• Các thuốc an thần dùng liều cao cũng có hiện
tượng gây ngủ

78
Chỉ định
Gây ngủ
▪ Nitrazepam, flunitrazepam: tác dụng kéo
dài
▪ Loprazolam, lormetazepam, temazepam,
triazolam: tác dụng ngắn hạn
Chống co giật: diazepam, clonazepam
Giãn cơ: tetrazepam

79
Độc tính
▪ Độc tính thấp, ít tai biến
▪ Liều cao gây:
• Đau đầu, chóng mặt, lú lẫn
• Suy hô hấp
• Hạ huyết áp (dạng tiêm)
• Dị ứng benzodiazepin

80
Nhận định chung
Nhóm benzodiazepin có nhiều ưu điểm:
▪ Tác dụng chọn lọc và an thần
▪ Ít tác dụng trên hô hấp
▪ Ít tương tác khi phối hợp thuốc
▪ Mức độ quen thuốc ít hơn các thuốc khác

81
2. Nhóm barbiturat

82
Nhóm barbiturat
▪ Thuốc an thần trước barbiturat
• Rượu, chloral hydrat, bromid, opium
• Hiệu quả thấp, tác dụng phụ nhiều
▪ Barbiturates (1860s)
• Tìm ra 1000 loại → 50 thuốc ra thị trường
• Điều trị 77 bệnh (từ viêm khớp – đái dầm)
• 1990s, barbiturat bị thay thế bởi BZD

83
Nhóm barbiturat

84
Nhóm barbiturat
Cấu trúc

85
Nhóm barbiturat
Cấu trúc

▪ R1, R2 = alkyl (no, chưa no, aryl, vòng…)


▪ R3 = methyl, H
▪ Thay O bằng S → thiobarbiturat
86
Nhóm barbiturat
Liên quan cấu trúc – tác dụng
▪ R1 & R2: phải là chuỗi hydrocarbon
• Mạch từ 1-5 C: có tác dụng tăng hoạt tính
• Mạch = 5 C: tác dụng gây ngủ giảm (có thể
gây co giật)
• Mạch chưa no: hoạt tính tăng
• Gốc phenyl: mất tác động gây ngủ, tăng tác
động chống co giật (chỉ R1 hoặc R2)
87
Nhóm barbiturat
Liên quan cấu trúc – tác dụng
▪ R3
• CH3 gây ngủ mạnh
• Nếu thế trên cả 2 N bằng nhóm methyl gây co
giật, không dùng trong trị liệu
• O: thay bằng S → tác động mạnh và cực
ngắn, dùng trong gây mê (IV)

88
Nhóm barbiturat

Barbiturat tác động kéo dài


(Tác dụng sau 1 giờ, kéo dài 8-10 giờ)

Barbiturat Biệt dược R1 R2 R3 X


Barbital VERONAL -C2H5 -C2H5 H O
Phenobarbital GARDENAL -C2H5 -C6H5 H O
METHYL-
Mephobarbital -C2H5 -C6H5 CH3 O
GARDENAL
Butobarbital SONERYL -C2H5 n-C4H9 H O
89
Nhóm barbiturat

Barbiturat tác động trung bình


(Tác dụng sau 30 phút, kéo dài 6-8 giờ)

Barbiturat Biệt dược R1 R2 R3 X


-CH2CH2-
Amobarbital EUNOCTAL -C2H5 H O
CH(CH3)2
Heptabarbital MEDOMINE -C2H5 Cyclohepten H O
Vinylbital OPTANOX -CH=CH2 CH(CH3)C3H7 H O
Allobarbital DIAL CH2CH=CH2 CH2CH=CH2 H O
90
Nhóm barbiturat

Barbiturat tác động ngắn


(Tác dụng sau 10 phút, kéo dài 2-4 giờ)

Barbiturat Biệt dược R1 R2 R3 X


IMMEN- CH(CH3)-
Secobarbital CH2CH=CH2 H O
OCTAL C3H7
CH(CH3)-
Phenobarbital NEMBUTAL C2H5 H O
C3H7
Hexobarbital MOCTIVANE CH3 Cyclohexen CH3 O
91
Nhóm barbiturat

Barbiturat tác động cực ngắn


(Tác dụng ngay, kéo dài 30 phút – 1 giờ)

Barbiturat Biệt dược R1 R2 R3 X


Pentobarbital PENTOTAL C2H5 CH(CH3)-C3H7 H S
Thiobarbital KEMITAL CH2CH=CH2 Cyclohexen-1 H S
Thiamylal SURITAL CH2CH=CH2 CH(CH3)-C3H7 H S
CH(CH3)-CC-
Methohexital BREVITAL CH2CH=CH2 CH3 O
C2H5
92
Nhóm barbiturat
Tính chất hóa học
▪ Nhóm chức di-imid dễ bị thủy phân
• Nung trong kiềm: phóng thích amoniac

93
Nhóm barbiturat

Tính chất hóa học


▪ Tính acid: tạo muối với kiềm mạnh, tan trong
nước
• Với kim loại màu (Cu2+, Ag+, Co2+) tạo tủa có màu
• Với dung dịch CuSO4 tạo tủa màu tím hoa cà
• Với dung dịch AgNO3 trong Na2CO3 tạo tủa trắng
• Phản ứng PARRI: với dung dịch muối Co2+/NH3,
ethanol hay methanol tuyệt đối → phức màu tím
không bền
94
Nhóm barbiturat

Tính chất hóa học


▪ Phản ứng phân biệt của các barbiturat
• Xác định nhóm thế riêng bằng phản ứng đặc
trưng
• VD: phenobarbital cho phản ứng của phenyl:
o Nitro hóa (KNO3/H2SO4) → màu vàng cam
o Brom hóa (nước Br2) → tủa vàng

• VD: pentobarbital, xác định S bằng phản ứng oxy


hóa (H2O2 hay Br2) tạo gốc sulfat → tạo tủa với
BaCl2
95
Nhóm barbiturat
Tính chất hóa học
▪ Soi vi tinh thể (Deniges)
• Barbiturat dạng acid vừa mới kết tinh có hình
thể đặc biệt khi soi dưới kính hiển vi

96
Nhóm barbiturat
Kiểm nghiệm
▪ Định tính (các phản ứng trên)
▪ Định lượng
• Phương pháp đo acid
• Phương pháp môi trường khan
• Phương pháp đo bạc
• Phương pháp đo brom
97
Nhóm barbiturat
Tác dụng
▪ Gây ngủ, an thần
• Mất ngủ đầu hôm
• Mất ngủ cuối giấc
• Mất ngủ hoàn toàn

98
Nhóm barbiturat
Tác dụng
▪ Chống co giật trong bệnh động kinh
• Metharbital, phenobarbital: chống động kinh ở
liều gây ngủ
• Mephobarbital: chống động kinh ở liều không
gây ngủ
• Secobarbital, amobarbital: chống co giật cấp

99
Nhóm barbiturat
Tác dụng
▪ Giảm đau
• Butobarbital
▪ Trong gây mê (loại tác dụng cực ngắn)
• Tiền mê: pentobarbital
• Khởi mê và gây mê ngắn hạn (IV):
methohexital, thiamylal, thiopental natri

100
Nhóm barbiturat
Độc tính
▪ Độc tính cấp
• Liều gấp 5 – 10 lần liều gây ngủ → mất phản
xạ, hạ huyết áp, hôn mê, ngạt thở
▪ Ngộ độc mãn
• Quen thuốc
• Nghiện thuốc

101
Chất chủ vận thụ thể Melatonin

Melatonin là 1 thuốc Ramelteon:


ngủ yếu - Vòng indol gắn thêm
- Hấp thu kém vòng furan
- SKD đường uống kém - Chọn lọc thụ thể MT1
- Chuyển hóa nhanh và tác gấp 8 lần
dụng không chọn lọc 102
THUỐC GIẢM ĐAU – GÂY NGHIỆN
Đại cương về đau
• Triệu chứng đầu tiên khi đi khám bệnh
• Do nhiều nguyên nhân
• Cường độ đáp ứng khác nhau

Do hoàn cảnh

Do tư tưởng

Tình trạng tâm lý

Ngưỡng chịu đau khác nhau


Đại cương về đau

• Đường truyền cảm giác là các nơron


(nội tạng, da, cơ, xương khớp)
• Dẫn truyền về sừng sau của tủy sống
• Bắt chéo lên đồi thị - vỏ não
→ cảm giác đau
Nguyên nhân gây đau
• Do vi sinh vật: vi khuẩn, virus,
nấm, đơn bào, KST…
• Các yếu tố hóa học: do hóa
chất, thuốc...
• Các yếu tố cơ học: chấn
thương, áp lực, ma sát…
• Các yếu tố vật lý: nhiệt, tia
phóng xạ, bức xạ...

Bradykinin, prostaglandin, leucotrien, chaát P…

→ Gaây ñau, vieâm, soát


Cơ chế kiểm soát đau

• Tầng ngoại biên: ức chế tiền synap


• Tầng tủy sống: ức chế đau nhẹ
• Tầng trên tủy sống: enkephalin
• Tầng trung ương: các opioid nội sinh

▪ Nhu moâ naõo → dynorphin

▪ Döôùi ñoài, tuyeán naõo thuøy → endorphin

▪ Heä thoáng choáng ñau cô theå → Met, Leu enkephalin


Điều trị đau

Morphin vaø daãn chaát


(Giaûm ñau gaây nguû)
3

Aspirin hay paracetamol


2 + codein, d-propoxyphen

Caùc NSAIDs, paracetamol


1
Aspirin, floctafenin
Phân loại thuốc giảm đau

• Thuốc giảm đau đơn thuần: Floctafenin…

• Thuốc giảm đau, hạ nhiệt: Paracetamol

• Thuốc giảm đau, kháng viêm NSAID

• Thuốc giảm đau gây ngủ: morphin và dẫn chất


Thuốc giảm đau – gây nghiện
➢Giaûm ñau maïnh
➢Gaây saûng khoaùi, an thaàn, gaây nguû
➢ÖÙc cheá trung taâm hoâ haáp
➢ÖÙc cheá trung taâm ho
➢Gaây co ñoàng töû, taêng tröông löïc cô
➢Taùo boùn, gaây noân, buoàn noân
➢Gaây nghieän
Morphin
Chieát töø nhöïa caây Papaver somniferum

Opium (nhöïa thuoác phieän : ít duøng)

Coù 2 nhaân alcaloid cô baûn trong caây thuoác phieän

CH3O
RO
N
CH3O
CH2
O
N CH3

OCH3
R'O
OCH3

Benzylquinolein (Papaverin) Phenanthren (morphin)


Các dẫn chất tổng hợp từ morphin
CH3
N

R'

R"
RO O

Teân chaát R R’ R” Coâng duïng


Morphin H H Giaûm ñau
H OH

Codein CH3 H Nhö treân Giaûm ñau, öùc cheá


phaûn xaï ho
Ethylmorphin C2H5 H Nhö treân Nhaõn khoa
Dionin
Diacetyl morphin CH3CO H Giaûm ñau
Heroin OCOCH3 (Ñaõ bò caám)
H
Các dẫn chất tổng hợp từ morphin
Hydromorphon H H H2 Giaûm ñau
(Dihydromorphinon) H2
Dilaudid
O
Hydrocodone CH3 H Nhö treân Giaûm ñau, öùc cheá
(Dihydrocodeinon) phaûn xaï ho
Dicodid

Oxymorphon H OH Nhö treân Giaûm ñau


Oxycodon CH3 OH Nhö treân Giaûm ñau, öùc cheá
(Dihydrohydroxycodeinon) phaûn xaï ho
Dihydrocodein CH3 H H2 ÖÙc cheá phaûn xaï ho
Paracodin H2
OH
H
Dihydromorphin H H Nhö treân Giaûm ñau
Methyldihydromorphinon H H H2 Giaûm ñau
H2

CH3 O
Liên quan cấu trúc – tác dụng
HO ❖N baäc 3, nhoùm theá nhoû

❖C trung taâm khoâng noái H


O
N CH3 ❖Nhoùm phenyl noái C*
HO
❖2 C noái C* vaø N baäc 3

Xöông soáng giaûm ñau cuûa morphin


Các biến đổi liên quan cấu trúc morphin
Các biến đổi liên quan cấu trúc morphin
R3 R1
R4 N
H3C N
R2
COOC2H5
(R 5)
Meperidin
HO 3
1
Taùc duïng raát maïnh (fentanyl….)
11
Gaây nghieän maïnh O 9
N CH3
Khoâng caàn noái ñoâi vaø caàu ether nöõa
15
16
6
HO
Coù nhieàu chaát giaûm ho, trò tieâu chaûy
Các biến đổi liên quan cấu trúc morphin
H3C
N CH3
R1 R3
C CH3
R2 R4
H3C O

CAÙC CHAÁT CAÁU TRUÙC TÖÔNG TÖÏ METHADON

Khoâng caàn nhoùm theá ngoaïi vi

Khoâng caàn caàu noái ether

Gaây nghieän nheï hôn


Morphin
MORPHIN
Chỉ Định

HO Giaûm ñau maïnh trong chaán thöông, phaãu thuaät

Ñau do phoûng naëng, soûi maät


O
N CH3 .HCl.3H2O Taùc duïng phuï

HO Taùo boùn, öùc cheá hoâ haáp-tuaàn hoaøn, gaây noân

Thaän troïng

Suy gan, suy thaän

Khoâng duøng cho treû < 60 thaùng


Morphin MORPHIN
Định tính
Tủa với thuốc thử chung của alkaloic
HO Kiềm và carbonat kiềm
Tạo ester và ether
O Khử oxy (do OH phenol)
N CH3 .HCl.3H2O Khử nước tạo apomorphin
HO
Tạo sản phẩm azo hóa
Phản ứng Cl-
Thử tinh khiết
SKLM đối chiếu chất chuẩn: codein,
pseudomorphin, morphin N-oxid, acid meconic
Định lượng
Môi trường khan
Bạc kế
Trung hòa
So màu: UV 450nm
Codein CODEIN
H3CO

O
N CH3 .H3PO4

HO

Giaûm ñau keùm morphin, ít gaây nghieän hôn

Duøng phoái hôïp aspirin hay paracetamol

Giaûm ho (ít duøng)


Morphin CODEIN
Định tính
Tủa với thuốc thử chung của alkaloic
H2SO4 và FeCl3 => xanh lam chuyển đỏ với
H3CO
HNO3
O IR đối chiếu chất chuẩn
N CH3 .H3PO4
UV: 284nm
HO
AgNO3: tủa vàng tan trong NH3
Thử tinh khiết
Morphin, alkaloic lạ
Định lượng
Môi trường khan
Heroin HEROIN
(Diacetylmorphin)

CH3COO

O
N CH3

CH3COO

Giaûm ñau maïnh 2-3 laàn morphin

Gaây nghieän maïnh

Bò caám söû duïng


Các dẫn chất bán tổng hợp

➢Caùc chaát coù taùc duïng giaûm ñau

➢Caùc chaát ñoái khaùng morphin

➢Caùc chaát trò ho

➢Caùc chaát trò tieâu chaûy


Các chất Caù
cóc chaá
táct coùdụng
taùc duïngiảm
g giaûm ñau
đau
H3C Tramadol
O CH3
Giaûm ñau maïnh
N
CH3
Ít taùc duïng phuï

SD daïng vieân neùn


HO
Phoái hôïp aspirin hay paracetamol

Meperidin
H3C N
COOC2H5

Gaây nghieän nheï

Giaûm ñau ruoät, baøng quang, töû cung


Các chất có tác dụng giảm đau O

N CH3 N N CH3

N N N
O CH3

O
O N CH3

CH3
Ethoheptazin O

Alfentanyl
O
CH3
N
H3C O
N
O N

O
N CH3

O
Fentanyl O

Remifentanyl CH3
Các chất có tác dụng giảm đau
H3C
O H3C
O N CH3

H3C N
N CH3

S
H3C O

Methadon
Sufentanyl

CH3 O
CH3
O CH3
N
N
H3C CH3
N O

Dextromoramid Dextropropoxyphen
Các chất có tác dụng giảm đau
HO
HO

N CH3 N CH2
H OH

Levorphanol Butorphanol
HO

H N
H3C
O H Buprenorphin
H3C OH

H3C CH3

CH3
Các chất có tác dụng giảm đau

H3C
H CH3
HO NH2

N CH3
HO CH3
H H

Dezorcin Pentazorcin
Caùc chaá
Các chất đối khángt ñoái khaù ng morphin
morphin
HO
Nalorphin (N-allylmorphin)

O HO
H N
H
HO CH2
N
HO H
CH2

O
Levallorphan
H N
OH
O CH2 Naloxon
Các chất đối kháng morphin
HO

Naltrexon
O

H N
OH
O

HO

H N Nalmefen
OH
H2C
Các chất trị ho
Các chất có tác dụng trị ho
H3C
O
Dextromethorphan
SD raát nhieàu

N Khoâng caàn keâ toa


H CH3

O O CH2(CH2OCH2)9H
Benzonatat

Coù caáu truùc thuoác teâ

HN CH3
Giaûm ho yeáu hôn codein
Các chất có tác dụng
Các chất trịchảy
trị tiêu tiêu chảy

HO C6H5 O

N CH2 CH2 C C N
CH3 Loperamid
CH3
Cl
C6H5 (Imodium®)

H5C2OOC C6H5 O
Diphenoxylat
N CH2 CH2 C C CN

C6H5 (Diarsed®)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Thuốc chống động kinh


Nội dung
1. Đại cương
2. Dẫn chất hydantoin
3. Dẫn chất barbituric
4. Dẫn chất khác

134
1. Đại cương

135
Đại cương

Động kinh gây ra bởi


“sự phóng lực thỉnh
thoảng, bất thình lình,
quá mức, nhanh
chóng của tế bào
chất xám”

136
Đại cương
▪ Cơn động kinh (seizures) là biểu hiện lâm
sàng của sự phóng lực bất thường và
không kiểm soát được của các neuron ở
não
▪ Cơn động kinh có thể có yếu tố khởi phát
hay không

137
Đại cương
▪ Cơn động kinh có yếu tố khởi phát
• Sốt, chấn thương sọ não, rối loạn điện giải,
hạ/tăng đường huyết…
• Có thể tự khỏi khi giải quyết được yếu tố khởi
phát

138
Đại cương

139
Đại cương

140
Đại cương
▪ Các triệu chứng của cơn động kinh
• Vận động (cơn co giật): co giật tại một vùng
cơ thể hay toàn thân
• Cảm giác: dị cảm, tê rần tại một vùng cơ thể
hay các ảo giác giác quan
• Giao cảm: buồn nôn, cảm giác khó chịu ở dạ
dày, giãn đồng tử
• Tâm thần: các hành vi bất thường, rối loạn trí
nhớ, các động tác tự động

141
Đại cương
Bệnh động kinh (epilepsy)
▪ Là sự tái phát của các cơn động kinh
không yếu tố khởi phát (> 2 cơn)
▪ Là tình trạng bệnh lý mạn tính
▪ Có thể có/không có nguyên nhân
▪ Phải điều trị bằng thuốc chống động kinh

142
Đại cương
Cơn động kinh (seizure)
▪ Thành phần của các bệnh lý cấp tính hay
các nguyên nhân tạm thời
▪ Chấm dứt khi giải quyết nguyên nhân
▪ Ví dụ: co giật do sốt, chấn thương sọ não,
hội chứng cai thuốc, hạ đường huyết, hạ
natri huyết…

143
Đại cương
Bệnh động kinh (epilepsy)
▪ Bệnh lý mạn tính và tái phát
▪ Cơn xảy ra đột ngột và không có yếu tố
khởi phát
▪ Có thể có căn nguyên hoặc không

144
Đại cương

145
Đại cương
Cơn động kinh
▪ Có co giật
• Co cứng co giật (tonic-clonic)
• Co cứng (tonic)
• Co giật (clonic)
▪ Không co giật
• Vắng ý thức điển hình/không điển hình
• Giật cơ (myoclonic)
• Mất trương lực (atonic)
146
Đại cương
Phân loại động kinh
▪ Động kinh cục bộ
• Là những cơ động kinh liên quan tới sự
phóng lực quá mức của một phần của các tế
bào thần kinh ở vỏ não não hoặc dưới vỏ não
ở một bên bán cầu dẫn tới những cơn rối loạn
vận động một bên hay một phần cơ thể

147
Đại cương
Phân loại động kinh
▪ Động kinh toàn bộ
• Động kinh cơn lớn: là những cơn động kinh liên quan
tới sự phóng lực quá mức và lan rộng của tế bào
thần kinh ở vỏ não hoặc dưới vỏ não ở cả 2 bán cầu
khiến bệnh nhân mất ý thức và rối loạn thực vật: tuần
hoàn, hô hấp, bài tiết… rối loạn vận động đều cả 2
bên dẫn tới co giật, co cứng
• Động kinh cơn nhỏ: là những cơn động kinh toàn bộ
nhưng không có những biểu hiện rối loạn vận động,
thời gian thường rất ngắn và xảy ra nhiều lần. Động
kinh cơn nhỏ thường xảy ra ở trẻ em 3 đến 9 tuổi

148
Đại cương
Chẩn đoán
▪ Điện não đồ (EEG): tiêu chuẩn vàng trong
chẩn đoán động kinh với điều kiện là đo
trong cơn động
▪ MRI
▪ CT Scan: khi không thực hiện được MRI,
bệnh lý mạch máu, u, chấn thương sọ não

149
Đại cương
Điều trị
▪ Mục tiêu
• Kiểm soát cơn động kinh với tác dụng phụ thấp nhất
▪ Nguyên tắc
• Chọn thuốc tùy vào loại cơn và nhu cầu bệnh nhân
• Dùng đơn liệu pháp trước
• Dùng thuốc không có tác dụng an thần hay trên tâm thần
• Liều lượng thích hợp, tăng liều dần
• Đổi thuốc hay phối hợp khi cần
• Chi phí hợp lý

150
Đại cương
Điều trị
▪ Tuân thủ điều trị
• Kiểm soát cơn hiệu quả
• Tránh tác dụng phụ & đảm bảo cơn động kinh
không tái phát
Tăng cường giáo dục & thuyết phục bệnh nhân

151
Đại cương
Điều trị
▪ Thuốc chống động kinh
• Là thuốc làm giảm tần số & độ nặng của các cơn
động kinh
• Chỉ trị triệu chứng, không trị căn nguyên
• Mục tiêu là cải thiện chất lượng cuộc sống bằng
cách giảm số cơn với TDP thấp nhất (lý tưởng là
hết cơn)
• Một số ca: cơn còn ở mức độ bệnh nhân chấp
nhận được

152
2. Cơ
chế tác dụng của
thuốc chống động kinh

153
Cơ chế tác dụng

154
Cơ chế tác dụng
Tác động trên kênh ion
▪ Bình thường bên trong neuron tích điện âm khi
không hoạt động
▪ Khi tích điện âm bị giảm thì có tình trạng khử cực
& gây ra sự phóng điện của neuron
▪ Tăng tích điện âm: ức chế
▪ Giảm tích điện âm: kích thích
Thuốc chống động kinh → làm tăng điện tích âm
bên trong tế bào (hiện tượng siêu tái cực) bằng cách
kiểm soát các kênh ion: Ca2+, Na+, Cl-

155
Cơ chế tác dụng
Tác động trên kênh ion
▪ Kênh Na+
• Phenytoin, carbamazepin
▪ Kênh Ca2+
• Ethosuximid, acid valproic
▪ Mở kênh Cl-
• Valproat natri, barbiturat, benzodiazepin
156
Cơ chế tác dụng
Tác động trên kênh ion Tăng cường hệ GABA Ức chế glutamat
Kênh natri: ▪ Benzodiazepin ▪ Felbamate
▪ Phenytoin (diazepam, ▪ Topiramate
▪ Carbamazepin clonazepam)
▪ Lamotrigine ▪ Barbiturat
▪ Topiramate (phenobarbital)
▪ Acid valproic ▪ Acid valproic
Kênh calci: ▪ Gabapentin
▪ Ethosuximid ▪ Vigabatrin
▪ Acid valproic ▪ Topiramate
▪ Felbamate
Natri: co cứng – co giật Co cứng – co giật
Calci: vắng ý thức Giật cơ
Clonazepam → vắng ý
thức
157
Phân loại theo tác dụng trị liệu

Có thể
Loại động kinh Thuốc ưu tiên Có thể dùng
thay thế

Phenobarbital
Động kinh Carbamazepin Clorazepate
Phenytoin
cục bộ Acid valproic Clonazepam
Primidon

Carbamazepin
Động kinh toàn Primidon
Acid valproic Clonazepam
bộ Phenytoin
Phenobarbital

Động kinh Ethosuximid


Clonazepam Acetazolamid
cơn nhỏ Acid valproic
158
Phân loại theo cấu trúc

159
Phân loại theo cấu trúc

160
3. Các thuốc chống động kinh

161
3.1. Dẫn chất hydantoin

162
Phenytoin

SAR
▪ C5: thế phenyl → chống
động kinh, thế alkyl → gây
ngủ
▪ C5 là C*, nhưng không thấy
tác dụng khác nhau giữa các
đồng phân

163
Phenytoin
Điều chế

164
Phenytoin
Tính chất
▪ Bột kết tinh trắng hay gần trắng
▪ Không tan trong nước hơi tan trong alcol,
rất ít tan trong methylen clorid, tan trong
hydroxyd kiềm

165
Phenytoin
Kiểm nghiệm
▪ Định tính
• IR, TLC
• Phản ứng với CuSO4/NH4OH → tủa hồng

166
Phenytoin
Tác dụng dược lực
▪ Cơ chế tác động: chống động kinh thông
qua kênh natri trên màng tế bào thần kinh
▪ Ít gây ngủ hơn phenobarbital
▪ Có tác dụng chống loạn nhịp yếu

167
Phenytoin
Chỉ định
➢ FDA chấp thuận từ 1939
➢ Phòng cơn động kinh mạn tính với
những triệu chứng phức tạp
▪ Các thể động kinh (trừ thể nhỏ)
▪ Đau dây thần kinh vô căn
▪ Loạn nhịp
168
Phenytoin
Độc tính
▪ Nôn, buồn nôn, chóng mặt rối loạn thị
giác, mất điều hòa vận động
▪ Giảm tiểu cầu, bạch cầu hạt, thiếu máu
hồng cầu to
▪ Phát ban, chứng rậm lông
▪ Vàng da, ứ mật, tăng glucose huyết

169
Phenytoin
Liều dùng
▪ Trị động kinh: 10-15mg/kg (IV), 4-7 mg/kg
(PO)
▪ Trị các biến chứng thần kinh do đái tháo
đường: 300mg/ngày (PO)
▪ Phòng đau nửa đầu: PO 200-300mg/ngày
▪ Trị loạn nhịp: 50-100mg (IV)

170
3.2. Dẫn chất barbiturat

171
Dẫn chất barbiturat

▪ Nhóm thuốc lớn


▪ An thần – gây ngủ
▪ Một số chất được sử dụng
làm thuốc trị động kinh, điển
hình: phenobarbital (1912)

172
Dẫn chất barbiturat

SAR
▪ Tác dụng chống động kinh
tối đa khi C5 là phenyl (như
phenobarbital)
▪ Dẫn chất 5,5-diphenyl →
kém tác dụng hơn, nhưng
tránh được tác dụng gây
ngủ
Phenobarbital
▪ Dẫn chất 5,5-dibenzyl →
5-ethyl-5-phenyl-1H,3H,5H-
pyrimidin-2,4,6-trion gây co giật
173
Phenobarbital
Điều chế

174
Phenobarbital
Tính chất
▪ Tinh thể không màu, không mùi
▪ Vị đắng
▪ Tan trong alcol, ether, cloroform
▪ Khó tan trong nước

175
Phenobarbital
Tính chất
▪ Phản ứng với
Co(NO3)2/NH3 → màu tím
▪ Phản ứng với AgNO3 →
tủa trắng
▪ Với formaldehyd/H2SO4
→ màu nâu đỏ
▪ Với CuSO4/pyridin →
màu tím
176
Phenobarbital

Định tính
▪ Phản ứng màu, IR
Thử tinh khiết
▪ Tạp chất liên quan, giới hạn acid
Định lượng
▪ Phương pháp acid – kiềm

177
Phenobarbital
Tác dụng dược lực
▪ Cơ chế: tác dụng trên GABA receptor và
glutamat receptor
▪ Có tác dụng an thần và gây ngủ mạnh, và
có tác dụng chống co giật → dùng cho
bệnh động kinh (dùng lần đầu tiên từ
năm1912 và được FDA cho phép sử dụng
năm 1939)

178
Phenobarbital
Chỉ định
▪ Chống động kinh
▪ Làm êm dịu
▪ Gây ngủ

179
Phenobarbital
Độc tính
▪ Buồn ngủ (thường gặp nhất)
▪ Chứng giật cầu mắt và mất điều hòa cũng
có thể gặp
▪ Phenobarbital đôi khi gây kích động tăng
nhạy cảm ở trẻ em, gây xúc động, rối loạn
ở người già

180
Phenobarbital
Độc tính
▪ Phát ban, dị ứng (gặp ở 1% to 2% bệnh
nhân)
▪ Giảm prothrombin huyết thấy ở trẻ em mới
sinh do người mẹ dùng phenobarbital khi
mang thai → vitamin K có tác dụng phòng
và trị tác dụng phụ trên

181
3.3. Acid valproic

182
Acid valproic

Acid valproic
Acid 2-propylpentanoic
Natri valproat
Natri 2-propylpentanoat

183
Acid valproic
Tính chất
▪ Chất lỏng không màu hơi vàng hơi nhớt
▪ Rất ít tan trong nước, hỗn hòa với alcol và
methylen chlorid, tan trong hydroxyd kiềm
loãng
▪ Dạng muối natri là bột kết tinh trắng, dễ
tan trong nước

184
Acid valproic

Định tính
▪ IR
Thử tinh khiết
▪ Tạp chất liên quan (sắc ký khí)
Định lượng
▪ Chuẩn độ với NaOH, xác định điểm tương
đương bằng chuẩn độ điện thế
185
Acid valproic
Chỉ định
▪ Có hiệu quả trên nhiều dạng động kinh
khác nhau:
• Động kinh toàn bộ nguyên phát: cơn lớn, cơn
nhỏ, cơn giật cơ
• Động kinh cục bộ

186
Acid valproic
Tác dụng dược lực
▪ Cơ chế
• Gián tiếp kéo dài sự phục hồi hoạt tính kênh
Na+ từ dạng bất hoạt
• Không làm thay đổi đáp ứng với GABA nhưng
làm tăng lượng GABA, có thể là do phục hồi
GABA

187
Acid valproic
Độc tính
▪ Lo lắng, nôn, buồn nôn (16%)
▪ Lú lẫn, sững sờ, co giật
▪ Tăng amoniac huyết, giảm tiểu cầu
▪ Viêm gan, suy gan, gây quái thai
▪ Kinh nguyệt không đều, rụng tóc, run…

188
3.4. Carbamazepin

189
Carbamazepin

Carbamazepin
5H-dibenzo[b,f]azepin-5-carboxamid

190
Carbamazepin
Tác dụng dược lực
▪ Tác dụng trên kênh Natri
▪ Chủ vận GABA receptor

191
Carbamazepin
Chỉ định
▪ Động kinh: cục bộ, toàn bộ (trừ cơn vắng
ý thức)
▪ Đau dây thần kinh sinh ba
▪ Đau do thần kinh
▪ Hội chứng cai rượu

192
Carbamazepin
Độc tính
▪ Chóng mặt, nhức đầu, mắt khó điều tiết
▪ Mất điều hòa, mệt mỏi, ngủ gà
▪ Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu
▪ Rối loạn tiêu hóa, dị ứng, tăng men gan
(hồi phục)…

193
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Thuốc kích thích


thần kinh trung ương
Nội dung
1. Đại cương
2. Thuốc kích thích TKTW ưu tiên võ não
3. Thuốc kích thích TKTW ưu tiên hành não
4. Thuốc kích thích TKTW ưu tiên tủy sống

195
1. Đại cương

196
Cấu trúc hệ thần kinh

197
Các khái niệm

Thuốc tác động lên hệ TKTW


“Các hợp chất có ảnh hưởng trên 2 quá
trình: hưng phấn và ức chế hệ thần kinh”

198
Thuốc kích thích TKTW
▪ Là thuốc có tác dụng gây sự hưng phấn,
hồi phục lại các chức năng đã suy giảm do
hệ TKTW bị ức chế
▪ Đặc điểm chung
• Ảnh hưởng đến nhiều bộ phận, nhiều vùng
khác nhau của hệ thần TKTW
• Trong đó ưu tiên trên một vùng nhất định khi
dùng ở liều điều trị

199
Phân loại thuốc  TKTW
1. Thuốc ưu tiên vỏ não
▪ Cafein, ephedrin,
amphetamin…
2. Thuốc ưu tiên hành tủy
▪ Camphor, niketamid
3. Thuốc ưu tiên tủy sống
▪ Strychnin

200
Chỉ định của thuốc  TKTW
▪ Giải độc thuốc ngủ, thuốc ức chế TKTW
• Pentylentetrazol, doxapram,…
▪ Hỗ trợ hô hấp và tuần hoàn trong hồi sức
cấp cứu
• Cafein, niketamid, camphor,…
▪ Chống ngủ gà: cafein, amphetamin,…
▪ Chống suy nhược cơ: strychnin,…
201
Chỉ định của thuốc  TKTW
▪ Một số thuốc bị lạm dụng như chất ma túy
(gây ảo giác, sảng khoái)
• Cocain, amphetamin, methamphethamin,…
▪ Một số thuốc khác trị béo phì do ức chế
trung tâm thèm ăn
• Fenfluramin, dextroamphetamin, sibutramin…

202
2. Thuốckích thích TKTW
ưu tiên vỏ não

203
2.1. Các alkaloid xanthin

204
Các alkaloid xanthin

Xanthin
3,7-dihydropurin-2,6-dion
205
Các alkaloid xanthin

206
Các alkaloid xanthin
Điều chế
▪ Chiết xuất
• Cafein, theophyllin có trong lá trà, hạt café
• Theobromin có trong quả cacao
→ Chiết xuất với nước hoặc DMHC
▪ Bán tổng hợp: từ xanthin
▪ Tổng hợp toàn phần: từ acid uric, DX urea
207
Các alkaloid xanthin
Tổng hợp

208
Các alkaloid xanthin
Tổng hợp

209
Các alkaloid xanthin
Tính chất chung
▪ Bột kết tinh
▪ Trắng
▪ Không mùi
▪ Vị đắng
▪ Dễ thăng hoa

210
Các alkaloid xanthin
Tính chất chung
▪ Độ tan
• Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước
sôi (cafein tan nhất), tan trong EtOH,
cloroform, ít tan trong benzen, ether
▪ Nhiệt độ nóng chảy
• Cafein: 234-237oC, theobromin: 342-343oC,
theophyllin: 270-274oC
211
Các alkaloid xanthin
Tính chất hóa học
▪ Tính acid-base
• Theobromin, theophyllin: lưỡng tính
• Cafein: tính kiềm yếu
▪ Phản ứng với muối KL/kiềm (trừ cafein)
▪ Phản ứng với TT alkaloid (trừ
cafein/Mayer)
212
Các alkaloid xanthin
Tính chất hóa học
▪ Phản ứng Murexide

213
Các alkaloid xanthin
Tính chất hóa học

Chất AgNO3 CoCl2

Cafein Không tủa Không tủa

Theophyllin  trắng  trắng, hồng

Khối keo khi đun


Theobromin  xanh lá cây
nóng

214
Các alkaloid xanthin
Tính chất hóa học
▪ Trong môi trường kiềm: cafein → cafeidin
→ mononitroso caffeidin → K

215
Cafein
Kiểm nghiệm
▪ Định tính
• Phản ứng Murexide
• Không cho phản ứng với CoCl2/OH-
▪ Thử tinh khiết
• Alkaloid lạ: không được tủa với TT Mayer
• Giới hạn theophyllin và theobromin
216
Cafein
Kiểm nghiệm
▪ Định lượng
• Phương pháp môi trường khan
• Phương pháp đo iod

217
Cafein
Tác dụng
▪ Liều thấp (50 – 150 mg)
• Gây hưng phấn vỏ não, đặc biệt là trung khu
hô hấp và vận mạch
▪ Liều cao (> 400 mg)
• Kích thích trung khu hô hấp, TT vận mạch
▪ Liều độc (3 – 20 g): có thể gây chết người

218
Cafein
Tác dụng
▪ Kích thích TKTW
→ Làm giảm cảm giác mệt mỏi, tăng lao động
trí óc, giảm chứng ngủ gà
▪ Kích thích trung tâm hô hấp và vận mạch
→ Trợ tim, trợ hô hấp, kích thích tim

219
Cafein
Chỉ định
▪ Suy hô hấp
▪ Suy tuần hoàn
Tác dụng phụ
▪ Liều cao: mất ngủ, nhức đầu, hồi hộp, tim
đập nhanh

220
2.2. Ephedrin

221
Ephedrin

▪ Kích thích TKTW ưu tiên vỏ não


▪ Liều cao gây mất ngủ, bồn chồn
▪ Trị ngộ độc morphin và barbituric
222
2.3. Amphetamin

223
Amphetamin

(RS)-1-phenylpropan-2-amin

224
Amphetamin
Tính chất
▪ Amphetamin sử dụng dưới dạng hữu triền
(đồng phân dextroamphetamin) hoặc hỗn
hợp racemic
▪ dl-amphetamin
• Chất lỏng linh động, hăng, vị đắng, bay hơi
chậm ở nhiệt độ phòng, d = 0,913

225
Amphetamin
Điều chế

226
Amphetamin
Kiểm nghiệm
▪ Định tính
• Năng suất quay cực
• Điểm chảy: phản ứng với benzoyl clorid
▪ Định lượng
• Phương pháp môi trường khan

227
Amphetamin
Kiểm nghiệm
▪ Định tính
• Điểm chảy: phản ứng với benzoyl clorid

Tủa
Điểm chảy: 131-135oC
228
Amphetamin
Tác dụng
▪ Kích thích TKTW
→ Giảm mệt mỏi, buồn ngủ
→ Tăng trí nhớ, tăng khả năng tổng hợp
▪ Làm suy nhược trung khu cảm giác đói
→ Chán ăn

229
Amphetamin
Chỉ định
▪ Trị bệnh buồn ngủ
▪ Tăng khả năng hoạt động thể chất và tinh
thần
Chú ý
▪ Lạm dụng gây suy kiệt cơ thể
▪ Dung nạp và lệ thuộc thuốc
230
Amphetamin

Dẫn chất amphetamin gây chán ăn

231
3. Thuốckích thích TKTW
ưu tiên hành não

232
3.1. Camphor

233
Camphor

Camphor
1,7,7-trimethylbicyclo[2.2.1]heptan-2-on

234
Camphor

235
3.2. Niketamid

236
Niketamid

237
4. Thuốckích thích TKTW
ưu tiên tủy sống

238
Strychnin

239
Strychnin sulfat

240
Strychnin sulfat
Strychnin sulfat

Strychnos nux-vomica
Loganiaceae

242
Strychnin sulfat
Tính chất vật lý
▪ Tinh thể hình kim, không màu hoặc bột kết
tinh trắng
▪ Không mùi, vị rất đắng
▪ tochảy = 200oC, kèm sự phân hủy
▪ Tan trong nước, alcol, ít tan trong
cloroform, không tan trong ether

243
Strychnin sulfat
Tính chất hóa học
▪ Tính kiềm: N19 có thể tạo muối với acid

244
Strychnin sulfat
Tính chất hóa học
▪ Nhân thơm: phản ứng thế

▪ + HNO3 20% → DC nitro


màu vàng
▪ + Cl2 → mono-, di-,
tricloro strychnin tủa
trắng

245
Strychnin sulfat
Tính chất hóa học
▪ Nhân indol

Đun sôi với DD vanilin


1% trong glycerin, có
mặt H2SO4 → màu tím
hồng

246
Strychnin sulfat
Tính chất hóa học
▪ Phản ứng hydro hóa

247
Strychnin sulfat
Tính chất hóa học
▪ Với thuốc thử đặc hiệu của alkaloid
• Phản ứng với thuốc thử Otto (K2Cr2O7/ H2SO4
đặc): màu tím → xanh → mất màu
• Với HNO3 đặc: không cho màu đỏ (phân biệt
với brucin)

248
Strychnin sulfat
Tính chất hóa học
▪ Chức lactam: phản ứng xà phòng hóa

249
Strychnin sulfat
Tính chất hóa học
▪ Chức lactam: khử hóa

250
Strychnin sulfat
Tính chất hóa học
▪ N19: tạo genostrychnin nhờ amin III vòng
no

251
Strychnin sulfat
Tính chất hóa học

Giảm độc 10 lần


252
Strychnin sulfat
Tác dụng
▪ Kích thích TKTW chọn lọc trên tuỷ sống:
• Kích thích phản xạ, tăng hoạt động cơ
• Kích thích sự trao đổi chất trong cơ thể
• Kích thích tiêu hoá, tăng tiết dịch tiêu hoá, làm
ăn ngon

253
Strychnin sulfat
Tác dụng
▪ Liều điều trị
• Tăng cường dinh dưỡng cơ, trị tê liệt, đái
dầm
▪ Liều cao hơn
• Kích thích hô hấp và vận mạch ở hành não
▪ Liều độc → co giật mạnh kiểu tetani

254
Strychnin sulfat
Chỉ định
▪ Trị suy nhược, viêm đa thần kinh, mệt mỏi,
đái dầm
▪ Rượu bổ khai vị (vị đắng, kích thích tiêu
hoá, tăng tiết dịch vị)

255
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

Thuốc chống trầm cảm


Nội dung
1. Đại cương
2. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng
3. Thuốc ức chế monoamin oxidase (IMAO)
4. Thuốc ức chế chọn lọc tái thu hồi
serotonin (SSRI)

257
1. Đại cương

258
Buồn – Trầm cảm
▪ 2 khái niệm khác nhau
• “Sự buồn rầu” sẽ giảm dần theo thời gian
• “Trầm cảm” có thể kéo dài hàng tháng, hàng
năm
▪ Dịch tễ
• 5-6% dân số đang bị trầm cảm
• 10% người có nguy cơ mắc bệnh

259
Bệnh trầm cảm
▪ Hiện tượng ức chế của các quá trình hoạt
động tâm thần:
• Nét mặt buồn rầu, ủ rũ, mau mệt mỏi, không
muốn làm việc
• Mất/giảm mọi quan tâm thích thú
• Giảm tập trung, mất/giảm tự tin, tự đánh giá
thấp mình
• Tự cho mình có tội, bi quan về tương lai, ý
nghĩ tự sát

260
Bệnh trầm cảm
▪ Hiện tượng ức chế của các quá trình hoạt
động tâm thần:
• Triệu chứng của cơ thể: mất ngủ (thức dậy
sớm), hồi hộp, đánh trống ngực, mạch nhanh,
đau mỏi xương cơ khớp, sút cân, giảm hoạt
động tình dục
• Lo âu và những cảm giác căng thẳng, bất an,
sợ hãi…

261
Phân loại trầm cảm
▪ 3 loại
• Trầm cảm do nguyên nhân không phải thần
kinh: > 60% bệnh nhân
• Trầm cảm do không theo kịp cuộc sống:
khoảng 25% bệnh nhân → loại này đáp ứng
tốt với thuốc chống trầm cảm
• Trầm cảm do bệnh tâm thần: khoảng 15%
bệnh nhân

262
Phân loại trầm cảm
▪ 3 loại
• Trầm cảm nội sinh: giả thuyết do di truyền,
miễn dịch, môi trường, xã hội…
• Trầm cảm do stress: mất việc, mẫu thuẫn gia
đình, bị trù dập nơi làm việc, làm ăn thua lỗ,
người thân chết đột ngột…
• Trầm cảm do bệnh thực tổn: sau chấn thương
sọ não, TBMMN, bệnh nan y…

263
Nguyên nhân của trầm cảm

Yếu tố sinh hóa

Yếu tố di truyền

Yếu tố nhân cách

Yếu tố môi trường

264
Nguyên nhân của trầm cảm
Yếu tố sinh hóa
▪ Sự thiếu hụt serotonin và norepinephrin
trong não → triệu chứng lo âu, dễ bực tức,
mệt mỏi

265
Nguyên nhân của trầm cảm
Yếu tố di truyền
▪ Trầm cảm có thể di truyền
▪ VD: trường hợp sinh đôi cùng trứng, nếu
một trẻ bị trầm cảm thì trẻ kia có đến 70%
sẽ bị trầm cảm vào một lúc nào đó trong
cuộc sống

266
Nguyên nhân của trầm cảm
Yếu tố nhân cách
▪ Những người hay tự đánh giá thấp bản
thân, dễ bị tác động bởi hoàn cảnh bất lợi,
bi quan → dễ bị trầm cảm
Yếu tố môi trường
▪ Thường xuyên tiếp xúc cảnh bạo lực, sự
ruồng bỏ, bị lạm dụng, nghèo khổ…

267
Nguyên nhân của trầm cảm
▪ Thiếu hụt các chất dẫn truyền tại synap
thần kinh:
• Norepinephrin
• Serotonin
• Dopamin
• Phenylethylamin

268
Điều trị trầm cảm
▪ Chữa trị sớm, đúng cách → 70-80% bệnh
ổn định
▪ Phát hiện, điều trị trễ → nguy hiểm do
nguy cơ tự tử (1/5 bệnh nhân)
→ Cần động viên bệnh nhân đến gặp bác sĩ
chuyên khoa tâm thần để điều trị sớm nếu
họ không tự nhận ra triệu chứng trầm cảm
hoặc sợ bị chê cười

269
Điều trị trầm cảm
▪ Trầm cảm không thể tự chữa khỏi chỉ
bằng tập thể dục, thay đổi chế độ ăn, đi
nghỉ mát → phải điều trị bằng thuốc & tâm
lý liệu pháp
▪ Thuốc chống trầm cảm không phải là
thuốc ngủ, không gây nghiện

270
Điều trị trầm cảm
▪ Thuốc chỉ phát huy tác dụng sau 3-6 tuần
điều trị liên tục → không nên đổi liều, đổi
thuốc khác quá sớm
▪ Sau khi triệu chứng giảm, dùng thuốc
thêm tối thiểu 6 tháng nữa
▪ Tâm lý liệu pháp (nói chuyện với BN): áp
dụng cho trầm cảm nhẹ, + thuốc cho trầm
cảm trung bình, nặng

271
Thuốc chống trầm cảm

Thuốc chống trầm cảm 3 vòng (TCA)

Thuốc ức chế monoaminoxidase (MAOI)

Thuốc ức chế chọn lọc tái thu hồi


serotonin (SSRI)

272
2. Thuốc chống trầm cảm 3
vòng

273
Liên quan cấu trúc tác dụng

Nhóm amin bậc 3 - Amin bậc 2 chọn lọc cao hơn đối
thường được chuyển với SERT
hóa bằng sự demethyl - Amin bậc 3 hoặc kém chọn lọc
hóa => amin bậc 2 có (hỗn hợp SERT/NAT) hoặc thể hiện
đặc tính chống trầm cảm tính chọn lọc hơi cao hơn với SERT274
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng

Không tác dụng trên BN tâm


thần kích động, tác dụng trên
BN trầm uất 275
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng

276
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng

277
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng

278
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng

279
Cơ chế tác dụng của TCA

280
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng
Tác dụng
▪ Trên TKTW
• Người bình thường: gây ngủ, giảm đau đầu
• Bệnh nhân trầm cảm: tạo tâm trạng phấn khởi
(rõ sau 2-3 tuần dùng thuốc)
▪ Trên TKTV
• Kháng 1-adrenergic & muscarinic

281
Thuốc chống trầm cảm 3 vòng
Chỉ định
▪ Trầm cảm ở người lớn
▪ Chứng thiếu tập trung hay giảm vận động
▪ Chứng lo lắng, sợ khoảng rộng, ám ảnh
▪ Đái dầm
▪ Đau do nguyên nhân thần kinh

282
3. Thuốc
ức chế
monoaminoxidase (MAOI)

283
Thuốc ức chế monoaminoxidase

284
Thuốc ức chế monoaminoxidase

285
Thuốc ức chế thuận nghịch MAO-A
chọn lọc

Moclobemid

Brofaromin 286
287
Thuốc ức chế monoaminoxidase

Độc tính
▪ Kích động, ảo giác, tăng/giảm phản xạ, co
giật
▪ Khi ngộ độc: phức tạp & nguy hiểm, ảnh
hưởng đến gan, não, tim

288
Thuốc ức chế monoaminoxidase

Tương tác thuốc


▪ Barbiturat, carbamazepin cảm ứng men
gan →  MAOIs
▪ Cimetidin ức chế men gan →  MAOIs
▪ Dùng chung thực phẩm chứa tyramin (phô
mai, sữa, men bia…) → tăng huyết áp

289
4. Thuốc ức chế chọn lọc
tái thu hồi serotonin
Selective Serotonin Reuptake Inhibitors (SSRIs)

290
291
SSRIs

292
VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

1
PHẦN 1: VITAMIN

2
VITAMIN

Vitamin

- Những hợp chất hữu cơ

- Có hoạt tính sinh học thiết yếu đối với người


và động vật,
- Vai trò quan trọng trong chuyển hóa các chất,
đảm bảo cơ thể hoạt động bình thường.
- Nguồn gốc: chủ yếu từ thức ăn (trừ vit D, K)
Do cơ thể không tự tổng hợp được / tổng hợp
lượng rất nhỏ không đủ nhu cầu hàng ngày
VITAMIN
Vitamin và enzym
Cấu trúc enzym:
- Apoenzyme : protein, quyết định tính đặc hiệu của enzym.
- Cofactor : không phải protein → không quyết định được tính đặc hiệu này.
Holoenzyme: phân tử toàn vẹn, có hoạt tính xúc tác

Cofactor: ion kim loại / hợp chất hữu cơ cấu trúc phức tạp (coenzyme)

VD: vitamin B6 là coenzym của các enzym Decarboxylase, Synthase


VITAMIN

Phân loại
Vitamin tan trong dầu: vitamin A, D, E và K thiên nhiên
Vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B, vitamin C….

Chức năng sinh học


Vitamin: thành phần của các coenzym (phần lớn vitamin nhóm B)
→ tham gia các phản ứng tổng hợp hay phân hủy glucid, protid, lipid hấp thu từ thức ăn
→ năng lương hoạt động tế bào, tăng trưởng, dự trữ và duy trì cấu trúc cơ thể.

Vitamin và các nguyên tố vi lượng giữ vai trò xúc tác phản ứng trong cơ thể.
→ nhu cầu hàng ngày không đáng kể nhưng không thể thiếu được
VITAMIN A
Retinoids
- Những hợp chất là các dạng khác nhau của vitamin A
- Những chất có liên quan đến cấu trúc của vitamin A
Cấu trúc căn bản của phân tử retinoid
thân dầu, bao gồm:
- một vòng tận cùng
- một nhánh polyen
- một nhóm tận cùng phân cực

Các liên kết đôi liên hợp của polyen


→ màu các retinoid (vàng, cam, hoặc đỏ)

Sự biến đổi của polyen / nhánh tận cùng


→ tạo những loại retinoid khác nhau
- Có nhiều chức năng trong cơ thể như:
+ Vai trò trong thị giác
+ Điều hòa sự phát triển và biệt hóa tế bào
+ Vai trò trong phát triển mô xương
+ Chức năng miễn dịch
+ Hoạt hóa các gen ức chế khối u
VITAMIN A
Retinoids
Thế hệ 1 retinol,retinal, tretinoin (retinoic acid, Retin-A), isotretinoin, và alitretinoin.

Trị khô mắt; mụn trứng cá Cần thiết cho thị giác
19 20 19 20
16 17 16 17

COOH 7 13
5 6 7 9 11 13 15 5 6 9 11 14
1 8 10 12 14 1 8 10 12
4
COOH
4 2 2
18 18
3 Trị mụn trứng cá 3
tretionin isotretionin
(all-trans retinoic acid) (13-cis retinoic acid)

Điều trị tổn thương da


do Kaposi’s sarcoma

(Alitretinoin)
VITAMIN A
Retinoids
Thế hệ 2: Etretinate và chất chuyển hóa acitretin

Retinoid thơm: trị bệnh vẫy nến (psoriasis)


(teratogen - có khả năng gây quái thai)

- Etretinate is a highly lipophilic, aromatic retinoid, stored and released from adipose tissue,
so its effects can continue long after dosage stops.
- It is detectable in the plasma for up to three years following therapy. Etretinate has a
long elimination half-life (t1/2) of 120 days,[1] which make dosing difficult.
- Etretinate has been replaced by acitretin, the free acid (without the ethyl ester).
- While acitretin is less lipophilic and has a half-life of only 50 hours, it is partly metabolized to
etretinate in the body,[1] so that it is still a long-acting teratogen and pregnancy is prohibited
for two years after therapy.[2]
VITAMIN A
Nguồn cung
- Được hấp thu một cách trực tiếp ở dạng ester retinol từ gan, bơ và trứng
- Những ester này chuyển thành retinol tự do bởi esterase của cơ thể.

esterase

Ester retinol (thức ăn)

- Rau củ quả có màu vàng cam chứa vitamin A ở dạng beta carotene (tiền vitamin A)
và được biến đổi thành retinol qua tác động của beta carotene dioxygenase, sẽ tạo
thành 2 phân tử retinal từ 1 phân tử beta carotene

Beta carotene (tiền vitamin A)


beta carotene 2
dioxygenase
VITAMIN A
Các dạng có hoạt tính sinh học của vitamin A

Phối hợp với opsine (protein) để tạo nên rhodopsin


- chất nhạy sáng của tế bào gậy ở võng mạc mắt-
giúp nhìn rõ khi cường độ ánh sáng yếu.

19 20 19 20
16 17 16 17

COOH 7 13
5 6 7 9 11 13 15 5 6 9 11 14
1 8 10 12 14 1 8 10 12
4
COOH
4 2 2
18 3 18
3
tretionin isotretionin

Chữa mụn trứng cá


Vai trò của vitamin A trong tiến trình thị giác
Vitamin A ở dạng 11-cis-retinal tạo một
base Schiff với acid amin lysine trong
opsin (protein sắc tố thị giác) và đồng thời
trải qua sự isomer hóa thành dạng trans
do sự hấp thu ánh sáng ở vùng 400-
600nm.

Năng lượng ánh sáng được biến đổi thành


sự chuyển động phân tử, tạo sự thay đổi
cấu dạng của Rhodopsin, kích hoạt chuỗi
tín hiệu G-protein, tạo tín hiệu thần kinh

Phức ‘ all trans retinal –protein’ không bền,


phân ly chậm và được chuyển lại thành 11-
cis-retinal
VITAMIN A
Retinoids

Retinoids Thụ thể đặc hiệu Sự phiên mã DNA


(nhân tế bào)

- sự phát triển của phôi thai,


- sự tạo tinh trùng,
- sự điều hòa chức năng miễn dịch,
- sự chuyển hóa xương
- sự biệt hóa biểu mô.

- Do tác động trên sự biệt hóa tế bào


→ retinoid và các chất tương đồng
tổng hợp được thử nghiệm như những
thuốc kháng ung thư.
- Retinoids thể hiện hứa hẹn trên một
số loại ung thư nhưng công dụng bị
giới hạn do độc tính cao.
VITAMIN A RETINOL
19
Cấu trúc 16 17

5 6
1
7 9 O
8
4 2
3 18

nhaân  -ionon
19 20
19 20 16 17
16 17
CH2OH CH2OH
5 6 7 9 11 13 15
5 6 7 9 11 13 15 1 8 10 12 14
1 8 10 12 14
4 2
4 2 18
18 3
3
vitamin A1 vitamin A2
Vitamin A1 hay (retinol) Vitamin A2 (3-dehydroretinol)
gan cá nước mặn gan cá nước lợ hoạt tính
khoảng 1/3 vitamin A
- Cấu trúc của diterpen gồm 4 đơn vị isopren (-C5H8) ghép lại
- Phân tử có 4 liên kết đôi liên hợp ở mạch nhánh và 1 ở nhân  -ionon.

Retinol Isopren
VITAMIN A RETINOL
Cấu trúc
19 20 19
19 20 16 17 16 17
16 17
CH2OH CH2OH
5 6 7 9 11 13 5 6
1
7 9
10
11 13
14
15 5 6
1
7 9 O
1 15 8 12 8
8 10 12 14
4 2 4 2
4 2 18 18
18 3 3
3
vitamin A1 vitamin A2 nhân  -ionon

Liên quan cấu trúc - tác dụng


Nhân  - ionon: cần thiết để có tác dụng.

Nhóm methyl ở nhân -ionon: nếu thay bằng H, hoạt tính giảm rõ rệt.

Mạch nhánh:
- Số nguyên tử C: phải có ít nhất là 9
- Các liên kết đôi liên hợp của mạch nhánh cũng liên hợp với liên kết đôi của nhân.

Nhóm alcol bậc nhất: khi oxy hoá đến –COOH thì phân tử vẫn giữ được hoạt tính
VITAMIN A RETINOL
Cấu trúc
19 20 19
19 20 16 17 16 17
16 17
CH2OH CH2OH
5 6 7 9 11 13 5 6
1
7 9
10
11 13
14
15 5 6
1
7 9 O
1 15 8 12 8
8 10 12 14
4 2 4 2
4 2 18 18
18 3 3
3
vitamin A1 vitamin A2 nhân  -ionon

Hóa tính
Nhóm alcol bậc nhất:
- có thể được este hóa: dạng este thì chế phẩm bền vững hơn.
- oxy hóa thành aldehyd thì retinal tham gia vào chức năng thị giác hoặc thành acid
retinoic tham gia quá trình biệt hóa tế bào.

Hệ thống liên kết đôi liên hợp


→ phân tử không bền, dễ bị oxy hóa, đặc biệt là khi tiếp xúc với ánh sáng, không khí.
VITAMIN A RETINOL
Hóa tính

+CH
CH2 2 SbCl3

+ OH-

Phản ứng Carr và Price (1926)


retinol trong cloroform phản ứng với stibi clorid (antimoin clorid) trong môi trường
cloroform không có vết ethanol tạo sản phẩm có màu xanh.

→ định tính vitamin A theo phương pháp đo quang ở bước sóng 587 nm,
tuy nhiên định lượng sẽ không đặc trưng vì vitamin D và sản phẩm phân hủy của
vitamin A cũng cho phản ứng này.
VITAMIN A RETINOL
Cấu trúc
19 20 19
19 20 16 17 16 17
16 17
CH2OH CH2OH
5 6 7 9 11 13 5 6
1
7 9
10
11 13
14
15 5 6
1
7 9 O
1 15 8 12 8
8 10 12 14
4 2 4 2
4 2 18 18
18 3 3
3
vitamin A1 vitamin A2 nhân  -ionon

Kiểm nghiệm
Định tính: Sắc ký lớp mỏng

Thử tinh khiết:


- Chỉ số acid
- Chỉ số peroxyd .
- Tạp liên quan : độ hấp thu UV-vis

Định lượng: phương pháp đo phổ UV, HPLC


VITAMIN A RETINOL

International Units (IU) are also used to express the activity of vitamin A.
1 IU of vitamin A is equivalent to the activity of 0.300 µg of all-(E)-retinol.
The activity of the other retinol esters is calculated stoichiometrically, so that 1 IU
of vitamin A is equivalent to the activity of:

— 0.344 µg of all-(E)-retinol acetate,

— 0.359 µg of all-(E)-retinol propionate,

— 0.550 µg of all-(E)-retinol palmitate,

1 mg of retinol equivalent is equivalent to 3333 IU.


VITAMIN D

Tiền vitamin D Vitamin D R


Ergosterol Vitamin D2 (ergocalciferol)

Dehydro -7-cholesterol Vitamin D3 (cholecalciferol) 24


20

17

20
Dihydro-22,23-ergosterol Vitamin D4 (dihydroergocalciferol)
17

Dehydro-7-stigmasterol Vitamin D5 (sitocalciferol)


VITAMIN D

Nguồn gốc
Thực vật: vitamin D2 hay ergocalciferol được điều chế bằng cách chiếu tia tử ngoại vào
ergosterol có nguồn gốc thực vật như men bia, nấm.
R=

R R

C D ñun nheï
AS
A
HO HO

ergosterol (provitamin) precalciferol = seco-9,10-steroid


R

8
R
6 7
C D
8
A
HO 7 HO
6
calciferol (cis) calciferol (trans)
Nguồn gốc VITAMIN D
Động vật:
vitamin D3 hay cholecalciferol có trong dầu gan cá
Ở người: 7-dehydrocholesterol ở trong da dưới tác động của tia tử ngoại từ ánh sáng mặt trời
tạo previtamin D, chất này được hydroxyl hóa tại gan (vị trí 25) rồi tại thận (vị trí 1) tạo thành
1,25-dihydroxycalciferol (dạng hoạt tính)

(Precholecalciferol)
(Provitamin D3)
VITAMIN D

Liên quan cấu trúc - tác dụng


- Tác dụng của vitamin D2 và D3 phụ thuộc vào cấu trúc steroid đặc biệt của nhân:
Vòng B phải mở.

- Nhóm - OH ở vị trí 3 phải có vị trí  (phía trên mặt phẳng) và tự do.

- Phải có nhóm methylen ở vị trí 10.

- Hệ thống 3 nối đôi liên hợp 5-6, 7-8, 10-19.

Mạch nhánh – R: ảnh hưởng đến cường độ tác dụng, nếu mạch C ngắn hơn hoặc dài
hơn hay mất liên kết đôi đều làm giảm hoạt tính
VITAMIN D

Lý tính
Tinh thể hình kim không màu, không tan trong nước, tan trong alcol, aceton, ether, cloroform

Bền trong môi trường kiềm, trung tính ngay khi đun nóng đến 100 oC.
Không bền trong môi trường acid, ánh sáng.
VITAMIN D

Hoá tính
• Nhóm -OH ở vị trí 3: có thể tham gia phản ứng este hóa với acid palmitic, acetic, phosphoric, etc

• Phản ứng Liebermann do -OH ở vị trí : tác dụng với acid sulfuric đậm đặc cho màu đỏ, khi có thêm anhydrid acetic
trong cloroform thì màu đỏ chuyển dần sang tím rồi xanh lơ.

• Hệ thống liên kết đôi liên hợp: có thể cho phản ứng màu với SbCl3 trong môi trường cloroform như vitamin A
→ sản phẩm có màu hồng, hấp thu ánh sáng UV → ứng dụng định tính và định lượng bằng phổ này.

• Phản ứng đặc trưng của nhân sterol: Phản ứng Pesez dùng để phân biệt vitamin D với các sterol khác:
hòa trong acid tricloacetic + dung dịch furfurol:
- calciferol cho màu hồng,
- vitamin D2 cho màu đỏ tím,
- vitamin D3 cho màu vàng cam,
- các sterol khác không phản ứng.
VITAMIN D

Phản ứng Liebermann –Burchard:


do -OH ở vị trí : tác dụng với acid sulfuric
đậm đặc cho màu đỏ, khi có thêm anhydrid
acetic trong cloroform thì màu đỏ chuyển
dần sang tím rồi xanh lơ.
Ergocalciferol contains not less
Ergocalciferol than 97.0 per cent and not more
(BP 2013) than the equivalent of 103.0 per
cent of (5Z,7E,22E)-9,10-
secoergosta-5,7,10(19),22-tetraen-
3b-ol.

Action and use 1 mg of ergocalciferol is equivalent


to 40 000 IU of antirachitic activity
Vitamin D analogue (Vitamin D2). (vitamin D) in rats.

Preparations

Calcium and Ergocalciferol Tablets

Ergocalciferol Injection

Ergocalciferol Tablets

When vitamin D2 is prescribed or demanded, Ergocalciferol shall be dispensed or


supplied. When calciferol or vitamin D is prescribed or demanded, Ergocalciferol or
Colecalciferol shall be dispensed or supplied.
Ergocalciferol

CHARACTERS

A white or slightly yellowish, crystalline powder or white or almost white crystals, practically
insoluble in water, freely soluble in alcohol, soluble in fatty oils. It is sensitive to air, heat and
light. Solutions in volatile solvents are unstable and are to be used immediately.

A reversible isomerisation to pre-ergocalciferol takes place in solution, depending on


temperature and time. The activity is due to both compounds.

IDENTIFICATION

Examine by infrared absorption spectrophotometry (2.2.24), comparing with the spectrum


obtained with ergocalciferol CRS. Examine the substances prepared as discs.
Ergocalciferol

TESTS

Specific optical rotation (2.2.7)

Dissolve 0.200 g rapidly and without heating in aldehyde-free alcohol R and dilute to 25.0
mL with the same solvent. The specific optical rotation, determined within 30 min of
preparing the solution, is + 103 to + 107.
Ergocalciferol

TESTS

Reducing substances

Dissolve 0.1 g in aldehyde-free alcohol R and dilute to 10.0 mL with the same solvent. Add
0.5 mL of a 5 g/L solution of tetrazolium blue R in aldehyde-free alcohol R and 0.5 mL of
dilute tetramethylammonium hydroxide solution R. Allow to stand for exactly 5 min and
add 1.0 mL of glacial acetic acid R. Prepare a reference solution at the same time and in
the same manner using 10.0 mL of a solution containing 0.2 µg/mL of hydroquinone R in
aldehyde-free alcohol R. Measure the absorbance (2.2.25) of the two solutions at 525 nm
using as the compensation liquid 10.0 mL of aldehyde-free alcohol R treated in the same
manner. The absorbance of the test solution is not greater than that of the reference
solution (20 ppm).

Ergosterol

Examine by thin-layer chromatography (2.2.27), using a TLC silica gel G plate R.


Ergocalciferol

ASSAY

Carry out the operations as rapidly as possible, avoiding exposure to actinic light
and air.

Examine by liquid chromatography (2.2.29).


Ergocalciferol
IMPURITIES

A. (5E,7E,22E)-9,10-secoergosta- D.(6E,22E)-9,10-secoergosta- E. (6E,22E)-9,10-secoergosta-


5,7,10(19),22-tetraen-3β-ol 5(10),6,8(14),22-tetraen-3β-ol 5(10),6,8,22-tetraen-3β-ol
(trans-vitamin D2), (iso-tachysterol2), (tachysterol2).
Ergocalciferol
IMPURITIES

B. (22E)-ergosta-5,7,22-trien-3β -ol (ergosterol),

C. (9β,10α,22E)-ergosta-5,7,22-trien-3β-ol (lumisterol2),
VITAMIN D

Tác dụng

1,25-dihydroxycholecalciferol, cùng với các hormone peptid calcitonin và hormone cận giáp
điều hòa cân bằng nội môi phosphate và calcium .

Vitamin D tác động như một hormone steroid, gắn với những protein thụ thể, sau đó với
DNA, khởi động sự phiên mã những protein gắn calcium.

Những protein gắn kết này liên quan đến sự thu nhận Ca2+ từ ruột ,
sự hấp thu của nó bởi thận và sự gắn kết của nó bởi xương.
Những protein này cũng liên quan đến sự hấp thu phosphate từ ruột.
VITAMIN D

Chức năng sinh học


VITAMIN D

Chỉ định
Dự phòng thiếu vitamin D: cho người già, phụ nữ có thai, cho con bú, người hấp thu vitamin ở ruột
kém, bị nghẽn đường mật, suy tế bào gan, dùng thuốc chống co giật.
Dự phòng còi xương: đến 18 tháng tuổi đối với trẻ bú sữa không quá 500 ml/ngày, không phơi nắng.
Điều trị chứng còi xương (rachitisme), nhuyễn xương (ostéomalacie), loãng xương (ostéoporose).
Chế phẩm - Biệt dược

suy gan suy thận suy gan và thận


Cholecalciferol

DEFINITION

(5Z,7E)-9,10-Secocholesta-5,7,10(19)-trien-3β-ol.

Content

97.0 per cent to 102.0 per cent.

1 mg of cholecalciferol is equivalent to 40 000 IU of antirachitic


activity (vitamin D) in rats. (chống còi xương)
VITAMIN E

Vitamin E tồn tại dưới dạng 8 cấu trúc có liên quan gần với nhau, gồm
4 tocopherol và 4 tocotrienol.
Alphatocopherol được xem là quan trọng nhất ở người

Tocotrienol Tocopherol
VITAMIN E

Nguồn gốc
Thực vật: mầm của lúa mì, đậu nành, bắp, xà lách, hạt hướng dương, dầu thực vật...
Động vật: sữa, trứng, thịt bò, heo, cá ...

Cấu trúc
VITAMIN E

Liên quan cấu trúc - tác dụng


+ Nhóm -OH ở vị trí 6 là không thể thiếu được. Nhóm -OH có thể ở dạng tự do hoặc được
este hóa, este acetat có hoạt tính cao hơn gấp 3 lần tocopherol.
+ Các nhóm metyl cần thiết cho hoạt tính vitamin; số nhóm methyl ~ hoạt tính:
- 3 nhóm gắn ở vị trí 5, 7, 8 có hoạt tính mạnh nhất (dạng )
- 2 nhóm gắn ở vị trí 5, 7 hoặc 5, 8 hoạt tính vẫn còn (dạng  và )
- 1 nhóm gắn ở vị trí 5 thì không còn hoạt tính (dạng )
+ Số nguyên tử carbon ở mạch chính: từ 5 - 9 carbon: không có hoạt tính.
+ Số nguyên tử carbon ở mạch chính: 13 carbon: hoạt tính mạnh nhất.
+ Số nguyên tử carbon ở mạch chính: 17 carbon: hoạt tính giảm đi 10 lần.
S +ố nguyên tử carbon ở mạch chính: thêm 1 hay 2 nhóm isopren: không còn tác dụng.
Dây không phân nhánh, chỉ gồm nhóm -CH2- và tận cùng bằng nhóm -CH3: không có hoạt tính.
Thay dây nhánh bằng vòng hoặc bằng nhóm -CH3 thì phân tử không có hoạt tính.
ALPHA-TOCOPHEROL

(2R)-2,5,7,8-Tetramethyl-2-[(4R,8R)-4,8,12-trimethyltridecyl]-3,4-dihydro-2H-
1- benzopyran-6-ol.

Lý tính
Dầu nhờn, màu vàng sáng, không tan trong nước, acid loãng và kiềm loãng, tan trong
ether, alcol tuyệt đối, benzen, chloroform.

Bền với acid, kiềm, chịu nhiệt đến 40 oC.

Bị tia UV phá hủy, dễ bị oxy hóa mất hoạt tính.


ALPHA-TOCOPHEROL

Hoá tính
Nhóm - OH ở vị trí 6:
- Có thể este hóa với acid acetic, palmitic (dạng bền nhất).
- Phản ứng oxy hóa
Phản ứng với FeCl3
CH3 OH- CH3
H3C O H3C OH
FeCl3 O
R R
HO H+
O
CH3 CH3
Phản ứng với HNO3 CH3
CH3 OH-
H3C O H3C O
HNO3
R R
HO O
CH3 O
Phản ứng với o-phenylendiamin CH3
CH3
H3C O
H3C O NH2
R
R +
N
O NH2
N
O

Vitamin E rất dễ bị oxy hóa nên bảo vệ tốt cho các chất dễ bị oxy hóa khác.
Các dạng chế phẩm

all-rac-Alpha-Tocopherol (dl-alpha-tocopherol)
Clear, colourless or yellowish-
brown, viscous, oily liquid

Practically insoluble in water, freely


soluble in acetone, in anhydrous
ethanol, in methylene chloride and
all-rac-2,5,7,8-Tetramethyl-2-(4,8,12-
in fatty oils.
trimethyltridecyl)-3,4-dihydro-2H-1-benzopyran- 6-ol.

RRR-Alpha-Tocopherol (d-alpha-tocoherol)

Clear, colourless or yellowish-


brown, viscous, oily liquid

Practically insoluble in water, freely


soluble in acetone, in anhydrous
(2R)-2,5,7,8-Tetramethyl-2-[(4R,8R)-4,8,12- ethanol, in methylene chloride and
trimethyltridecyl]-3,4-dihydro-2H-1- benzopyran-6-ol. in fatty oils.
Các dạng chế phẩm

all-rac-Alpha-Tocopheryl Acetate Clear, colourless or slightly


greenish-yellow, viscous, oily
liquid.

Practically insoluble in water,


freely soluble in acetone, in
anhydrous ethanol and in
all-rac-2,5,7,8-Tetramethyl-2-(4,8,12-trimethyltridecyl)- fatty oils, soluble in ethanol
3,4-dihydro-2H-1-benzopyran- 6-yl acetate. (96 per cent).

RRR-Alpha-Tocopheryl Acetate
Clear, colourless or slightly
greenish-yellow, viscous, oily
liquid.

Practically insoluble in water,


freely soluble in acetone, in
anhydrous ethanol and in
(2R)-2,5,7,8-Tetramethyl-2-[(4R,8R)-4,8,12-trimethyltridecyl]- fatty oils, soluble in ethanol
3,4-dihydro-2H-1- benzopyran-6-yl acetate. (96 per cent).
VITAMIN E

Kiểm nghiệm

Định tính: phổ IR, năng suất quay cực, sắc ký lớp mỏng.

Thử tinh khiết: độ hấp thu UV, pH, kim loại nặng , tro sulfat
.
Định lượng: Phương pháp sắc ký khí.
VITAMIN E
Tác dụng
Tác động của vitamin E trong
việc kết thúc sự peroxyd hóa
tạo gốc tự do của một acid
béo không no. Nếu gốc tự do
này không bị dập tắt, nó có
thể khởi xướng chuỗi phản
ứng, gây tổn thương màng.

Gốc tự do được tạo thành bởi vitamin E bền và không


phản ứng, nhưng có thể tiếp tục phản ứng với một
gốc tự do thứ hai như hydroxyl (dễ phản ứng nhất
trong số các gốc tự do) để tạo thành tocopherol
quinon
VITAMIN E
Tác dụng

Sự khử tocopherol quinone bởi vitamin C

- Vitamin E có thể được tái tạo lại từ tocopherol quinone bởi vitamin C hay bởi hợp chất
mang tính khử khác như glutathione .

- Nhiều loại oxygen phản ứng được tạo ra trong cơ thể (ROS) và vitamin E đóng vai trò
quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể chống lại chúng.

- Một số vai trò khác của vitamin E cũng được nhận ra như điều biến miễn dịch và ức chế
kết tập tiểu cầu.
VITAMIN K
Nguồn gốc
Rau lá xanh là nguồn chính, trong lúc trái cây ít chứa vitamin K.
Giống như nhiều vitamin, có nhiều dạng liên quan đến cấu trúc của vitamin K.

Dẫn chất ở vị trí 3 của 2-methyl-1,4-naphthoquinone


VITAMIN K
Nguồn gốc
Vitamin K thiên nhiên (Vitamin K1 và K2)
(cấu trúc: vòng naphtoquinon – dây nhánh aliphatic)

Vitamin K1: dầu lỏng sánh, màu vàng tươi, Vitamin K2: tinh thể màu vàng tươi,
d = 0,976, kết tinh ở - 20 oC nhiệt độ nóng chảy 53 - 54 oC.
Vitamin K1 (phylloquinone,. phytomenadione, or phytonadione,) -
Phylloquinone có dây nhánh phytyl

Vitamin K2 (menaquinone, menatetrenone).


- dây nhánh bao gồm một số thay đổi nhóm isoprenoid
- phổ biến nhất: số isoprenoid là 4 vì emzym động vật thường tạo menaquinone-4
từ phylloquinone thực vật.
VITAMIN K
Nguồn gốc
Vitamin K tổng hợp (Vitamin K3, K4 và K5)

R
OR
CH3 O SO3Na
OH O
P
ONa -COCH3

OR Menadiol phosphat Menadiol acetat Menadiol metasulfobenzoat

OH NH2
CH3 CH3

NH2 NH2
vitamin K5 vitamin K6
1-hydroxy-2-methyl-4-aminophtalen 2-methyl-1,4-diaminophtalen
Mặc dù K1 thiên nhiên và những chất tương đồng K2 và K4, K5 tổng hợp tỏ ra không độc,
dạng tổng hợp K3 (menadion) thì có độc tính.
VITAMIN K3 (MENADION)

Liên quan cấu trúc –tác động


Nhân menadion

- Nếu có 3 vòng: antraquinon không có tác dụng.


- Nhân A không được thế bất cứ nhóm nào (-OH, -CH3, -Cl, -Br)
- Nhân B: oxy phải phân cực để tạo hỗ biến ceto-enol
O OH
C R C R
C C
H
ceton enol
- Thay dị tố O bằng S hay N hoặc vòng 5 cạnh: không có hoạt tính.
- Vị trí 2 phải có nhóm -CH3 thì mới có hoạt tính, nếu thay bằng -H, -Cl, hoặc dây có
nhiều carbon thì có hoạt tính kháng vitamin K.
- Dây nhánh ở vị trí 3: Vitamin K3 không có dây nhánh vẫn có tác dụng.
VITAMIN K3 (MENADION)

Lý tính

Bột kết tinh màu vàng sáng, mùi mạnh, vị nóng, nóng chảy ở 105 - 107 oC
Không tan trong nước. Dễ tan trong toluen, tan tương đối trong alcol.
Không bền dưới ánh sáng.

Vitamin K3 dạng muối- SO3Na (Vikasol), tan được trong nước


(cũng có tác dụng cầm máu)→ có thể pha dung dịch tiêm dưới da.

Menadion natribisulfit
VITAMIN K3 (MENADION)

Hoá tính
Phản ứng khử
Hydrogen có thể khử vitamin K3 (có màu) thành naphtohydroquinol không màu (vitamin K4),
khi gặp ẩm thì chất này lại chuyển lại thành quinon có màu.
O OH
CH3 [H] CH3

[O]
O OH
vitamin K3 có màu vitamin K4 không màu
Phản ứng oxy hóa
Vitamin K3 bị oxy hóa dưới ảnh hưởng của ánh sáng và không khí, ngưng tụ thành dimer
mất tác dụng cầm máu. Phản ứng xảy ra do liên kết đôi giữa 2 nhóm ceton rất linh động.
→ Do đó cần bảo quản vitamin K tránh ánh sáng và không khí.
O O O
CH3
CH3 a's
kk
H3C
O O O
O O
CH3
CH3 H2O2 + Na2CO3
O
Vitamin K1
C20H39 dioxan-H2O C20H39
O O

vitamin K1 oxyd vitamin K1


VITAMIN K3 (MENADION)

Chế phẩm

Menadiol Sodium Diphosphate

Menadiol Sodium Diphosphate tiêm


Menadiol Sodium Diphosphate viên nén
VITAMIN K3 (MENADION)

Chế phẩm

Định tính: phổ IR, UV, sắc ký lớp mỏng, phản ứng tạo màu.

Thử tinh khiết: tạp chất liên quan, SKLM

Định lượng: phương pháp oxy hóa – khử


VITAMIN K3 (MENADION)

CHARACTERS

A pale-yellow, crystalline powder, practically insoluble in water, freely soluble in toluene,


sparingly soluble in alcohol and in methanol. It is unstable in light.

IDENTIFICATION

First identification A, B.

Second identification A, C, D.

A. Melting point (2.2.14): 105 °C to 108 °C.

B. Examine by infrared absorption spectrophotometry (2.2.24), comparing with the


spectrum obtained with menadione CRS.

C. Dissolve about 1 mg in 5 mL of alcohol R, add 2 mL of ammonia R and 0.2 mL of


ethyl cyanoacetate R. An intense bluish-violet colour develops. Add 2 mL of hydrochloric
acid R. The colour disappears.

D. Dissolve about 10 mg in 1 mL of alcohol R, add 1 mL of hydrochloric acid R and heat


in a water-bath. A red colour develops.
VITAMIN K3 (MENADION)

ASSAY

Dissolve 0.150 g in 15 mL of glacial acetic acid R in a flask with a stopper fitted with a
valve. Add 15 mL of dilute hydrochloric acid R and 1 g of zinc powder R. Close the flask.
Allow the mixture to stand for 60 min, protected from light, with occasional shaking.
Filter the solution over a cotton wad, wash with three quantities, each of 10 mL, of
carbon dioxide-free water R. Add 0.1 mL of ferroin R and immediately titrate the
combined filtrate and washings with 0.1 M ammonium and cerium nitrate.

1 mL of 0.1 M ammonium and cerium nitrate is equivalent to 8.61 mg of C11H8O2.


VITAMIN K3 (MENADION)
Chức năng sinh học

Vai trò của vitamin K như co-factor trong sự carboxyl hóa dây nhánh glutamate trong các
protein tạo cục máu đông.

Chỉ định
Điều trị và phòng ngừa xuất huyết do thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh, trẻ sinh non có mẹ
dùng thuốc kháng vitamin K, thuốc chống động kinh: phenytoin, cephalosporin có chứa
nhóm tetrazolyl trong cấu trúc như lactamoxef, cefamandol, cefoperazon.
VITAMIN K
Chức năng sinh học
Vitamin K là một co-factor
của glutamyl carboxylase,
chịu trách nhiệm cho sự
carboxyl hóa sau phiên dịch
của residue glutamyl trong
yếu tố tạo cục máu động II,
VII, IX và X. Việc đưa nhóm
carboxyl vào những protein
này cho phép chúng gắn với
calcium, một phần của tiến
trình tạo cục máu đông,.

Một cách nghịch lý, vitamin K Thuốc chống đông warfarin can thiệp vào việc
cũng cần cho những protein tái sinh vitamin K dạng epoxyd trở lại dạng
chống đông (protein C và S) naphthoquinone, làm giảm nồng độ vitamin K,
do đó giảm khuynh hướng tạo cục máu đông.
CHẤT KHÁNG VITAMIN K
OH
R

O O

Monocoumarin Dicoumarin

OH R OH

O O O O

X R
-H warfarin -H dicoumarol
- COOC2H5 biscoumacetat etyl
- NO2 acenocoumarol - CH2OCH3 coumetarol
-I iodowarfarin - CH2CH2-S-CH3 thioxycoumarin

- Cl coumaclor
CHẤT KHÁNG VITAMIN K
Các indan-dion
OH O OH
4 R
R -O R
3
H
O 2 O
O
1 enol
ceto

Indan-dion

R
- C6H5 phenindion
-C6H4Cl clorindion
-C6H4Br bromidion
-C6H4F fluphenindion
-C6H4OCH3P anisindion
CHẤT KHÁNG VITAMIN K

Warfarin
Tác động chống đông máu của các
chất kháng vitamin K là do cấu trúc
tương tự như vitamin K
→ tương tranh nên
→ cản trở hoạt động của vitamin K.
Dicoumarol

Chỉ định
Dự phòng huyết khối, suy tim,
sau khi bị nhồi máu cơ tim.

Phenindione
VITAMIN B1
H3C N NH2
S
OH
N N+

CH3 CH3
3-[(4-amino-2-metylpyrimidin-5-yl)metyl]-5-(2-hydroxyetyl)
-4-methyl-thiazolium (Thiamin)

Thực vật: trong men, Động vật: trong gan,


mầm lúa mì, cám gaọ, thận, thịt heo, lòng đỏ
đậu tương, đậu phộng... trứng, sữa...
VITAMIN B1
Liên quan cấu trúc –tác dụng
H3C N NH2
S
OH
N N+

CH3 CH3
3 3
1' 1'
N S N 4
S
5' 2 2' 5'
2'
5
1 N N 1 N N+ 4'
3' 4' 6 3'
pyrimidin thiazol khung vitamin B1
Nhân pyrimidin

Vị trí 2: -CH3 hoặc -C2H5 thì có hoạt tính; nhóm -C4H9 thì phân tử có hoạt tính đối kháng.

Vị trí 4: nhóm -NH2 ở dạng tự do là cần thiết


- dạng thế methylamino -NH CH3: gần như hoạt tính bị hủy bỏ.
- nếu thay NH2 bằng nhóm –OH: có hoạt tính kháng vitamin.
- nếu đổi ngược lại: 2-methyl, 4-amino (cấu trúc của vitamin) thành 2-amino, 4 -
methyl thì phân tử không có hoạt tính.
VITAMIN B1
Liên quan cấu trúc –tác dụng H3C N NH2
S
OH
N N+

CH3 CH3
3 3
1' 1'
N S N 4
S
5' 2 2' 5'
2'
5
1 N N 1 N N+ 4'
3' 4' 6 3'
pyrimidin thiazol khung vitamin B1
Nhân thiazol

Vị trí 2: carbon phải ở trạng thái tự do, nếu gắn - CH3, - C2H5 : phân tử sẽ mất hoạt tính.

Vị trí 4: phải có dây carbon ngắn, khi nhiều hơn 3C thì phân tử mất hoạt tính nhưng không
chuyển thành kháng vitamin.

Thay nhân thiazol bằng nhân pyridin thì được pyrithiamin hay pyrianeurin là chất kháng
vitamin B1.

Hydro hóa nhân thiazol thành thiazolin thì phân tử không có tác dụng.

Các este dễ bị thủy phân và có tác dụng như thiamin nhưng vững bền hơn và kéo dài hơn.
VITAMIN B1
Liên quan cấu trúc –tác dụng H3C N NH2
S
OH
N N+

CH3 CH3
3 3
1' 1'
N S N 4
S
5' 2 2' 5'
2'
5
1 N N 1 N N+ 4'
3' 4' 6 3'
pyrimidin thiazol khung vitamin B1

Cầu nối methylen

Nếu 2 nhân thiazol và pyrimidin nối trực tiếp với nhau không qua nhóm này hay cầu nối
gồm 2 nhóm metylen thì phân tử cũng không có tác dụng
VITAMIN B1
Liên quan cấu trúc –tác dụng

Thiamin hydroclorid
Lý tính
Thiamin hydroclorid : tinh thể không màu hay bôt kết tinh trắng, hơi đắng.
Dễ tan trong nước, tan được trong glycerol, khó tan trong alcol, thực tế không tan
trong ether.
VITAMIN B1
Liên quan cấu trúc –tác dụng
.Hóa tính
Thiamin hydroclorid
- Trong môi trường kiềm
NH2 S NH2
H3C N OH H3C N HO S OH
+ NaOH
N N N N
C Cl- CH3 CH3
H2 C
H2
Na+OH-
thiazolium hydroxyd pseudo baz

HS
H3C N NH2 OH
CHO C
N N
C CH3
H2

Thiamin hydroclorid:
- bền trong dung dịch acid (pH 2,5 - 4)
- không bền trong dung dịch kiềm.
→ sự tương kỵ thiamin ở dạng dung dịch với các chất có tính kiềm: Na phenobarbital,
bicarbonat, amoni bậc IV.
VITAMIN B1
Liên quan cấu trúc –tác dụng
.Hóa tính
Phản ứng tạo thiocrome

NH2 S H3C N NH2 S OH


H3C N OH HO
NaOH
+ N N
N N CH3
C Cl- CH3 C
H2 H2

thiazolium hydroxyd pseudo baz

H3C N NH2 HS OH K 3[Fe(CN)6]


CHO C
N N
C CH3
H2

S H3C N N S OH
H3C N NH2 O OH

N N N N
CH3 C CH3
C H2
H2
thiocrom
(phát quang)
VITAMIN B1
Liên quan cấu trúc –tác dụng
.Hóa tính

Tác dụng của chất khử

S OH H3C N NH2 S
H3C N NH2 OH
Na2S2O4
N N N N
C CH3 C CH3
H2 H2
dihydrothiamin

(mất tác dụng)

Điều này giải thích tại sao những thực phẩm đóng hộp và bảo quản bằng chất khử
hóa lại giảm tỷ lệ vitamin rất nhanh
VITAMIN B1

Kiểm nghiệm
Định tính: phổ IR , phản ứng xác định ion Cl-, phản ứng tạo thiocrom.

Thử tinh khiết: độ trong- màu sắc, pH, nitrat, sulfat, kim loại nặng, nước, tro sulfat

Định lượng: môi trường khan.


VITAMIN B1
Chức năng sinh học

B1 có vai trò quan trọng


trong chuyển hóa
glucose:
xúc tác sự
decarboxyl hóa acid
pyruvic và acid α-
ketoglutaric cùng với một
số chất nền khác.
Tiếp theo sự
decarboxyl hóa pyruvate
nhóm acetat còn lại được
chuyển đến acid lipoic và
sau đó đến acetyl CoA.

Thiamine có vai trò trong


dẫn truyền thần kinh mặc
dù bản chất sinh học của
vai trò này chưa thật sự
rõ ràng.
VITAMIN B1
Chức năng sinh học

Chỉ định
Điều trị chứng thiếu vitamin B1; viêm đa thần kinh.
Dự phòng chứng thiếu vitamin B1 do thiếu dinh dưỡng, chế độ ăn, hấp thu kém.
VITAMIN B6

Cấu trúc pyridoxin là dẫn xuất từ pyridin


3 dạng pyridoxol, pyridoxal và pyridoxamin có tác dụng tương đương
Các nhóm thế - CHO, - CH2NH2 ở vị trí 5 thay vì 4 không có tác dụng.

- Khoảng bền vững: pH 3 -4.


- Tương kỵ với các dung dịch tiêm: kiềm, trung tính.
VITAMIN B6

Hóa tính
Nhân pyridin:
Tạo muối với các acid: với acid hydrocloric tạo muối hydroclorid dễ tan.
Với acid silico- vonframic, phosphovonframic, sulfuric tạo kết tủa (định lượng).
Định lượng bằng acid trong môi trường khan.

Nhóm –OH ở vị trí 3:


Tác dụng với các muối diazoni tạo phẩm màu azoic (định tính, định lượng )
N CH3

S
NHSO2 N N + HOCH2 OH
N CH2OH

ZnCl2

S
NHSO2 N N N CH3
N
HOH2C O
H2C Zn
O
VITAMIN B6

Hóa tính
Do nhóm – OH ở vị trí 3 và nhóm hydroxymethyl ở vị trí 4: chỉ có pyridoxol tạo este
vững bền với acid boric, pyridoxal và pyridoxamin không phản ứng.

N CH3 H3C N
HO N CH3
B OH + 2 HOCH2 O O H2COH
HO HOCH2 OH H2C B CH2
O O
CH2OH
Do có H ở vị trí 6: tác dụng với 2,6-dicloroquinon clorimid cho màu xanh.
Cl
Cl
H N CH3 O N N CH3
+ - HCl
O N Cl
HOCH2 OH Cl HOH2C OH
Cl CH2OH CH2OH
VITAMIN B6

Chức năng sinh học


- Pyridoxine là quan trọng nhất trong tất cả các co-enzyme
liên quan đến những phản ứng chuyển amin, cần cho sự tổng hợp các
acid amin từ keto-acid ….

liên quan đến sự racemic hóa ở đó hóa lập thể ở một trung tâm bất đối
được bảo tồn.

liên quan đến những phản ứng decarboxyl hóa, cần thiết cho việc tổng hợp
các chất dẫn truyền thần kinh như serotonine, noradrenaline, dopamine và
γ-amino butyric acid (GABA) từ các acid amin.
VITAMIN B6
Chức năng sinh học
Phản ứng chuyển amin
VITAMIN B6
Chức năng sinh học
Phản ứng racemic hoá
Liên quan đến sự racemic hóa ở đó hóa lập thể
ở một trung tâm bất đối được bảo tồn.

ortho quinon methid độc tính đối với gan khi


(chất trung gian hoạt tính) liều lớn B6 được sử dụng
VITAMIN B6

Phản ứng decarboxyl hoá


Liên quan đến những phản ứng decarboxyl hóa, cần thiết
cho việc tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh như
serotonine, noradrenaline, dopamine và γ-amino butyric
acid (GABA) từ các acid amin.

ortho quinon methid độc tính đối với gan


(chất trung gian hoạt tính) khi liều lớn B6 được
sử dụng
VITAMIN B6

Chỉ định
Điều trị chứng thiếu vitamin nhóm B: người nghiện rượu, suy thận phải thẩm phân.

Tương tác thuốc


Vitamin ức chế tác động của levodopa cho nên không được phối hợp với thuốc này
Các chất làm gia tăng nhu cầu về vitamin B6: I.N.H., dihydralazin, thuốc ngừa thai,
cycloserin.

INH (Isoniazid) Hydralazine


VITAMIN B9 (Acid folic)
VITAMIN B9 (Acid folic)

(2S)-2-[[4-[[(2-Amino-4-oxo-1,4-dihydropteridin-6 yl)methyl]amino]benzoyl]amino]pentanedioic acid.

Ở trạng thái thiên nhiên hay trong môi trường sinh học, acid folic hiện diện dưới dạng
polyglutamat trong đó acid folic liên kết với nhiều phân tử acid glutamic.
O
O O C OH
H
10 O C OH C O N
H
OH HN C N O CH2
4 9
3
N5 CH2 CH2 CH2
N 6
CH2 CH2 COOH
7
H2N 2 N N COOH COOH
1 8
a.p-amino n
xanthoptein benzoic
ACID PTEROIC A.GLUTAMIC (A.GLUTAMIC)n A.GLUTAMIC

Acid pteroyl-triglutamic và acid pteroyl-heptaglutamic: dạng có hoạt tính sinh học nhưng
phải được thủy phân trước khi được hấp thu.
VITAMIN B9 (Acid folic)

Tính chất
Bột kết tinh vàng nhạt hoặc cam, thực tế không tan trong nước và phần lớn các dung môi
hữu cơ. Acid folic tan trong acid loãng và trong các dung dịch kiềm.

Dạng kết tinh bền với nhiệt, không khí trong môi trường trung tính hay kiềm, không bền
trong môi trường acid, ánh sáng và tia UV.

Kiểm nghiệm
Định tính: năng suất quay cực, phổ UV, sắc ký lớp mỏng

Thử tinh khiết: amin tự do, nước, tro sulfat

Định lượng: phương pháp phổ UV, sắc ký lỏng


IDENTIFICATION VITAMIN B9 (Acid folic)
First identification A, B.

Second identification A, C.

A. Specific optical rotation (2.2.7): + 18 to + 22 (anhydrous substance).

Dissolve 0.25 g in 0.1 M sodium hydroxide and dilute to 25.0 mL with the same solvent.

B. Examine the chromatograms obtained in the assay.

Results The principal peak in the chromatogram obtained with the test solution is similar
in retention time to the principal peak in the chromatogram obtained with reference
solution (a).

C. Thin-layer chromatography (2.2.27).

TESTS ASSAY
Liquid chromatography
Related substances

Liquid chromatography (2.2.29).


VITAMIN B9 (Acid folic)
Chức năng sinh học
Acid folic quan trọng trong việc sản xuất ra những tế bào mới, do đó đặc biệt quan trọng
trong suốt quá trình mang thai.
vai trò như chất nhận/cho (acceptor /donor) một đơn vị carbon, đó là một tiến
trình sinh hóa cần thiết trong suốt sự tổng hợp DNA và RNA.

Sự methyl hóa homocystein với methyl tetyrahydrofolat như co-factor


VITAMIN B9 (Acid folic)
Chức năng sinh học

Vai trò của Formyl THF trong STH inosine monophosphate, chất này sau đó tạo ra các
base purine dùng trong STH DNA và RNA
VITAMIN B9 (Acid folic)

Chỉ định
Thiếu máu hồng cầu to do thiếu acid folic.
Cung cấp acid folic khi điều trị bằng các thuốc làm giảm acid folic như pyrimethamin,
trimethoprim, phenytoin, barbituric, triamterene, sulfasalazin…

Tương tác thuốc


Acid folic làm giảm nồng độ của barbituric và phenytoin trong máu khi dùng đồng thời.
VITAMIN B12

Điều chế
Cyanocobalamin: lên men vi khuẩn Streptomyces
griseus :
- mơi trường, muối Co, muối phosphat, KCN.
- kết tủa vitamin B12 thô
- tinh chế bằng cách sắc ký.

Hydroxocobalamin:
Chuyển đổi giữa hydroxocobalamin và
cyanocobalamin.

Cyanocobalamin =  - (5,6-dimetyl
bennzimidazol-1-yl) cobalamin cyanid
VITAMIN B12
Tính chất
Tinh thể hoặc bột kết tinh màu đỏ
đậm, rất dễ hút ẩm, có thể đến 12% khối
lượng nếu để tiếp xúc với không khí.
Phân hủy ở trên 300 oC.
Tan trong nước, ether và alcol,
thực tế không tan trong aceton và cloroform.
Do sự hiện diện của Co: vô cơ hóa
bằng K2SO4 tạo thành CoSO4 cho màu xanh
lơ với amoni cyanat.

Cyanocobalamin =  - (5,6-
dimetylbennzimidazol-1-yl) cobalamin cyanid

Chỉ có ở động vật trong thịt, sữa, fromage!!!


VITAMIN B12

Do hệ thống nối đôi liên hợp, có chứa Co: vitamin


B12 hấp thu mạnh bức xạ UV và khả kiến, có thể áp
dụng tính chất này để định tính và định lượng.
(Xem BP 2013)

Kiểm nghiệm
Định tính: phổ UV, sắc ký lớp mỏng,

Thử tinh khiết: tạp chất liên quan, giảm khối lượng do sấy.

Định lượng: phương pháp phổ UV, đo ở 360 nm.


Cyanocobalamin =  - (5,6-
dimetylbennzimidazol-1-yl) cobalamin cyanid
VITAMIN B12
Chức năng sinh học

- Trong cơ thể dạng hoạt tính có nhóm methyl ở vị trí của ion CN (methylcobalamin).
- Vitamin B12 cần cho việc hiệu chỉnh chức năng của não , hệ thần kinh và cho sự tổng
hợp haemoglobine
- Vài tác động của sự thiếu B12 đã được lọai trừ bằng cách bổ sung acid folic vì sự thiếu
B12 đưa đến sự mất folate do nó tích tụ dưới dạng methyl tetrahydrofolate
VITAMIN B12

Cyanocobalamin =  - (5,6-
Chỉ định - Liều dùng dimetylbennzimidazol-1-yl) cobalamin cyanid

Trị thiếu máu do thiếu vitamin B12 do không được cung cấp đầy đủ, thiếu máu hồng cầu to,
hấp thu kém do tiếu yếu tố nội tại để hấp thu (bệnh thiếu máu Biermer).

Đường tiêm hữu hiệu hơn đường uống 50 lần. Chỉ được tiêm bắp.
VITAMIN C (ACID ASCORBIC)
OH
HO O O

HO OH

Chủ yếu ở thực vật: trái xanh, xà


lách, chanh, cam, chuối, đậu ve,
sữa, yaourt...

Nhân furan, vòng 5 cạnh có dị tố oxy 1


OH
1
HO 6 * O O
O O 5 4 *
Cầu oxyd giữa carbon 1 với 4; 5 2 H2 5 2 1
3
2
4
3
4 3 HO OH
Nhóm endiol ở vị trí 2 và 3
furan dihydrofuran acid ascorbic

Dây nhánh mang nhóm alcol ở vị trí 5 và alcol bậc I ở vị trí 6

2 Carbon bất đối xứng C4 và C5


VITAMIN C (ACID ASCORBIC)

Liên quan cấu trúc - tác dụng


- Dạng đồng phân: vitamin C là dạng acid L- ascorbic, dạng D không có hoạt tính.

- Nhân furan có gắn nhóm thế thì bị giảm hoặc mất tác động.

- Dây nhánh: thay 1 trong 2 nhóm alcol bậc I (vị trí 6) hoặc bậc II (vị trí 5) bằng nhóm
methyl, vẫn giữ được hoạt tính.

- Nhóm dienol cần thiết để có hoạt tính nhưng không phải là quan trọng nhất.
VITAMIN C (ACID ASCORBIC)

OH
HO O O

HO OH

Lý tính
Tinh thể không màu hoặc bột kết tinh trắng, màu sẫm dần khi để ngoài không khí ẩm.
Dễ tan trong nước, tan trong alcol, thực tế không tan trong ether.
Nhiệt độ nóng chảy là 190 oC kèm theo sự phân hủy.
VITAMIN C (ACID ASCORBIC)
OH
HO O O

HO OH
Hấp thu bức xạ UV
Do nhóm endiol liên hợp với nhóm carbonyl định tính

Tính acid
Acid ascorbic được xem như acid mạnh mặc dù không chứa nhóm - COOH. Kim loại Na có
thể thế vào hydro ở vị trí 3 (nhóm endiol) rồi hỗ biến.
VITAMIN C (ACID ASCORBIC)
OH
HO O O
Hoá tính
HO OH
Tính oxy hóa

Oxy hóa – khử thuận nghịch: rất quan trọng đối với tác dụng sinh học của acid ascorbic:
A. ascorbic có thể cho 2 nguyên tử hydro để trở thành acid dehydroascorbic.

Acid dehydroascorbic có thể nhận lại 2 hydro để trở lại acid ascorbic.

Như vậy acid ascorbic tham gia vận chuyển hydro, tức là tham gia vào
các hệ xúc tác quá trình oxy hóa-khử xảy ra trong cơ thể. Oxy hóa khử
không thuận nghịch tạo ra acid 2,3-dicetoglutonic, furfurol, CO2, nước.
VITAMIN C (ACID ASCORBIC)
OH
HO O O
Tính khử
HO OH
Nếu không có chất oxy hóa thì acid ascorbic bền vững.

Ở dạng dung dịch, khi có mặt không khí acid ascorbic dễ bị oxy hóa. các tác nhân
xúc tác sự oxy hóa: ánh sáng, nhiệt độ, chất kiềm, vết đồng, sắt, các enzym.

Acid ascorbic có thể khử thuốc thử Fehling, bạc nitrat, 2,6-diclorophenol indophenol, làm
mất màu iod.
OH OH
O HO O O
HO O + 2Ag + HNO3
+ AgNO3
HO OH O O

Cl Cl
OH
Vitamin C + N OH HO O O + H
O HO N OH
Cl Cl
O O
2,6-diclorophenol indophenol
VITAMIN C (ACID ASCORBIC)
OH
HO O O

HO OH

Kiểm nghiệm

Định tính: phổ IR, pH, phổ UV, phản ứng với bạc nitrat.

Thử tinh khiết: năng suất quay cực, acid oxalic, đồng, kim loại nặng, tro sulfat
.
Định lượng: phương php iod.
Tham khảo chuyên luận Ascorbic acid trong BP
2013, lưu ý phần tạp liên quan

Tương kỵ lý hóa

- Acid ascorbic là chất có tính khử mạnh. Khoảng pH bền vững: 4 - 5.


- Tương kỵ với các dung dịch tiêm: có tính kiềm, dextran, hydrolysat protein.
- Tương kỵ với các thuốc khác: aminophyllin, epinephrin, hydrocortison, penicillin, Vit- K.
VITAMIN C (ACID ASCORBIC) OH
HO O O
Chức năng sinh học
HO OH
Vitamin C cần thiết cho STH protein của mô liên kết, collagen
vitamin C là co-factor cho sự hydroxyl hóa các prolin của tiền collagen để hình thành
collagen, protein của mô liên kết.

Phức được tạo giữa’ketoglutaric acid oxygen’ và proline

Sự hydroxyl hóa các acid amin proline để tạo collagen


KHOÁNG CHẤT

101
ĐẠI CƯƠNG
• Các khoáng chất là những yếu tố cần thiết cho sức
khỏe con người. Các khoáng chất được dùng dưới
dạng dược phẩm nhằm bổ sung cho cơ thể khi
không được cung cấp đầy đủ bởi thức ăn.
• Khoáng chất có nhu cầu lượng > 100 mg/ngày như
Ca, Fe, P, &,... gọi là khoáng đa lượng.
• Khoáng chất có nhu cầu < 100 mg/ngày như Se,
Zn, Mn,... gọi là khoáng vi lượng hay vi chất dinh
dưỡng.
102
VAI TRÒ
• Khoáng chất cung cấp giúp điều chỉnh các
rối loạn do thiếu yếu tố xúc tác các phản
ứng chuyển hóa, từ đó điều chỉnh thể
trạng của cơ thể, chức năng.

103
104
NGUYÊN NHÂN THIẾU KHOÁNG CHẤT
• Chế độ ăn: nghèo nàn, người bị suy dinh dưỡng, chế độ ăn không
cân đối
• Rối loạn hấp thu ở đường tiêu hóa: tiêu chảy, tắc mật, loét dạ dày -
tá tràng.
• Do nguồn nước và đất của địa phương
• Người cao tuổi chức năng hệ tiêu hóa giảm
• Nhu cầu cơ thể tăng nhưng không được cung cấp đủ: phụ nữ có
thai, cho con bú, bệnh nhân trong thời kỳ mới ốm dậy...
• Bệnh nhân được nuôi dưỡng nhân tạo hoàn toàn bằng đường tiêm
truyền
• Thiếu do tương tác thuốc
105
THỪA KHOÁNG CHẤT
• Hậu quả nghiêm trọng hơn thừa vitamin vì
phạm vi điều trị của các chất này hẹp.
• Thừa Fe gây ngộ độc Fe ở trẻ dưới 5 tuổi
khá phổ biến do uống quá liều dẫn đến tử
vong.
• Thừa iod khi dùng liều trên 6 mg / ngày gây
ức chế hoạt động của tuyến giáp, nhược
năng giáp trạng. Người mẹ mang thai bổ
sung iod không hợp lý gây thừa iod thì hậu
quả xảy ra đối với thai nhi: nhược năng giáp,
sinh ra trẻ bị đần độn như khi thiếu chất này,
phì đại tuyến giáp bẩm sinh
106
KHOÁNG CHẤT
Dạng hợp chất thường được sử dụng

• Muối gluconat, hỗn hợp các muối, keo (Au keo


trong phối hợp với đồng gluconat - Mn gluconat).
Dạng chế phẩm thường dùng

• Viên nén (nhôm gluconat), viên đặt dưới lưỡi


( đồng gluconat), cốm (kali gluconat), dung dịch
uống (niken gluconat - coban gluconat), tiêm bắp
(đồng gluconat).

107
CƠ QUAN CÓ ÁI LỰC VỚI KHOÁNG CHẤT
• Các khoáng chất cũng có sự ưu tiên hướng vào các
cơ quan và chức năng khác nhau, cũng cần có sự
kết hợp để đạt được kết quả mong muốn.
– Da: S, Se, Zn
– Tiêu hóa: Ni - Co
– Cơ co giật: K, Ca, Mg
– Hệ thần kinh thực vật: loạn trương lực, co giật: P, Mg,
Mn - Co

108
CHỨC NĂNG KHOÁNG CHẤT
➢ Các khoáng chất cũng có ưu tiên ảnh hưởng
đến các quá trình xảy ra trong cơ thể:
– Chuyển hóa glucid, protein: Cr
– Chống oxy hóa: Cu, Se, Zn
– Cân bằng acid — base: Cl, K, Na
➢ Khoáng chất giúp cải thiện các tình trạng của cơ thể
– Suy nhược: Cu - Au - Ag
– Thiếu máu: Co, Cu, Fe
– Nhiễm trùng: Bi, Cu, Cu - Au - Ag, Mn - Cu, Mn - Cu
- Co
– Dị ứng: Mn
109
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
• Các công thức có chứa iod nên tránh dùng cho người
đã tiêm dầu iod hoặc bổ sung iod thường xuyên
• Kẽm trong những chế phẩm dùng điều trị các bệnh
tổn thương da (viêm da, trứng cá...) nhưng không nên
dùng lâu dễ gây thừa kẽm, ảnh hưởng đến sự hấp thu
Cu và Fe
• Do phạm vi điều trị của các nguyên tố vi lượng rất
hẹp nên phải tuân theo nguyên tắc:
– chỉ chọn những công thức có khoáng chất khi thực sự
có bằng chứng thiếu.
– khi cần bổ sung những lượng khoáng chất lớn thì nên
dùng dạng đơn độc để tránh thừa các chất khác.
110
MỘT SỐ KHOÁNG CHẤT THÔNG DỤNG

111
SẮT (Fe2+)
Nguồn cung cấp
• Thực vật: rau cải xanh
• Động vật: gan, thịt, hải sản, cá, lòng đỏ trứng,
Tác dụng
• Chiếm 66% là thành phần của hemoglobin để đảm bảo
các chức năng hô hấp
• Khoảng 0,2 - 0,4% tham gia vào thành phần enzym có
vai trò chuyển hóa và tổng hợp ribosom, ADN.
• Nếu thiếu sắt sẽ dẫn đến bệnh thiếu máu do thiếu sắt.
• Sắt được hấp thu ở ruột 10-20% dưới dạng hóa trị II,
acid ascorbic tạo thuận lợi cho hấp thu này.

112
SẮT (Fe2+)
Chỉ định
• Chữa thiếu máu do thiếu chất sắt
• Dự phòng thiếu máu ở phụ nữ có thai
Các dạng bào chế muối sắt
• Sulfat
• Fumarat
• Gluconat
• Scorbat
• Sắt (III) protein succinylat (hấp thu tốt nhất)
113
MAGNESI (Mg2+)
Nguồn cung cấp
• Thực vật: có trong clorophyl, cacao, chocolat, sữa,
dừa, ngũ cốc nguyên vẹn.
• Động vật: thịt động vật ăn cỏ, hải sản.
Tác dụng
• Tổng hợp các chất có liên kết giàu năng lượng, chất
vận chuyển hydro, điện tử; các enzym chuyển hóa
glucid, lipid, protid
• Duy trì sự phân cực của màng tế bào
• Là chất đối kháng vối Ca++
• Thiếu Mg++ kéo theo sự thiếu K+.
• Hiệp đồng cộng với vitamin B6, vitamin là chất dẫn cho
Mg ++
114
MAGNESI (Mg2+)
Chỉ định

• Phòng sỏi thận do ngăn sự phát triển các tinh thể calci
oxalat, tình trạng mất trương lực thuộc về hệ thần kinh
thực vật.
Dạng muối magnesi sử dụng
– Lactat
– Sulfat
– Pidolat
– Bromid, clorid

115
FLUOR (F2)
Nguồn cung cấp
– Thực vật: trà
– Động vật: cá biển, thịt, trứng, sữa.
Tác dụng
– Là chất ức chế enzym lipase, phosphoryl oxy hóa.
– Làm giảm sự hòa tan của men răng trong acid do sự
chuyển hóa glucid của vi khuẩn trên mảng cao răng.
– Kích thích tạo xương do làm tăng khối lượng xương.
Chỉ định
– Trị loãng xương.
– Phòng sâu răng.
* Thừa fluor: men răng có đốm màu nâu.
116
IOD (I2)
Nguồn cung cấp
• Động vật: cá biển, dầu gan cá, trứng, sữa.
Tác dụng
• Tổng hợp thyroxin, điều hòa chuyển hóa tế
bào.
Chỉ định
• Bệnh bướu cổ
• Điều hòa chuyển hóa căn bản của cơ thể,
chuyển hóa tế bào.
117
SELEN (Se)
Nguồn cung cấp
• Thực vật: ngũ cốc nguyên vẹn, mầm lúa
mì, men bia, tỏi, rau cải xanh, nấm, carot.
• Động vật: thịt, gan, cật, cá biển, trứng.

118
SELEN (Se)
Tác dụng
• Bảo vệ tế bào chống lại sự oxy hóa, là thành
phần chủ yếu của glutathion-peroxydase can
thiệp vào sự hô hấp tế bào.
• Làm chậm sự lão hóa can thiệp vào sự phân
chia tế bào
• Hiệp đồng với vitamin E để bảo vệ lipid của
màng tế bào
• Như chất giải độc do có thể tạo phức với ion
kim loại như Ag, Hg, Cd.
• Thiếu Se gây ra xơ vữa động mạch, các bệnh
về tim mạch như nhồi máu cơ tim, chết hoại
mô.
119
SELEN (Se)

Chỉ định
• Dùng để thay đổi thể trạng khi bị nhiễm
khuẩn da, cơ.
Tác dụng phụ
• Khi quá liều sẽ bị suy nhược, buồn nôn,
rụng tóc, hư móng tay, móng chân.

120
KẼM (Zn 2+)
Nguồn cung cấp
• Chủ yếu từ động vật: thịt, cá, sò, động vật
nhuyễn thể, lòng đỏ trứng.

121
KẼM (Zn 2+)
Tác dụng
• Là thành phần của nhiều enzym như thymidine
kinase trong tống hợp protein, can thiệp vào
chuyển hóa calci, phospho của cơ thể, chuyến
hóa glucid có hoạt tính kích thích miễn dịch.
• Zn++ trong máu giảm trong trường hợp bị bệnh
nhiễm khuẩn, nhồi máu cơ tim, điều trị bằng
corticoid, éthambutol, thuốc tránh thai, vô sinh
nam.
Chỉ định
• Trị viêm da đầu chi, mụn trứng cá viêm nang..

122
123
THUOÁC TAÙC ÑOÄNG TREÂN
THAÀN KINH THÖÏC VAÄT
THUOÁC TAÙC ÑOÄNG TREÂN THAÀN KINH THÖÏC VAÄT

Sơ lược về hệ thần kinh thực vật

- Giao caûm (trực giao caûm - sympathetic)


- Ñoái giao caûm (phoù giao caûm - parasympathetic),
phaân boá taïi caùc cô trôn, cô tim vaø caùc tuyeán.
THUOÁC TAÙC ÑOÄNG TREÂN THAÀN KINH THÖÏC VAÄT

Sự dẫn truyền thần kinh


THUOÁC TAÙC ÑOÄNG TREÂN THAÀN KINH THÖÏC VAÄT

THUOÁC TAÙC ÑOÄNG TREÂN HEÄ CHOLINERGIC

THUOÁC TAÙC ÑOÄNG TREÂN HEÄ ADRENERGIC


THUOÁC TAÙC ÑOÄNG TREÂN HEÄ CHOLINERGIC
Sinh toång hôïp vaø chuyeån hoùa acetylcholin

Sinh tổng hợp ngay tại tế bào thần kinh, được lưu trữ, phóng thích gây đáp ứng
THUOÁC TAÙC ÑOÄNG TREÂN HEÄ CHOLINERGIC
- Thuoác gioáng acetylcholin [(acetylcholin
mimetics – chất chủ vận (agonist) cholinergic]
- Thuoác öùc cheá acetylcholinesterase
- Chaát ñoái vaän (antagonist) cholinergic

Acetylcholinesterase
O
(AChE)
N(CH 3) 3 N(CH 3) 3 + CH COOH
H3C O HO 3

Acetylcholin cholin (taùi sinh)


ÑAÏI CÖÔNG
Thuï theå acetylcholin CH 3COOCH 2CH2N(CH3)3

Acetylcholin
Exogenic ligand:
- nicotine will only bind to nicotinic cholinergic receptors (nAChR).
- muscarine will only bind to muscarinic cholinergic receptors (mAChR)

H3 C O CH2 N (CH 3) 3
N
CH3
N HO
Nicotin Muscarin

1. Thuï theå loaïi muscarin (mAChR): hậu synap


ĐGC trên những tuyến và cơ trơn
2. Thuï theå loaïi nicotin (nAChR): hậu synap trên
màng sợi cơ vân, hạch GC và ĐGC, bản vận
động cơ xương
ÑAÏI CÖÔNG
Thuï theå acetylcholin ÖÙng duïng trong ñieàu trò:
CƯỜNG ĐGC
1. Thuï theå loaïi muscarin
- Gæam söï maát tröông löïc
Acetylcholin gắn kết trên thể cuûa ruoät vaø baøng quang
muscarinic gây: sau phaãu thuaät.
- Gæam aùp suaát noäi nhaõn
- co thaét cô trôn trong vaøi tröôøng hôïp
glaucom
- daõn maïch
- Gæam trieäu chöùng cuûa
- gia taêng söï tieát cuûa beä
L
nh Alzheimer
caùc tuyeán ngoaïi tieát,
LIỆT ĐGC
L
I
- thu heïp ñoàng töû -Ệ Giảm nhu động dạ dày ruột
-T Giảm đau đường tiết niệu
- giaûm nhòp tim vaø löïc - Giảm triệu chứng bệnh
co thaét cuûa tim. Parkinson
ÑAÏI CÖÔNG
Thuï theå acetylcholin

2. Thuï theå loaïi nicotin ÖÙng duïng trong ñieàu trò:

Acetylcholin gắn kết trên


thể nicotin: Chất chẹn thần kinh
cơ, gây dãn cơ.
- Kích thích hạch giao
cảm và đối giao cảm.
Nghiên cứu tạo
- Trên bản vận động cơ những thuốc trị
xương: gaây co thaét cô nghiện thuốc lá
xöông. và nghiện rượu
CAÙC CHAÁT GIOÁNG ACETYLCHOLIN– CHAÁT CHUÛ
VAÄN MUSCARINIC
Acetylcholin vaø caùc chaát töông ñoàng
Acetylcholin (2-Acetoxyethyl)trimethylammonium chloride

nhoùm
acyloxy nhoùm amoni
O baäc 4

H3C O CH2 CH2 N(CH3)3 Cl

nhoùm
ethylen

- Khoâng beàn vaø taùc duïng khoâng chọn loïc


- Ít söû duïng laøm thuoác
- Dung dòch nhoû maét 1% (co ñoàng töû)
Hoạt tính ‘nicotinic’ Hoạt tính ‘muscarinic’

the development of analogues with restricted or rigid


conformations could result in the selective binding of
drugs to target sites, which could result in very active
drugs with reduced unwanted side effects.
CAÙC CHAÁT GIOÁNG ACETYLCHOLIN–
CHAÁT CHUÛ VAÄN MUSCARINIC
ACETYLCHOLIN CLORID

Cl CH 3
CH3 Cl
Cl CH3
N OH CH3 O O CH 3
H 3C CH 3 + Cl OH N
N CH 3
CH 3 H 3C O
H 3C
trimethylamin 2-cloro-ethanol
cholin clorid acetylcholin clorid

Kieåm nghieäm
- Ñònh tính
- Ñònh löôïng
- Kiểm tinh khiết
Söû duïng: dd nhoû maét 1% (pha trước khi sử dụng)
ACETYLCHOLIN CLORID

IDENTIFICATION

First identification B, E.

Second identification A, C, D, E.

A. Melting point (2.2.14): 149 °C to 152 °C.

B. Infrared absorption spectrophotometry (2.2.24).

C. Examine the chromatograms obtained in the test for related substances.

D. To 15 mg add 10 ml of dilute sodium hydroxide solution R, 2 ml of 0.02


M potassium permanganate and heat. The vapours formed change the colour
of red litmus paper R to blue.

E. 0.5 ml of solution S (see Tests) gives reaction (a) of chlorides.


IMPURITIES
Cl CH 3
CH3 Cl
Cl CH3
N OH CH3 O O CH 3
H 3C CH 3 + Cl OH N
N CH 3
CH 3 H 3C O
H 3C
trimethylamin 2-cloro-ethanol
cholin clorid acetylcholin clorid

A. 2-hydroxy-N,N,N-trimethylethanaminium chloride (choline chloride),

B. 2-(acetyloxy)-N,N-dimethylethanaminium chloride,

C. N,N-dimethylmethanamine.
CAÙC CHAÁT GIOÁNG ACETYLCHOLIN–
CHAÁT CHUÛ VAÄN MUSCARINIC
Acetylcholin vaø caùc chaát töông ñoàng
Quan heä caáu truùc-hoaït tính (SAR)
nhoùm
acyloxy nhoùm amoni
O baäc 4

H3C O CH2 CH2 N(CH3)3 Cl

nhoùm
- Nhoùm amoni baäc 4 ethylen

- Caàu ethylen
O CH 3
- Nhóm acyloxy
N(CH 3) 3 Cl
H 3C O

Methacholin clorid
(choïn loïc hôn treân receptor muscarinic)
CAÙC CHAÁT GIOÁNG ACETYLCHOLIN–
CHAÁT CHUÛ VAÄN MUSCARINIC
Acetylcholin vaø caùc chaát töông ñoàng

O R
N(CH3)3 Cl
H2N O
R= H : Carbachol
Bethanechol:
R=CH3 : Bethanechol
* chaát chuû vaän muscarinic maïnh
* haàu nhö khoâng coù hoaït tính nicotinic
* bền (dd bethanechol clorid/ đun-autoclave 120/20’ không mất tác dụng)
CAÙC CHAÁT GIOÁNG ACETYLCHOLIN–
CHAÁT CHUÛ VAÄN MUSCARINIC
BETHANECHOL CLORID

CH 3
O CH 3
O CH 3
NH3 N(CH3 )3
HO + COCl2 N(CH 3 )3
H 2N O O Cl
Cl H2 N
Cl

1-cloro-2-propanol cloropropanyl bethanechol clorid


carbamat

Kieåm nghieäm
- Ñònh tính
- Ñònh löôïng
CAÙC CHAÁT GIOÁNG ACETYLCHOLIN–
CHAÁT CHUÛ VAÄN MUSCARINIC
BETHANECHOL CLORID

CH 3
O CH 3
O CH 3
NH3 N(CH3 )3
HO + COCl2 N(CH 3 )3
H 2N O O Cl
Cl H2 N
Cl

1-cloro-2-propanol cloropropanyl bethanechol clorid


carbamat

Söû duïng
-Tieâm döôùi da (IV hoaëc IM nguy hieåm)
-Uoáng (vieân neùn)
CAÙC CHAÁT GIOÁNG ACETYLCHOLIN–
CHAÁT CHUÛ VAÄN MUSCARINIC
Pilocarpin
-muoái cuûa alkaloid coù ñöôïc từ lá hoặc rễ Pilocarpus
jaborandi, Rutaceae (nam, trung Mỹ)
CAÙC CHAÁT GIOÁNG ACETYLCHOLIN– CHAÁT CHUÛ VAÄN MUSCARINIC
Pilocarpin (chuû vaän muscarinic)
-muoái cuûa alkaloid coù ñöôïc töø Pilocarpus jaborandi, Rutaceae
(nam, trung Mỹ)

CH 3 H3 CH 2C CH 3
H3 CH 2C
N N
H2 O
O O
O N OH
OH
pilocarpin
acid pilocarpic

ñoàng phaân hoùa

Baûo quaûn trong bao bì


kín, traùnh aùnh saùng. H CH 3
CH 3
Dd nhoû maét ôû pH=5,5 H 3CH 2C N H
N
beàn /60 ngaøy ôû 25oC vaø O
H 3CH 2C
90 ngaøy ôû 4oC O
O
OH OH
isopilocarpin isopilocarpic
Cl
CH3
O CH 3
N
H 3C CH 3
O

acetylcholin clorid
PILOCARPIN HYDROCLORID
(3S,4R)-3-Ethyldihydro-4-[(1-methyl-1H-imidazol-5-yl)methyl]furan-2(3H)-on

H3CH2C CH3
N
O . HCl
O N
Kieåm nghieäm
- Ñònh tính
- Ñònh löôïng
Söû duïng
-Dung dòch nhoû maét (trò glaucom)
-Khoâ maét, khoâ mieäng do xaï trò (uoáng)
H3CH2C CH3
IDENTIFICATION N
O . HCl
O N
First identification A, B, E.
(3S,4R)-3-Ethyldihydro-4-[(1-methyl-
Second identification A, C, D, E. 1H-imidazol-5-yl)methyl]furan-2(3H)-on

A. It complies with the test for specific optical rotation (see Tests).

B. Examine by infrared absorption spectrophotometry (2.2.24),

C. Examine by thin-layer chromatography (2.2.27), using a TLC silica gel G


plate R.

D. Dilute 0.2 ml of solution S (see Tests) to 2 ml with water R. Add 0.05 ml of


a 50 g/l solution of potassium dichromate R, 1 ml of dilute hydrogen peroxide
solution R and 2 ml of methylene chloride R and shake. A violet colour develops
in the organic layer.

E. It gives reaction (a) of chlorides (2.3.1).


Related substances
Examine by liquid chromatography
Isopilocarpine
Acid pilocarpic
Acid isopilocarpic

CH 3 H3 CH 2C CH 3
H3 CH 2C
N N
H2 O
O O
O N OH
OH
pilocarpin
acid pilocarpic
Đồng phân
ân hoùa hóa
ñoàng pha

H CH 3
H CH 3
H 3CH 2C N
H 3CH 2C N
O O
O OH OH
isopilocarpin isopilocarpic
CAÙC CHAÁT GIOÁNG ACETYLCHOLIN– CHAÁT CHUÛ VAÄN MUSCARINIC
Chaát chuû vaän muscaric töông lai

Thieát keá vaø toång hôïp nhöõng thuoác lieân quan ñeán beänh Alzheimer
vaø nhöõng beänh lieân quan ñeán nhaän thöùc.

Quan taâm tìm kieám nhöõng chaát chuû vaän choïn loïc
thuï theå muscarin (M1) ôû naõo

COOCH3
N
arecaidine C
N C
O N
CH 3
Arecolin Oxotremolin

S
N N

O
N
CH 3

Xanomelin
THUOÁC KHAÙNG ACETYL CHOLINESTERASE
Ñaïi cöông
Nhöõng hôïp chaát öùc cheá hay baát hoaït söï thuûy giaûi bình
thöôøng acetylcholin trong cô theå bôûi:
- acetylcholinesterase trong moâ thaàn kinh.

- vaø( hoaëc) bôûi butyrylcholinesterase (pseudocholinesterase,


cholinesterase) trong huyeát töông ñöôïc goïi laø khaùng
cholinesterase.
O
Acetylcholinesterse
N(CH3)3 N(CH3)3 + CH COOH
H3C O HO 3

cholin (taùi sinh)

taêng noàng ñoä acetylcholin trong synap

ñaùp öùng kieåu muscarin hoaëc nicotin


THUOÁC KHAÙNG ACETYL CHOLINESTERASE
Cô cheá cuûa söï thuûy giaûi acetylcholin bôûi AChE
serin

O
OH

NH2
N
H histidin
tryptophan
Vuøng xuùc taùc cuûa acetylcholinesterase
THUOÁC KHAÙNG ACETYL CHOLINESTERASE
Thuoác khaùng cholinesterase thuaän nghòch
(1) Chaát neàn acetylcholinesterase CH3
Cl
O CH 3
N
EChA ser O NR2 CH 3
H 3C O
O R
O
N(CH3)3 Cl Acetylcholinesterase (AChE) acetylcholin clorid
H2N O carbamyl hoùa

CH 3 H H3 C CH 3
O N CH H
3 N O N CH
N H3 C 3
H 3C O
N O
H 3C
phyostigmin neostigmin

CH 3 CH 3
CH 3
H 3C O N CH3
H 3C O N CH N
N 3
CH 3 O
O

pyridostigmin rivastigmin
O
O
R 2N O ser AChE + H2 O + AChE-Ser-OH
R 2N OH

Decarbamyl hóa
CO2 + HNR 2
NEOSTIGMIN BROMID
3-[[(Dimethylamino)carbonyl]oxy]- N,N,N- trimethylbenzenaminium bromid

H3 C CH3 CH3
Br- N+ O N
H3 C CH 3
O

Định tính neostigmin bromid

IR, UV , Br-

- Phản ứng màu


Cl N
N H3C
N OH
H3C
H3C N
H3C CH3 CH3
Br- NaOH N OH SO3H
N+ O N N
H3C CH3 H3C Cl
O
HO3S
NEOSTIGMIN BROMID
3-[[(Dimethylamino)carbonyl]oxy]- N,N,N- trimethylbenzenaminium bromid

H 3C CH3
O N H 3C CH 3 CH3
H3 C CH3 Br-
N CH3 N+ O N
Cl N O H3 C CH 3
CH 3 CH 3 CH3 Br O
O N
OH CH 3 neostigmin

Tạp liên quan

3-hydroxy-N,N,N-trimethylanilinium
bromide.
Định lượng
pp môi trường khan

Công dụng: điều trị nhược cơ


mất trương lực ruột, bàng quang
PYRIDOSTIGMIN BROMID
CH 3 Br
O N N+
N O O
CH 3 CH 3Br
+ Cl N CH 3 CH3
OH CH3 O N O N
CH3 CH 3
pyridin-3-yl dimethylcarbamate, pyridostigmin bromid

Kieåm nghieäm
- Ñònh tính
- Tạp liên quan CH 3
N

OH

- Ñònh löôïng
3-hydroxy-1-methylpyridinium.
PYRIDOSTIGMIN BROMID
CH 3 Br
O N N+
N O O
CH 3 CH 3 Br
+ Cl N CH 3 CH 3
OH O N O N
CH3
CH 3 CH3
pyridin-3-yl dimethylcarbamate, pyridostigmin bromid

Coâng duïng (uoáng)


- Ñieàu trò nhöôïc cô
- Ñieàu trò caùc tröôøng hôïp maát tröông löïc ruoät
sau phaãu thuaät
THUOÁC KHAÙNG ACETYL CHOLINESTERASE

Thuoác khaùng cholinesterase thuaän nghòch

(2) Chaát coù khaû naêng keát hôïp vôùi acetylcholinesterase vôùi aùi
löïc lôùn hôn acetylcholin nhöng khoâng phaûn öùng vôùi enzym
nhö laø chaát neàn.

NH2
H3 CO
CH 2 N CH 2
H3 CO N
O
Tacrine
Donepezil

(±)-2-[(1-Benzyl-4-piperidyl)methyl]-5,6-dimethoxy- 1,2,3,4-Tetrahydroacridin-9-
1-indanone hydrochloride ylamine hydrochloride

Aùi löïc maïnh hôn treân AChE naõo Ñoäc tính cao treân gan
O OH O

O N O

O N O
N
O N

donepezil galanthamine rivastigmin

N H
N
O

NH2 H2 N
tacrine huperzine - A
Các nhóm cấu trúc đang được nghiên cứu, tìm
kiếm các chất AChEI điều trị bệnh Alzheimer

• ambénonium
• édrophonium
• paraquat
• flavonoïde
• hybrides d’indanone
• N-benzyle-pipéridine
• dihydroxanthone
• pipéridinesulfonamide
• tétrahydroazocine annelé
• isainedigotone
• triterpène tétracyclique
• oxoaporphine et d’oxoisoaporphine
• aminopyridazine
• berbérine
• aurone
• etc. …
42
THUOÁC KHAÙNG ACETYLCHOLINESTERASE

Chaát khaùng acetylcholinesterase khoâng thuaän nghòch


(caùc phospho höõu cô)

Toác ñoä thuûy giaûi enzym phosphoryl hoùa chaäm hôn


nhieàu so vôùi enzym carbamyl hoùa..
O
S
S O
H3CO P S OCH2CH3 C2H5O P O NO2 C2H5O P O NO2
OCH3 OCH2CH3 OC2H5 OC2H5

O
Malathion Parathion Paraoxon

Cl Cl
S S N
C2H5O P O Cl C2H5O P O Cl
OC2H5 C2H5O
Cl
Diclofenthion Triclofenthion
Trieäu chöùng ngoä ñoäc chaát khaùng AChE khoâng
thuaän nghòch :
-Tieâu chaûy
- Ñi tieåu
- Chaûy nöôùc maét, nöôùc boït, moà hoâi
- Co ñoàng töû
- Co pheá quaûn
- Kích thích cô vaân vaø heä thaàn kinh
Chöõa trò:
-Atropin (lieàu cao): khaùng laïi taùc ñoäng muscarinic.
- Pralidoxim: chaát taùi sinh enzym cholinesterase
CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN
Chất đối vận muscarinic
giảm sự co thắt cơ trơn dạ dày ruột và hệ tiết niệu, dãn đồng tử,
giảm sự tiết dịch ở dạ dày và giảm sự tiết nước bọt.

x Responses to
parasympathetic
activation
CHẤT ĐỐI VẬN
ACETYLCHOLIN
Chất đối vận muscarinic
H
O H
Scopolamin (-) hyoscin
N CH3
O
H
H
OH
Atropin

atropin = ± hyoscyamin
CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN
Chất đối vận muscarinic
H
O H
O
N CH3 Scopolamin = Hyoscin (taû trieàn)
H
H - Khaùng cholinergic nhö atropin, laøm
OH
daõn ñoàng töû maïnh vaø ngaén hôn.
Atropin
- Taùc duïng öùc cheá thaàn kinh trung
atropin = ± hyoscyamin
öông maïnh hôn atropin: an thaàn
maïnh, gaây nguû ôû lieàu cao, choáng noân
Dung dòch tieâm: 0,25 mg vaø 0,5 mg /1ml. do giaûm caùc trieäu chöùng choùng maët,
Vieân atropin sulfat 0,25 mg; 0,5 mg. maát thaêng baèng cuûa hoäi chöùng tieàn
Dung dòch nhoû maét: 0,3%, 0,5%, 1%. ñình.

- Gæam côn ñau do co thaét cô trôn - Taêng cöôøng taùc duïng cuûa thuoác
- Laøm daõn ñoàng töû ñeå soi ñaùy maét. meâ, thuoác nguû, thuoác giaûm ñau.
- Ñieàu trò beänh tim ñaäp chaäm.
- Tieàn meâ
- Chöõa ngoä ñoäc caùc chaát cholinergic.
H
O H
Kiểm nghiệm O
N CH3
H
IDENTIFICATION H
OH
First identification A, B, E. Atropin
(1R,3R,5S)-8-Methyl-
Second identification A, C, D, E. 8-azabicyclo[3.2.1]oct-
3-yl (2RS)-3-hydroxy-
A. Melting point (2.2.14): 115 °C to 119 °C. 2-phenylpropanoate.

B. Infrared absorption spectrophotometry (2.2.24).

Comparison Ph. Eur. reference spectrum of atropine.

C. Thin-layer chromatography (2.2.27).


D. Place about 3 mg in a porcelain crucible and add 0.2 ml of fuming nitric
acid R. Evaporate to dryness on a water-bath. Dissolve the residue in 0.5 ml of
a 30 g/l solution of potassium hydroxide R in methanol R. A violet colour
develops.

E. It complies with the test for optical rotation (see Tests).


H
IMPURITIES O H
N CH3
O
H
H
OH
Atropin

A. (1R,3r,5S)-8-methyl-8-azabicyclo[3.2.1]oct-3-yl 2-phenylpropenoate
(apoatropine),

B. (1R,3R,5S)-8-azabicyclo[3.2.1]oct-3-yl (2RS)-3-hydroxy-2-phenylpropanoate
(noratropine),

C. (2RS)-3-hydroxy-2-phenylpropanoic acid (tropic acid),


H
Kiểm nghiệm O H
N CH3
O
H
H
OH
ASSAY Atropin

Dissolve 0.250 g in 40 ml of anhydrous acetic acid R and heat


if necessary. Allow the solution to cool. Titrate with 0.1 M
perchloric acid, determining the end-point potentiometrically
(2.2.20).

1 ml of 0.1 M perchloric acid is equivalent to 28.94 mg of


C17H23NO3.
Atropin sulfate

Atropine Eye Drops

Atropine Eye Ointment

Atropine Injection

Atropine Tablets

Morphine and Atropine Injection


CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN
Chất đối vận muscarinic
Quan hệ cấu trúc - hoạt tính

H
O H O
N CH 3
O H3 C O CH 2 CH2 N(CH 3 )3 Cl
H
H
OH Acetylcholin
Atropin

Chất đối vận muscarinic tổng hợp

R3
R2 X (CH 2)n -N
R1
R3 : OH, -CH2-OH
CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN R3
R2 X (CH 2)n -N
Chất đối vận muscarinic
R1
Quan hệ cấu trúc - hoạt tính
R R’ RCOOR’
CH3
OH N
CH3 Glycopyrrolat Glycopyrronium bromide is used similarly to
atropine in anaesthetic practice
Br

H3C CH3
CH3 Propantheline bromide i has been used as an
N Propanthelin antispasmodic () for conditions associated with
gastrointestinal spasm, and as an adjunct in the
O
Br CH3 CH3 treatment of peptic ulcer disease

OH CH3
C Br Clidinium bromide is used alone or more often
N
Clidinium with chlordiazepoxide in the symptomatic
treatment of peptic ulcer disease and other
gastrointestinal disorders
CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN R3
Chất đối vận muscarinic R2 X (CH 2)n -N
Quan hệ cấu trúc - hoạt tính R1

R R’ RCOOR’
H
H3C CH3
C Ipratropium bromide is used by inhalation as a
N CH3
CH2OH Ipratropium bronchodilator in the treatment of reversible
airways obstruction, as in asthma () and
Br chronic obstructive pulmonary disease

Flavoxate hydrochloride is used for the


O symptomatic relief of pain, urinary frequency,
H N Cl and incontinence associated with inflammatory
Flavoxate disorders of the urinary tract. It is also used for
CH3 the relief of vesico-urethral spasms resulting
O from instrumentation or surgery. A usual dose
is 200 mg by mouth three times daily.

OH Oxyphencyclimine hydrochloride is a
tertiary amine antimuscarinic with effects
similar to those of atropine (). It has been
CH3 Oxyphencylimin used as an adjunct in the treatment of
N N peptic ulcer disease and for the relief of
smooth muscle spasms in gastrointestinal
disorders.
CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN R3
Chất đối vận muscarinic R2 X (CH 2)n -N
Quan hệ cấu trúc - hoạt tính R1

R R’
R-CH2-CH2-R’
OH
Procyclidine hydrochloride is used
N Procyclidin for the symptomatic treatment of
parkinsonism

OH
Trihexylphenidyl Trihexyphenidyl hydrochloride
is given by mouth in the
N symptomatic treatment of
parkinsonism
CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN R3
Chất đối vận muscarinic R2 X (CH 2)n -N
Quan hệ cấu trúc - hoạt tính R1

R R’ R-O-R’
H
Benzatropine mesilate is used for the
Benzatropin symptomatic treatment of parkinsonism
N CH3

H Orphenadrine is used as the hydrochloride in


the symptomatic treatment of parkinsonism
CH3 Orphenadrine is also used as the citrate to
CH3 N Orphenadrin relieve pain due to skeletal muscle spasm
Combinations of orphenadrine with an NSAID,
CH3 usually diclofenac, or with paracetamol, have
been used in the treatment of musculoskeletal
and joint disorders
Trihexylphenidyl
HCl

(1RS)-1-Cyclohexyl-1-phenyl-3-(piperidin-1-yl)propan-1-ol hydrochloride
First identification A, D.

Second identification B, C, D.

A. Infrared absorption spectrophotometry (2.2.24).

B. Thin-layer chromatography (2.2.27).

C. Dissolve 0.5 g in 5 ml of warm methanol R and make just alkaline to red litmus
paper R with sodium hydroxide solution R. A precipitate is formed which, after
recrystallisation from methanol R, melts (2.2.14) at about 113°C to 115 °C.

D. It gives reaction (a) of chlorides (2.3.1).


Trihexylphenidyl
HCl

TESTS

pH (2.2.3)

5.2 to 6.2.

Optical rotation (2.2.7)

- 0.10° to + 0.10°.

Related substances

Liquid chromatography (2.2.29).


CHẤT ĐỐI VẬN ACETYLCHOLIN
Chất đối vận muscarinic
Quan hệ cấu trúc - hoạt tính

H
O H O
N CH 3
O H3 C O CH 2 CH2 N(CH 3 )3 Cl
H
H
OH Acetylcholin
Atropin

Chất đối vận muscarinic tổng hợp

R3
R2 X (CH 2)n -N
R1
R3 : OH, -CH2-OH
Chất đối vận nicotinic- Tác nhân ức chế thần kinh cơ

Làm ngừng dẫn truyền synap THẦN KINH – CƠ bằng 2 cách:

- Đối kháng cạnh tranh với acetylcholin tại thụ thể N cơ xương

chống khử cực màng sợi cơ dãn cơ (Tubocurarin)

-Tác dụng giống acetylcholin (chất chủ vận thụ thể N cơ xương)

gắn trên hệ N cơ xương làm bản vận động khử cực quá
mạnh và kéo dài nên liệt cơ (Succinylcholin).
Chất đối vận nicotinic- tác nhân ức chế thần kinh cơ

Thuốc bổ sung vào sự gây mê tổng quát.

Sửa khớp bị trật và xếp lại chỗ xương gãy.

Trong TMH: soi thực quản, gắp dị vật


Chất đối vận nicotinic- Tác nhân ức chế thần kinh cơ

- Phản ứng phụ có hại đối với đa số (không phải là tất cả)
những tác nhân ức chế thần kinh cơ:

- tụt huyết áp
- co thắt phế quản
- các rối loạn về tim.

Chú ý: đây là nhóm thuốc rất nguy hiểm chỉ được sử dụng bởi các
chuyên viên gây mê và chỉ sử dụng trong bệnh viện.
Taùc nhaân ức chế thần kinh cơ
Tubocurarine Chloride Lọai chống khử cực (đốI vận nicotinic)
Action and use
Skeletal muscle relaxant.

First identification B, E.

Second identification A, C, E, F.

A. The specific absorbance at the maximum is 113 to 123, calculated with


reference to the anhydrous substance.

B. Examine by infrared absorption spectrophotometry

C. Dissolve about 25 mg in 1 ml of water R. Add 0.2 ml of ferric chloride


solution R2 and heat in a water-bath for 1 min. The solution is green. Carry
out a blank test; after heating in a water-bath, the colour is brown.

E. It gives reaction (a) of chlorides (2.3.1).

F. It gives the reaction of alkaloids (2.3.1


Taùc nhaân ức chế thần kinh cơ
Tubocurarine Chloride Lọai chống khử cực (đốI vận nicotinic)
TESTS

pH (2.2.3)

The pH of solution S is 4.0 to 6.0.

Specific optical rotation (2.2.7) + 210 to + 222

Related substances

Examine by thin-layer chromatography

ASSAY

Dissolve 25.0 mg in water R and dilute to 500.0 ml with the same solvent. In the
same manner, prepare a reference solution using 25.0 mg of tubocurarine chloride
CRS. Measure the absorbance (2.2.25) at the maximum at 280 nm.

Calculate the content of C37H42Cl2N2O6 from the absorbances measured, the


concentrations of the solutions and the declared content of anhydrous
tubocurarine chloride in tubocurarine chloride CRS.
Tác nhân ức chế thần kinh cơ steroid
Lọai chống khử cực (đốI vận nicotinic)

O
H3C O
CH3
H3C H R2
R1
H H
R3O
H

H3C O
- taùc ñoäng daøi - có thể gây ra sự
Pancuronium bromid: R1 = R2 = N 2Br R3 = gia tăng nhịp tim và huyết áp,
CH3
- tác động trung gian - không
H3C O cảm ứng phóng thích
Vecuronium bromid: R1= N R2= N R3 = histamin ở liều bình thường
Br CH3 và không thể hiện tác động
tim mạch đáng keå.
O
Pipecuronium bromid:
CH3
R3 = - taùc ñoäng daøi – taùc ñoäng
R1 = R2 = N N
CH3
2Br
CH3 tim maïch toái thieåu.

Rocuronium bromid: R1= N O R2= R3 = H


- taùc ñoäng trung gian nhöng
N
vôùi söï taán coâng nhanh choùng
Br hôn.
ACh bị khử hoạt rất nhanh bởi cholinesterase ở khe synap. Nhiều chất độc và
thuốc ngăn chặn sự dẫn truyền thần kinh – cơ làm cơ bị yếu đi, thậm chí bị liệt do
- ức chế giải phóng Ach (botulinum),
- ngăn không cho ACh gắn vào receptor theo cơ chế cạnh tranh (curare),
- có tác dụng gây khử cực nhưng bị phá huỷ chậm, gây liệt do khử cực kéo dài
(succinylcholin).
Taùc nhaân ức chế thần kinh cơ
Succinylcholin Lọai khử cực (chủ vận nicotinic)

O
N(CH3)3 Cl O
O
N(CH 3) 3
H3 C O
O
N(CH3)3 Cl Acetylcholin
O
Succinylcholin clorid

Thủy giải và mất hoạt tính nhanh chóng trong dung dịch nước hay bởi esterase
huyết tương. Lưu ý khi điều chế dung dịch tiêm.

Succinylcholin có thời gian tác động ngắn, thường được dùng cho trường hợp
cần có sự khử cực thần kinh cơ nhanh và sự chẹn nhanh, thí dụ như được sử
dụng để gây ra sự dãn cơ trong tiến trình nội soi và đặt nội khí quản.
THUOÁC TAÙC ÑOÄNG TREÂN HEÄ ADRENERGIC

THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC


(Thuoác cöôøng giao caûm)

Ñònh nghóa
- Thuoác cöôøng giao caûm tröïc tieáp

-Thuoác cöôøng giao caûm giaùn tieáp

- Thuoác cöôøng giao caûm vöøa tröïc tieáp, vöøa giaùn tieáp
KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
Sinh toång hôïp noradrenalin vaø adrenalin (caùc catecholamin)
H
NH2 H
Tyrosin HO NH2 Dopa HO NH2
COOH hydroxylase decarboxylase
HO COOH
HO HO
L-Tyrosin
L-Dopa Dopamin
OH OH
H NH2 H
Dopamin HO HO
N-methyl transferase NHCH3
-hydroxylase
HO (tuûy thöôïng thaän)
Noradrenalin HO
Adrenalin

Söï chuyeån hoùa noradrenalin

OH OH OH OH
H H H H
HO NH2 HO O HO O CH3O O
MAO COMT OH
H OH
HO (Bào tương) HO HO (Tuần hòan) HO
Noradrenalin acid vanillyl mandelic
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
Thuï theå (receptor) heä adrenergic

Cô quan Thuï theå Thuï theå Thuï theå 2 Taùc ñoäng


1 1
Tim X Taêng hoaït ñoäng (tim
ñaäp nhanh)
Maïch maùu X Co thaét
(sôïi cô trôn) X Daõn
Maïch vaønh X Co thaét
(ñoäng maïch) X Daõn
Pheá quaûn (cô trôn) X Daõn

Cô tieâu hoùa X Daõn


X Co thaét
Töû cung X Co thaét
X X Daõn
Söï tieát insulin X X X Giaûm
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
Nhoùm phenylethylamin
Caùc catecholamin

HO OH H
HO N R=H : Norepinephrin
R R=CH3: Epinephrin
HO R=CH(CH3)3: Isoprenalin
catechol HO

R1
HO N R1 = R2 = H: Dopamin
R2

HO R1 = CH3; R2 = -(CH2)3C6H4OH : Dobutamin

Tính beàn cuûa caùc catecholamin ?


THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CAÙC CATECHOLAMIN
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
OH H
HO NH2 N
HO * R

HO HO
catechol phenethylamin catecholamin

R=H : Norepinephrin
R=CH3 : Epinephrin
Ñieàu cheá R=CH(CH3)3 : Isoprenalin

Chieát xuaát

Noradrenalin: töø laù laùch vaø daây thaàn kinh


Adrenalin : töø nang thöôïng thaän
CAÙC CATECHOLAMIN- Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
Toång hôïp hoùa hoïc
O
HO O HO Cl
ZnCl2
Cl
+ Cl
HO (- HCl) HO
monocloro- p-cloroacethyl-
pyrocatechol acethyl clorid pyrocatechol (I)

HNH2 HNCH(CH3 )2
HNCH 3

O O
O
HO HO
HO
NH 2 H CH3
HO HO H C
HO H CH 3
CH 3
nor-adrenalon adrenalon isoprenalon

HO HO HO
H H H
HO HO HO

NH 2 H CH3
HO HO H CH 3 HO H C
CH 3
dl-nor-adrenalin dl-adrenalin dl-isoprenalin
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CAÙC CATECHOLAMIN
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
Toång hôïp hoùa hoïc

Phaân ly tieâu trieàn

d,l adrenalin

d acid tartric/CH3OH

d tartrat l adrenalin d tartrat d adrenalin


(ít tan / CH3OH) (tan / CH3OH)
alcol HCl / t0
NH4OH

l adrenalin d.l adrenalin HCl


THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CAÙC CATECHOLAMIN
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
Catecholamin daïng base
Tính chaát vaät lyù
Catecholamin daïng muoái
Tính chaát hoaù hoïc
Tính base
Tính chaát hoaù hoïc do nhoùm diphenol: tính khöû maïnh
H CH3 OH
H HO H N O
H CH2 [O]
HO C CH2 N
OH CH3 CH O N
HO
HO OH CH3
adrenochrom

[O]
O
O O O
O
melanin O N
N O N
H3C O
CH3 CH3
n
oxadrenochrom
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CAÙC CATECHOLAMIN
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin

OH H
HO N
R

HO

Bò oxy hoùa bôûi dung dòch Fehling, dung dòch AgNO3 / NH4OH.

Phaûn öùng Vulpian : vôùi FeCl3 cho maøu xanh luïc, theâm NH4OH seõ chuyeån maøu ñoû.
Phaûn öùng vôùi Iod ôû pH 3,5: adrenalin vaø isoprenalin cho maøu ñoû
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC (Thuoác cöôøng giao caûm)
CAÙC CATECHOLAMIN OH H
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
HO N
R
Kieåm nghieäm
HO
Ñònh tính

Phoå IR, phoå UV, phaûn öùng maøu, năng suất quay cực.

Kieåm tinh khieát


-Giôùi haïn adrenalin trong noradrenalin

-Giôùi haïn noradrenalin trong adrenalin

- Giôùi haïn orciprenalin trong isoprenalin

Orciprenalin
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CAÙC CATECHOLAMIN
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin OH H
HO N
R
Kieåm nghieäm HO

Phản ứng định tính phân biệt adrenalin và nor-adrenalin


THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CAÙC CATECHOLAMIN
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
Kieåm nghieäm OH H
HO N
R

Ñònh löôïng HO

- Phöông phaùp quang phoå

- Phöông phaùp ñònh löôïng moâi tröôøng khan


Adrenaline / Epinephrine

Preparations

Adrenaline Eye Drops/Epinephrine Eye Drops

Dilute Adrenaline Injection (1 in 10,000)/Dilute Epinephrine


Injection (1 in 10,000)

IDENTIFICATION

A. The infrared absorption spectrum, Appendix II A, is


concordant with the reference spectrum of adrenaline (RS
004).

B. Complies with the test for Specific Optical Rotation


Adrenaline / Epinephrine

TESTS

Specific optical rotation


Noradrenaline
Carry out the method for liquid chromatography
Phenones

Absorbance of a 0.2% w/v solution in 0.1M hydrochloric acid at


310 nm, not more than 0.20, calculated with reference to the
dried substance

ASSAY

Carry out Method I for non-aqueous titration, Appendix VIII A,


using 0.3 g and crystal violet solution as indicator. Each ml of
0.1M perchloric acid VS is equivalent to 18.32 mg of C9H13NO3.
CAÙC CATECHOLAMIN
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
OH H
HO N
Coâng duïng R R=H : Nor-adrenalin
R=CH3 : Adrenalin
HO R=CH(CH3)3 : Isoprenalin

Nor-adrenalin

- CGC tröïc tieáp, taùc ñoäng chuû yeáu treân thuï theå 
- Kích thích thuï theå 1, nhöng taùc ñoäng raát yeáu treân 2.

Adrenalin

- CGC tröïc tieáp taùc ñoäng treân thuï theå  vaø 


(maëc duø öu theá hôn treân , ñaëc bieät ôû lieàu thaáp).
CAÙC CATECHOLAMIN
Norepinephrin, epinephrin, isoprenalin
Coâng duïng OH H
HO N
R R=H : Nor-adrenalin
R=CH3 : Adrenalin
Isoprenalin HO R=CH(CH3)3 : Isoprenalin

-CGC tröïc tieáp treân thuï theå :


* taêng nhòp tim, söùc co boùp cuûa tim vaø cung löôïng tim
* daõn maïch haï huyeát aùp
* daõn khí quaûn nhanh vaø maïnh (gaáp 10 laàn adrenalin),
ñoàng thôøi laøm giaûm tieát dòch ñöôøng hoâ haáp.
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CAÙC CATECHOLAMIN

Dopamin vaø dobutamin

R1
HO N R1 = R2 = H: Dopamin
R2

HO R1 = CH3; R2 = -(CH2)3C6H4OH : Dobutamin


DOPAMIN HYDROCLORID
4-(2-aminoethyl) pyrocatechol hydroclorid
Ñieàu cheá
H 3CO
H 3CO H3 CO CN
HCHO, HCl Cl KCN
H 3CO
H 3CO H3 CO

2-(3,4-dimethoxyphenyl)
1,2-dimethoxybenzen 4-(chloromethyl)-
acetonitril
1,2-dimethoxybenzen

H3 CO NH 2 HO NH2 HO NH 2 . HCl
H2

H3 CO BBr3 HO HCl HO

(3,4-dimethoxyphenyl) dopamin dopamin hydroclorid


methanamin

taïp chaát 4-O-methyldopamin


Dopamine Hydrochloride

Action and use

Sympathomimetic.

Preparation

Dopamine Intravenous Infusion


Dopamine Hydrochloride
IDENTIFICATION

First identification B, E.

Second identification A, C, D, E.

A. Dissolve 40.0 mg in 0.1 M hydrochloric acid and dilute


to 100.0 ml with the same acid. Dilute 10.0 ml of the solution
to 100.0 ml with 0.1 M hydrochloric acid. Examined between
230 nm and 350 nm (2.2.25), the solution shows an
absorption maximum at 280 nm. The specific absorbance at
the maximum is 136 to 150.

B. Examine by infrared absorption spectrophotometry


(2.2.24), comparing with the spectrum obtained with
dopamine hydrochloride CRS. Examine the substances as
discs prepared using potassium chloride R.
Dopamine Hydrochloride
IDENTIFICATION

First identification B, E.

Second identification A, C, D, E.

C. Dissolve about 5 mg in a mixture of 5 ml of 1 M hydrochloric acid


and 5 ml of water R. Add 0.1 ml of sodium nitrite solution R containing
100 g/l of ammonium molybdate R. A yellow colour develops which
becomes red on the addition of strong sodium hydroxide solution R.

D. Dissolve about 2 mg in 2 ml of water R and add 0.2 ml of ferric


chloride solution R2. A green colour develops which changes to bluish-
violet on the addition of 0.1 g of hexamethylenetetramine R.

E. It gives reaction (a) of chlorides (2.3.1).


Dopamine Hydrochloride

TESTS

Appearance of solution

Acidity or alkalinity

Related substances
Dopamine Hydrochloride

ASSAY

In order to avoid overheating in the reaction medium, mix


thoroughly throughout and stop the titration immediately after
the end-point has been reached.

Dissolve 0.1500 g in 10 ml of anhydrous formic acid R. Add


50 ml of acetic anhydride R. Titrate with 0.1 M perchloric acid,
determining the end-point potentiometrically (2.2.20).

1 ml of 0.1 M perchloric acid is equivalent to 18.96 mg of


C8H12ClNO2.
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
DOPAMIN HYDROCLORID
4-(2-aminoethyl) pyrocatechol hydroclorid
HO NH2 .HCl

HO
Taùc duïng - coâng duïng
-Lieàu thaáp 1-2 µg/kg/phuùt: “lieàu thaän”, giaõn maïch thaän,
maïch taïng
-Lieàu trung bình 5-20 g/kg/phuùt kích thích 1 laøm taêng co
boùp cô tim.
- Lieàu cao >20 g/kg/phuùt kích thích  gaây co caû ñoäng maïch
laãn tónh maïch.
- Chæ ñònh trong caùc tröôøng hôïp truïy tim maïch, soác do tim,
soác nhieãm khuaån.
Parkinson’s disease (shaking palsy)
and its syndromal forms are caused by
a degeneration of nigrostriatal
dopamine neurons. The resulting
striatal dopamine deficiency leads to
overactivity of cholinergic
interneurons and imbalance
of striopallidal output pathways,
manifested by poverty of movement
(akinesia), muscle stiffness (rigidity),
tremor at rest, postural instability, and
gait disturbance.
Pharmacotherapeutic measures are
aimed at restoring dopaminergic
function or suppressing cholinergic
hyperactivity.
Điều trị Parkinson
Levodopa, used to treat Parkinson’s syndrome, is the prodrug for the neurotransmitter
dopamine. Dopamine is too polar to cross the blood–brain barrier but there is a transport
system for amino acids such as levodopa. Once the prodrug enters the brain it is
decarboxylated to the active drug dopamine (Fig. 1.17).

(S)-N-propyl-4,5,6,7-tetrahydro-1,3-
benzothiazole-2,6-diamine

Pramipexole (Mirapex, Mirapexin, Sifrol)


is a dopamine agonist
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CAÙC CATECHOLAMIN

Dobutamin
R1
HO N R1 = R2 = H: Dopamin
R2

HO R1 = CH3; R2 = -(CH2)3C6H4OH : Dobutamin

- Chấtkích thích chọn lọc β1 tim, làm tăng sức co


bóp cơ tim hơn dopamin khi dùng cùng liều, hơn cả
adrenalin và isoprenalin
- Sử dụng trong các tình trạng shock, hội chứng lưu
lượng tim thấp.
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát 3’, 5’diphenol

OH
H
HO CH N
CH2 R
R
Orciprenalin CH(CH3)2
Terbutalin C(CH3)3
OH Fenoterol CH3
CH
CH2 OH

Orciprenalin (Orciprenaline sulfat and enantiomer):


- Taùc ñoäng leân thuï theå β, nhöng ít choïn loïc treân β2
- Söû duïng töông tưï salbutamol (trò hen suyeãn)
hoaëc isoprenalin (trò chöùng tim ñaäp chaäm).
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát 3’, 5’diphenol

OH
H
HO CH N
CH2 R
R
Orciprenalin CH(CH3)2
Terbutalin C(CH3)3
OH Fenoterol CH3
CH
CH2 OH

Terbutalin vaø Fenoterol:


- Chaát cöôøng giao caûm tröïc tieáp taùc ñoäng treân
thu theå β, choïn loïc maïnh treân β2
- Söû duïng töông tưï salbutamol ñeå trò hen suyeãn
vaø trong tröôøng hôïp doaï sinh non.
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC (Thuoác cöôøng giao caûm)
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát para phenolic
salbutamol : R= C(CH3)3
OH H
HOH2C N H
R salmefamol : R = C CH2 OCH3
CH3
HO
salmeterol : R= (CH2)6 O (CH2)4
CHAÁT CHUÛ VAÄN β-2
Salbutamol (albuterol) : trò hen suyeãn, ñieàu trò caùc tröôøng hôïp doïa sinh non
Salmefamol : hoaït tính gaáp 1,5 salbutamol, taùc ñoäng keùo daøi hôn (6 giôø)
Salmeterol : “ 2 “ “ (12 giôø)
OH H
HOH2C N N
C(CH3)3

HO Pirbuterol : chaát chuû vaän β2, taùc ñoäng daõn


pheá quûan vaø trò hen suyeãn.
pirbuterol
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC (Thuoác cöôøng giao caûm)
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát meta phenolic
R R'
OH
H (tả triền)
HO N Phenylephrine H CH 3
R'
R Metaraminol CH 3 H

Phaûn öùng ñònh tính phaân bieät metaraminol vaø phenylephrin:

O O
O OH
+ RNH2 + NaHSO3

SO3Na NR
β -naphtoquinon-4 (tím
natri sulfonat tan/toluen)
Action and use
Phenylephrine Sympathomimetic
IDENTIFICATION

First identification A, B.

Second identification A, C, D.

A. It complies with the test for specific optical rotation (see


Tests).

B. Examine by infrared absorption spectrophotometry


(2.2.24), comparing with the spectrum obtained with HO

phenylephrine CRS. CH CH 2
O HN CH3
C. Examine the chromatograms obtained in the test for Cu
related substances. O
H 3C NH
CH 2 CH
D. Dissolve about 10 mg in 1 ml of 1 M hydrochloric acid,
add 0.05 ml of copper sulphate solution R and 1 ml of a 200 g/l OH
solution of sodium hydroxide R. A violet colour develops. Add 1
ml of ether R and shake. The upper layer remains colourless.
Phenylephrine

TESTS

Appearance of solution

Specific optical rotation

Absorbance

Related substances

Examine by thin-layer chromatography (2.2.27), using silica


gel HF254 R as the coating substance.
Phenylephrine

ASSAY

Dissolve 0.150 g in 60 ml of anhydrous acetic acid R.


Titrate with 0.1 M perchloric acid determining the
end-point potentiometrically .

1 ml of 0.1 M perchloric acid is equivalent to 16.72


mg of C9H13NO2.
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC (Thuoác cöôøng giao caûm)

CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN


Daãn chaát meta phenolic
R R'
OH H
HO N Phenylephrin H CH3
R'
R Metaraminol CH3 H

CGC taùc ñoäng tröïc tieáp treân thuï theå  vôùi keát quaû chính laø:

* Co maïch (ít gaây daõn maïch thöù phaùt): trò ngheït muõi döôùi
daïng dung dòch nhoû muõi 0,25%).

* Taêng huyeát aùp (yeáu hôn adrenalin nhöng keùo daøi hôn): duy
trì huyeát aùp trong nhöõng tình traïng soác, hoaëc trong thuû thuaät
gaây teâ tuûy soáng.
α-agonist trị nghẹt mũi:

Khởi đầu sự co mạch làm lưu lương máu trong màng nhày giảm áp suất mao mạch giảm.

Dịch rỉ trong gian bào được thóat vào trong tĩnh mạch, do đó có sự thông màng nhày mũi, mũi
được thông thóang.

Tuy nhiên khi sự co mạch giảm xuống, sự sung huyết trở lại gây ra sự ứa lại dịch huyết tương
vào trong gian bào, gây nghẹt mũi nữa nên cần nhỏ mũi lại.

Bên cạnh sự nghẹt mũi rebound, sự


dùng thường xuyên thuốc nghẹt mũi
gây teo niêm mạc do bởi sự thiếu oxy
kéo dài của màng nhày mũi
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol
EPHEDRIN VAØ PSEUDOEPHEDRIN

CH CH NH CH3
OH CH3

H C OH HO C H H C OH HO C H
H C NHCH3 CH3HN C H CH3HN C H H C NHCH3
CH3 CH3 CH3 CH3
(+) (-) (-) (+)
Cis ephredrin (erythro ephedrin) Trans ephedrin (threo ephedrin)
Ephedrin Pseudoephedrin

Daïng söû duïng: l-ephedrin, dl-ephedrin, d-pseudoephedrin


THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC (Thuoác cöôøng giao caûm)
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol

Ephedrin vaø pseudoephedrin

Tính chaát CH CH NH CH3


OH CH3
+ Tính chaát vaät lyù

dl-ephedrin: tinh theå tan trong nöôùc

dl-ephedrin. HCl: tinh theå tan trong nöôùc

d-pseudoephedrin: vieân hình thoi, tan töông ñoái trong nöôùc.

d-pseudoephedrin. HCl: tinh theå hình kim, tan trong nöôùc.


Ephedrin vaø pseudoephedrin

+ Tính chaát hoùa hoïc


CH CH CH3
Phaûn öùng taïo phöùc vôùi CuSO4 O NH CH3

Cu
H3C HN O

H3C CH CH

Phaûn öùng taïo aldehyd benzoic coù muøi haïnh nhaân

K3[Fe(CN)6]
OH + C2H5-NHCH3
H C NHCH3 NaOH
H O
CH3
Ephedrin
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol

Ephedrin vaø pseudoephedrin

CH CH NH CH3
Kieåm nghieäm
OH CH3
Ñònh tính

Ñònh löôïng
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol
Taùc duïng - coâng duïng
Ephedrine
* CGC vöøa taùc ñoäng tröïc tieáp treân thuï theå  vaø , vöøa giaùn tieáp

Co maïch vaø taêng huyeát aùp: chæ ñònh trong caùc tröôøng
hôïp sung huyeát muõi, dò öùng tai, muõi, hoïng.

Daõn pheá quaûn: duøng ñeå haï côn suyeãn.

Ephedrin ñöôïc duøng keøm trong kyõ thuaät gaây teâ tuûy soáng
Taùc ñoäng treân thuï theå 1 adrenergic kieåm soaùt cô voøng
baøng quang: ñieàu trò chöùng khoâng kieåm soaùt söï baøi nieäu
ôû ngöôøi giaø vaø treû em.
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol

Taùc duïng - coâng duïng


Ephedrine

* Kích thích thaàn kinh trung öông

Lieàu cao gaây maát nguû, boàn choàn.

Trò ngoä ñoäc morphin vaø barbituric


CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol

Pseudoephedrine (khoâng coù taùc ñoäng tröïc tieáp)

-Taùc ñoäng töông tưï ephedrin nhöng ít aûnh höôûng leân huyeát
aùp vaø thaàn kinh trung öông.

- Gæam sung huyetá muõi: duøng phoái hôïp vôùi caùc thuoác khaùc
trò caûm ngheït muõi, soå muõi.
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC
Nhoùm phenylethylamin
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol

PHENYLPROPANOLAMIN HYDROCLORID

Kieåm nghieäm

Töông tưï ephedrine

ephedrine
Phenylpropanolamine Hydrochloride

Action and use


Sympathomimetic.

IDENTIFICATION

First identification B, E.

Second identification A, C, D, E.

A. Melting point (2.2.14): 194 °C to 197 °C.

B. Examine by infrared absorption spectrophotometry

C. Examine the chromatograms obtained in the test for related substances.

D. Dissolve 50 mg in 5 ml of water R, add 0.2 ml of copper sulphate solution R and


0.3 ml of dilute sodium hydroxide solution R. A violet colour develops. Add 2 ml of
ether R and shake. A violet precipitate is formed between the two layers.

E. It gives reaction (a) of chlorides (2.3.1).


Phenylpropanolamine Hydrochloride

TESTS

Appearance of solution

Solution S is clear (2.2.1) and colourless (2.2.2, Method II).

Acidity or alkalinity

Related substances

Examine by thin-layer chromatography (2.2.27), using silica gel H R as the coating


substance.

Phenylpropanonamine

Dissolve 1.0 g in 0.01 M hydrochloric acid and dilute to 50.0 ml with the same acid.
The absorbance (2.2.25) of the solution measured at 283 nm is not greater than
0.10.
Phenylpropanolamine Hydrochloride

ASSAY

Dissolve 0.1500 g in a mixture of 5 ml of 0.01 M hydrochloric


acid and 50 ml of alcohol R. Carry out a potentiometric titration
(2.2.20), using 0.1 M sodium hydroxide. Read the volume
added between the two points of inflexion.

1 ml of 0.1 M sodium hydroxide is equivalent to 18.77 mg of


C9H14ClNO.
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol OH
CH 3

PHENYLPROPANOLAMIN HYDROCLORID NH2

Taùc duïng – coâng duïng


phenylpropanolamin

CGC haàu nhö giaùn tieáp, taùc ñoäng gioáng nhö ephedrine nhöng ít taùc ñoäng
treân CNS.
- thaønh phaàn cuûa nhieàu cheá phaåm ñieàu trò ngheït muõi

- ñieàu trò caùc tröôøng hôïp ñi tieåu khoâng kieåm soaùt ñöôïc

- ñoâi khi bò laïm duøng duøng nhö thuoác gaây chaùn aên.

Thuoác naày coù theå gaây nguy cô kòch phaùt cao huyeát aùp

hemorrhagic stroke
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol vaø OH ancol
AMPHETAMIN

CH2 CH CH3
NH2
Tính chaát
dl Amphetamin
- Chaát loûng linh ñoäng, haêng, vò ñaéng, bay hôi chaäm ôû nhieät ñoä phoøng
-Tæ troïng 0,913
dl Amphetamin sulfat
- Tinh theå, vò ñaéng nheï tieáp theo laø caûm giaùc teâ löôõi.
- Ñieåm chaûy treân 300oC (keøm söï phaân huõy)

d Amphetamin sulfat (Dextro amphetamin sulfat)


-Tinh theå hình dóa hoaëc hình que
- []20 + 21,8 0
- Ñieåm chaûy treân 300oC
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol vaø OH ancol
AMPHETAMIN

CH2 CH CH3
NH2
Taùc duïng –coâng duïng
- CGC giaùn tieáp, chuû vaän α vaø β
-Taùc doäng kích thích CNS ñaùng keå ñaëc bieät laø voõ naõo

Duøng ñeå ñieàu trò chöùng nguû ruõ (narcolepsy)


Trò ngoä ñoäc barbituric
Dexamfetamine ñöôïc duøng ñeå trò beùo phì
CHAÁT TÖÔNG ÑOÀNG CATECHOLAMIN
Daãn chaát khoâng chöùa OH phenol vaø OH ancol
Moät soá daãn chaát cuûa amphetamin coù taùc duïng gaây chaùn aên

Fenfluramin: N-ethyl--methyl-m(trifluormethyl)-phenylethylamin

CH2 CH NH CH2CH3

CF3 CH3

Phentermin: ,-dimethylphenylamin
CH3
CH2 CH NH2
CH3
Clobenzorex: N-[(2-clorophenyl)methyl]- -methylethylamin

CH2 NH CH CH2
CH3
Cl
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC (Thuoác cöôøng giao caûm)
Thuoác CGC nhoùm imidazolin

H H
N N H H
HO N N
N N
N N

Tetrahydrozolin Oxymetazolin Xylometazolin


Naphazolin

- Chuû vaän choïn loïc treân thuï theå α

- Caáu truùc mang daùng daáp cuûa phenylethylamin


- Nhoùm theá thaân daàu kích thöôùc lôùn ôû meta hay para:chuû vaän α1

α2 bị kích thích
Giảm phóng thích noradrenalin

Giảm tiết renin, gây hạ HA


Thuoác CGC nhoùm imidazolin NAPHAZOLIN HYDROCLORID

NH2
HCl
+ HO CH3 HN H 2N H
N
ethylendiamin
NC O CH3 N
ethyl 2-(naphthalen-1-yl) naphazolin
(1-naphtyl)-acetonitril acetimidate

Kieåm nghieäm
IMPURITIES

Specified impurities A.
Other detectable impurities B, C, D.

A. R = CO-NH-[CH2]2-NH2: N-(2-aminoethyl)- D. 2-(naphthalen-2-


2-(naphthalen-1-yl)acetamide ylmethyl)-4,5-dihydro-1H-
(naphthylacetylethylenediamine), imidazole (β-naphazoline).

B. R = CO2H: (naphthalen-1-yl)acetic acid (1-


naphthylacetic acid),

C. R = CN: (naphthalen-1-yl)acetonitrile (1-


naphthylacetonitrile),
THUOÁC KÍCH THÍCH HEÄ ADRENERGIC (Thuoác cöôøng giao caûm)
Thuoác CGC nhoùm imidazolin
NAPHAZOLIN HYDROCLORID

HCl NH2
+ HO CH3 H2N H
HN N
ethylendiamin
NC N
O CH3
naphazolin
(1-naphtyl)-acetonitril

Coâng duïng: chaát cöôøng tröïc giao caûm treân α


Dung dòch nhoû muõi 0,05-1%
Dung dòch nhoû maét 0,1%
Xylometazoline Hydrochloride

Action and use

Alpha-adrenoceptor agonist.

Preparation

Xylometazoline Nasal Drops


Xylometazoline Hydrochloride

IDENTIFICATION

First identification A, E.

Second identification B, C, D, E.

A. Infrared absorption spectrophotometry (2.2.24).

Comparison xylometazoline hydrochloride CRS.

B. Thin-layer chromatography (2.2.27).

C. Dissolve about 0.5 mg in 1 ml of methanol R. Add 0.5 ml of a freshly


prepared 50 g/l solution of sodium nitroprusside R and 0.5 ml of a 20 g/l solution
of sodium hydroxide R. Allow to stand for 10 min and add 1 ml of an 80 g/l
solution of sodium bicarbonate R. A violet colour develops.
Xylometazoline Hydrochloride
IDENTIFICATION

2-[4-(1,1-Dimethylethyl)-2,6-dimethylbenzyl]-4,5-
dihydro-1H-imidazole hydrochloride

D. Dissolve 0.2 g in 1 ml of water R, add 2.5 ml of ethanol (96 per cent) R


and 2 ml of 1 M sodium hydroxide. Mix thoroughly and examine in ultraviolet
light at 365 nm. The solution shows no fluorescence or at most the same
fluorescence as a blank solution prepared in the same manner.

The identification is not valid unless a solution prepared in the same manner
using naphazoline hydrochloride CRS instead of the substance to be
examined shows a distinct bluish fluorescence.

E. It gives reaction (a) of chlorides (2.3.1).


Xylometazoline Hydrochloride

Naphazoline Hydrochloride
Xylometazoline Hydrochloride

ASSAY

Dissolve 0.200 g in 25 ml of anhydrous acetic acid R and


add 10 ml of acetic anhydride R. Titrate with 0.1 M
perchloric acid, determining the end-point potentiometrically
(2.2.20).

1 ml of 0.1 M perchloric acid is equivalent to 28.08 mg of


C16H25ClN2.
XYLOMETAZOLIN HYDROCLORID

Ñònh tính: phoå IR, UV…

Kieåm tinh khieát: taïp chaát lieân quan

Ñònh löôïng: ñònh löôïng moâi tröôøng khan

Coâng duïng: chaát cöôøng tröïc giao caûm treân α

Dung dòch nhoû muõi 0,05-0,1%

Dung dòch nhoû maét 0,1%


THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN
HỆ HÔ HẤP
THUỐC KÍCH THÍCH
HÔ HẤP
ĐẠI CƯƠNG
• Quá trình hô hấp
 Tổng hợp ATP cho cơ thể hoạt động và thực hiện các
phản ứng hóa học

 Hệ thống cung cấp oxygen cho quá trình hô hấp và loại


carbonic
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH
HÔ HẤP
• Trung tâm hô hấp ở hành tủy
• Trung tâm hô hấp ở não: cuống não và vỏ não
• Các thụ thể hóa học ngoại biên ở thân động mạch cảnh,
xoang động mạch cảnh

• Cơ trơn điều chỉnh sự co giãn phế quản dưới sự kiểm soát


của hệ thần kinh phó giao cảm
THUỐC KÍCH THÍCH HÔ HẤP
• Thuốc tác động lên hành não: atropin sulfat, cafein,
doxapram, picrotoxin, pentylentetrazol

• Thuốc tác động lên cuống não: camphor,


pentylentetrazol, picrotoxin

• thuốc tác động lên xoang động mạch cảnh: niketamid,


doxapram

• Thuốc tác động kích thích cơ quan cảm giác ngoại biên:
amoniac, khí NO2
NIKETHAMID
• Điều chế

• Tính chất
 Chất lỏng sánh như dầu, màu hơi vàng
 Dễ tan trong nước và các dung môi hữu cơ
KIỂM ĐỊNH
• Định tính
- Phổ UV, IR, so sánh chuẩn

- Phản ứng với kiềm cho mùi đặc trưng

- Phản ứng nhân pyridin

• Thử tinh khiết


• Định lượng
- Phương pháp môi trường khan
NIKETHAMID
• Tác dụng
• Kích thích trực tiếp trung tâm hô hấp và các thụ thể ở xoang động
mạch cổ

• Làm tăng nhịp tim và kích thích hô hấp


• Chỉ định
• Trợ tim và kích thích hô hấp khi hô hấp và tuần hoàn bị ức chế
• Thận trọng
• Không dùng cho trẻ em dưới 15 tuổi, PNCT
• Tăng huyết áp, động kinh, mạch nhanh
• Liều cao kích thích vỏ não, tủy sống, co giật
CAMPHOR
• Cấu trúc
Nhóm này gồm các chất có cấu trúc monoterpen
vòng đôi (đa vòng) hay các ceton vòng

• Nguồn gốc và điều chế


- Chiết xuất từ nguyên liệu trong tự nhiên
Gỗ cây long não. Camphor thiên nhiên ở dạng hữu truyền
- Tổng hợp hóa học
Bornyl acatet, pinen trong nhựa thông, camphen
TÍNH CHẤT
• Bột tinh thể trắng hoặc phiến, khối kết tinh không màu, mùi
thơm mạnh, vị nóng lúc đầu sau mát lạnh

• Dễ thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường


• Khó tan trong nước, rất dễ tan trong hydroxylamin, dễ tan
trong ethanol, ether, ether dầu hỏa, dầu béo, tinh dầu

• Tạo hỗn hợp chảy lỏng với: phenol, menthol, acid salicylic,
cloalhydrat, antipyrin …
TÍNH CHẤT
• Phản ứng tạo oxim với hydroxylamin hydroclorid

• Phản ứng tạo hydrazon với thuốc thử 2,4-dinitro phenyl


hydrazyl (tủa màu vàng)
TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ
• Dùng trong: tác động kích thích hành não, đặc biệt trung
khu hô hấp và vận mạch

• Dùng ngoài: như chất kích thích da, xua đuổi muỗi và
côn trùng

• Đặc biệt: camphor còn được sử dụng làm chất bảo quản
trong dược phẩm và mỹ phẩm
CHỈ ĐỊNH
• Dùng ngoài: sát trùng nhẹ - giãn mạch, kích thích da,
giảm đau, chống ngứa

• Dùng trong
 Kích thích hô hấp
Kích thích tuần hoàn trong trường hợp bị trụy
• Dùng dung dịch tiêm trong dầu 10%
ĐỘC TÍNH – TÁC DỤNG PHỤ
• Uống: khi dùng liều cao qua đường uống
Nóng bỏng dạ dày, buồn nôn, ói mửa, giãn đồng tử, rối
loạn thị giác

Nhức đầu, chóng mặt, kích động, co giật


Ức chế thần kinh trung ương
• Do hít qua phổi (nồng độ >2ppm) kích thích mũi và
họng. Hô hấp bị ức chế và có thể bị ngừng thở
CHẾ PHẨM
• Dùng ngoài: dạng lotion (0,1 – 3%) trị ngứa, xua muỗi
• Trong nha khoa: phối hợp với p-clorophenol 35% và
camphor 65% dùng sát trùng tủy răng

• Dạng dung dịch tiêm: pha trong dầu lạc trung tính tiêm
dưới da, tiêm bắp có tác dụng tăng tuần hoàn và hô hấp

• Bảo quản trong chai lọ nút kín, để nơi khô mát


• Lưu ý tương kỵ chảy lỏng
NATRI β-CAMPHORSULFONAT
• Natri camphorsulfonat gồm 3 dẫn chất trong
đó chỉ có acid β-camphorsulfonic được sử
dụng làm thuốc cho người

• Điều chế

acid Natri
camphor
β-camphorsulfonic β-camphorsulfonat
TÍNH CHẤT
• Bột kết tinh trắng, mùi long não nhẹ, hơi đắng
• Dễ bị hút ẩm, vón cục, đổi màu vàng
• Rất dễ tan trong nước, tan trong cồn
• Ít tan trong ether, benzen, cyclohexan
• Không tan trong carbon tetraclorid
• Độ chảy: 283 C – 286 C
0 0

• Năng suất quay cực


+17,25 đến +19,25 0

-1,5 đến +1,5 0


THUỐC THAY ĐỔI BÀI
TIẾT DỊCH PHẾ QUẢN
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA TIẾT ĐÀM
• Làm tiêu chất nhầy và điều hòa sự tiết chất nhầy
• Cắt đứt cầu disulfid (S-S) của mucopolysaccharid
• Điều hòa sự tiết đàm nhầy của phế quản
• Nhóm tiêu đàm: N-acetylcystein và các chất có nguồn
gốc enzym như amylase, α-chymotrypsin…

• Nhóm điều hòa tiết đàm: carbocystein, bromhexin,


ambroxol…
CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA TIẾT ĐÀM
• Làm lỏng dịch tiết
• Nhóm tác động kích thích các receptor từ niêm
mạc dạ dày để gây phản xạ phó giao cảm, tăng bài
tiết dịch hô hấp: natri iodid, kali iodid, natri
benzoat, amoni acetat, amoni clorid, amoni
carbonat, ipeca …

• Nhóm kích thích trực tiếp tế bào xuất tiêt, gồm


các tinh dầu bay hơi: terpin hydrat, guaiacol,
guaifenesin, eucalyptol …
ACETYLCYSTEIN
• Điều chế

• Kiểm nghiệm:
Tạp chất L-cystin, L-cysteine, N,S-diacetyl cystein

• Định lượng: chuẩn độ Iod


TÁC DỤNG
• Nhóm SH mở cầu disulfide chất nhầy (glycoprotein) và làm giảm độ nhớt
của chất nhầy

• Hoạt tính tiêu nhầy của acetyl cystein tốt nhất pH từ 6 – 9

• Chỉ định
• Giảm độ nhớt của dịch phế quản
• Giúp dễ dàng lưu thông các dịch hô hấp
• Điều trị hỗ trợ các rối loạn về tiết dịch
• Giải độc, phòng ngừa độc tính trên gan do paracetamol
• Điều trị viêm kết mạc khô và dùng thụt tháo ruột khi ruột bị tắc
• Tương tác thuốc:
• Giảm hoạt tính các kháng sinh bao gồm tất cả các beta-lactamin
MUCOTHIOL, RHINATHIOL

• N,S-diacetylcysteinat methyl (Mucothiol)


• S-carboxylmethylcystein (Rhinathiol)
• Hoạt hóa sialyltransferase tăng tạo ra sialomucin (khi
viêm sialomucin bị giảm), chất này trung hòa kinin và do
vậy có tính kháng viêm

• → Điều hòa sự tiết đờm


BROMHEXIN HYDROCLORID
2-amino-3,5-dibromo-N-cyclohexyl-N-
methylbenzenemethamin, hydroclorid

Định lượng: acid base thừa trừ


Khử đờm, phân giải muco-polysaccharide,
làm loãng đờm
Tăng cường việc vận chuyển chất nhầy
Tác
bằng cách giảm thiểu độ nhầy dính của chất
dụng nhầy, kích hoạt biểu mô có lông rung (nhung
mao)
 Dùng trị ho nhiều đàm
định
Chỉ  Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân loét
dạ dày
Thận  Phụ nữ mang thai
trọng  Phụ nữ cho con bú
 Gia tăng nồng độ các kháng sinh
Tương amoxicillin, cefuroxime, erythromycine,
tác doxycycline trong nhu mô phổi
AMBROXOL HBr

Định lượng: acid – base thừa trừ


Tác
• Long đàm tương tự như bromhexin
dụng

• Bệnh phế quản phổi cấp và mãn


Chỉ tính liên quan đến sự tiết chất
định nhầy bất thường
• Sự vẫn chuyển chất nhầy bị suy
AMBROXOL giảm
HBr
Thận
• Phụ nữ có thai 3 tháng đầu
trọng • Phụ nữ cho con bú

Tương • Tăng nồng độ 1 số kháng sinh trong mô


tác phổi: amoxicillin, cefurosim,
erythromycin, doxycyclin
GUAIFENESIN
Điều chế

Định lượng

Đun sôi chế phẩm trong hỗn hợp acid acetic và pyridin. Sau
làm nguội và pha loãng với nước, chuẩn độ bằng dung dịch
NaOH 0,1M, dùng chỉ thị phenolphtalein. Thực hiện đồng
thời mẫu trắng
TÁC DỤNG
Giảm nhẹ các triệu chứng trên đường hô hấp như:

Ho khan
Ho không có đàm
Ho có đàm nhầy trong đường hô hấp
Lâm sàng

Guiafenesin tốt hơn với ho khan không đàm


TERPIN HYDRAT

Hydrat hóa α & β-pinen (nhựa thông), xúc tác acid

Tác dụng

• Uống: <600mg/ngày -> long đàm, dịu ho, lợi tiểu


• Uống: >600mg/ngày -> đàm đặc, khó tiểu
Thường phối hợp với các thuốc giảm ho khác để điều trị:
viêm phế quản mãn, ho khan
THUỐC GIẢM HO

THUỐC
GIẢM HO
- Phản xạ bảo vệ
HO - Triệu chứng một số Gồm những chất có
bệnh viêm nhiễm tác dụng ức chế
đường hô hấp hoặc ngăn chặn một
cách đặc hiệu các
cơn ho
CƠ CHẾ GIẢM HO
Ức chế
trung tâm
hành tủy

Ngưng tác động Tăng ngưỡng


bộc phát cơn ho vùng phản xạ
vùng ngoại biên ngoại biên

Ức chế dẫn
Loại bỏ chất
truyền xung
kích ứng
động thần kinh
PHÂN LOẠI

Giảm ho Chống ho

Gây Receptor
nghiện trung ương

Không gây Receptor


nghiện ngoại biên
Tác động trên
receptor TW

Ức chế trực Giảm ho


tiếp trung tâm kháng
ho hành tủy histamin-H1
TW
Opiat Clopheniramin,
gây Alcaloid không brompheniramin,
nghiện gây nghiện clocinizin,
Codein, Dextromethorphan alimemazin,
codethylin narcotin oxomemazin
Tác động lên
receptor ngoại
biên
Gây tê các ngọn - Dây thần kinh
dây thần kinh gây phế vị
phản xạ ho - Dây thiệt hầu

Benzonetat, Thường phối Bromoform


tetracain, hợp với các khá độc,
bromoform thuốc khác hiện nay ít
dùng
DEXTROMETHORPHAN
(9S, 13S, 14S)-3-methoxy-17-methylmorphinan
Điều chế

Định lượng:
- Phương pháp acid – base (gốc HBr)
- Phương pháp môi trường khan (tính kiềm của N)
DEXTROMETHORPHAN
• Chỉ định
• Ho kích ứng
• Ho nhiễm khuẩn
• Ho phản xạ sau phẫu thuật
• Tác dụng phụ
• Rối loạn tiêu hóa, buồn ngủ nhẹ
• Ít phản ứng phụ, ít trầm trọng như codein
• Khuyến cáo có thể gây ức chế hô hấp
• Tương tác thuốc
• Không nên chỉ định cho bệnh nhân dùng IMAO
CODETHYLIN.HCl
Điều chế

Phản ứng đặc trưng


CODETHYLIN.HCl
• Tác dụng
• Giảm ho, giảm đau mạnh hơn codein
• Chỉ định
• Trị ho
• Chống xung huyết tại chỗ trong nhãn khoa gây tê niêm mạc mắt
• Tác dụng phụ
• Chóng mặt, buồn nôn, nôn, co thắt phế quản
• Chống chỉ định
• Ho hen suyễn, suy hô hấp, trẻ dưới 8 tuổi
• Tránh dùng chung rượu bia
• Không dùng PNCT 3 tháng đầu và nuôi con bú
EPRAZINONE
Điều chế

Dược dụng dùng muối dihydroclorid


EPRAZINONE
• Tác dụng
• Ức chế trung tâm ho
• Gây tê bì và có tác dụng kháng histamin
• Có tính long đàm, giảm độ nhầy của đàm
• Chỉ định
• Giảm ho trong viêm phế quản cấp và mạn
• Tác dụng phụ
• Thỉnh thoảng gây nhức đầu, buồn nôn, khô miệng và đau
vùng thượng vị
THUỐC TRỊ HEN
SUYỄN
HEN PHẾ QUẢN
ÑAÏI CÖÔNG
 Vieâm maõn tính, roái loaïn vaän ñoäng pheá quaûn:
–Taêng kích thích thaàn kinh pheá vò  taêng nhaïy caûm vôùi
acetylcholin  co thaét pheá quaûn
–Giaûm phaûn öùng cuûa thuï theå  adrenergic  co thaét pheá
quaûn.

 Bieåu hieän cuûa hen suyeãn:


– Thôû khoø kheø, ho vaø khoù thôû ra
–Thuận nghịch và tái diễn: ban đêm, sáng sớm → phục hồi tự
phát/ điều trị
HEN PHẾ QUẢN

Hai ñaëc ñieåm cuûa hen suyeãn:


+ Sưng vieâm ñươøng daãn khí
+ Taêng ñaùp öùng pheá quaûn (ñaùp öùng quaù ñoä)
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ HEN
Cơn nhẹ Trung
Cơn nhẹ Nặng dai
Mức độ thường bình dai
thỉnh thoảng dẳng
xuyên dẳng

Triệu
< 2/tuần 2 – 4/tuần >4/tuần Liên tục
chứng

Cơn đêm <1/tháng 2 – 4/tháng >4/tháng Thường xuyên

Chức
năng hô
>80% >80% 60 - 80% <60%
hấp
PEF (%)
SINH BỆNH HỌC
Yếu tố phát sinh
Allergens,Chemical sensitisers,
Air pollutants, Virus infections
Đáp ứng quá mức (đường hô hấp)
Yếu tố di truyền*

INFLAMMATION
Hạn chế đường thở

Yếu tố thúc đẩy


Triệu chứng
Allergens, Exercise,
Ho, Khò khè
Cold Air, SO2 Particulates
Khó thở
ĐẠI CƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG
NGUYÊN NHÂN

 Nguyeân nhaân: dò öùng nguyeân.


Nhöõng chaát kích thích khoâng ñaëc tröng như chaát oâ
nhieãm moâi tröôøng, chaát thaûi coâng nghieäp, laïnh, söï
gaéng söùc, vi khuaån, virus...

 Cô cheá: phaûn öùng khaùng nguyeân – khaùng theå


 Histamin, bradykinin, leucotrien, PAF (chaát hoaït hoùa
tieåu caàu)...
PHÂN LOẠI
Suyeãn thoâng thöôøng: ñaùp öùng toát vôùi caùc thuoác hen
suyeãn thoâng thöôøng

Suyeãn caáp tính: loaït côn suyeãn lieân tieáp maø thuoác trò
suyeãn thoâng thöôøng khoâng hieäu quaû

Suyeãn maïn tính: bieåu hieän döôùi daïng co thaét pheá quaûn
thöôøng xuyeân, khi gaéng söùc, gaây khoù thôû vôùi nhöõng côn cöïc
ñieåm

Suyeãn loàng vaøo vieâm pheá quaûn maïn: moät daïng


tieán trieån cuûa vieâm pheá quaûn xaûy ra tröôùc suyeãn.
PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ

Phoøng ngöøa Kieåm soaùt Laøm giaûm


Khaùng vieâm Daõn pheá quaûn keùo daøi Duøng trong côn caáp
phoøng côn hen Vaø / hoaëc khaùng vieâm nheï tính lieàu duy nhaát

Corticosteroids ß2 agonists keùo daøi ß2 agonists ngaén


Xoâng, hít salmeterol salbutamol
beclomethasone formoterol fenoterol
budesonide terbutaline
fluticasone Methylxanthines
theophyllines
(sustained-release) Khaùng cholinergics
Uoáng ipratropium
prednisone Khaùng Leukotriene
dexamethasone receptor Methylxanthines
montelukast theophyllines
(taùc duïng nhanh)
zafirlukast
DAÃN CHAÁT XANTHIN
THEOPHYLLIN
O
H
H3C N
N

O N N
CH3

Ñieàu cheá theophyllin

O O
O H3C CN H3C
H3C (CH3CO)2O N
NH NaOH
+ H3C O
O NH O NH O N NH2
CN
CH3 CH3 CH3
6-amino-1,3-
N,N'-dimethylurea ethyl cyano- dimethyluracil (I)
acetat

O O O
H
H3C NO H3C NH2 H3C N
N Na2SO4 N OHC-NH2 N
HNO2
I O N N
O N NH2 O N NH2
CH3 CH3 CH3
theophyllin
THEOPHYLLIN
Tính chất
O
H O
H3C N H
N H3C N
+ N N SO3H N
N N SO3H
N
1 O N
O N N
CH3
CH3

O
O
H CH3 H3C OH
H3C N H2O2 HN N
N
+
NH2 O N O
2 O N N O
CH3
CH3
methylure 1,3-dimethyluric acid (I)
theophyllin

O O
O O
H3C CH3
H3C OH CH3 N N
HCl N N NH4OH N
I O
O N O N O
O N O O N O + -
CH3 4N O
H CH3
CH3 CH3

tetramethyl alloxanthin amoni tetramethyl


purpuvat
THEOPHYLLIN
O Ag O
H3C N H3C N
N N
Taùc duïng
Co2+
O N N O N N
CH3 CH3 2
- Giaõn maïch, giaûm co thaét, lôïi tieåu.

Cơ chế
Öùc cheá phosphodiesterase, laøm taêng löôïng cAMP (cyclo
3’,5’ adenosine-monophosphat)  giaõn pheá quaûn.
- Thay ñoåi noàng ñoä ion calci taïi cô trôn,

- Ức cheá prostaglandin, öùc cheá receptor adenosine,


- Ức cheá phoùng thích histamin, leucotrien taïi teá baøo mast.
THEOPHYLLIN
Chæ ñònh
• Giaõn pheá quaûn tröôøng hôïp hen pheá quản möùc ñoä trung bình
• Caùc côn co thaét khí quaûn coù theå phuïc hoài ñöôïc trong vieâm pheá
quaûn maõn tính vaø caùc beänh taéc ngheõn ñöôøng hoâ haáp khaùc.

Tác dụng phụ


• Biếng ăn, buồn nôn, đau đầu, bức rức (nồng độ 15-20 mg/l)
• Động kinh hoặc loạn nhịp (nồng độ > 40 mg/l)

Chống chỉ định


• Nhạy cảm với xanthin, tiền sử loạn nhịp
• Thận trọng loét dd-tt, tiểu đường, mạch vành
THEOPHYLLIN
Töông taùc thuoác
Caùc thuoác giaûm [theophyllin] trong maùu:
carbamazepin, isoproterenol, phenobarbital,
phenytoin, rifampicin
Caùc thuoác taêng [theophyllin] trong maùu:
cimetidin, allopurinol, erythromycin vaø caùc
macrolid khaùc, propanolol, thuoác ngöøa thai duøng
ñöôøng uoáng, fluroquinolon.
THUỐC CƯỜNG GIAO
CẢM
SALBUTAMOL SULFAT
CH3
HO H H
N CH3
CH3

HO

Taùc duïng
CH2OH

• Maïnh treân 2, yeáu treân 1-adrenergic vaø khoâng taùc ñoäng
treân -adrenergic.

Chæ ñònh
• Ñieàu trò vaø döï phoøng hen pheá quaûn, vieâm pheá quaûn,
• Khí thuûng phoåi keøm theo söï taéc ngheõn coù hoài phuïc
• Salbutamol coøn duøng ñieàu trò glocom vaø doïa saåy thai
SALBUTAMOL SULFAT
Choáng chæ ñònh
• Khoâng duøng cho beänh nhaân ñang ñieàu trò vôùi IMAO.

Thaâän troïng
• Coù tieàn söû loaïn nhòp tim, beänh maïch vaønh, cao huyeát aùp,
tieåu ñöôøng.
• Khoâng neân uoáng chung salbutamol vôùi caùc thuoác cheïn 
nhö propanolol.
THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM
Taùc duïng phuï caàn löu yù khi duøng thuoác cöôøng
giao caûm:
• Laøm naëng theâm hen suyeãn vaø laïm duïng thuoác  2

• Roái loaïn tieâu hoùa: coù theå khi duøng daïng uoáng, noân
• Roái loaïn thaàn kinh: khoâng nguy hieåm baèng theophyllin,
• Tim maïch: tim nhanh nhó thaát, thay ñoåi theo lieàu, thöôøng
gaëp khi duøng tieâm IV. Khi tim ñaäp nhanh laøm côn hen
theâm traàm troïng, laøm haï kali huyeát.
• Run raåy ôû ñaàu chi: thöôøng xaûy ra khi duøng uoáng vaø IV,
gaàn nhö khoâng xaûy ra khi duøng khí phun.
• Roái loaïn chuyeån hoùa: giaûm kali huyeát.
KHÁNG CHOLINERGICS
IPRATROPIUM
Ñieàu cheá
H3C H3C

CH3 H3C CH3


N N
CH3Br

O OH O OH Br
O O

N-isopropyl atropin Ipratropium bromid

Taùc duïng – coâng duïng

Khaùng muscarin (anticholinergic) daõn cô trôn pheá quaûn.


Ipratropium coù taùc duïng daõn pheá quaûn taïi choã
IPRATROPIUM
Chæ ñònh
• Duøng ñieàu trò caùc côn hen suyeãn, caùc tröôøng hôïp lieân quan
ñeán beänh pheá quan taéc ngheõn maõn, bao goàm vieâm pheá
quaûn maõn tính vaø khí pheá thuûng.
• Duøng phuï trôï cho caùc thuoác daõn pheá quaûn loaïi adrenergic
ñeå caét caùc côn caáp tính traàm troïng trong chöùng vieâm pheá
quaûn maõn taéc ngheõn.
• Khoâng neân duøng rieâng leû moät mình vì ipratropium theå hieän
taùc ñoäng chaäm
• So vôùi atropin: khoâng laøm ñaëc ñaøm nhaày, khoâng aûnh höôûng
ñeán tim (chuû yeáu taêng nhòp tim).
IPRATROPIUM
Taùc duïng phuï – ñoäc tính
• Nhöùc ñaàu, buoàn noân, khoâ mieäng.
• Do haáp thu toaøn thaân cuûa ipratropium thaáp neân caùc taùc
ñoäng khaùng cholinergic toaøn thaân hieám gaëp (tim ñaäp
nhanh, hoài hoäp, roái loaïn ñieàu tieát maét, roái loaïn chuyeån
ñoäng daï daøy - ruoät, bí tieåu…)
• Treân maét gaây giaõn ñoàng töû, glaucom kheùp goùc, ñau
nhöùc maét coù theå gaëp..
IPRATROPIUM
Choáng chæ ñònh – thaän troïng
• Beänh nhaân nhaïy caûm vôùi alcaloid benladon
• Thaän troïng glaucom kheùp goùc, phì ñaïïi T. tieàn lieät.
• Phuï nöõ coù thai (3 thaùng ñaàu), cho con buù.
Töông taùc thuoác
• Caùc thuoác -adrenergic & xanthin coù theå taêng taùc ñoäng
• Duøng chung ñöôïc vôùi caùc thuoác: giaõn pheá quaûn gioáng
giao caûm, methylxanthin, steroid vaø dinatri cromoglycat
TĂNG TÍNH BỀN TẾ BÀO
MAST
CROMOGLYCAT DINATRI
O OH O O O O
Cl (COOEt)2
2 H C O OH
3 H3 C CH3
Na
HO KOH HO OH

NaOOC COONa
O O O O O O
OH 1. H 3O
EtOOC COOEt OH
2. NaOH O O O O
HO OH
CROMOGLYCAT DINATRI

ÖÙùc cheá chuyeân bieät söï phoùng thích histamin vaø leucotrien taïi
teá baøo mast.
Khoâng ñoái khaùng vôùi caùc chaát trung gian hoùa hoïc khi chuùng
ñaõ ñöôïc phoùng thích ra  khoâng coù taùc duïng khaùng vieâm vaø
laøm giaõn pheá quaûn tröïc tieáp.
CROMOGLYCAT DINATRI
Chæ ñònh
• Duøng döï phoøng hen suyeãn do dò öùng vaø do gaéng söùc
(keùo daøi töø 6 thaùng ñeán 1 naêm).
• Duøng hít (xoâng) boät daïng mòn hoaëc DD phun muø.
Taùc duïng phuï - thaän troïng
• Ñoâi khi gaây kích thích coå hoïng, gaây khoâ raùt, ho, khoø kheø...
• Khoâng duøng cho suyeãn caáp tính, thuoác chæ cho taùc duïng
sau 2-4 tuaàn söû duïng.
Inhalation devices

Dry Powder Metered Dose Spacer


Inhaler inhaler
THUỐC KHÁNG
LEUCOTRIEN RECEPTOR
ZAFIRLUKAST
H 3C O
O2
N S
N
H
H 3C
O OCH 3
NH
O

Taùc duïng
• Ñoái khaùng choïn loïc treân thuï theå leukotrien D4
vaø E4
• Taùc ñoäng öùc cheá isoenzym cytochrom P450
3A4 vaø 2C9.
ZAFIRLUKAST
H 3C O
O2
N S
N
H
H 3C
O OCH 3
NH
O

Chæ ñònh
Tieàn trò lieäu ôû ngöôøi bò hen suyeãn, nhôø khaû naêng
öùc cheá söï co thaét khí pheá quaûn
Duøng trong phoøng vaø trò hen suyeãn.
Chæ söû duïng trò hen suyeãn ôû thôøi kyø nheï ñeán
trung bình
ZAFIRLUKAST – TƯƠNG TÁC THUỐC
Laøm taêng thuoác phoái hôïp
Astemizol, cyclosporin, caùc taùc nhaân cheïn doøng calci nhö
felodipin (zafirlukast öùc cheá C. P450 A4).
Carbamazepin, phenytoin, tolbutamid… (zafirlukast öùc cheá
cytochrom P450 2C9).
Warfarin coù theå taêng thôøi gian prothobin (do öùc cheá CYP
P450 2C9), caàn thay ñoåi lieàu warfarin cho phuø hôïp.

Thuoác laøm giaûm noàng ñoä zafirlucast


Erythromycin, terfenadin, theophyllin, laøm giaûm noàng ñoä
zafirlukast trong huyeát töông.
Thuốc trị loét dạ dày – tá tràng

Thuốc chống hồi lưu dạ dày – thực quản

Thuốc chống nôn – gây nôn

Thuốc trị tiêu chảy – táo bón

Thuốc lợi mật - thông mật


Cấu tạo của dạ dày
Mất cân bằng giữa yếu tố hủy hoại và yếu tố bảo vệ

Loét dạ dày – tá tràng


Mất cân bằng giữa yếu tố hủy hoại – bảo vệ

1.Hủy hoại  Bảo vệ  : H+ tăng


2.Hủy hoại  Bảo vệ  : H+ tăng
3.Hủy hoại  Bảo vệ  : H+ tăng
Đặc điểm
- Bệnh mạn tính, diễn biến có tính chu kỳ
- Tổn thương: ổ loét
+ Ở niêm mạc dạ dày (loét dạ dày)
+ Ở niêm mạc tá tràng (loét tá tràng)
+ Thường chỉ có một ổ loét
+ Vị trí thường gặp:
•Bờ cong nhỏ
•Hang vị
•Môn vị
•Hành tá tràng
Nguyên nhân loét dạ dày – tá tràng
Vai trò gây bệnh của Helicobacter pylori
• Hạn chế yếu tố hủy hoại
– Giảm tiết acid
– Trung hòa acid

• Tăng cường yếu tố bảo vệ


– Tăng tiết chất nhầy
– Băng ống tiêu hóa

• Loại trừ vi khuẩn Helicobacter pylori


HẠN CHẾ YẾU TỐ GÂY LOÉT
THUỐC LÀM GIẢM TIẾT ACID

• Thuốc kháng cholin: atropin, pirenzepin,


pipenzolat  không dùng (ADR)
• Thuốc kháng thụ thể H2: cimetidin, ranitidin,
famotidin, nizatidin…
• Thuốc ức chế bơm proton (PPI):omeprazol,
lansoprazol, pantoprazol
HẠN CHẾ YẾU TỐ GÂY LOÉT
THUỐC TRUNG HÒA ACID

• Natri hydrocarbonat - NaHCO3


• Nhôm hydroxyd - Al(OH)3
• Magnesi hydroxyd – Mg(OH)2
TĂNG CƯỜNG YẾU TỐ BẢO VỆ
• Misoprostol  phòng loét do NSAIDs
• Sulcrafat
THUỐC TRỊ NHIỄM KHUẨN H.pylori

• Phác đồ điều trị 3 thuốc:

– PPI (omeprazol) + 2 kháng sinh (amoxillin +


clarithromycin)

• Phác đồ điều trị 4 thuốc:

– Bismuth subcitrat + PPI + 2 kháng sinh (amoxillin +


clarithromycin)
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2

Dạng rộng (H1) Dạng gọn (H2)


Liên quan cấu trúc – tác dụng
1. Thế nhóm guanidin vào phân tử histamin

2. Kéo dài mạch carbon

Hoạt tính tăng lên


Liên quan cấu trúc – tác dụng
3. Thay nhóm guanyl bằng thioure

4. Thêm nhóm methyl vào vị trí 5 của nhân imidazol

Hoạt tính mạnh hơn,


không uống được do
thấm qua màng kém
Liên quan cấu trúc – tác dụng
5. Đưa nguyên tử S vào mạch

6. Thay thioamid bằng cyanoguanidin

Thioamid độc cho thận cimetidin


• Cimetidin (TAGAMET)
Ở liều điều trị, ức chế CYP P450
nên ảnh hưởng đến nhiều thuốc
khác khi trị liệu phối hợp:
diazepam, warfarin, phenyltoin,
theophyllin
• Ranitidin (AZANTAC)
Có ái lực với CYP P450 kém
cimetidin 4 lần nên nguy cơ tương
tác thuốc rất thấp, không làm thay
đổi nồng độ của indomethacin
trong máu khi trị liệu đồng thời
• Famotidin (PEPDINE)
Thực tế không tương tác với CYP
P450

• Nizatidin (NIZACID)
CIMETIDIN
Tính chất
• Bột kết tinh, dễ hút ẩm

• N nhiều => tính base


=> Tan trong acid
CIMETIDIN
Kiểm nghiệm
Định tính Định lượng
• IR • Phương pháp acid-
• Điểm chảy base trong môi
• Phản ứng màu trường khan
Thử tinh khiết
• Tạp chất liên quan
• Kim loại nặng
• Giảm khối lượng do sấy, tro sulphat
CIMETIDIN
Tác dụng
• Cạnh tranh chọn lọc ở thụ thể H2  chặn sự tiết acid
• Phụ thuộc vào liều sử dụng
• Kháng androgen
• Ức chế cytocrom P450

Chỉ định
• Loét dạ dày – tá tràng tiến triển
• Viêm thực quản do hồi lưu dạ dày – thực quản
Tác dụng phụ của cimetidin
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON
• Dẫn xuất của benzimidazol
Omeprazol (MOPRAL)
Nhân benzymidazol : 5-OCH3
Nhân pyridin : 4’-OCH3, 3’, 5’-
CH3
Lansoprazol (LANZOR)
Nhân pyridin : 4’-OCH2CF3, 3’-
CH3

Pantoprazol (EUPANTOL)
Nhân benzymidazol : 5-OCF3
Nhân pyridin : 3’, 5’-OCH3
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• Ức chế chọn lọc trên H+/K+ ATPase

• Sự ức chế do tác động vào nhóm –SH của enzym


Cơ chế tác động của PPIs
OMEPRAZOL
Kiểm nghiệm
Định tính Định lượng

• IR • Phương pháp acid –


• UV base trong môi trường
• Sắc ký lớp mỏng nước
Thử tinh khiết
• Tạp chất liên quan
• Cặn dung môi
• Tro sulphat
OMEPRAZOL
Tác dụng
• Ức chế chọn lọc trên H+/K+ ATPase
• Thời gian tác động rất dài (>24 h) 1 lần/ngày
Chỉ định
• Loét dạ dày – tá tràng tiến triển
• Viêm thực quản do hồi lưu dạ dày – thực quản

Tác dụng phụ


• Buồn nôn, đầy hơi, chóng mặt, nhức đầu, tiêu chảy

Chống chỉ định


• Phụ nữ cho con bú
OMEPRAZOL
Dạng dùng
THUỐC TRUNG HÒA ACID DƯ

Gồm các muối Na, Ca, Mg, Al

• Được chia thành 2 nhóm theo thành phần có


hoạt tính

– Phần anionic của phân tử: CaCO3,


NaHCO3

– Phần cationic của phân tử: muối Mg, Al


NHÔM HYDROXYD
Kiểm nghiệm
Định tính Định lượng
• Phản ứng của ion nhôm • Chuẩn độ EDTA
Thử tinh khiết (ethylendiamintetraacetic
• Tạp chất kiềm acid)
• Khả năng trung hòa acid, clorid,
sulphat
• Độ nhiễm khuẩn
NHÔM HYDROXYD
Tác dụng
• Kháng acid  thay đổi pH dịch vị
• Tác động ngắn (30 – 60 phút)
• Gắn lên glycoprotein màng nhày  chậm sự tháo sạch dạ dày
• Hiệu ứng dội ngược khi ngưng Al(OH)3
Chỉ định
• 4 – 8 lần/ngày tùy cơn đau
Tác dụng phụ
• Giảm hấp thu các thuốc dùng đồng thời do bị hấp phụ
• Táo bón
• Nguy cơ bị mất PO43- (lâu dài)
Một số chế phẩm có nhôm hydroxyd

Nhôm hydroxyd Nhôm phosphat Nhôm phosphat


+ Magie hydroxyd + Colloidal + Sorbitol

Nhôm hydroxyd + Magie tricilicat + Kaolin Nhôm hydroxyd+ Magie hydroxyd


+ Bột nang mực + Atropin sulfat
THUỐC BẢO VỆ NIÊM MẠC
• Chất có khả năng gây phóng thích prostaglandin

• Phân tử chứa nhiều nhóm nhôm hydroxyd

• Không kháng acid do trung hòa mà có khả năng tạo


hợp chất keo ở pH < 4

• Có khả năng bảo vệ màng nhầy tránh được tác


động tấn công của acid, pepsin, acid mật

• Nên dùng thuốc lúc dạ dày rỗng


SULCRAFAT
SULCRAFAT
Tác dụng
• Tạo phức hợp với albumin, fibrinogen/vết loét  màng ngăn
cản acid, pepsin
• Ức chế hoạt động của pepsin
• Tăng sản xuất prostaglandin E2 và dịch nhầy dạ dày

Chỉ định
• Loét dạ dày tá tràng, viêm dạ dày mạn tính
• Phòng tái phát loét tá tràng, phòng loét do stress
• Ðiều trị bệnh trào ngược dạ dày - thực quản
SULCRAFAT
Tác dụng phụ

• Táo bón

• Buồn nôn, đau bụng,khó tiêu

• Mề đay, phù Quincke, khó thở (hiếm)

Chống chỉ định

• Mẫn cảm
ĐẠI CƯƠNG
• Thực quản có nhiệm vụ đưa thức ăn xuống da dày
• Cơ vòng dưới thực quản có nhiệm vụ ngăn ngừa sự
trào ngược từ dạ dày vào thực quản
• Chất chứa trong dạ dày thường rất acid và chứa
nhiều men tiêu hóa protein
• Hồi lưu
– Là 1 hiện tượng sinh lý bình thường sau khi ăn
– Bệnh lý khi có sự lặp lại, kéo dài gây loét thực quản
– Không phải là bệnh do sự tiết acid mà do rối loạn về vận
động của thực quản và tâm vị
PHÂN LOẠI THUỐC

1. Kích thích chức năng vận động thực quản – dạ dày

2. Kích thích nhu động thực quản, tăng trương lực cơ


vòng dưới thực quản, tăng vận động thực quản –
dạ dày – tá tràng và thúc đẩy sự tháo sạch dạ dày
PHÂN LOẠI THUỐC
Hiện tượng hồi lưu Thuốc chống hồi lưu dạ dày – thực
quản
Acid dịch vị gây loét Bảo vệ ống tiêu hóa Alginat (GAVISCON)
thực quản đối với acid
Trung hòa acid dạ Nhôm hydroxyd
dày (MAALOX,
MYLANTA II)
Nhôm phosphate
(PHOSPHALUGEL)

Do rối loạn về vận Tăng vận động của Cisaprid


động của thực ống tiêu hóa (PREPULSID)
quản và tâm vị
CISAPRIDE

• Cơ chế tác động


– Gia tăng sự phóng thích acetylcholine (gia tăng làn sóng
ngoại biên và sự co thắt của cơ vòng dưới thực quản)

• Chỉ định
– Hồi lưu dạ dày – thực quản
– Viêm thực quản do hồi lưu dạ dày – thực quản
CISAPRIDE
• Tác dụng phụ
– Rối loạn tiêu hóa, khi bị tiêu chảy nên giảm liều dùng
– Nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ

• Tương tác thuốc


– Xoắn đỉnh khi phối hợp với các thuốc làm chậm sự
chuyển hóa của cisaprid: fluconazol, ketoconazol,
itraconazol, miconazol, macrolid (trừ spiramycin)
– Phối hợp thận trọng với thuốc kháng cholinergic,
benzodiazepin, rượu do đối kháng tác động trên sự vận
động dạ dày
DOMPERIDON

• Cơ chế tác động


– Qua hàng rào máu não yếu nên tác động chủ yếu trên các
thụ thể ngoại biên dopaminergic của ống tiêu hóa, tác động
đối kháng dopamin
– Thay đổi chức năng vận động dạ dày – ruột trong sự ợ hơi,
hồi lưu dạ dày – thực quản, viêm thực quản do hồi lưu,
chậm tiêu, trướng bụng
DOMPERIDON
• Chỉ định
– Ợ nóng, hồi lưu dạ dày – thực quản
– Viêm thực quản do hồi lưu, chậm tiêu, sinh hơi, chống
nôn

• Tác dụng phụ


– Rối loạn ngoài tháp (hiếm)

• Tương tác thuốc


– Kháng cholinergic do đối kháng tác động trên sự vận động
dạ dày
PHẢN XẠ NÔN

• Sự tháo sạch dạ dày theo chiều ngược


– Môn vị đóng

– Tâm vị và thực quản giãn NÔN


– Co cơ hoành
PHẢN XẠ NÔN

• Là phản ứng tốt của cơ thể

• Gây ra cảm giác khó chịu

• Là một phản xạ có trung tâm ở hành não


PHẢN XẠ NÔN
Đường truyền vào
Kích thích trực tiếp

• Giác quan: mắt, mũi,


lưỡi

• Đầu mút cảm giác/màng


nhầy ống TH

• Trạng thái tâm lý: đi tàu


xe, có thai, tưởng tượng,
sợ hãi, xúc động
PHẢN XẠ NÔN
Đường truyền vào

Kích thích gián tiếp


• Các chất hóa học,
dược phẩm: thuốc
chống ung thư,
bromocriptin, L-dopa,
digoxin
PHẢN XẠ NÔN
Đường truyền ra

• Kích thích quá ngưỡng trung tâm nôn phát


động sự nôn:

 Trương lực dạ dày giảm, nhu động ruột chậm

Trương lực tá tràng – hỗng tràng tăng

 Cơ vòng môn vị mở

Cơ hoành co thắt  đẩy thức ăn ra ngoài


CÁC CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN XẠ NÔN

CHẤT THỤ THỂ TÁC DỤNG


Dopamin D2 Giảm vận động dạ dày
Serotonin (5 – 5-HT3 Trên đường truyền vào
Hydroxytryptamin) thông qua cảm thụ quan
hóa học

Histamin H1 Đường truyền vào


Acetylcholin M1 Đường truyền vào
PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN

• Thuốc chống nôn đối kháng với thụ thể


D2 của DOPAMIN
– Cấu trúc butyrophenol: domperidon

– Cấu trúc benzamid: alizaprid, metoclopramid

– Cấu trúc phenothiazin: metopimazin


PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN

• Thuốc chống nôn đối kháng thụ thể 5-


HT3 của serotonin
– Hợp chất setron: odansetron, granisetron,
topisetron  chống nôn do thuốc ung thư
PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN
• Thuốc chống nôn đối kháng thụ thể H1
của Histamin
– Dimenhydrinat

– Diphenhydramin
PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN

• Thuốc chống nôn do kích thích chức


năng vận động thực quản – dạ dày
– Làm tăng áp suất các cơ vòng thực quản 
đẩy các chất xuống dạ dày: cisaprid
PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG NÔN

• Thuốc chống nôn kháng acetylcholin


– Scopolamin

• Thuốc chống nôn do gây tê ở ngọn TK


cảm giác tại dạ dày
– Natri citrat, procain, benzodiazepin
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC
CHỐNG NÔN
• Là thuốc ức chế TK

 Không dùng chung thuốc ngủ, mê, tê, thức


uống có cồn

• Không dùng cho người lái xe

• Phụ nữ có thai, cho con bú (thận trọng)


THUỐC GÂY NÔN

• Thuốc gây nôn do kích thích thụ thể của


Dopamin: apomorphin
• Cao lỏng ipeca cuanha
• Thuốc gây nôn do tác động kích thích
ngoại biên:
– Kích thích cơ học
– CuSO4, ZnSO4
METOCLOPRAMID
Kiểm nghiệm
Định tính Định lượng
• IR
• Phương pháp acid-base trong môi
• Điểm chảy
• Chất tương tự trường khan

Thử tinh khiết


• Màu sắc
• Tạp chất liên quan
• Kim loại nặng
• Nước
• Tro sulphat
METOCLOPRAMID
Tác dụng
• Đối kháng dopamin
• Kích thích chức năng vận động thực quản – dạ dày
– tá tràng
=> chống hồi lưu dạ dày – thực quản
Chỉ định
• Chống nôn
• Chống hồi lưu dạ dày thực quản
• Viêm thực quản do hồi lưu
METOCLOPRAMID
Tác dụng phụ
• Buồn ngủ
• Tăng tiết prolactin huyết, methemoglobin huyết thuận
nghịch ở trẻ sơ sinh
Tương tác thuốc
• Không dùng chung với thuốc kháng cholinergic
APOMORPHIN

HCl

Morphin Apomorphin
APOMORPHIN
Tác dụng

• Kích thích thụ thể dopamin D1 rất mạnh

• Thời gian tác động ngắn 45-90 phút

Tác dụng phụ

• Suy hô hấp  naloxon giải độc


Định nghĩa:
Tiêu chảy là:
- Đi nhiều lần trong ngày (>= 3 lần/ngày)
- Thể chất phân lỏng (hơn 80% là nước)
- Sự bài tiết phân quá nhiều (người lớn trung
bình 300 g/ngày)
Vi khuẩn, virus

Ký sinh trùng

Do dùng thuốc

Rối loạn chức


năng tiêu hóa Ung thư đường tiêu hóa
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIÊU CHẢY
Nhiễm vi khuẩn, virus viêm

• Vi khuẩn  thành ruột

Gia tăng tiết dịch

 Ruột gia tăng nhu động tiêu chảy


Salmonella
Staphylococcus
Botulis
Nhiễm vi khuẩn, virus

• Điều trị
– Nhiễm khuẩn: kháng sinh, sulfamid kháng khuẩn

– Virus: điều trị triệu chứng


Nhiễm ký sinh trùng

Amib Giardia
(Entamoeba histolytica) (Giardia lamblia)
 Thuốc diệt ký sinh trùng
Do dùng thuốc

• Kháng sinh phổ rộng

• Colchicin trị gout => ngừng thuốc sẽ hết

Ung thư đường tiêu hóa

• Ung thư dạ dày, tụy, ruột… (>50 tuổi)

Rối loạn chức năng tiêu hóa


- Ngăn chặn mất nước và chất điện giải.
- Giảm số lần đi cầu (dù không nguy hiểm
nhưng bất tiện)

- Chỉ trị triệu chứng.


- Cần chẩn đoán và điều trị nguyên nhân
BiỂU HiỆN ĐiỀU TRỊ THUỐC

Mất nước Bù nước NaCl – KCl – Glucose:


ORESOL
Chống tiết nước, chất Acetorphan
điện giải
Đau bụng Làm giảm nhu động ruột Loperamid

Niêm mạc ruột bị tổn Hấp phụ độc tố Than hoạt tính
thương
Bảo vệ niêm mạc Chất nhày

Rối loạn hệ vi khuẩn Cung cấp vi khuẩn Saccharomyces boulardii


Nhiễm vi khuẩn ruột Kháng khuẩn đường Kháng sinh:
ruột hydroxyquinolon,
nitrofuran.
Sulfamid: Sulfaguanidin
Viêm ruột Kháng viêm đường Acid 5-aminosalicylic hay
ruột 5-ASA
ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY
Thuốc giảm nhu động ruột
Morphin Làm giảm nhu động
ruột và giảm tiết dịch
ruột
Loperamid Cấu trúc piperidin
(IMODIUM) Tác động mạnh hơn
morphin và đi vào não
rất ít

Diphenoxylat Cấu trúc piperidin, bị


(DIASED) deester hóa thành
difenoxin là chất
chuyển hóa có hoạt
tính mạnh hơn
morphin
Các thuốc trị tiêu chảy
• Sản phẩm từ vi khuẩn ruột
– Vai trò vi khuẩn ruột
• Tổng hợp acid amin, vitamin nhóm B
• Ức chế sự phát triển của Candida albican và các mầm
bệnh khác trong tiêu chảy
– Các vi khuẩn thường được bổ sung khi tiêu chảy:
• Saccharomyces boulardii
• Lactobacillus acidophilus
• Bacillus subtilis
Các thuốc điều trị tiêu chảy
• Kháng khuẩn đường ruột
– Hydroxyquinolein: tiliquinol + tilbroquinol
– Nitrofuran: nifuroxazid
– Sulfamid: sulfaguanidin
– Aminosid: neomycin
– Polypeptid: colistin
– Dẫn chất salicylic: acid 5-aminosalicylic
Thành phần
Theo công thức của UNICEF
trong 1 gói Oresol 27,9 g có:
Glucose 20,00 g
Natri clorid 3,50 g
Natri citrat 2,90 g
Kali clorid 1,50 g

Trong công thức này, chỉ có thể thay natri citrat bằng natri
hydrocacbonat 2,50g.

Glucose có vai trò tạo thuận lợi cho sự hấp thu nước và
các ion qua ruột.
Tác dụng
Cung cấp nước và các chất điện giải cho cơ thể

Cách dùng – Liều dùng


Hòa tan 1 gói với 1 lít nước đun sôi để nguội, cho
uống theo nhu cầu của người bệnh trong ngày
hoặc theo chỉ dẫn trên gói thuốc.

Bảo quản
Nơi khô, chống ẩm
Chỉ định
Bù nước và điện giải cho bệnh nhân

Sốt xuất huyết


Tiêu chảy Ói mửa
- Cho uống Oresol sớm ngay tại nhà khi phát
hiện bị tiêu chảy.
- Trong các triệu chứng tiêu chảy mất nước
nặng cần kết hợp truyền Glucose 5%.
- Thận trọng đối với người có bệnh tim,
mạch, gan, thận
- Tiếp tục cho trẻ bú, cho ăn nhiều chất dinh
dưỡng
1. Nước cháo muối:
1 nắm gạo + 6 bát nước + 1 ít muối
Đun sôi đến khi gạo nở hết, chắt lấy nước uống
2. Dung dịch muối đường
1 muỗng café muối ăn
8 muỗng café đường
Hòa trong 1 lít nước đun sôi để nguội
Uống trong ngày
3. Nước dừa, nước hoa quả
LOPERAMID
Định tính Định lượng
• IR • Chuẩn độ acid – base dựa
• Phản ứng của Cl- vào phần HCl
• Sắc ký lớp mỏng

Thử tinh khiết


• Chất tương tự
• Giảm khối lượng do sấy
khô
• Tro sulphat
LOPERAMID

Chỉ định
• Dự phòng tiêu chảy do sử dụng kháng sinh

• Dùng được cho phụ nữ cho con bú

• Điều trị triệu chứng cho các trường hợp tiêu


chảy cấp và mãn
LOPERAMID

Tác dụng phụ Thận trọng


• Táo bón, ngứa • Trẻ < 2 tuổi

• Quá liều: tắc ruột • Lỵ cấp tính

• Suy gan

• Phụ nữ 3 tháng đầu


thai kỳ
Định nghĩa

Táo bón là một triệu chứng thường khó xác định được vì
người bình thường có số lần đi đại tiện thay đổi từ 3
lần/ngày đến 3 lần/tuần
Táo bón thường được xem như là ít hơn 3 lần/tuần

Táo bón không phải là bệnh mà là triệu chứng, có thể là


hậu quả của nhiều bệnh
Tư thế bất động lâu ngày
Rối loạn hormon

Do bẩm sinh

Lo âu

Do dùng thuốc

Chế độ ăn uống:
Tổn thương ruột, trực tràng ít nước, chất xơ
Định nghĩa
Thuốc nhuận-tẩy là thuốc giúp cho việc tạo phân và tống
xuất phân dễ dàng

Tác dụng
Tùy theo liều dùng
• Tác dụng nhuận trường khi dùng liều sử dụng thấp đến
vừa phải
• Tác dụng tẩy xổ khi dùng liều cao hơn gấp đôi liều nhuận
trường
ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN

Trường hợp sử dụng thuốc nhuận tràng


• Rối loạn sự vận chuyển ở ruột già do dùng thuốc
(opiac), bất động lâu ngày, tuổi già)

• Cần gia tăng sự tống xuất chất độc, chuẩn bị cho


nội soi, X-quang chuẩn đoán hoặc phẫu thuật
ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN

Phân loại thuốc


• Theo bản chất

• Theo cấu trúc

• Theo cơ chế tác động


ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN
Phân loại thuốc theo bản chất
• Chất xơ: cám

• Muối: magnesi sulfat, natri sulfat

• Đường: sorbitol, lactulose

• Dầu: parafin, dầu dừa, dầu hướng dương


ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN
• Phân loại theo cấu trúc
• Polysaccarid

• Sợi thức ăn: cám lúa mì

• Chất nhày: agar – agar

• Gôm: nhựa trôm

 Tăng khối lượng phân

 Vi khuẩn phát triển  sinh hơi

 Không dùng: khó tiêu, viêm ruột cấp, viêm trực tràng xuất
huyết
ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN
• Phân loại theo cơ chế tác động
• Gia tăng khối lượng phân: chất xơ, chất nhày
• Thẩm thấu
– Thuốc nhuận tràng thẩm thấu dạng muối
– Thuốc nhuận tràng thẩm thấu dạng đường
• Thuốc nhuận tràng kích thích
• Thuốc nhuận tràng dùng qua đường trực tràng
ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN
Thuốc nhuận tràng thẩm thấu dạng muối
NHUẬN TRƯỜNG THẨM THẤU
Thuốc dạng muối
Na, Mg có tác động do có khả năng giữ nước lại trong ruột,
thường được dùng để
- Chuẩn bị cho phẫu thuật ống tiêu hóa, nội soi ruột, ngộ độc
- Loại trừ kí sinh trùng ở ruột kèm theo thuốc diệt giun sán
Na Natri citrat: MICROLAX Không nên dùng cho
Natri phosphate, Natri tartrat, người bị suy thận,
Natri suflat suy tim
Mg Mg hydroxyd: CHLORUMAGENE Lích thích tiết
Mg citrate: LIMONADE, cholescystokinin là
GODFRIN hormone làm tăng
Nhuận trường: 5-10g nhu động ruột
Tẩy xổ: 20-50g
NHUẬN TRƯỜNG THẨM THẤU
Thuốc dạng đường
Các loại đường do có cấu trúc phức tạp không được cơ thể hấp thu

Lactulose Nhuận trường: 15-


β-D 45ml/ngày
galactopyranos Còn được dùng trong
yl-(1,4)-α-D- bệnh não gan mạn do
fructofuranose làm giảm sự hấp thu NH3
(DUPHALAC) vào máu bằng cách:
- Làm gia tăng tiêu thụ
NH3 bởi vi khuẩn ruột
- Chuyển NH3 thành
dạng ion NH4+ không
hấp thu và thải qua
phân
NHUẬN TRƯỜNG THẨM THẤU
Lactitol Như lactulose, dễ tan và vị ít
β-D ngọt hơn nên được ưa dùng
galactopyran - Người lớn: 10-30 g/ngày
osyl-(1,4) - Trẻ em: 0,25 g/kg/ngày
sorbitol - Trẻ sơ sinh: 2,5 g/ngày
(IMPORTAL)
Mannitol - Ít hấp thu, có thể dùng
(SORBITOL) đường uống hoặc đường trực
tràng
- Được dùng chung với Na
sulfonat polystyren trong
trường hợp tăng K huyết
- Dùng chung với than hoạt
trong trường hợp ngộ độc
thuốc để tránh táo bón
- Liều 5-15 g/ngày
NHUẬN TRƯỜNG KÍCH THÍCH
Dầu - Không được hấp thu, chỉ có tác dụng làm mềm và
paraffin giúp cho phân được di chuyển dễ dàng
hay dầu - Ngăn cản sự hấp thu các vitamin tan trong dầu khi
vaselin dùng lâu dài
- Có nguy cơ hít vào khí quản do vô ý nên cẩn trọng ở
người bệnh liệt giường, trẻ em, người bị nuốt khó
- Liều 1-2 muỗng café/ngày
Dầu thầu - Trong ruột non được các enzym thủy phân thành
dầu glycerol và acid ricinoleic có hoạt tính
- Màng nhầy tá tràng phóng thích vào máu hormon
ruột là cholecystokinin hay pancreatozymin kích thích
nhu động ruột
- Được dùng để ngăn cản hấp thu chất độc trong
trường hợp ngộ độc (ngoại trừ chất độc thân dầu)
- Liều : 15-30 ml/ngày, có tác dụng sau 3 h
NHUẬN TRƯỜNG KÍCH THÍCH
Bisacodyl Khi tiếp xúc trực tiếp với
(NEOBOLO ruột thì tăng tiết dịch
LAXINE, Liều uống là 5-10
DULCOLAX mg/ngày, có tác dụng sau
8-10 h
Liều dùng cho dạng thuốc
đạn là 10 mg, có tác dụng
sau 10-40 p

Na Liều 5-10 mg/ngày


picosulfat
(FRUCTINES
VICHY)
NHUẬN TRƯỜNG KÍCH THÍCH
Antraquinon - Dạng thiên nhiên
- Glucose
thiên nhiên: + Phân tử antraquinon có 2
bourdain, lá nhóm hydroxyl mà 1 nhóm
muồng trâu, liên kết với đường (glucose,
lô hội ramnose)
- Tổng hợp: + Cần được vi khuẩn ruột
dantron, thủy phân mới có tác dụng
nerprun + Tác động yếu hơn dạng
tổng hợp nhưng không bị tổn
thương ruột

- Dạng tổng hợp có tác dụng


ngay và mạnh hơn nhưng
gây tổn thương ruột
NGUYÊN NHÂN ĐiỀU TRỊ THUỐC

Phân bị khô Nhuận tràng thẩm Đường: sorbitol,


thấu lactulose
Muối: Magie sulfat

Nhuận tràng dạng Dầu vô cơ: dầu parafin


dầu nhờn Dầu hữu cơ: dầu dừa,
dầu oliu liều cao
Khối lượng phân Nhuận tràng là chất Cám, gôm sterculia,
xơ hạt lanh
Nhu động ruột kém Nhuận tràng kích Kích thích ruột non:
thích dầu thầu dầu
Kích thích ruột già:
anthraquinon
Khối phân quá to Dùng thuốc qua Manitol
đường trực tràng
MAGNESI SULFAT
MgSO4.7H2O
Điều chế

• Acid sulfuric loãng + magnesi carbonat

H2SO4 + MgCO3 → MgSO4 + H2O + CO2

Dung dịch được cô để kết tinh, tinh chế bằng


cách tái kết tinh trong nước
MAGNESI SULFAT
MgSO4.7H2O
Kiểm nghiệm
Định tính Định lượng

• Phản ứng Mg2+, SO42- • Phương pháp complexon

Thử tinh khiết


• Giới hạn acid - kiềm, clorid, arsenic, kim loại nặng

• Giảm khối lượng do sấy khô


MAGNESI SULFAT
MgSO4.7H2O
Tác dụng:

• Kích thích màng nhày tiết cholecystokinin 


tăng nhu động ruột  bài xuất phân lỏng
sau 1 – 3 giờ  tháo sạch ruột khi ngộ độc

• Chỉ định: táo bón

• Chống chỉ định: suy thận


LACTULOSE
Kiểm nghiệm
Định tính
Định lượng
• Sắc ký lớp mỏng
• Sắc ký lỏng
• Phản ứng tạo tủa với Cu tartrat
• Phản ứng màu với amoniac
• Năng suất quay cực
Thử tinh khiết
• Độ trong
• pH
• Năng suất quay cực…
LACTULOSE
Tác dụng

• Nhuận tràng thẩm thấu

• Không tái hấp thu ở ống tiêu hóa

• Lactulose  acid lactic + acid acetic


LACTULOSE
Chỉ định

• Táo bón (phụ nữ có thai và trẻ em)

• Trị bệnh não gan

Chống chỉ định

• Chế độ ăn kiêng lactose

• Viêm ruột
BISACODYL
Kiểm nghiệm
Định tính Định lượng
• IR • Phương pháp acid-base
• UV trong môi trường khan

• Điểm chảy
• Sắc ký lớp mỏng
Thử tinh khiết
• Giới hạn acid – base
• Giảm khối lượng do sấy khô
• Tro sulfat
BISACODYL
Tác dụng
• Gia tăng nhu động ruột, bài tiết nước
• Gia tăng chất điện giải
Chỉ định
• Táo bón
Chống chỉ định
• Phụ nữ có thai, cho con bú
• Trẻ em < 15 tuổi
• Đau bụng không rõ nguyên nhân
• Thay đổi chế độ sinh hoạt

• Thuốc
– Liều hữu hiệu thấp nhất

– Ngưng thuốc ngay khi cần

– Nếu táo bón do dược phẩm  thay đổi thuốc điều trị

– Dùng thuốc lâu dài

Có thể gây tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, mất K+

Lệ thuộc thuốc


133
ĐẠI CƯƠNG
 Các tế bào gan tiết ra mật, mật được bài tiết đổ vào các vi

ống dẫn mật (giữa lớp đôi tế bào của các dãy tế bào gan) rồi
chảy vào các ống dẫn mật tận cùng trong vách các tiểu thùy
gan
 Các ống dẫn mật ngày

càng lớn và cuối cùng


đến các ống mât gan
để đổ vào trong
ống mật chủ rồi đi
thẳng vào tá tràng hay
túi mật
ĐẠI CƯƠNG
 Khi ăn, mật đươc phóng thích từ túi mật vào tá tràng

 Mật là chất lỏng có tính kiềm nhẹ, chứa cholesterol, các sắc tố

mật và muối mật


 Muối mật là

chất diện hoạt


nhũ hóa các
chất béo
trong thức ăn
để giúp cho
sự tiêu hóa
THUỐC LỢI MẬT
 Thuốc lợi mật kích thích tạo mật nhiều hơn nhưng

loãng hơn do hút nước vào ống mật


 Thuốc điều trị

 Anetholtrithion (SULFARLEM)

 Acid cinametic (TRANSODDI)

 Alibendol (CEBERA)
THUỐC THÔNG MẬT
 Gây ra sự co thắt túi mật, tháo sạch túi mật và các

đường khác ngoài gan


 Kích thích sự tiết cholecystokinin (pancreatozinin) ở

tá tràng gây co thắt và gia tăng tiết enzym tiêu hóa


của tụy
 Thuốc điều trị

 Triglycerid thiên nhiên: dầu olive, acid oleic và este

 Dẫn xuất hydroxyl (alcol, phenol): cyclovalone

(VANILONE), sorbitol
ĐẠI CƯƠNG

 Thành phần chủ yếu của mật

 Acid mật

 Muối mật

 Các acid mật này tồn tại dưới dạng liên hợp với glycin hay

taurin được gọi là muối mật


 Acid cholic, chenodesoxycholic, desoxycholic chiếm khoảng

95% các acid mật của mật


 Acid lithocholic và ursodesoxycholic chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp
ĐẠI CƯƠNG
 Tác dụng của muối mật

 Nhũ tương hóa các vitamin tan trong dầu và hòa

tan mỡ vào nước để hấp thu


 Làm cho cholesterol hòa tan trong mật để đào thải

 Khi thành lập và bài tiết muối mật, khoảng 1/10

cholesterol cũng được bài tiết vào mật


 Khi nước hoặc 1 số chất khác cần thiết cho sự hòa

tan của cholesterol bị hấp thu quá mức thì


cholesterol có thể kết tủa thành sỏi mật
THUỐC ĐIỀU TRỊ
1. Acid ursodesoxycholic (ursodiol)

 ARSACOL, DELURSAN, UROSOLVAN


2. Acid chenodesoxycholic (chenodiol)

 CHENODEX
 2 chất này là dẫn xuất của acid cholinic

 Acid ursodesoxycholic là đồng phân của acid

chenodesoxycholic
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN
MÁU VÀ HỆ TẠO MÁU
PHÒNG & ĐIỀU TRỊ
HUYẾT KHỐI

LY GIẢI HUYẾT
KHỐI
ĐÔNG
MÁU
GÂY ĐÔNG MÁU
PHÂN THIẾU
LOẠI MÁU CHẤT TƯƠNG TỰ
HUYẾT TƯƠNG
LIPID
HUYẾT
THUỐC TRỊ RỐI
LOẠN LIPID HUYẾT
ĐẠI CƯƠNG
• Bệnh tim mạch: gây tử vong hàng đầu trên thế giới
• Hơn ½ NMCT tử vong không kịp đưa đến bệnh viện
• 7-15% tử vong khi điều trị tại bệnh viện
• 7-15% tử vong trong các năm theo dõi
• Tỉ lệ chiếm cao nhất (5-7 lần) so với các bệnh khác
• Cao gấp 20 lần nếu có cholesterol huyết cao
• Ăn kiêng: không cải thiện lipid huyết
YẾU TỐ NGUY CƠ
• Hút thuốc lá: tăng tử vong 50%
• Tăng huyết áp: liên quan chặt chẽ với bệnh tim
mạch
• Tiểu đường: yếu tố nguy cơ quan trọng
• Rối loạn chuyển hóa lipid huyết
• Béo phì thường gặp với bệnh mạch vành và tử
vong
• Ít vận động thể lực
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU
• Triglycerid và cholesterol là thành phần chủ yếu của lipid
trong cơ thể
• Triglycerid: năng lượng của cơ thể
• Cholesterol: cấu tạo màng sinh học, tổng hợp mật,
hormon steroid, vitamin D.
• Vận chuyển: lipoprotein
• LDL-C: là yếu tố nguy cơ cao nhất
o Khi > 100 mg/dl : phải điều trị

• HDL-C là yếu tố có lợi


o Khi < 35 mg/dl : phải điều trị
TÁC DỤNG BẢO VỆ CỦA HDL-C

KHAÙNG VIEÂM
ANTIOXIDANT HDL

KHAÙNG KEÁT GIA TAÊNG VAÄN CHUYEÅN LY GIAÛI FIBRIN


TAÄP TIEÅU CAÀU CHOLESTEROL VEÀ GAN

GIAÛM HUYEÁT KHOÁI XÔ VÖÕA


Rader DJ, Am J Cardiol, 2003, 92, 421-491
Shah PK et al, Circulation, 2001, 104, 2376-2383
Thành phần
Lõi kỵ nước
Triglycerid, cholesterol ester
Vỏ ái nước
Phospholipid, apolipoprotein,
cholesterol tự do

Chylomicron: vận chuyển


lipid thức ăn từ ruột đến mô
ngoại biên và gan.
VLDL, IDL, LDL: vận
chuyển lipid nội sinh từ gan
đến mô ngoài gan.
HDL: vận chuyển lipid giữa
các lipoprotein và vận chuyển
cholesterol từ mô ngoại biên
về gan
THÔNG SỐ LIPID MÁU VÀ NGUY CƠ
(Theo NCEP ATP III)
Chính yếu Thứ cấp Thứ cấp
LDL-C (mg/dL) TG (mg/dL) HDL-C
< 100 Tối ưu < 150 Mong muốn < 40 Thấp
100-129 Gần tối ưu 150-199 Cao giới hạn > 60 cao
130-159 Cao giới hạn 200-499 Cao

160-189 Cao > 500 Rất cao


>190 Rất cao

Trị số Cholesterol HDL LDL Triglycerid


Bình thường < 200 > 40 < 130 < 200

Nguy cơ > 240 < 35 > 160 > 400


HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ
BN có nguy cơ cao (CAD hay tiểu đường)

 2 yếu tố nguy cơ

LDL-C  3.0 LDL-C  4.1

Ăn kiêng 3 tháng Duy trì lifestyle Kiêng 3 tháng


Theo dõi ít nhất
+ kiêng
LDL-C  3.0 LDL-C  4.9 5 năm/lần
Theo dõi hàng
năm (STATIN)
Duy trì lifestyle + kiêng
STATIN
Medical Progress 1/2001

TG>2.3, HDL<0.9, TC/HDL>5 FIBRAT


ĐIỀU TRỊ THAY ĐỔI LỐI SỐNG
• Giới hạn thực phẩm giàu chất béo bão hòa
• Thay đổi thức ăn ít béo hơn
• Tăng thức ăn chứa chất béo không bão hòa
• Giám sát chặt chẽ thắc ăn giàu cholesterol
• Giảm thức ăn chứa chất béo đồng phân trans
• Gia tang thực phẩm giàu chất xơ
• Tăng thức ăn chứa flavonoid/sterol ester (nước cam,
chocolate…)
Ức chế Atovastatin, Fluvastatin,
HMG- Pravastatin, Lovastatin,
CoA
reductase
Simvastatin, Rosuvastatin

Acid
nicotinic, Muối Cholestyramin
vitamin mật
K Phân
loại
Clofibrat,
Fenofibrat,
Acid ω-3 Fibrat Ciprofibrat,
Gemfibrat,
Bezafibrat
NHÓM STATIN
• Cơ chế: Ức chế HMG-CoA reductase, ngăn chặn
quá trình tổng hợp cholesterol
NHÓM STATIN
• Tác dụng
o Giảm cholesterol mạnh
o Giảm lipoprotein và cải thiện lipid huyết
o Giảm LDL-C có ý nghĩa
o Giảm nhẹ triglyceride và tăng nhẹ HDL-C
o Khôi phục lại chức năng nội mô
o Ổn định các màng thương tổn
o Làm chậm tiến triển các tổn thương xo vữa
o Giảm các kích thích gây viêm

• Nên sử dụng vào buổi tối


SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC STATIN

LIỀU (MG) CỦA THUỐC TỈ LỆ GIẢM (%)

ATORV SIMV LOVA PRAV FLUV ROSUV TRIGL LDL-C


5 10 20 20 40 22 27

10 20 40 40 80 27 34-39

20 40 80 32 41

40 80 5-10 37 48

80 42 55

Robert WC, Am J Cardiol, 1997, 80 : 106-107


Grndy SM et al, Circulation, 2004, 110, 227-239
NHÓM STATIN
• Dễ dung nạp
• Ít có tương tác thuốc
• Ít tác dụng phụ
o Tăng nhẹ có hồi phục ALT/AST (0,25-2%)
o Bệnh cơ (0,1%)
• Giảm tỉ lệ tử vong do bệnh tim mạch
• Giảm đau thắt ngực, NMCT, đột quỵ
• Giảm tỉ lệ nhập viện
• Nên sử dụng vào buổi tối
NGIÊN CỨU MỚI VỀ NHÓM STATIN

• Giảm thể tích mảng xơ vữa


• Giảm độ hẹp đường kính lòng mạch
• Có tính kháng viêm
• Cải thiện rối loạn cương dương
• Giảm nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến
• Giảm nguy cơ Alzheimer, viêm phổi
• Giảm thrombose
Atorvastatin

• Định tính: IR

• Định lượng: HPLC

• Chỉ định

o Giảm cholesterol toàn phần, giảm LDL, giảm


triglycerid

• Tác dụng phụ

o Nhức đầu, nôn, buồn nôn, có thể tăng hay hạ đường


huyết, chứng cơ niệu
Simvastatin
• Tính chất: tinh thể, không tan trong nước, tan tốt trong
cồn

• Định tính: năng suất quay cực, IR

• Thử tinh khiết: cảm quan dung dịch, năng suất quay cực,
tạp chất liên quan, nước, tro sulfat, mất khối lượng do
sấy khô

• Định lượng: HPLC-UV

• Chỉ định: cholesterol toàn phần, giảm LDL, triglycerid

• Chống chỉ định: suy thận nặng


Rosuvastatin
• Thuốc hạ lipid mới

• Hạ cholesterol tốt (>30%)

• Giảm thể tích mảng xơ vữa động mạch


NHÓM FIBRAT
• Chỉ định chung cho bệnh tăng lipid máu nhưng ưu
tiên tăng triglycerid
• Cơ chế: chưa rõ, chủ yếu là giảm triglycerid huyết
(25-40%)
• Hạ cholesterol vừa phải (10-15%)
• Có ức chế HMG-CoA reductase
• Giúp:
o Tăng HDL-C tốt hơn statin
o Giảm LDL-C kém hơn statin
NHÓM FIBRAT
• Sử dụng khi:
o TG > 400 mg%

o Không cải thiện khi ăn kiêng và tập thể dục

• Tác dụng phụ


o Tăng nguy cơ sỏi mật khi dùng lâu dài

o Dị ứng, rối loạn tiêu hóa (khó tiêu)


Fenofibrat
• Tính chất: bột kết tinh trắng, tan trong ether, aceton,
benzen, cloroform, dicloromethan, thực tế không tan
trong nước.

• Định tính: IR

• Thử tinh khiết: năng suất quay cực, tạp chất liên
quan, nước, tro sulfat, mất khối lượng do sấy khô

• Định lượng: HPLC-UV

• Chỉ định: tăng lipid máu


Clofibrat
• Tính chất: dạng dầu, không tan trong nước, hỗn
hòa với cồn, ether, cloroform, aceton

• Định tính: IR, UV

• Thử tinh khiết: chỉ số khúc xạ, tỷ trọng, tạp chất


liên quan bay hơi, giới hạn acid-kiềm

• Định lượng: sắc ký khí


Colestyramin
• Định tính: IR, ion Cl-

• Định lượng: HPLC-UV

• Tác dụng: nhựa tạo phức với muối mật, làm giảm
cholesterol

• Chỉ định: cholesterol cao khi cải thiện bằng ăn uống


không hiệu quả. Ngừa tiên phát.

• Chống chỉ định: suy gan, thận trọng ở bệnh nhân táo
bón mãn tính
CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU - HEMOSTASIS
• Bình thường Anticoagulant > Procoagulant  máu
dạng lỏng
• Khi có tổn thương  Procoagulant   tạo cục
máu đông
• QT ĐM phụ thuộc rất lớn vào kích thước & loại
mạch máu
 Cầm máu là làm ngừng chảy máu do tổn thương
thành mạch máu
CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU - HEMOSTASIS
Gồm 3 giai đoạn
o GĐ cầm máu tức thời: Co mạch & tạo nút chận tiểu
cầu
o GĐ cầm máu duy trì (đông máu huyết tương): Tạo
cục máu đông
o GĐ sau đông máu: co cục máu đông và tiêu fibrin
trả lại thành mạch nguyên vẹn, máu lưu thông bth
Tổn thương thành mạch

Tiểu cầu tiếp xúc collagen


Yếu tố tổ chức

Tiểu cầu dính, bám, tiết

Serotonin Phospholipid
Hệ đông
Co mạch máu kích
hoạt
Thromboxan A2, ADP

Dòng máu Tiểu cầu ngưng tập Thrombin


chậm lại

Nút chận tiểu cầu


Fibrin

Cục máu đông


ĐẠI CƯƠNG
 Sự đông máu
Khi có tổn thương mạch máu, hệ thống đông máu của
cơ thể được kích hoạt nhờ sự hiện diện của tiểu cầu
và của fibrin nhằm mục đích bít vết thương và giúp
cho sự tuần hoàn trở lại bình thường
 Huyết khối: có thể là nguyên nhân gây chết người
Huyết khối /mạch vành → nhồi máu cơ tim
Huyết khối /tĩnh mạch sâu ở chân → cắt bỏ chi dưới
Huyết khối /động mạch phổi → nghẽn mạch phổi
Đại cương
MỘT SỐ THUỐC ĐIỂN HÌNH
• Thuốc phòng và điều trị chứng huyết khối
o Đường uống: Tioclomarol, warfarin natri,
acenocoumarin, phenidion…
o Đường tiêm: heparin, heparin phân tử lượng thấp.
• Thuốc li giải huyết khối
o Streptokinase, alteplase, reteplase, urokinase..
• Thuốc chống kết tập tiểu cầu
o Aspirin, clopidogrel, ticlodipin…
• Thuốc gây đông máu
o Acid tranexamic, aprotimin, vitamin K1
• Chất thay thế huyết tương
o Dextran, hydroxymethylamidon, gelatin
THUỐC CHỐNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG
• Coumarin và dẫn chất
O O
O O
pyridin
+
CH3
OH CH3
OH
O O O
O
Warfarin (Na)
CH2
CH CHOH
OH O O NO2
S
Cl

Cl OH CH3
Ticlomarol O

Acenocoumarin
THUỐC CHỐNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG
• Coumarin và dẫn chất
o Có cấu trúc tương tự vitamin K
o Là dẫn xuất của 4-hydroxycoumarin
o Chỉ định
• Ngừa và trị các chứng huyết khối
o Chống chỉ định
• Cơ địa dễ chảy máu
• Tiền sử loét dạ dày tá tràng, phình hay giãn thực
quản
• Bệnh nhân mới phẫu thuật
• Cao huyết áp ác tính
• Suy gan, suy thận nặng
THUỐC CHỐNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG
Heparin
• Cấu tạo: phân tử đường có gốc amin mang các nhóm –
COO-, SO3-
• Phân tử lượng khoảng 20.000
• Dạng bột trắng, dạng muối Na tan hoàn toàn trong nước
• Chiết xuất từ ruột lợn hay phổi của bê
• Heparin Na đạt tiêu chuẩn: ≥ 150 UI/ mg chế phẩm
• Heparin phân tử lượng thấp
o PTL trung bình 8000
o Hoạt lực ≥ 70 UI/mg chế phẩm
Heparin

• Định tính
o Chống đông trên máu toàn phần
o Năng suất quay cực
o Sắc ký điện di, vô cơ hóa, định tính Na+
• Thử tinh khiết
o Độ trong, màu sắc dd,
o pH, tạp protein, Nitơ, Ca, kl nặng, tro sulfat
o Nội độc tố vi khuẩn
• Định lượng
o Đo hoạt lực theo pp vi sinh vật
Heparin
• Tác dụng
o Heparin tạo phức với antithrombin III (gắn vào cực
dương của lysin) tạo thành chất chống đông
o Gắn được với protamin -> giải độc heparin
• Chỉ định
o Huyết khối và các bệnh sinh huyết khối
• Chống chỉ định
o Xuất huyết do rối loạn đông máu
o Viêm màng trong tim nhiễm khuẩn cấp
o Suy thận nặng, cao huyết áp không kiểm soát được
o Tai biến mạch máu não xuất huyết
THUỐC LY GIẢI HUYẾT KHỐI
• Chỉ định
o Streptokinase: nhồi máu cơ tim cấp
o Alteplase: nhồi máu cơ tim cấp, nghẽn mạch máu phổi cấp tính
o Anistreplase: nhồi máu cơ tim cấp/ bệnh nhân dưới 75 tuổi
trong 6h đầu
o Reteplase: nhồi máu cơ tim cấp trong vòng 12h đầu
o Urokinase: huyết khối, nghẽn động mạch, tĩnh mạch
• Chống chỉ định
o Tai biến mạch máu não hay tổn thương thần kinh TW nặng
o Chảy máu tiến triển hay nguy cơ xuất huyết
o Rối loạn đông máu
o Cao huyết áp không kiểm soát
o Chấn thương nặng hay đang phẫu thuật
THUỐC GÂY ĐÔNG MÁU
Acid tranexamic
• Tính chất
• Tan trong nước, acid acetic băng
• Không tan trong cồn, aceton
• Định tính
• IR
• Định lượng
o Môi trường khan, HClO4 0.1 N
THUỐC GÂY ĐÔNG MÁU
Acid tranexamic
• Chỉ định: trong các tai biến xuất huyết do
o Thuốc ly giải fibrin
o Rong kinh, băng huyết, xuất huyết tiêu hóa,
chảy máu trong phẫu thuật răng, hàm, mặt...
• Chống chỉ định
o Huyết khối ĐM/TM
o Đông máu rải rác trong lòng mạch
o Suy thận nặng
o Tiền sử co giật
THUỐC GÂY ĐÔNG MÁU
Vitamin K1
• Chỉ định
o Phòng và điều trị chảy máu do thiếu vitamin K
o Sử dụng kháng sinh phổ rộng
o Phòng chống xuất huyết ở trẻ sơ sinh
o Giảm prothrombin (do thuốc chống đông …)
o Ngộ độc thuốc chống đông
• Chú ý
o Thận trọng trong 8 tháng đầu thai kỳ
o CCĐ tuyệt đối vào tháng cuối của thai kỳ
THUỐC CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
H CH3 N
COOH
F
OCOCH3 COONa
S Cl

Aspirin Flurbiprofen Ticlopidin

OH O
CH 3
H
C Cl
N
C
N N N
N OH
. H2SO 4
HO N
N N S

OH

Dipyridamol Clopidogrel
Asprin
• Tính chất
o Bột tinh thể trắng, vị chua
o Khó tan trong nước
o Tan dễ trong cồn, methanol, DMHC
• Tác dụng
o Aspirin ức chế COX-1 và COX-2 nên ngăn chặn sự hình
thành prostaglandin và thromboxan.
o Sự ức chế không thuận nghịch ở liều nhỏ 30-300 mg
Asprin
• Chỉ định
o Tắc mạch sâu ở phổi
o Thiếu máu cục bộ thoáng qua
o Ngừa NMCT
• Chống chỉ định
o Bệnh lý xuất huyết
o Loét DD-TT
o Thai kỳ: ba tháng đầu, ba tháng cuối
o Hen suyễn
Clopidogrel

• Ức chế kết tập tiểu cầu thế hệ mới: ức chế trực tiếp ADP
gắn trên receptor của tiểu cầu
• Không tác dụng phụ trên dạ dày
• Giảm tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân xơ vữa động mạch, nhồi
máu cơ tim, đột quỵ do bệnh tim mạch
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
• Thiếu máu:
• Giảm thể tích máu
• Giảm số lượng hồng cầu
• Giảm chất lượng Hemoglobin
→ giảm khả năng vận chuyển oxy
SỰ SINH HỒNG CẦU

Nguyên nhân gây thiếu máu


• Thiếu hụt erythropoietin (tổn thương thận, hóa trị liệu)
• Thiếu hụt vitamin B12, acid folic
• Thiếu Fe++→ rối loạn tổng hợp Hb
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
Công thức cấu tạo vitamin B12

-CN Cyanocobalamin (vit. B12) R


-OH hydroxycobalamin (vit. B12a)
-CH3 Methylcobalamin (methy B12)
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
VITAMIN B12
• Nguồn gốc
o Gan, thịt, cá, trứng, thực phẩm từ sữa…
• Hấp thu
Vitamin B12 + yếu tố nội tại (dạ dày)

Tạo phức

Hấp thu vào trong máu

+transcobolamin (protein chuyên chở)

Dự trữ ở gan và các tế bào

Nhu cầu hàng ngày ≥ 1μg


CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
VITAMIN B12
• Điều chế
o Cyanocobalamin: lên men vi khuẩn streptomyces
griseus
o Hydroxocobalamin
OH CN
CN- trong tối
Co Co
H2O, hv

• Tính chất
o Tinh thể, bột kết tinh đỏ đậm
o Hệ nối đôi liên hợp: hấp thu mạnh bức xạ UV và khả
kiến → áp dụng định tính, định lượng
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
VITAMIN B12
• Kiểm nghiệm
o Định tính
• Phổ UV, SKLM
o Thử tinh khiết
• Tạp chất liên quan, giảm khối lượng do sấy
o Định lượng
• Phương pháp UV, đo ở bước sóng 360 nm
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
VITAMIN B12
• Chỉ định
• Thiếu máu hồng cầu to (không được cung cấp đầy
đủ, hấp thu kém do thiếu yếu tố nội tại)
• Đường tiêm hữu hiệu hơn đường uống 50 lần
• Chỉ được tiêm bắp
• Tác dụng phụ
• Phản ứng dị ứng
• Đau nơi tiêm, tiểu có màu đỏ
• Chống chỉ định
• Quá mẫn, khối u ác tính
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
VITAMIN B9 (acid folic)
• Nguồn gốc
o Rau xanh, men bia, gan…
• Tổng hợp
o Tự nhiên: vi khuẩn ruột
o Tổng hợp: hóa học
• Tác dụng
o Một enzyme trong quá trình tổng hợp ADN cả
hồng cầu, tế bào
o Thiếu acid folic có thể gây ra dị tật ống thần kinh ở
trẻ sơ sinh
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
VITAMIN B9 (acid folic)
• Chỉ định
o Thiếu máu hồng cầu to
o Khi điều trị với: pyrimethamin, trimethoprim,
phenytoin, barbituric…
• Thận trọng
o Không sử dụng acid folic riêng rẽ
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
VITAMIN B9 (acid folic)
• Kiểm nghiệm
o Định tính
• Năng suất quay cực, phổ UV, SKLM
o Thử tinh khiết
• Amin tự do, nước, tro sulfat
o Định lượng
• Phương pháp phổ UV
Dị tật ống thần kinh
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
SẮT VÀ CÁC DẪN CHẤT
• Dạng dùng: sulfat, fumarat, gluconat,
ascorbat,clorid
• Hấp thu ở ruột dưới dạng Fe++, acid ascorbic
(vitamin C) tạo thuận lợi cho sự hấp thu
• Vận chuyển bởi transferitin
• Dự trữ ở gan dưới dạng ferritin
• Hồng cầu chứa 5 g sắt ( chiếm 70% lượng sắt trong
cơ thể)
• Nhu cầu: nam 1 mg/ngày, nữ 2 mg/ngày
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
SẮT VÀ CÁC DẪN CHẤT
• Nguồn gốc
o Thực vật: rau cải xanh
o Động vật: gan, thịt , hải sản, lòng đỏ trứng
• Chỉ định
o Chữa thiếu máu do thiếu sắt ( mất máu
mãn tính)
o Dự phòng thiếu máu ở phụ nữ có thai
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU

ERYTHROPOIETIN
• Được sản xuất tại thận
• Sản xuất khi áp lực oxy ở các mô
giảm
• Chỉ định: thiếu máu trên các bệnh
nhân ung thư (alkylant, platin…)
• Chú ý : doping
1
LỊCH SỬ
• Cuối TK XIX phát hiện ra sự có mặt và tác dụng của
hormon
• 1869 Paul Langerhans phát hiện ra nhóm tế bào đặc biệt
của tuyến tụy
• 1901 tìm ra adrenalin và 1904 được tổng hợp
• 1904 thuật ngữ hormon ra đời
• 1922 tách chiết được insulin
• Những năm 30: công nghệ chiết tách và tổng hợp hormon
có những bước tiến khổng lồ, hàng loạt hormon mới
được phát hiện và chiết tách
• Nửa sau của TK XX: nghiên cứu cơ chế tác dụng của
hormon, sự gắn kết với protein đặc hiệu, tác dụng của
hormon trên receptor…
2
ĐỊNH NGHĨA
• Trước đây
– Hy Lạp: “Harman” có nghĩa là kích thích
– “Những chất hóa học được tiết ra từ tuyến nội tiết, đổ
thẳng vào hệ bạch huyết, có tác dụng kích thích và
điều hòa hoạt động của cơ thể”
• Hiện nay
– “ Hormon là những chất được tiết ra từ những tế bào
đặc hiệu và tác dụng lên receptor đặc hiệu”

3
VAI TRÒ CỦA HORMON
• Có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của cơ thể
– Số lượng rất nhỏ, thời gian tồn tại rất ngắn nhưng có tác dụng rất
mạnh đến quá trình chuyển hóa và mọi hoạt động của cơ thể
– Giống vitamin: xúc tác hay điều hòa các quá trình sinh lý của cơ
thể, nồng đồ rất thấp
– Khác vitamin: hormon tác dụng và hủy nhanh chóng, do cơ thể tạo
ra trong khi đa số vitamin thì cơ thể không tự tạo ra
– Chỉ 1 sự rối loạn nhỏ (thừa hay thiếu) → rối loạn rất lớn thậm chí
rất nặng
– Lượng hormon trong cơ thể phải luôn hằng định và đảm bảo bởi
các cơ chế phản hồi phức tạp
• VD:
– Ưu năng tuyến: lượng hormon tăng lên
Khi thừa hormon tuyến giáp → bệnh basedow
Thừa hormon GH → bệnh khổng lồ
– Thiểu năng tuyến: lượng hormone giảm đi
Suy tuyến tụy →  insulin → tiểu đường
4
Suy vỏ thượng thận → Bệnh Addison
Vai trò của hormon

5
Các tuyến nội tiết
Tuyến Tùng
Tuyến Yên

Tuyến Giáp Tuyến Cận Giáp

Tuyến
Thượng Thận
Tuyến Tụy

Buồng Trứng

Tinh Hoàn 6
Hormon tuyến yên
• Tuyến sản xuất ra các hormon chi phối hoạt động
của
các tuyến nội tiết khác
• Hoạt động chịu sự kiểm soát của vùng dưới đồi
• Vùng dưới đồi là trung tâm điều hòa của hệ thống
nội
tiết, nhận thông tin từ hệ TKTW và tiết hormon điều
hòa hoạt động tuyến yên
• Có 2 loại hormon
– Yếu tố giải phóng (RF) kích thích tuyến yên giải
phóng các
hormon
– Yếu tố ức chế (IF) ức chế tuyến yên giải phóng
các hormon

7
8
9
10
11
Tuyến giáp

12
Cường giáp
Triệu chứng
• Nóng nảy, dễ xúc động, khó ngủ
• Sụt cân dù ăn nhiều, chuyển hóa cơ bản
• Da ấm, ẩm, không chịu được nóng
• Run, tăng nhịp tim
• Phì đại tuyến giáp, lồi mắt…

13
Cường giáp

Basedow = Grave
14
Cường giáp
Nguyên nhân
• Tự miễn: kháng thể TSAB (80-90%, bệnh
Grave)
• Viêm tuyến giáp, bướu độc tuyến giáp
• Quá liều hormon giáp
• Có thai (do tăng hCG)

15
Suy giáp
Triệu chứng
• Chậm chạp, buồn ngủ
• Chuyển hóa cơ bản giảm
• Tóc khô giòn, da khô, chịu lạnh kém
• Suy nhược
• Táo bón

16
Suy giáp
Nguyên nhân
• Rối loạn vùng dưới đồi ( tiết TRH)
• Rối loạn tuyến yên ( tiết TSH)
• Viêm tuyến giáp tự miễn (Hashimoto), xạ trị,
phẫu thuật, thiếu enzym tổng hợp…
• Thiếu iod trong thức ăn → bướu giáp đơn thuần

17
Cường giáp & suy giáp

18
CÁC HORMON TUYẾN GIÁP

19
CÁC HORMON TUYẾN GIÁP
• Thyroxin (T4) và triiodothyronin (T3)
– Những hợp chất chứa iod
– Chức năng: phát triển cơ thể (đặc biệt trên hệ cơ xương
và hệ TKTW)
– Trên người trưởng thành: duy trì chuyển hóa cơ bản và có
ảnh hưởng hầu hết tất cả chức năng các cơ quan trong
cơ thể
– Chuyển hóa: gan
– Điều hòa bởi hormon tuyến yên (TSH), vùng dưới đồi
(TRH)
• Calcitonin
– Hormon có bản chất là peptid
– Điều hòa chuyển hóa calci và phospho
20
CÁC HORMON TUYẾN GIÁP

Tyrosin Thyronin

T4

T4: Thyroxine

T3

T3: Triiodothyronine
21
Liên quan cấu trúc – tác dụng

• Hợp chất thế mono ở vị trí 3’ mạnh hơn thế 2 lần ở


3’ và 5’. Vì thế
• T3 mạnh hơn T4 5 lần
• 3’-isopropyl-3,5-diiodothyronin mạnh hơn 7 lần

22
Liên quan cấu trúc – tác dụng
A A

D
D B

B
C
C

Bản chất không gian của hormon giáp đóng vai trò
quan trọng trong hoạt tính hormon.
– Thyroxin tự nhiên dạng tả truyền L(-)
– Dạng hữu truyền D(+) kém tác dụng 3 lần.
– Thyroxin tổng hợp dạng racemic
23
Liên quan cấu trúc – tác dụng

Thyronin Thyroxin

• Thyronin: 2 vòng tạo với nhau 1 góc 120o ở cầu ether


oxygen và quay tự do quanh trục
• Thyroxin: iod ở 3,5 nằm cùng 1 mặt phẳng, sự quay của 2
vòng hạn chế và chúng có khuynh hướng vuông góc với
các phần khác. Chính cấu trúc như vậy cho tác dụng tốt
do phù hợp với receptor
24
Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp
• Hấp thu iodid ion (I-) bởi tuyến giáp
• Oxy hóa iodid
– Tác nhân oxy hóa là H2O2
– Xúc tác: enzym thyroid peroxydase
2 I- I2
• Iodo hóa tyrosin
½ I2

I2

25
Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp
• Ghép đôi tạo thyroxin và các hormon khác
– Quá trình này bao gồm quá trình oxy hóa (xúc tác vẫn là
thyroid peroxydase) và ghép đôi nhờ 1 enzym cắt mạch
và sau đó ghép đôi có lẽ theo cơ chế gốc tự do

• Được dự trữ ở nang giáp dưới dạng thyroglobulin

26
Sự bài tiết hormon giáp

27
Cơ chế điều hòa

(-)
TRH (+)
Feedback âm T4

(-)
(+) Thùy trước
T3
T4
TSH
TRH: thyrotropin-releasing
hormon
T3
TSH: thyroid stimulating
hormon

28
Vai trò của iod
• Iod được đưa vào cơ thể qua thức ăn và nước uống
• Iod hấp thu qua ruột dưới dạng I-, tuyến giáp giữ 1/3 lượng
iod của cơ thể và khoảng 100 μg/ngày
• Quá trình tập trung iod được kích thích bởi TSH và thioure
• Chức năng giáp bình thường đòi hỏi đầy đủ lượng iod
• TSH giải phóng ra quá mức bình thường và thyroid trở nên
tăng trưởng và phì đại gây bướu cổ
• Nhu cầu iod hàng ngày 1-2 mg/kg
• Ở Mỹ: TE 40-120 mg, NL 150 mg, PNCT-CCB: + 25-50 mg

I2 I-
2 T4 T3
29
THYROXIN
*

• C15H11I4NO4.xH2O PTL: 776,93


• C15H10I4NaNO4.xH2O PTL: 798,85
• Tên khoa học: O-(4-hydroxy-3,5-diiodophenyl)-3,5-
diiodo-L-tyrosin.
• Phân biệt 3 dạng đồng phân
– D-thyroxin (Dextrothyroxin): thuốc uống tiêu lipid,
tuy nhiên hiệu quả hormon giáp yếu
– L-thyroxin (Levothyroxin): có hiệu quả hormon giáp
– Dạng racemic: có cả 2 tác dụng trên nhưng yếu
30
hơn
Levothyroxin

Tính chất vật lý


• Levothyroxin: bột kết tinh trắng, không tan trong
nước & DMHC, tan trong kiềm, MP = 234oC kèm
nóng chảy
• Levothyroxin natri: là bột màu trắng, vàng nâu
hay hơi hồng; tan trong 700 phần nước, 300
phần alcol, không tan trong DMHC

31
Levothyroxin
Tính chất hóa học
• Đun với H2SO4 loãng → hơi I2 màu tím
• Vô cơ hóa với Na2CO3:
– + AgNO3 → AgI 
– + nước Javel/Cl2 → I2 màu nâu tím
• Phản ứng của ion Na+

32
Levothyroxin
Kiểm nghiệm
• Định tính
– IR, UV (325 nm), phản ứng hóa học
• Định lượng
– Sắc ký lỏng
– Định lượng phần iod kết hợp
– Định lượng phần Na+

33
Tác dụng dược lý
• Đồng phân D-thyroxin
– Là thuốc uống tiêu lipid
– ↓ LDL, hiệu quả trên TG và VLDL không
rõ ràng
– Cơ chế chính xác chưa rõ nhưng người
ta thấy có sự tăng lên của quá trình dị hóa
và sự thải trừ cholesterol qua mật
– FDA approved năm 1967

34
Tác dụng dược lý
• Đồng phân L-thyroxin
– Thể hiện tất cả tác dụng của thyroid
hormon
– Kích thích sự phát triển của xương,
răng
– Tăng sự chuyển hóa các chất
– Cũng làm giảm nồng độ cholesterol ở
gan và máu
– Tim: làm tăng hoạt động tim
35
Tác dụng của hormon giáp

36
Chỉ định

• Levothyroxin
– Điều trị thiểu năng tuyến giáp do bất kỳ
nguyên nhân nào
– Phối hợp với thuốc kháng giáp trong
điều trị Basedow

Chú ý: chống chỉ định với bệnh nhân suy


thận, bệnh tim mạch

37
Điều trị thay thế hormon giáp

38
Liều dùng
• LEVOTHYROXIN
• Tùy từng cá nhân
• Thiểu năng tuyến giáp:
– Dùng bắt đầu với liều thấp → tăng dần tùy thao
tình trạng tim mạch của bệnh nhân
– Ban đầu: 50 μg/ngày. Tăng lên 25 μg/ngày sau
2-3 tuần
– Tối đa ≤ 200 μg/ngày
• Khi sử dụng cần theo dõi trọng lượng cơ thể, tình
trạng tim mạch và chuyển hóa cơ bản
39
Khám phá thuốc kháng giáp

40
Khám phá thuốc kháng giáp

41
Khám phá thuốc kháng giáp
Các cách  hormon giáp:
1. Thuốc kháng giáp
2. Thuốc ức chế ionic, ức chế sự vận chuyển của
iod
3. Nồng độ cao của iod
4. Iod phóng xạ phá hủy tế bào giáp trạng

42
Các thuốc kháng giáp

43
Thioamid kháng giáp

44
Thioamid kháng giáp
Propylthiouracil (PTU)
• Cấu trúc thioure
• Nhiều cơ chế tác dụng
✓ Ức chế Thyroid peroxidase
✓ Ức chế sự gắn iod vào thyroglobulin
✓ Ức chế chuyển T4 → T3 ở mô đích

45
Thioamid kháng giáp
Propylthiouracil (PTU)
• FDA approved 1947
• Chỉ định: cường giáp, chuẩn bị phẫu thuật giáp
• TDP: suy giáp, giảm bạch cầu, độc gan, rối loạn
tiêu hóa,…
• Thuốc ít qua nhau thai

46
Thioamid kháng giáp
Methimazol (MMI) = thiamazol
• Mạnh 10x PTU, tTĐ dài
• Qua nhau thai & sữa
• TD & chỉ định như PTU, nhưng không có cơ chế
ngăn chuyển T4 → T3 ở mô đích
• TDP: suy giáp, da, rụng tóc, tăng màu da, đau
khớp, viêm gan, giảm bạch cầu…

47
48
Tuyến tụy

49
Đại cương
• 1869 Paul Langerhans phát hiện ra tuyến tụy chứa 2
nhóm tế bào khác nhau: tế bào nang tiết ra các
enzym tiêu hóa và nhóm tế bào thứ 2 nằm ở đảo
Langerhans có chức năng khác

• Sau này, người ta đã xác định được đảo Langerhans


có chứa 4 nhóm tế bào khác nhau, mỗi trong số
chúng lại tiết ra 1 hormon polypeptid

50
Tuyến tụy
➢ Tế bào β chiếm
60-80% tế bào
đảo Langerhans

 Insulin: ở tế bào β (B)


 Glucagon: ở tế bào α (A)
 Somatostatin: ở tế bào δ (D)
51
 Pancreatic polypeptid: ở tế bào P hay F
Lịch sử tìm ra Insulin
• 1869 Paul Langerhans tìm ra đảo Langerhans
trên tuyến tụy
• 1889 Osskar Minkowski và Joseph Von Merting
thấy dịch chiết từ tụy chó ức chế triệu chứng
tương tự ĐTĐ
• 1900 Gurg Ludwig Zuetzer sử dụng dịch chiết
tụy điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ nặng
• Tương tự, 1911 L. Scott dùng dịch chiết cồn tụy
điều trị ĐTĐ trên chó cho kết quả đáng khích lệ

52
Lịch sử tìm ra Insulin
• 1916-1920 Nicolas Paulesco khi tiêm dịch chiết
tụy thì lượng đường và ceton trong nước tiểu
giảm
• 1921 Frederick G.Banting thấy rằng tế bào đảo
tiết ra insulin, nhưng hormon này bị phân hủy
trong quá trình chiết
• Chaeles H Best đã giải quyết thành công bằng
cách thắt tuyến tụy ngỗng
• Người đầu tiên được điều trị bằng dịch chiết của
Banting là Leonard Thomsin 14 tuổi với lượng
đường trong máu là 500 mg/l
• 1955 xác định được cấu trúc của insulin
53
Cấu trúc insulin

Proisulin: chuỗi A (21 a.a), chuỗi B (30 a.a), chuỗi C (35


a.a)
Insulin: chuỗi A (21 a.a), chuỗi B (30 a.a) 54
Sinh tổng hợp insulin

Arg-Lys
65-64

Arg-Arg
31-32

55
Sự bài tiết insulin

56
Liên quan cấu trúc – tác dụng

• Hoạt tính sinh học của insulin phụ thuộc vào cấu
trúc không gian + cấu trúc các chuỗi đơn
• Liên quan đến vị trí gắn kết với receptor. Một số
vị trí đã được xác định
– Chuỗi A: 1-Gly, 4-Glu, 5-Gln, 19-Tyr, 21-Asn
– Chuỗi B: 12-Val, 16-tyr, 24-Phe, 26-Tyr 57
Insulin một số loài

58
Điều chế insulin
Trước đây
–Chiết từ tụy gia súc bằng alcol/ mt
acid
–Loại tạp chất, cô đặc dịch chiết
–Kết tủa insulin bằng NaCl ở pH acid
–Tinh chế nhiều lần
–Từ 300 kg tụy có thể thu 8-9g insulin
tinh khiết
59
Điều chế insulin
Hiện nay
– Có thể tổng hợp toàn phần → giá thành
rất cao
– Kĩ thuật cấy gen: có 2 phương pháp sử
dụng
• Đưa gen sinh chuỗi A và B vào E.Coli,
sau đó gắn hai chuỗi lại với nhau
• Đưa gen sinh proinsulin vào E.Coli
sau đó tách chuỗi C bằng enzym
60
Tính chất
• Tính chất
– Bột trắng hay gần như trắng. Thực tế
không tan trong nước, cloroform, ether,
tan trong acid vô cơ và trong kiềm bị
phân hủy
– Insulin thường được tính bằng đơn vị
quốc tế (UI): lượng insulin cần thiết làm
hạ đường huyết của một con thỏ nặng 2
kg lúc đói 0.045%
– 1mg insulin bằng 22 UI
61
Kiểm nghiệm
• Kiểm nghiệm
– Định tính
• UV, HPLC
– Thử tinh khiết
• Kẽm toàn phần: ≤ 0.5 %
• Tro sulfat, giảm khối lượng do sấy khô, chí
nhiệt tố
– Định lượng
• HPLC

62
Tác dụng dược lý insulin
Acid béo Glucose Acid amin

Triglycerid Glucogen
Protein cơ
mô mỡ gan

Acid béo
Ức chế bởi insulin,
Kích thích bởi insulin,
gia tăng bởi nhịn đói
gia tăng bởi nuôi
và bệnh tiểu đường
dưỡng
63
Tác dụng dược lý insulin
Tại gan
• Ức chế: sự hủy glycogen, sự chuyển acid béo
và acid amin thành keto acid, sự chuyển acid
amin thành glucose
• Thúc đẩy dự trữ glucose dưới dạng glycogen
• Làm tăng tổng hợp triglycerid và VLDL

64
Tác dụng dược lý insulin
Tại cơ vân
•   protein, tăng nhập acid amin vào TB
•   glycogen, tăng nhập glucose vào TB
Tại mô mỡ
•  dự trữ triglycerid & giảm acid béo tự do trong
tuần hoàn

65
Bệnh đái tháo đường
• Là hội chứng rối loạn chuyển hóa glucid, protid,
lipid
• Đường huyết tăng cao
• Thường xảy ra do thiếu insulin hoặc sự hiện
diện của các tác nhân đối kháng tác dụng của
insulin

66
Định nghĩa
Một rối loạn mạn tính với các thuộc tính:
• Tăng glucose máu
• Kết hợp với những bất thường về chuyển hóa
carbohydrat, lipid và protein
• Luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh
lý về thận, đáy mắt, thần kinh và các bệnh tim
mạch khác

(Bộ Y tế, 2011)


67
Dịch tễ bệnh ĐTĐ

IDF Diabetes Atlas


2015
68
Phân loại
Có 2 type chính
• Đái tháo đường type 1: Phụ thuộc Insulin
– ~ 10% dân số
– Do hủy hoại tb  tụy
– Tuyệt đối không có insulin
• Đái tháo đường type 2: Không phụ thuộc Insulin
– ~ 90% dân số
– Do hỏng dần sự tiết insulin & đề kháng insulin
– Tương đối thiếu insulin
• Ngoài ra còn có ĐTĐ thai kỳ

69
Bệnh đái tháo đường
Phân loại

70
Type 1 Type 2

• Do quá trình tự miễn phá


Bệnh sinh • Do đề kháng Insulin
hủy tế bào 

Tuổi
• Nhỏ đến tuổi dậy thì • > 35 tuổi
khởi bệnh

Tiền sử
• Ít liên quan • Liên quan rõ rệt
gia đình

Kháng thể
• Có • Không có
kháng tiểu đảo

Liên quan
• Có liên quan • Không liên quan
đến HLA

• Tiến triển tương đối


nhanh: ăn nhiều, tiểu • Tiến triển chậm: tăng nhẹ
Biểu hiện
nhiều, khát nhiều, mệt tiểu tiện, mệt mỏi, không
lâm sàng
mỏi, giảm cân, nhiễm acid nhiễm acid ceton
71
ceton
Type 1 Type 2

Béo mập • Ít gặp • Thường gặp

Chức năng • Bị phá hủy không còn khả • Insulin huyết thấp, bình
tế bào  năng tiết insulin thường hay cao

• Bắt buộc
• Bắt buộc
Chế độ ăn • Tính thời gian sao cho
• Nếu tuân thủ tốt không
phù hợp với đỉnh insulin
cần dùng thuốc
tiêm vào

Luyện tập • Rất cần • Rất cần

Insulin • Cần cho tất cả BN • Cần cho 20-30% BN

Thuốc hạ đường
• Không hiệu quả • Hiệu quả
huyết PO 72
Tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ type II

73
Chỉ định insulin

• ĐTĐ Type 1

• ĐTĐ Type 2 không còn đáp ứng với thuốc PO

• ĐTĐ ở PN có thai, trẻ em và phẫu thuật


74
Tác dụng phụ insulin

• Hạ đường huyết quá mức


– Đổ mồ hôi, run rẩy, hồi hộp, nôn mửa
– Chóng mặt, RL thị giác, lú lẫn, mất ý thức
• Dị ứng với insulin (Phù Quincke và mẩn đỏ)
• Kháng insulin (do miễn dịch)
• Tăng cân
• Teo hoặc phì đại mô mỡ chỗ tiêm

75
Các loại insulin

76
Các loại insulin

77
Insulin tác dụng ngắn

78
Insulin tác dụng dài

79
Insulin trộn sẵn

80
81
Các loại insulin

82
Các loại insulin
Insulin dạng hỗn hợp, trộn sẵn
✓ Mixtard 30: 70% isophane + 30% hòa tan
✓ Novomix 30: 70% Aspart Protamin + 30%
Aspart
✓ Humalog Mix 70/30: 70% NPL + 30% Lispro
✓ Humalog Mix 75/25: 75% NPL + 25% Lispro
✓ Humalog Mix 50/50: 50% NPL + 50% Lispro
✓ Ryzodeg: 70% Degludec + 30% Aspart

83
84
Thuốc hạ đường huyết khác
• Sulfonylurea • Ức chế α-glucosidase
– Thế hệ 1: Tolbutamid, – Acarbose, miglitol
tolazamid, acetohexamid, • Các thuốc hạ đường
chlorpropamid
huyết mới
– Thế hệ 2: Glyburid,
glipizid, gliclazid, – Ức chế dipeptidyl
glimepirid peptidase-IV (DPP-IV):
sitagliptin, vildagliptin,
• Meglitinid saxagliptin, linagliptin
– Repaglinid, nateglinid… – Chất giống incretin:
• Biguanid Exenatid..
– Metformin – Dẫn xuất amylin:
Pramlintid…
• Thiazolidinedion (TZD)
– Rosiglitazon, pioglitazon
85
SULFAMID HẠ ĐƯỜNG
HUYẾT

86
Đại cương

• Insulin là thuốc điều trị ĐTĐ được lựa chọn để


bảo vệ tế bào β tụy cho bệnh nhân
• Tuy nhiên việc sử dụng insulin có thể gặp nhiều
khó khăn
• Hiện nay đã tìm ra các thuốc có tác dụng tương
tự insulin trong đó có sulfonylure
• Tuy nhiên các chất tìm ra không thể thay thế
hoàn toàn insulin và chỉ dùng khi tế bào β tụy
còn khả năng tiết insulin

87
Sulfonylurea

88
Điều chế

89
Liên quan cấu trúc tác động

R’

• R’ có tính thân dầu và có tác dụng tối đa khi


mạch có từ 3 đến 6 C
• Nếu thay thế R’ bằng nhân thơm thì tăng độc
tính
• R đóng vai trò trong việc quyết định thời gian tác
dụng của thuốc
90
Phân loại sulfonylurea
• SU thế hệ 1
–Tolbutamid, tolazamid,
acetohexamid, chlorpropamid

• SU thế hệ 2
–Glyburid, glipizid, gliclazid,
glimepirid

91
Cơ chế tác dụng sulfonylurea
Cơ chế tác dụng
• Gắn kết & đóng kênh K+ nhạy cảm ATP (kênh
KATP) của tế bào  → khử cực trong màng tế bào
→ mở kênh Ca2+ phụ thuộc điện thế → gây
phóng thích insulin
• Ức chế insulinase của gan →  hủy insulin

92
Sulfonylurea
Chỉ định
• Đái tháo đường type 2
Chống chỉ định
• ĐTĐ type 1
• Phụ nữ có thai & cho con bú
• Suy gan

93
Sulfonylurea
TDP
– TDP ít xảy ra: 4% BN dùng SU thế hệ 1, ít
hơn ở thế hệ 2
– Hạ đường huyết quá mức
– Tăng cân
– Ngứa, buồn nôn, thiếu máu tán huyết và bất
sản
– Chlorpropamid: gây vàng da tắc mật, giữ
nước, giảm Natri máu
– Hội chứng antabuse:
tolbutamid/chlorpropamid + Alcol 94
Sulfonylurea thế hệ 1

95
Sulfonylurea thế hệ 1

96
Sulfonylurea thế hệ 2
Tác dụng
• Tăng TD, khởi phát TD nhanh, t1/2 ngắn, TD kéo
dài hơn thế hệ 1
• Glyburid, glipizid, glimepirid: hoạt tính hơn 50 –
100 lần, t1/2 = 1 – 4 giờ, thời gian TD 24 giờ

97
Sulfonylurea thế hệ 2

98
Sulfonylurea thế hệ 2

99
GLIPIZID
• Cấu trúc

Tên khác:Glibenese, Glucotrol, Minidiab, Ozidia

• Tính chất
– Bột kết tinh trắng ít tan trong aceton, không tan trong
ethanol phân hủy bởi dung dịch KOH loãng

100
GLIPIZID
• Kiểm nghiệm
– Định tính
• SKLM, UV, IR
• Hòa tan 50 mg chế phẩm và 5 ml dioxan thêm 1 ml
dung dịch 5 g/l fluorodinitrobenzen đun sôi trong 2-3
phút màu vàng xuất hiện
– Thử tinh khiết
• Tạp chất hữu cơ, kim loại nặng
• Giảm khối lượng do sấy khô
• Tro sulfat
– Định lượng
• Hòa tan 0.4g chế phẩm trong 50 ml dimethylformamid
thêm 0.2 ml dd quinaldin đỏ. Chuẩn độ bằng dd lithium
methoxid đến khi chuyển đỏ sang không màu
101
GLIPIZID
• Tác dụng phụ
– RLTH: buồn nôn, ói mửa
– Dị ứng: nổi mẩn đỏ, mày
đay
– Vàng da
• Tác dụng dược lý – Thiếu máu tán huyết,
– Tác dụng mạnh hơn ↓ bạch cầu
tolbutamid 100 lần – Hạ đường huyết quá mức
– Được phép sử dụng năm • Liều dùng
1984
– Khởi đầu 2,5 mg uống
• Chỉ định trước mỗi bữa ăn chính
– ĐTĐ type II – Tăng dần tới ≤ 20 mg/ngày
102
4.2. Glinid
(Meglitinid)

103
Glinid

104
Biguanid

105
Biguanid
Tác dụng
• Giảm sản xuất glucose ở gan (ức chế tân
tạo glucose, ức chế chuyển glycogen
thành glucose, tăng  glycogen nội bào)
• Tăng tính nhạy cảm của insulin với cơ
• Làm chậm hấp thu glucose ở ruột
• Hoạt hóa các GLUTs

106
Metformin

• Tác dụng phụ • Chống chỉ định


– Nôn, buồn nôn, tiêu – Suy gan, thận
chảy, vị kim loại – Tiền sử nhiễm acid
– Hạ đường huyết lactic
– Chán ăn, giảm cân – Bệnh tim, phổi, thiếu
– Thiếu vitamin B12 oxy phổi mãn tính

107
THIAZOLIDINDION (TZD)

Ciglitazon Pioglitazon

Rosiglitazon
- Là những dẫn chất thiazolidinedion.
- Có tác dụng chống tăng đường huyết do cải thiện sự đề
kháng insulin.
- Giống biguanid, ít gây hạ đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ
108
THUỐC ỨC CHẾ α-GLUCOSIDASE
Các đường phức tạp
Maltose, Saccharose ….

- α-glucosidase
Sucrase, Maltase
Isomaltase, Glucoamylase…

Acarbose
-
Các đường đơn
Glucose, fructose ….

Miglitol
Tăng đường huyết
ACARBOSE

• Acarbose ức chế các α-glucosidase ở ruột non.


Mạnh nhất trên glucoamylase, tiếp theo tới
sucrase, maltase và isomaltase.
• Cũng có tác dụng trên α-amylase ở tụy
• Do các α-glucosidase chịu trách nhiệm phá vỡ
các phân tử hydratcarbon , nên bị ức chế sẽ làm
chậm sự hấp thu hydratcarbon
110
ACARBOSE

Chỉ định
• ĐTĐ có đường huyết sau ăn tăng cao
• Thuốc chỉ có tác dụng với bữa ăn có carbohydrat
phức tạp và nhiều chất xơ, ít glucose, sucrose
• Ít khi đơn trị liệu vì hiệu lực thấp
Tác dụng phụ
• Kém hấp thu
• Chướng bụng, đầy hơi, trung tiện
111
Lựa chọn phối hợp thuốc

112
113
Tuyến thượng thận
Lớp cầu

Lớp bó

Lớp lưới

Tủy TT

114
Tuyến thượng thận
• Tủy : tiết adrenalin
• Vỏ : tiết hormon steroid
– Vỏ ngoài (lớp cầu) : 15%
• Tiết mineralocorticoid (aldosteron)
• Vai trò: chuyển hóa nước và điện giải
– Vỏ giữa (lớp bó) : 60%
• Tiết glucocorticoid
• Vai trò: chuyển hóa glucid, protid, lipid
– Vỏ trong (lớp lưới) : 25%
• Tiết androgen, một ít estron và progesteron
• Vai trò: hệ sinh sản, đặc điểm giới tính

CORTICOSTEROID = MINERALOCORTICOID + GLUCOCORTICOID


(CORTICOID) 115
116
HORMON TUYẾN THƯỢNG
THẬN VÀ CÁC CORTICOID
-1953: Simpson và cộng sự; Reichstein và cộng sự ly trích
được aldosteron.
-1955 trở đi: hôn 400 glucocorticoid BTH mới ra đời
-1969: hướng nghiên cứu nhằm thay đổi tính chất lý hóa
Cấu trúc CH3

CH2

C D

A B

perhydro cyclopentan phenantren


= steran = gonan pregnan
CH3
R
21 CH
CH3 H 2OH
C D 20

A B 18 C O
HO
19 12 17
11 13 16
A/B: trans hoặc cis 15

2 1 10
9
8
14
B/C: trans Cần cho hoạt tính 7
3
4 6
C/D: thường là trans 5
O
Nhóm thế ở C3, C10,C11, C17
corticoid
Có carbon bất đối xứng
Corticoid
- Phân loại Mineralocorticoid : desoxycorticosteron
* Theo chức năng
Glucocorticoid : cortison, hydrocortison

* Theo cấu trúc hóa học

Desoxy-11 steroid Oxy-11 steroid Dioxy-11, 17 steroid

HOH 2C HOH 2 C
C O
HOH 2C C O
C O HO OH
HO
11 17

O
O O
cortisol =
desoxycorticosteron corticosteron hydrocortison
O

HO HO
cholesterol pregnenolon c, d
b
O
O
Sinh tổng hợp OH

O
HO
progesteron
17-hydroxypregnenolon
e
c,d
HO O
O
OH

O O
21-hydroxyprogesteron
17-hydroxyprogesteron
b :17 hydroxylase f HO
c: 5-en-3 hydroxysteroid dehydrogenase e HO O
O
d:3-oxosteroid-4,5-isomerase HO
e: 21-hydroxylase OH
f: 11 hydroxylase
g: 18 hydroxylase

O
O
11-desoxycortisol corticosteron

f g OH

HO O O
OHC
HO OH HO

O O
aldosteron
cortisol
Điều chế
Nguồn tự nhiên
Từ 500 kg tuyến thượng thận bò cô lập được

- 400 mg corticosteron
- 400 mg dehydrocorticosteron
- 100 mg cortisol
- 100 mg cortison
- 15 mg desoxy-11 corticosteron
- 30 mg aldosteron
Điều chế
Bán tổng hợp
• Giữ vai trò quan trọng hàng đầu vì có thể sử dụng
các hợp chất tự nhiên dễ kiếm, có sẵn vòng steroid
làm nguyên liệu
• Nguyên liệu sử dụng
– Acid mật: acid desoxycholic, acid cholic, acid
hydrodesoxycholic
– Các dẫn chất sterol: ergosterol, stigmasterol, cholesterol
– Sapogenin: diosgenin, hecogenin
– Alkaloid steroid: tomatidin, solasodin

122
Bán tổng hợp
1948; Kendall thu O
OH
được 1kg O
COOH
cortison/630kg
acid desoxycholic HO HO
HO diosgenin stigmasterol
acid desoxycholic
5 giai đoạn 4 giai đoạn
26 giai đoạn
CH2 OH
O
CO
O OH
11

17 GÑ 8 giai đoạn

O
HO O progesteron
ergosterol cortison

19 giai đoạn
1000kg men bia O O
thu được C2 H 5
O
3-4kg ergosterol
HO
HO
sitosterol
hecogenin
BTH desoxycorticosteron
COOH HOH 2C
O

HO
HO
Stigmasterol acid hydroxy-3-etiocholenic
N
COOH COCl O N

SOCl2 CH 2N 2

CH3 COOH

O CH 2 OH
O CH2OCOCH3
H2 O
BTH desoxycorticosteron
Phản ứng oxy hóa Oppenauer O
CH 2OH
O
CH2OH

( t - BuO)3Al

Aceton, Benzen, to O
HO
desoxycorticosteron

1937 (Reichstein,
Kendall, Hench)
BTH hydrocortison acetat
COOCH 3
AcOH 2C O
O O
O OH O OH
11
Bảo vệ carbonyl ở C3 và 11
C20 (dạng cetal vòng)

O O
O
cortison acetate
NaBH4

COOCH 3

O AcOH2C O
OH O
HO
11
Phóng thích carbonyl HO OH
ở C3 và C20 11

O
O
O
hydrocortison acetate
BTH dựa vào vi sinh vật
Bán tổng hợp cortisol từ progesteron
H3C HOH2C
C O C O

Ophiobolus
herpoticus

O O
progesteron desoxycorticosteron

HOH 2C HOH2 C
C O C O
HO HO OH
Curvularia Trichothecium
lanata roseum

O
O
corticosteron cortisol
BTH dựa vào vi sinh vật

O
O CH 2OH
CH2OH HO
HO OH
OH
H
H
Corynebacterium simplex
H H
H H
O
O
hydrocortison prednisolon
BTH dựa vào vi sinh vật

Mycobacteriym
Anthrobacter
C2 H5
Brevibacterium
Nocardia
HO
HO
(giaùng hoùa) Khung 17C
sitosterol
O
CH2 OH

Tính chất HO
C D
OH

Vòng A A B
O

Nhóm enone phổ uv 239-244 nm


O

Nhóm dienone phổ uv 238 nm


O
O
CH2 OH

Tính chất HO
C D
OH

Vòng A A B
O

Phản ứng do nhóm C=O ở C3: phản ứng với hydrazid


cho hydrazon có màu

O
+ O
N C N C
O HN NH 2 HN N

(^ max 380 nm)

O
+ O
N C N C
O HN NH 2 HN N

(^ max 405 nm)


( Phản ứng Umberger)
Tính chất O
CH 2 OH
Vòng B
HO OH

9
O

F 6
Ox
(acid chromosulphuric)
F

F
Tính chất
Vòng C

O
CH2 OH
HO OH
C

Phản ứng với acid sulfuric đậm đặc (halochromie hoặc


halofuorie)
Tính chất
Vòng D

Phản ứng do nhóm alcol bậc nhất ở C21

CH2 OH CH2OCOR

C O C O

RCOOH

CH2OH CH2OCOCH2CH2COOH

C O C O

HOOCCH2CH2COOH
Vòng D

Phản ứng do nhóm alcol bậc nhất ở C21


ONa
CH2OH CH 2O P O
ONa
C O C O
NaOH
+ H3PO4

Chức alcol tự do: cho vẩn đục với thuốc thử periodo – bạc
Alcol được ester hóa :

hydroxylamin Fe3+/ H+
ester acid hydroxamic phuc mau
Vòng D
* Dây β-cetol C17 cho tính khử mạnh
HO O
HOH2C O C
C
Oxy hóa

- VớiAgNO3/amoniac cho tủ a x ámAg


- Vớidung dịch Fehling đun nóng cho tủaCu2O đỏ gạch
- Với muối tetrazolium trong môi trường cho màu đỏ

H
N N [H] N N
C C
N N [O] N N
+-
Cl

tetrazolium formazan
OH OH
H2C HC
C O OH
H H

Cl hv Cl
N N N N
N N N N

C 6H 5 C 6H 5

NH N
N N
Hấp thu max = 485 nm
C 6H 5

O O
H C O O C OH
H OH H
Vòng D

OH O H
H2C HC OHC
C O OHC O
C OH C OH C

H H H
H
H H

+ H2N-NH
- H2O

H
N N C 6 H5 N NH C 6 H5 N NH
HC O
C OH C H H HC O
C
O
CH2OH
HO OH
Vòng D C D
A B
* Nhóm OH-17α O

HOH2 C C2H5OCOH2C
O O
HO OCO(CH 2 )3 CH 3 HO OCOC2 H 5
CH3 CH3

F F
O O

betamethason valerat betamethason dipropionat

Họat tính tại chỗ gia tăng


140
HOH2C
O
HO OH
CH3
1
2 F H
O
dexamethason
Dexamethasone

Action and use

Corticosteroid.

Preparations

Dexamethasone and Neomycin Ear Spray

Dexamethasone Tablets
Dexamethasone

A.Dissolve 10.0 mg in ethanol R and dilute to 100.0 ml with the


same solvent. Place 2.0 ml of the solution in a stoppered test
tube, add 10.0 ml of phenylhydrazine-sulphuric acid solution R,
mix and heat in a water-bath at 60 C for 20 min. Cool
immediately. The absorbance (2.2.25) of the solution at the
maximum at 419 nm is not less than 0.4.

B. Examine by infrared absorption spectrophotometry


(2.2.24), comparing with the spectrum obtained with
dexamethasone CRS.

C. Examine by thin-layer chromatography (2.2.27),


D. Add about 2 mg to 2 ml of sulphuric acid R and shake to dissolve. Within 5
min, a faint reddish-brown colour develops. Add the solution to 10 ml of water R
and mix. The colour is discharged.
TESTS

Specific optical rotation (2.2.7)

Dissolve 0.250 g in dioxan R and dilute to 25.0 ml with the same solvent. The
specific optical rotation is + 75 to + 80, calculated with reference to the dried
substance.

Related substances

Examine by liquid chromatography (2.2.29).

ASSAY

Dissolve 0.100 g in alcohol R and dilute to 100.0 ml with the same solvent.
Dilute 2.0 ml of the solution to 100.0 ml with alcohol R. Measure the
absorbance (2.2.25) at the maximum at 238.5 nm.

Calculate the content of C22H29FO5 taking the specific absorbance to be 394.


Mineralocorticoid
HOH2C
O

O
desoxycorticosteron
CH 2 OH OH CH 2 OH
CHO CO O CH CO
HO

O O

Aldosteron
Tác động mineralocorticoid 25 lần mạnh hơn
desoxycorticosteron acetat
IM, IV dạng natri succinat 145
Cơ chế điều hòa
Angiotensinogen

Renin TOÅ
TỔ CHÖÙ
CHỨCC CAÄ
CẬNN _ Taêng aùp suaát
CAÀ
CẦUU THAÄ
THẬNN ñoäng maïch thaän
Angiotensin I

men chuyeån Taêng theå tích


dòch ngoaïi baøo

Angiotensin II
Aldosteron (giöõ muoái vaø nöôùc)
VOÕ THÖÔÏNG THAÄN
VỎ THƯỢNG THẬN

146
Tác dụng
CH2OH
CH2OH
CO
OHC CO
HO HO

[O]

O O
corticosteron aldosteron

Tác dụng của các mineralocorticoid


Sự chuyển hóa các chất điện giải: giữ Na+, bài tiết K+
Sự chuyển hóa nước: giữ nước

Các mineralocorticoid được sử dụng chủ yếu trong trường


hợp suy thượng thận (bệnh Addition) nguyên phát hoặc thứ
phát. 147
GLUCOCORTICOID

148
Cơ chế tác động
Receptor
RECEPTOR NỘInoä
i baøo_ glucocorticoid
BÀO-GLUCOCORTICOID

Thaønh laä
THÀNH p caù
LẬP c enzym
CÁC ENZYM

Thay ĐỔI
THAY ñoåi hoaï
t ñoäĐỘNG
HOẠT ng teá baø
o BÀO
TẾ

149
Cơ chế tác động

150
Cơ chế điều hòa

(-)
(+)

(-)
(+)

151
152
Tác dụng sinh lý (thiên nhiên)
• Điều hòa chuyển hóa carbohydrat
• Trên chuyển hóa protein: tăng dị hóa protein
• Trên chuyển hóa chất béo: phân bố lại mỡ trong cơ thể
• Trên chuyển hóa nước và chất điện giải: tăng giữ nước
và Na+; tăng thải trừ Ca++
• Trên thần kinh: gây kích thích, sợ sệt, mất tập trung
• Trên máu và hệ lympho: tăng hồng cầu, bạch cầu, tiểu
cầu
• Ức chế sự tạo nguyên bào sợi và thành collagen ở vết
thương
• Giảm tác động của stress
• Trên hệ tiêu hóa: làm tăng tiết dịch vị và pepsin
• Ức chế tổng hợp prostaglandin: tác động kháng viêm.
• Kháng dị ứng, ức chế miễn dịch
153
Chỉ định (dạng bán tổng hợp)
• Thiểu năng thượng thận tiên phát hay thứ phát
(bệnh Addision)
• Bệnh về khớp:viêm khớp gout cấp, viêm khớp
do thấp khớp, viêm xương khớp
• Bệnh thận: viêm cầu thận, hội chứng thận nhiễm
mỡ
• Rối loạn collagen: viêm da, động mạch kết hòn
• Bệnh dị ứng: mày đay, viêm mũi dị ứng, các
dạng ban da…
• Bệnh về hô hấp: hen phế quản, viêm phổi do hút
nước hoặc dị vật, triệu chứng ức chế hô hấp ở
trẻ sơ sinh
154
Chỉ định (dạng bán tổng hợp)
• Bệnh về da: chàm, vảy nến…
• Bệnh đường tiêu hóa: viêm loét ruột kết, viêm
hồi tràng…
• Bệnh ung thư: u lympho bào, bệnh bạch cầu…
• Bệnh gan: viêm gan mãn tiến triển, viêm gan do
rượu
• Các bệnh khác: sốc do nhiễm khuẩn, tăng calci
huyết, ghép cơ quan…

155
Tác dụng phụ
• Xốp xương
• Nhiễm khuẩn
• Loét dạ dày
• Hiện tượng ức chế trục dưới đồi-tuyến yên-thượng thận
• Sự thừa corticoid và bệnh Cushing
• Các tai biến thường gặp khi sử dụng corticoid tại chỗ
thời gian dài
– Teo, xơ cứng bì
– Da sần sùi như vảy cá, biến đổi màu da
– Bội nhiễm nấm, vi khuẩn
– Chậm liền sẹo
– Glaucom, đục thủy tinh thể
156
Glucocorticoid bán tổng hợp
21

O
CH2 OH
1-2
HO OH

17
2-3 9
O 16

CORTISOL
Glucocorticoid ban tổng hợp
ester
CH2Cl
CH 2SH

O
CH2 OH
HO OH

ester
loai OH
pyrazol F-
Cl-
acetonid
O OH-  cyclopentonid
CH 3 -  butanonid

F- oxazol
CH 3- 

CORTISOL
Glucocorticoid BTH- Non-Delta 1-glucocorticoid
-fludrocortison (fluoro- 9 cortisol)
* GC: 10x/cortisol
* MC: 125x/cortisol HOH 2C O
HO OH
- Fludrocortison (viên) H

- Fludrocortion acetat (viên)


9

F H
O
- Dùng tại chỗ (da, mắt, tai)
9 - fluoro hydrocortison
Glucocorticoid BTH-Delta 1-glucocorticoid
Prednison = delta cortison; Prednisolon = delta hydrocortison
(GC 4-5 x / cortisol)

HOH 2C HOH 2C
O O
O OH HO OH

1
2 1
H H 2 H H
O O
prednison prednisolon
Prednison:
Viên né n: 1, 5, 20mg
Glucocorticoid BTH- Delta 1-glucocorticoid
-Methyl-6 prednisolon: methyl prednisolon (1956)
(GC: 4-5 x / cortisol)

HOH 2C
O
HO OH

1
2 H
O
CH 3
methyl prednisolon

- Methyl prednisolon:
- “ acetat:
- “ hemisuccinat: bột pha t iêm20-40-125-500mg
Glucocorticoid BTH- Delta 1-glucocorticoid
- Fluoro-9-hydroxy-16-prednisolon: triamcinolon (GC: 5-10 x /cortisol)

HOH 2C HOH2 C
O O
HO OH HO O
OH O
1 1
2 2 F H
F H
O O

triamcinolon triamcinolon acetonid


Glucocorticoid BTH- Delta 1-glucocorticoid
- Fluoro-9 -methyl-16- prednisolon: dexamethason (25-30 x/cortisol)

HOH2C
O
HO OH
CH3
1
2 F H
O
dexamethason
Glucocorticoid BTH- Delta 1-glucocorticoid
- Fluoro-9-methyl-16 prednisolon: bethamethason (25-30 x/cortisol)

HOH2 C
O
HO OH
CH3
1
2 F H
O
betamethason
Glucocorticoid BTH- Delta 1-glucocorticoid
- Fluoro- 6- methyl -16 prednisolon: paramethason (5-10 x/cortisol)

HOH2 C
O
HOH2 C
HO OH O
CH3 HO OH
1 CH3
2 H 1
O 2 F H
F O
paramethason dexamethason
Glucocorticoid BTH- Delta 1-glucocorticoid
- Cloro-9-methyl-16 prednisolon: beclomethason

C 2H 5OCOH2 C
HO O HOH2C
O O
HO OCOC 2 H5
HO OH HO OH
CH3
CH3 CH3
Cl 2
1
Cl F H
O
O O
beclomethason beclomethason dipropionat betamethason
Glucocorticoid BTH- Delta 1-glucocorticoid
- Difluoro-6,9-hyfroxy-16-prednisolon: fluocinolon

O O
CH2OH CH2OH
HOH 2C
HO OH HO O O
OH O HO OH
OH
F F
1
O O 2 F H
F F O

fluocinolon fluocinolon acetonid triamcinolon

- Fluocinolon acetonid-16,17: kem, pomade, dung


dịch dùng tại chỗ
- Fluocinolon acetonid-16,17, acetat-21: pomade,
lotion
Glucocorticoid BTH- Delta 1-glucocorticoid
- Fluoro-9-methyl-16-clobetasol-cloro-21-prednisolon: clobetasol

Cl
O HOH 2C
O
HO OH HO OH
CH3 CH 3
1 1
2 H 2 H
O O
F F
clobetasol paramethason
Glucocorticoid BTH – cấu trúc đặc biệt
Cortivasol (tác động 60 x/cortisol)
(11β,16α)-21-(Acetyloxy)-11,17-dihydroxy-
6,16-dimethyl-2'-phenyl-2'H-pregna-2,4,6-
trieno[3,2-c]pyrazol-20-one OAc

O
HO OH
CH 3

N H
N
CH 3
Glucocorticoid BTH – cấu trúc đặc biệt
171
So sánh các glucocorticoid
Hiệu lực Liều Liều
T1/2 Thời gian Hiệu lực
GC (h) tác động
kháng
MC
sinh lý kháng
viêm Liều IV viêm

Cortisol 1.5 1 1 20 80
8-12h
Ngắn
Cortisone 0.5 0.8 0.8 25 100

Prednisone 1 4 0.8 5 20

Prednisolone 2.5 4 0.8 5 20


18-38h
Tbình
Methylprednisolone 2.5 5 0.5 4 15

Triamcinolone 3.5 5 0 4 15

Dexamethasone 3.5 25 0 0.75 3


36-72h
Dài 172
Betamethasone 5 25 0 0.75 3
173
• Hội chứng cushing
– Thay đổi tính tình
– Mở rộng hố yên
– Mặt tròn (moon face)
– Xốp xương
– Phì đại tim
– Gù trâu
– Béo phì
– u/tăng sản thượng thận
– Da mỏng, nhăn
– Rạn da bụng
– Vô kinh
– Yếu cơ
– Vết thâm da
– Loét da (chậm lành vết
174
thương)
Hiện tượng ức chế trục dưới đồi-
tuyến yên- thượng thận

175
176
177
178
179
Cơ quan sinh dục nam

180
Hormon sinh dục nam
• Các tế bào Leydig trong dịch hoàn tiết ra một số hormon sinh
dục nam (testosteron, dihydrotestosteron, androstenedion)
được gọi tên chung là androgen.
• Trong các hormon trên testosteron là thành phần chính.
• Một phần lớn testosteron biến đổi thành dihydrotestosteron để
tác động tại các mô đích

Testosteron

Androstenedion

181
Etiocholanolon
Estradiol Dihydrotestosteron
Hormon sinh dục nam
• Tuyến thượng thận tiết ra ít nhất 5 loại androgen
trong đó có testosteron
• Buồng trứng bình thường cũng sản sinh ra một
lượng nhỏ androgen

Testosteron tiết ra ở 3 thời điểm


❖Trong bào thai
❖Năm đầu tiên của đời sống
❖≈ 13 tuổi (dậy thì) đến suốt đời

182
Tác dụng sinh học
• Ở thời kỳ bào thai và thời kỳ tiền dậy thì
– Kích thích biệt hóa các bộ phận như tinh hoàn, dương
vật, các túi tinh và tuyến tiền liệt
• Ở tuổi trưởng thành
– Duy trì phát triển các bộ phận nói trên
– Testosteron có vai trò quan trọng trong việc sản xuất tinh
trùng
• Chức năng hoạt động tình dục
– Androgen làm tăng ham muốn tình dục
– Tăng cường chức năng cương dương vật, duy trì độ
cương của dương vật
→ Kéo dài thời gian xuất tinh
183
Tác dụng sinh học
• Các đặc tính sinh dục thứ phát
– Lông râu, lông nách, lông phần dưới xương mu phát
triển
• Hệ cơ và xương khớp
– Tăng đồng hóa → tăng khối cơ và sức mạnh của cơ
→ cơ bắp to, rắn chắc
– Tăng mật độ xương ở tuổi dậy thì → tăng vọt về
chiều cao và khối xương đạt đỉnh điểm hoàn chỉnh ở
giữa tuổi 20. Tuy nhiên sớm đóng đầu xương dài làm
ngừng phát triển chiều cao

184
Cơ quan sinh dục nữ

185
Hormon sinh dục nữ

• Estrogen
– Thiên nhiên: estradiol, estron, estriol
– Hormon tiết ra từ tế bào vỏ trong và tế bào hạt của
nang trứng, thể vàng và nhau thai
• Progesteron
– Được sản xuất ở hoàng thể
– Nếu xảy ra thai kỳ, progesteron sẽ được sx ở nhau
thai và nồng độ của nó vẫn giữ mức cao ở trong thai
kỳ 186
Tác dụng dược lý estrogen
• Phát triển kích thước của tuyến vú
• Tạo hình dáng người phụ nữ
• Làm các tuyến nhờn ở da tiết nhiều dịch
• Tăng lượng máu đến tử cung, tăng số lượng cơ
tử cung, giúp tử cung lớn và hoạt động tốt, làm
nội mạc tử cung dày lên, tăng trưởng , phát triển
các tuyến trong nội mạc
• Giảm cholesterol trong huyết tương, giảm nguy
cơ bị xơ vữa động mạch ở phụ nữ

187
Tác dụng dược lý progesteron
Là hormone chuyên biệt cho nữ giới
• Tăng sinh nội mạc tử cung trong GĐ2 của chu kỳ
kinh nguyệt
• Ức chế kinh nguyệt, ức chế co thắt tử cung, ức chế
tính dục
• Giúp trứng bám chắc hơn, duy trì sự mang thai
• Làm tăng thân nhiệt lên 0.3 – 0.4oC (4 ngày sau khi
rụng trứng)
• Nếu dùng vào GĐ đầu chu kỳ kinh nguyệt → PG ức
chế tiết LH → ức chế rụng trứng → ngừa thai
• Giữ muối nước, cùng estrogen gây tăng sinh tuyến

188
MỘT SỐ HORMON
SINH DỤC

190
Testosteron
• Cấu trúc

• Tính chất
– Bột kết tinh trắng hay không màu, tinh thể koong màu hay
màu vàng nhạt
– Thực tế không tan trong nước dễ tan trong alcol, dầu béo
và methylen clorid
– Nhiệt độ nóng chảy 155oC

191
Testosteron
• Chỉ định
– Giảm năng tuyến sinh dục ở nam giới do tuyến yên,
tinh hoàn hay do cắt bỏ 2 tinh hoàn
– Dậy thì muộn ở con trai
– Điều trị một số ung thư vú ở phụ nữ mãn kinh
– Thiếu máu không tái tạo
– Kém dinh dưỡng ở người cao tuổi

192
Testosteron
• Tác dụng phụ
– Nam tính hóa
– Tăng quá trình đồng hóa…
• Chống chỉ đinh
– PNCT, PNCCB
– Ung thư biểu mô, ung thư tuyến tiền liệt
– TE < 15 tuổi
– Một số rối loạn tâm thần, đặc biệt là hung hãn

193
Estradiol hemihydrat
• Cấu trúc

• Điều chế

KHBr

194
Estradiol hemihydrat
• Kiểm nghiệm
– Định tính
• Phổ hồng ngoại
• Nhiệt độ nóng chảy
175oC-180oC
• Tính chất • SKLM
– Bột kết tinh trăng hay – Thử tinh khiết
gần trắng hoặc tinh thể • Năng suất quay cực
không màu.
• Tạp chất liên quan:
– Thực tế không tan trong SKLM
nước, ít tan trong alcol
methylen clorid, tan – Định lượng
trong aceton • Phương pháp UV
195
Estradiol hemihydrat
• Tác dụng dược lý
Phát triển cơ quan sinh dục nữ:
– Âm đạo, vòi trứng, nhũ hoa
– Tăng sinh nội mạc tử cung trong GĐ1 của chu kỳ kinh
nguyệt
– Cùng progesteron đảm đương vai trò trong chu kỳ kinh
nguyệt
Phát triển đặc tính thứ phát nữ giới
– Vai hẹp, mông nở, vú nở
– Dây thanh quản ko đổi, giọng vẫn trong
– Làm tăng dục tính ở nữ
– Phát triển xương nhưng sớm đóng đầu xương

196
Estradiol hemihydrat

• Chỉ định
• Hội chứng tiền mãn kinh và mãn kinh
• Phòng ngừa loãng xương tuổi mãn kinh
• Thuốc tránh thai đường uống….

197
Progesteron
• Cấu trúc

• Hấp thu nhanh


• Chuyển hóa ở gan thành pregnandiol và liên kết
với acid glucuronic rồi đào thải dưới dạng
pregnandiol glucuronid

198
Progesteron
• Tác dụng dược lý
• Thuốc đẩy sự phát triển của tuyến sữa/ thai kỳ
• Giúp trứng làm tổ và cần thiết để duy trì thai sản
– Tăng sinh nội mạc tử cung
– Giảm tần số co thắt tử cung
• Chỉ định
• Tránh thai
• Liệu pháp hormon: giảm nguy cơ tăng sản, ung
thư tử cung/ PN mãn kinh
• Các trường hợp dọa sẩy thai, sẩy thai liên tiếp
199
Thuốc tránh thai
• Thành phần
• Estrogen tổng hợp

-H: Ethinyl estradiol


Estradiol -CH3: Mestranol

• Mestranol là tiền chất của ethinyl estradiol khi vào cơ thể bị khử
methyl thành ethinyl estradiol là dạng hoạt động
• Gốc ethinyl ở C17 bảo vệ phân tử tránh khỏi sự phân hủy ở
đường tiêu hóa
• Hoạt tính của mestranol bằng 67% hoạt tính của ethinylestradiol
200
Thuốc tránh thai
• Thành phần
• Progestin tổng hợp

Norethindron Lynestrenol Quingestanol


Estran

Gonan Norgestrel Desogestrel Gestoden

201
Cơ chế tác dụng thuốc tránh thai
Ức chế rụng trứng
▪ Estrogen ức chế tiết FSH → nang trứng không chín
▪ Progestin ức chế tiết LH → không phóng noãn
Ức chế làm tổ hợp tử vào nội mạc tử cung
Estrogen và progestin đều làm thay đổi
▪ Nội mạc tử cung
▪ Can thiệp co bóp tử cung, cổ tử cung, vòi fallope
gây cản trở thụ tinh và gắn trứng
Progestin làm nhầy dịch cổ tử cung → ngăn tinh trùng di
chuyển

202
Tác dụng phụ
• Buồn nôn
• Căng ngực
• Nhức đầu
• Vàng da ứ mật
• Giữ muối nước, tăng huyết áp
• Tăng các yếu tố đông máu →huyết khối tắc mạch
• Làm chậm có thai
• Viêm tụy cấp ở BN u gan
• Tăng nguy cơ K vú và bệnh tim mạch
• Tăng K âm đạo, cổ tử cung ở phụ nữ mà mẹ của họ lúc
mang thai đã dùng diethylstilbestrol trong 3 tháng đầu

203
Thuốc tránh thai hàng ngày
• Viên phối hợp 1 phase
• Hàm lượng không đổi từ đầu đến cuối
• Thành phần
30μg ethinylestradiol + 150μg levonorgestrel
• Ưu điểm
– Dễ sử dụng
• Nhược điểm
– Không phù hợp với sinh lý

204
Thuốc tránh thai hàng ngày

• Viên phối hợp nhiều phase


• Viên phối hợp 2 phase
– Viên 2 phase tỷ lệ E/P thay đổi 2 lần
– 10 ngày đầu: Ethinylestradiol 35μg : Norethidron 0.5mg
– 11 ngày sau: lượng Norethidron lên đến 1mg
• Viên phối hợp 3 phase
– Viên 3 phase tỷ lệ E/P thay đổi 3 lần
– 6 viên đầu: Ethinylestradiol 30 μg :Levonorgestrel 50 μg
– 5 viên tiếp theo: Ethinylestradiol 40 μg :Levonorgestrel 75μg
– 10 viên cuối: Ethinylestradiol 30 μg :Levonorgestrel 125 μg
• Ưu điểm: phù hợp với sinh lý
• Nhược điểm: phải dùng đúng ngày 205
Thuốc tránh thai hàng ngày
• Viên 1 thành phần
• Do chỉ có 1 thành phần nên tác dụng chủ yếu là
ngoại biên thay đổi dịch nhầy cổ tử cung và làm
kém phát triển niêm mạc tử cung
• Hiệu lực chỉ có sau 15 ngày sử dụng và chỉ đảm
bảo khi uống đều
• Ưu điểm
– Tránh được các tác dụng phụ của estrogen→ sử dụng cho
PN bị bệnh gan, tăng huyết áp, tiền sử viêm tắc mạch,
chậm kinh, bệnh tâm thần
• Nhược điểm
– Hiệu quả tránh thai không bằng dạng phối hợp

206
Thuốc tránh thai khẩn cấp
Levonorgestrel 0.75mg
• Sau khi giao hợp trong vòng 8h uống 1 viên
• 8h sau khi uống liều đầu thì uống thêm 1 viên nữa

207
Codom

Tỉ lệ thất bại ~ 18% ở PN chưa


sinh con, 36% ở phụ nữ có con Tỉ lệ thất bại ~ 12%
208
Vòng tránh thai
• Tỉ lệ thất bại ~ 2%

Vòng multiload

Vòng Tcu 380A


209
Nonoscinol

• Thuốc diệt tinh trùng


• Đặt vào âm đạo có tác dụng hủy diệt hay làm
cho tinh trùng bất động

Nonoscinol
210
Tính ngày trứng rụng
• Tỉ lệ thất bại ~ 20%

Cách nhận biết khi trứng


rụng:
➢Nhiệt độ cơ thể tăng
➢Dịch âm đạo ra nhiều
và quánh

211
Đình sản nữ

212
Đình sản nam

213
THUỐC TÁC ĐỘNG
LÊN HỆ MIỄN DỊCH
GIẢM ĐAU
HẠ NHIỆT
KHÁNG VIÊM

THUỐC HỆ
MIỄN DỊCH

KHÁNG
HISTAMIN TRỊ GOUT
THUỐC
GIẢM ĐAU,
HẠ NHIỆT
VÀ KHÁNG
VIÊM
4
PHẢN ỨNG GÂY VIÊM
 Là một chuỗi các phản ứng xảy ra tại vùng bị kích thích
bởi các tác nhân gây viêm (virus, vi khuẩn, nấm, tác
nhân lý hóa…)
 Mục đích của phản ứng viêm
• loại bỏ các tác nhân gây bệnh
• sửa chữa lại các tế bào bị tổn thương

VIÊM SƯNG NÓNG ĐỎ ĐAU

Cơ quan bị viêm  rối loạn chức năng


NGUYÊN NHÂN VIÊM

Ngoại sinh Nội sinh


 Do vi sinh vật: vi khuẩn, virus,  Sản phẩm chuyển hóa: như ure
nấm, đơn bào, KST… máu tăng gây viêm màng phổi,
 Các yếu tố hóa học: do hóa màng tim; acid uric máu tăng
chất, thuốc... gây viêm khớp
 Các yếu tố cơ học: chấn  Hoại tử kín gây viêm vô trùng
thương, áp lực, ma sát… (chỏm xương đùi)
 Các yếu tố vật lý: nhiệt, tia  Phản ứng tự miễn: như bệnh
phóng xạ, bức xạ... thấp khớp, viêm cầu thận
 Viêm quanh tổ chức ung thư...
Các biến đổi trong viêm cấp
Luôn có 4 quá trình tồn tại đồng thời
• Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm
Rối loạn vận mạch
Hình thành dịch viêm
Bạch cầu xuyên mạch
Thực bào
• Rối loạn chuyển hóa: glucid, protein, lipid
• Tổn thương tổ chức: HClO bất hoạt antiprotease
• Tăng sinh tế bào: bạch cầu, mô hạt, sợi collagen, sợi
fibrin => tổ chức xơ
Biểu hiện tại chỗ viêm
 Nhiễm toan: do ứ đọng lactic acid, thể ceton  pH 5.5 –
6.5
 Phù nề (sưng) do tăng tính thấm thành mạch, ứ dịch viêm
 Đỏ: do sung huyết, ứ trệ tuần hoàn
 Nóng: do tăng tuần hoàn và chuyển hóa
 Đau:
 Do phù nề, dịch viêm chèn ép vào các mạch thần kinh
 Do prostaglandin và bradykinin tác động trực tiếp lên
dây thần kinh cảm giác
 Do nhiễm toan
Biểu hiện toàn thân
 Sốt: Do tăng sinh các chất nội sinh từ neutrophil và đại
thực bào tác động lên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới
đồi  sốt
 Bạch cầu tăng  công thức bạch cầu chuyển trái, do bổ
thể C3a và chất kích thích sinh bạch cầu ở tủy xương
 Tăng lượng protein huyết tương
 Đa số sản xuất từ gan
 Bao gồm Fibrinogen, C-reactive protein, ceruloplasmin
 Sự gia tăng protein huyết tương cùng với sự kết cuộn
hồng cầu  tăng tốc độ lắng máu
Ý NGHĨA CỦA VIÊM

VIÊM LÀ
MỘT
CUỘC
CHIẾN

Viêm là phương tiện


Viêm gây nhiều
bảo vệ cơ thể khi có
rối loạn
yếu tố lạ tấn công

 Phải tăng cường sức đề kháng


 Diệt yếu tố gây viêm
 Theo dõi và kìm hãm viêm khi cần
Cơ chế phản ứng viêm, đau
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHẢN ỨNG VIÊM

 Giai đoạn giãn mạch và tập trung tế bào máu Bạch


cầu, lympho, đại thực bào  hoạt hóa tập trung
nhanh vào ổ viêm  tiêu diệt các tác nhân gây
bệnh (bằng cách thực bào, trung hòa độc tố)
 Giai đoạn sửa chữa: loại bỏ tế bào bị tổn thương
và thay thế tế bào mới

13
Viêm mãn
 Trong một số trường hợp, phản ứng viêm chuyển sang
viêm mạn. Khi đó mô tiết ra các interleukin 1, 2, 3 và
các chất khác, sinh tổng hợp prostaglandin, hoạt hóa
các tế bào phóng thích các gốc tự do, gây viêm, đau,
tổn thương xương sụn.
Sốt là gì ?

• Chuyển hóa > 37oC


• Co cơ • Dẫn nhiệt
• Thyroxine • Đối lưu
• Glucocorticoid 37oC • Bức xạ nhiệt
• Catecholamin • Bốc hơi
• Nhiệt độ • Co/giãn mạch ngoại vi
Sinh nhiệt Thải nhiệt

TRUNG TÂM
ĐIỀU NHIỆT
Các yếu tố gây sốt

Chất gây sốt Chất gây sốt


TB thực bào TT điều nhiệt
ngoại sinh nội sinh

Đổi Setpoint
Neutrophil (điểm điều nhiệt)
BC đơn nhân Interleukin
Vi khuẩn Macrophage Interferon
Nội độc tố VK Prostaglandin Tăng sản to
Virus Leukotrien Giảm thải to
Vi nấm …
Kháng nguyên BN ớn lạnh, rùng mình
KN-KThể Co mạch ngoại vi
Các Steroid gây sốt
Thân nhiệt tăng dần SỐT
Tế bào bướu
… Không vã mồ hôi cho đến khi
sốt bắt đầu lui
CÁC NHÓM THUỐC
GIẢM ĐAU HẠ NHIỆT,
KHÁNG VIÊM
PHÂN LOẠI

 Thuốc giảm đau đơn thuần: Floctafenin…


 Thuốc giảm đau, hạ nhiệt: Paracetamol
 Thuốc giảm đau, kháng viêm NSAIDs
 Nhóm kháng viêm GLUCOCORTICOID
 Nhóm giảm viêm dạng ENZYM
Thuốc giảm đau đơn thuần
Floctafenin (Idarac) & Glifanin
• Chỉ giảm đau (nhanh mạnh), không gây nghiện
• Không kích ứng dạ dày như aspirin
• Không gây quen thuốc và suy hô hấp như morphin
• TDP: dị ứng có thể nhẹ hay nặng, sốc tim mạnh (Glafenin)

Floctafenin Glafenin

Acid mefenamic
Cấu trúc tương tự acid mefenamic
THUỐC GIẢM ĐAU - HẠ NHIỆT
 Dẫn chất anilin

 Dẫn chất pyrazolon


Phenylhydroxylamin
Giảm đau - Hạ nhiệt: Paracetamol
Tính chất
• Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, có ánh hồng, không
mùi, vị đắng nhẹ
Kiểm nghiệm
Định tính
IR
UV
Phản ứng với FeCl3 (màu tím xanh)
Phản ứng của para-aminophenol (tím, không sang đỏ)
Phản ứng của nhóm acetyl
Giảm đau - Hạ nhiệt: Paracetamol

Kiểm nghiệm
Định tính

Phản ứng nhóm acetyl


La(NO3)3 / I2 → màu xanh dương
Phản ứng nhóm para-aminophenol

Merocyanin (Màu xanh tím)


Giảm đau - Hạ nhiệt: Paracetamol

Kiểm nghiệm
Kiểm tinh khiết
- Giới hạn PAP

- Giới hạn cloacetanilid


Giảm đau - Hạ nhiệt: Paracetamol

Kiểm nghiệm
Định lượng
Phương pháp chuẩn độ thể tích
+ Chuẩn độ bằng phép đo nitrit
+ Chuẩn độ bằng phép đo brom
+ Chuẩn độ bằng dung dịch amoni ceri sulfat
(NH4)2(SO4)3Ce chỉ thị FeSO4
Phương pháp quang phổ
Giảm đau - Hạ nhiệt: Paracetamol
Dạng dùng
 Viên nén, nang, sủi bọt, tọa dược, gói bột, thuốc giọt
 Proparacetamol (Pro-DAFALGAN) là tiền chất dùng
tiêm chích (1g proparacetamol  0.5g
paracetamol)
 Perfalgan là dạng tiêm truyền 10mg/ml
N-acetyl-para-
benzoquinoneimine

Phản ứng với protein gan


N-acetylcystein
 hoại tử tb gan Giải độc
Paracetamol

Tác dụng
• Giảm đau và hạ sốt tốt
• Không có tác dụng chống viêm và thải trừ acid uric
• Không kích ứng tiêu hóa
• Không ảnh hưởng đến tiểu cầu và đông máu
• An toàn cho nhiều độ tuổi, PNCT-CCB, trẻ em…
Độc tính
• Thấp
• Nếu liều cao > 150mg/kg/lần  hoại tử tế bào gan
Paracetamol

Phối hợp giữa paracetamol và các hợp chất khác


Paracetamol + Codein
Paracetamol + Dextropropoxyphen
Paracetamol + Ibuprofen
Tăng cường TD giảm đau
Proparacetamol

• Dẫn chất N,N-diethyl glicin của acetaminophen


• Dạng base: dầu
• Dạng muối: chất rắn
• Kiểm nghiệm
• Kiểm tinh khiết: tạp liên quan (paracetamol, 4-
aminophenol)
• Định lượng: môi trường khan
Non Steroidal Anti-Inflamatory Drugs
Lịch sử
 3500 năm (Ai Cập) dùng
Lá cây liễu
 1000 năm Hippocrate dùng
Cây bạch dương,
Vỏ cây liễu
tất cả đều có chứa salicylate
Ngày nay: Trung Quốc, Bắc Mỹ, Châu Phi
Lá cây liẽu
Dùng chữa đau nhức
Lịch sử
 1853: Charles F. Gehardt TH acid acetylsalicylic
 1860: Kolbe TH acid salicylic với hiệu suất cao
 1875: Salicylate Na chữa các chứng sốt, thấp khớp
 1886: Phenyl salicylate được dùng chữa thấp khớp
 1899: A. acetylsalicylic dùng trong điều trị
Công ty Frederich Bayer (Đức) đặt tên là ASPIRIN
A: acetyl
SPIRIN: acid spiric (tên cũ của acid salicylic)
Hơn 100 năm sau → Có nhiều chất NSAIDs được tìm ra
Cơ chế tác dụng kháng viêm – giảm đau
SỰ KHÁC NHAU GIỮA COX1 VÀ COX2

 COX – 1: enzym bảo vệ


Hiện diện tại các cơ quan như thành niêm
mạc dạ dày, thận, thành mạch.
 COX – 2: enzym gây viêm
Xuất hiện tại mô, tổ chức khi bị tổn thương

35
36
Acid arachidonic Công thức chung của prostaglandin

PG A, B, C, D, E, F, G, H, I

Tùy thuộc vào bản chất và hóa


lập thể của nhóm thế mang oxy
tại C9 và C11
NSAIDs
Dược động học
 Hấp thu: NSAID là các acid hữu cơ, hấp thu nhanh/PO
 Phân bố:
 Gắn mạnh vào protein huyết tương
 Tập trung hầu hết vào hoạt dịch
 Tập trung tốt vào ổ viêm
 Qua sữa, nhau thai
 Chuyển hóa qua gan
 Thải trừ qua thận
NSAIDs
Chỉ định
 Giảm đau nhẹ đến TB như đau răng, đau hậu phẫu kéo dài do
sưng viêm, cơ, đau đầu, đau bụng kinh
 Kháng viêm: viêm khớp cấp và mạn, thoái hóa khớp, hư khớp,
viêm trong các nhiễm khuẩn, virus, viêm kèm sốt & đau…
 Hạ sốt: paracetamol được ưa chuộng hơn
 Chỉ định khác: gout, chống kết tập tiểu cầu
 Đóng ống động mạch hở (Patent ductus arteriosus)
 Hội chứng không dung nạp Niacin
 Đang được nghiên cứu ngừa ung thư
PHÂN TẦNG DÙNG THUỐC GIẢM ĐAU

40
NSAIDs
Tác dụng phụ

 Tiêu hóa: RLTH, loét dạ dày, xuất huyết

 Tim mạch: Các thuốc chọn lọc men COX-2 gây nguy cơ
cơn đau tim và đột quị

 Chức năng thận: protein niệu, hoại tử nhú thận, viêm


thận kẽ

 Chức năng tiểu cầu: giảm đông máu (Aspirin)

 PNCT: kéo dài thai kì, băng huyết khi sanh, trẻ nhẹ kg

 Phản ứng quá mẫn: phù mạch, mề đay, hen suyễn


Loét dạ dày do NSAIDs

NSAIDs
Các acid hữu cơ

Chấn thương nguyên phát Chấn thương thứ phát do


do tính acid của thuốc ức chế COX1  PG bảo vệ

Chấn thương kép

LOÉT
NSAIDs
 Chống chỉ định
• Viêm loét dạ dày tá tràng
• Rối loạn đông máu
• Suy gan suy thận
• Phụ nữ mang thai
• Dị ứng aspirin và các NSAIDs khác
• Hen suyễn

 Dạng sử dụng
• NSAIDs thường được sử dụng ở dạng viên bao tan trong
ruột, dạng tọa dược, tiêm, kem bôi ngoài da
Phân loại NSAIDs theo cấu trúc

NSAIDs cổ điển (t-NSAIDs)


 DX acid salicylic: aspirin, methyl salicylat, salsalat
 DX acid aryl & heteroaryl acetic: diclofenac, indomethacin…
 DX acid aryl & heteroaryl propionic: ibuprofen, naproxen…
 DX acid fenamic: acid mefenamic, acid meclofenamic
 DX pyrazolidin: phenylbutazon
 DX oxicam: piroxicam, meloxicam

NSAIDs ức chế chọn lọc COX-2


 Nhóm sulfonanilid: nimesulid, flosulid
 Nhóm coxib: celecoxib, rofecoxib, valdecoxib, etoricoxib…
Phân loại NSAIDs theo khả năng ức chế
COX
Aspirin
Diclofenac, Indomethacin,
Không chọn lọc Ibuprofen, Ketoprofen, Naproxen,
Fenoprofen, Flurbiprofen,
Piroxicam, acid Mefenamic, Sulindac

COX-2 > COX-1


Celecoxib, Etodolac, Meloxicam
từ 5 – 50 lần

COX-2 > COX-1 Rofecoxib, Valdecoxib, Etoricoxib,


trên 50 lần Lumiracoxib
Nhóm acid aryl-carboxylic: Aspirin
Aspirin
Điều chế
 Acetyl hóa acid salycilic bằng anhydrid acetic dưới
tác dụng của H2SO4 đậm đặc

H2SO4 đđ

Acid salicylic Anhydrid acetic Aspirin Acid acetic

Aspirin Ức chế không hồi phục cả 2 loại COX!


Aspirin
Tính chất
Ẩm, nhiệt độ, môi trường kiềm làm dễ dàng thủy
phân aspirin
Aspirin
Kiểm định - Định tính
• Phổ IR
• Thủy phân aspirin bằng NaOH, acid hóa bằng
H2SO4 đđ, tủa thu được sấy khô, đo điểm chảy
• Phản ứng tạo phức với FeCl3 sau khi thủy phân
Aspirin

Kiểm định - Định tính


• Đun aspirin Ca(OH)2, khói sinh ra cho tiếp xúc với
giấy lọc tẩm 2-nitrobenzaldehyd, làm ẩm giấy lọc,
màu sẽ chuyển sang màu xanh dương
Aspirin
Kiểm định
 Thử tinh khiết
• Giới hạn acid salicylic tự do
 Định lượng
Aspirin
Tác dụng và công dụng
• Aspirin: NSAIDs
• Đặc biệt, aspirin có tác dụng chống kết tập tiểu cầu
Dạng chế phẩm
• Viên nén, bao tan ở ruột, đệm sủi bọt, gói bột lysin
acetylsalicylat, thuốc tiêm lysin acetylsalicylat
• Liều thông thường: 325 – 600mg mỗi 4 giờ
• Liều nhỏ: 1 – 2,5 g/ngày có thể gây ứ đọng acid uric
• Liều cao: 3 – 5 g/ngày gây tăng bài tiết acid
uric/nước tiểu
Aspirin
3 mức liều của Aspirin
 75 – 81mg/ngày  chống kết tập tiểu cầu, ngừa huyết
khối
 300 – 2400mg/ngày  giảm đau, hạ sốt
 2400 – 4000mg/ngày  kháng viêm (thấp khớp)

Dime của Aspirin


tan trong pH ruột
thành 2 phân tử
Aspirin

Aspirin Salsalate
Aspirin

Tác dụng phụ & Chống chỉ định: Giống NSAIDs


 Gây rối loạn thăng bằng kiềm toan nếu dùng liều
cao 10 – 20g
 Nhiễm kiềm hô hấp
 Nhiễm toan ở thận
 Hội chứng Reye ở trẻ sơ sinh
 Không dùng aspirin khi bị nhiễm virus như cúm,
thủy đậu…
Aspirin

Tương tác thuốc: Aspirin ái lực mạnh với albumin


huyết tương

Methotrexat

Aspirin Phenyltoin
 độc tính
Sulfamid hạ đường huyết
Antivitamin K như warfarin
Heparin
NSAIDS
Nhóm acid arylalkanoic
NSAIDS
Nhóm acid arylalkanoic
 350 dẫn chất acid acetic indol được n/c
• D/c aryl, heteroaryl acetic acid
• D/c propionic acid
 1970s : ibuprofen, fenoprofen, naproxen, tolmetin
 1970 : sulindac
 1980s : zomepirac, benoxaprofen, ketoprofen, flurbiprofen,
suprofen, diclofenac natri
 1990s: ketorolac, etodolac, nabumeton
 chất ức chế chọn lọc COX-2: celecoxib, rofecoxib
NSAIDS - Nhóm acid arylalkanoic
 TT acid ở C kề cận mặt phẳng (vòng thơm hoặc dị
vòng thơm) # [liên kết đôi 5 và 8 của acid
arachidonic]
• Tăng khoảng cách từ TT acid đến hệ vòng thơm
2C hoặc 3C làm giảm hoạt tính
• R = CH3 tăng hoạt tính kháng viêm (R dài =>
giảm hoạt tính
• TT bất đối. In vivo, R => S có hoạt tính
 Vùng “liophilicity” # vùng chứa liên kết đôi vị trí 11
của acid arachidonic
• Vòng thơm
• Những nhóm alkyl gắn hay hòa lẫn vào TT thơm
NSAIDs
Dẫn chất aryl-acetic và heteroaryl-acetic
Dẫn chất aryl-acetic
Diclofenac
Kiểm định
 Định tính

• Dd trong methanol + HNO3 đậm đăc cho màu đỏ nâu

• Dd trong ethanol + kalifericyanid + FeCl3 + HCL: dd có


màu xanh và kết tủa xuất hiện

• Phổ IR, đo điểm chảy, SKLM

 Định lượng

• Định lượng dạng acid: KOH /phenolphetalein

• Định lượng dạng muối: môi trường khan/ HClO4


Diclofenac

 Công dụng

• Tác động giảm đau hơn 6 lần so với


indomethacin và hơn 40 lần so với aspirin

 Quan hệ cấu trúc hoạt tính

• 2 nhóm o-cloro đóng vai trò quan trọng trong


tác động của diclofenac
Diclofenac
NSAIDs
Dẫn chất aryl-acetic và heteroaryl-acetic
Dẫn chất heteroaryl-acetic

Indomethacin: tác động giảm đau mạnh hơn 10 lần so aspirin


Sulindac: ức chế COX khoảng 8 lần so aspirin
Indomethacin
 Liên quan cấu trúc - tác dụng
• 2-methyl indol
• Vị trí số 5 của indol
• Acyl hóa N indol với acid béo carboxylic hoặc acid
aralkyl carboxylic hoạt tính giảm
• N trong cấu trúc indol không nhất thiết phải có
 Tác dụng phụ
• Trên dạ dày ruột: buồn nôn, khó tiêu, tiêu chảy
• Trên TKTW: nhức đầu, ngầy ngật, chóng mặt
• Trên tai: ù tai
Indomethacin
Kiểm định
 Định tính
• Phổ IR, điểm chảy (158 -1620C)
• P/ứ màu: tạp phức hồng tím với FeCl3 sau khi phản ứng
với hydroxylamin
• P/ứ với para amino benzaldehyd cho tủa màu xanh
 Thử tinh khiết
• Tạp chất liên quan (acid 4-clobenzoic)
 Định lượng
• Trung hòa bằng NaOH, chỉ thị phenolphtalein
Indomethacin

 Chống viêm mạnh, mạnh hơn phenylbutazon nhiều

 Giảm đau tốt, ít dùng hạ nhiệt vì độc tính cao

 Trị gout tốt

 Có thể gây giảm bạch cầu, tiểu cầu


Sulindac

 Tác dụng
• Hoạt tính kháng viêm và hạ nhiệt chỉ bằng phân nửa
indomethacin, nhưng hoạt tính giảm đau thì tương đương
 Liên quan cấu trúc – tác dụng
• Vòng indol được thay thế bằng hệ vòng inden có tác dụng
kháng viêm hữu hiệu trong điều trị và có ít tác dụng phụ
trên TKTW và dạ dày hơn
NSAIDs
Dẫn chất aryl-acetic và heteroaryl-acetic
Dẫn chất heteroaryl-acetic
Etodolac

 Được sử dụng dưới dạng racemic, trong mô hình thử


nghiệm chỉ có đồng phân S có tác dụng kháng viêm
 Tác động kháng viêm mạnh hơn 50 lần so aspirin, hơn 3
lần so sulindac
 Do tác động ức chế chọn lọc trên COX-2 nên etodolac ít
gây tác dụng phụ trên dạ dày hơn NSAIDs cổ điển khác
NSAIDs
Dẫn chất acid aryl propionic
Ibuprofen

 Liên quan cấu trúc – tác dụng


• TT bất đối trong acid arylpropionic đóng vai trò quan
trọng trong hoạt tính in vivo lẫn invitro
• Chế phẩm trên thị trường là hỗn hợp racemic, tác dụng
sinh học chủ yếu ở đồng phân S (+). Đồng phân R (-)
được chuyển thành S (+) in vivo. Tương tự ketoprofen,
benoxaprofen, fenoprofen, naprofen
• Có thể dùng phối hợp với paracetamol => tăng tác
dụng giảm đau
Ibuprofen

Kiểm nghiệm
• Định tính
Phổ IR, UV
SKLM
Nhiệt độ nóng chảy
• Định lượng
Phương pháp acid – base, dung dịch chuẩn
độ NaOH 0,1N, chỉ thị phenolphtalein
Naproxen

 Tác dụng
• Gây kích ứng dạ dày: sulindac < naproxen < aspirin,
indomethacin, ketoprofen, tolmetin
 SAR
• Thay thế ở vị trí 6 của khung naphtyl dẫn đến tác
dụng kháng viêm tối đa. Nhóm thế nhỏ thân dầu như
Cl, CH3S, CHF2O và nhất là nhóm CH3O tạo những
d/c có hoạt tính mạnh
• Thế nhóm COOH bằng những nhóm có khả năng
chuyển hóa thành COOH vẫn giữ được hoạt tính
Naproxen
Naproxen
Kiểm nghiệm
Định tính
 Độ quay cực riêng: + 59 đến + 62
 Điểm chảy: 154 0C – 158 0C.
 Phổ IR.

Thử tinh khiết


 Tạp chất liên quan: phương pháp sắc ký lỏng.

Định lượng
 Phương pháp trung hòa bằng NaOH, chỉ thị phenolphthalein
NSAIDs
Dẫn chất acid oxicam

Hoạt tính tối ưu khi:


 R1 = CH3
 R = nhân thơm hay dị vòng thơm mới có hoạt tính, nhóm
thế alkyl cồng kềnh làm giảm hoạt tính
NSAIDs

Carboxamid dị vòng N có tính acid mạnh hơn


carboxamid N aryl tương ứng
T1/2 38h
Meloxicam

 Chất ức chế chọn lọc tương đối COX-2 so với COX-1

 Tuy ít gây TDP trên dạ dày và thận hơn các NSAIDs khác,
nhưng thuốc này vẫn CCĐ trong loét dạ dày tá tràng tiến
triển và suy thận thận nặng
NSAIDs
Chất ức chế chọn lọc COX-2
Chất khởi nguồn (lead compound)

‘sulides’
‘coxibs’
Nhóm sulfonamid
Nhóm vincinal diaryl heterocyl
NSAIDs
Nhóm sulfonanilid

R = alkyl
X = O, S
EWG = nhóm hút điện tử

- Vòng thơm
- Dị vòng thơm chứa nhóm thế
- Vòng béo
Nimesulid
Định tính
• IR, UV, phản ứng tạo d/c diazoic
Định lượng
• Acid – base trong hỗn hợp nước – aceton. Xác định điểm
tương đương bằng phương pháp đo thế
Tác dụng
• Kháng viêm, giảm đau, hạ nhiệt mạnh hơn nhiều so
indomethacin, ibuprofen và paracetamol
Cơ chế tác động
• Ức chế chọn lọc COX-2
• Ngừa tổn thương sụn, khớp
• Điều chỉnh chức năng điều nhiệt vùng dưới đồi
NSAIDs
Nhóm vincinal diaryl heterocyl
THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG KHÁNG
HISTAMIN H1
HISTAMIN

 Được tổng hợp và phóng thích từ histidine


 Histidine có nhiều trong hải sản

- CO2

L-histidine decarboxylase
Pyridoxin phosphat
Histidine Histamin
Tác dụng dược lực của Histamin

Tác động
 Histamin gắn vào receptor H1 trên màng tế bào gây ảnh
hưởng đến hầu hết các cơ quan :
 Giãn mạch & co thắt tb nội mạc   tính thấm, thoát
dịch, bạch cầu xuyên mạch vào kẽ gian bào  phù nề
 3 đáp ứng của Lewis: Đỏ + Sẩn + Phù nề tại chỗ
• Liều cao gây tụt mạnh HA toàn thân  sốc phản vệ
• Dị ứng có tính đa dạng
• Là phản ứng miễn dịch không có tính đặc hiệu
Tác dụng dược lực của Histamin

 Histamin  Cơ trơn (KT H1:   Ca2+ nội bào  


co thắt)
•  co thắt ở tử cung  shock phản vệ: sẩy thai
•  co thắt phế quản rõ trên BN hen suyễn
•  co thắt dạ dày ruột
 Tuyến ngoại tiết (H2)
• Kích thích TB viền  tiết HCl
• Tăng nhẹ bài tiết pepsin, yếu tố nội tại
• Tăng tiết nước bọt, nước mắt
Phân bố Histamin

 Hiện diện trong hầu hết các mô của cơ thể (1 – 100µg/g)


 Được chứa trong
• TB mast (có ở mô): 0.1 – 0.2pmol/cell
• Basophil (có ở máu): 0.01pmol/cell (< 0.5µg/ml máu)
• Neuron: rất thấp  có vai trò dẫn truyền thần kinh
 Mô nhiều histamine
• Da
• Niêm mạc phế quản, phổi
• Niêm mạc dạ dày, ruột
Sự phóng thích Histamin
Tác nhân kích thích
• Nhiệt độ nóng, lạnh, UV, sự gắng sức

• Côn trùng đốt: ong bắp cày, kiến…

• Hóa chất: base hữu cơ như amid, amidines, các amoni bậc

bốn, hợp chất pyridinium, piperidines, và alkaloid…

• Thuốc: Tubocurarin, succinylcholin, morphin, một số

carbohydrat huyết tương, KS polymyxin, vancomycin

• Bệnh BC nguyên bào tủy   basophil  ngứa mãn tính

• Khối u ở dạ dày tăng tiết histamin…


Phản ứng dị ứng
IgE gắn vào
màng tb mast
Lympho B IgE hoặc basophil

Kháng nguyên
Dị ứng nguyên

Lần tiếp xúc thứ 2


của cùng KN đó với tb mast
Tb mast phóng hạt
Giãn mạch, tăng tính thấm
Đáp ứng của TB Mast

Normal 5 Seconds 60 Seconds

Tế bào Mast phóng hạt khi có tổn thương, viêm,


phản ứng Kháng Nguyên – Kháng Thể
Phản ứng dị ứng
Các tác nhân gây dị ứng phổ biến
Các tác nhân gây dị ứng phổ biến
ANTI – HISTAMINE H1

Cơ chế tác dụng của thuốc kháng Histamin: đối kháng


tương tranh thuận nghịch trên thụ thể histamin H1
ANTI – HISTAMINE H1

Tác dụng dược lý


• Trên cơ trơn: chống co thắt do histamin
Tử cung, dạ dày, ruột
Đối kháng kém với co thắt phế quản
(leukotrien)
• Trên mạch
Chống giãn mạch
Giảm tính thấm
ANTI – HISTAMINE H1

Tác dụng dược lý


• Trên TKTW
An thần, gây ngủ
Chống nôn
• Trên TK ngoại biên
Gây tê tại chỗ: diphenhydramine, promethazine
Chống ngứa
Kháng Choline (AchM): thế hệ 1 khô miệng,
táo bón
ANTI – HISTAMINE H1

Thế hệ cổ điển Thế hệ mới


 Qua hàng rào máu – não  Khó qua hàng rào máu
 Ức chế TKTW mạnh não
 Gây buồn ngủ  Không ức chế TKTW
 Kháng choline  Không gây buồn ngủ
 Kháng serotonin  Không kháng Cholin
 Chẹn Ca2+  giãn mạch  Không kháng Serotonin
não  Thời gian tác động dài
ANTI – HISTAMINE H1

Dược động học


• Hấp thu: dễ dàng qua PO
• Chuyển hóa qua gan
• Cmax ~ 1 – 2h
• Thời gian tác dụng 4 – 6h (TH1), 12 –
24h (TH2)
• Đào thải qua nước tiểu dạng chuyển hóa
ANTI – HISTAMINE H1

Tác dụng phụ


• Buồn ngủ
• Suy nhược, ù tai, hoa mắt
• Kháng cholin: khô miệng, táo bón, bí tiểu
• Chán ăn, buồn nôn, nôn
• Quá liều gây kích thích, co giật ở trẻ em
Thế hệ 1 thường gây tất cả các tác dụng phụ trên
Thế hệ 2 không gây buồn ngủ nhưng vẫn còn
nhiều TDP
ANTI – HISTAMIN H1

Chỉ định
• Dị ứng
• Viêm mũi dị ứng
• Viêm kết mạc dị ứng
• Mề đay do côn trùng cắn, thức ăn, do dị ứng thuốc
• Shock phản vệ:
Anti-histamin H1 + Adrenaline + Dexamethasone
ANTI – HISTAMIN H1

Chỉ định
• Say tàu xe, hoa mắt, chống nôn
 cyclizine, meclizine, dimenhydrinat,
promethazine
• An thần, gây ngủ
Hydroxyzine, diphenhydramine, promethazine,
alimemazine
…
ANTI – HISTAMIN H1
Nguyên tắc dùng thuốc
• Phải dùng thuốc sớm
• Không được nhai
• Không SC, hạn chế IV, nếu cần thì IM sâu
• Thuốc thường gây hạ huyết áp  nằm nghỉ
sau khi uống
• Một số thuốc có tác dụng gây buồn ngủ, không
nên dùng khi cần sự tập trung và chú ý (vận
hành máy, lái tàu xe…)
Liên quan cấu trúc – tác dụng

A = -CH2, -NH2, -O-, -CH2O hoặc không


n = 0 hay 1
Ar : nhân thơm hay dị vòng
R : alkyl (thường là methyl)
X : O (ethanolamin), C (alkylamin), N (ethylendiamin, piperazin
hay piperidin)
Liên quan cấu trúc – tác dụng
 Để có tác dụng kháng histamin
 N cuối mạch là N bậc III
 Mạch C dài hơn 2 hay phân nhánh : giảm TD
 Thế Cl, Br hay F vào para nhân thơm : tăng TD
F > Br > Cl > H

R = -CH2CH2N(CH3)2 : Kháng H1
R = -CH2CH2N(C2H5)2 : anti-parkison
R = -(CH2)2CH2N(CH3)2 : an thần
Thế hệ cổ điển
Carbinoxamin, Clemastin, Diphenhydramin,
Δ Ethanolamine
Dimenhydrinat, Doxylamin

Δ Ethylendiamine Tripelennamin, Antazolin

Δ Alkylamine Chlorpheniramin, Brompheniramin

Hydroxyzin, Cyclizin, Meclizin, Cinnarizin,


Δ Piperazine
Flunarizin

Δ Phenothiazine Promethazin

Δ Piperidine Cyproheptadin, Phenindamin


Thế hệ mới
Hoạt chất TGTD Chỉ định

Azelastin 12 – 24h • Viêm mũi dị ứng


L-cabastin 6 – 12h • Viêm kết mạc dị ứng

Acrivastine 8h

Cetirizine 12 – 24h

Loratadine 24h
• Các trường hợp dị ứng
Ebastine 24h

Mizolastine 24h

Fexofenadine 12 – 24h
Thế hệ mới

Astemizol
Loratadine

Acrivastine

Terfenadine

Cetirizine

Fexofenadine
PHÂN LOẠI
 Nhóm ethylendiamin
• Pyrilamin, tripelenamin, phenbenzamin, antazolin,
mepiramin, cloropyramin, methapyrilen, histapyrrodin

 Nhóm cyclizin
• Anti-H1 : cyclizin, clocyclizin, buclizin, clocinizin, cetirizin
• Chóng mặt, giãn ốc tiền đình : cinnarizin, flunarizin
• Say tàu xe : meclozin
• An thần : hydroxyzin
• Giãn mạch, tăng O2 động mạch : almitrin
PHÂN LOẠI
 Nhóm aminoethanol
Thế hệ 1
• Diphenylhydramin HCl, diphenylhydramin
diacephyllinat, clemastin, dimenhydrinat,
orphenadrin, carbinoxamin, doxylamin
Thế hệ 2
• Terfernadin, fexofenadin
PHÂN LOẠI
 Nhóm propylamin
• Pheniramin maleat, dexclopheniramin maleat,
clopheniramin maleat, brompheniraminemaleat,
triprolidin hydroclorid
 Nhóm dẫn chất benzimidazol
• Astermizol, oxatomid
PHÂN LOẠI
 Nhóm dẫn chất phenothiazin
Các phenothiazin nhóm dimethylamino-ethyl
• Promethazin, thiazinamium mesylat,
dimetothiazin, acepromethiazin
Các phenothiazin nhóm dimethylamino-propyl
• Acepromazin, oxomemazin
Các dẫn chất khác
• Thiethylbenrazin, mequitazin
PHÂN LOẠI
 Nhóm tricyclic
• Pimethixen, pizotifen, ketotifen
• Ciproheptadin, loratadin, azatadin
Nhóm ethylendiamin: tìm ra đầu tiên
NHÓM ETHYLENDIAMIN
NHÓM CYCLIZIN

 Điều chế
CETIRIZIN

 Là chất chuyển hóa có hoạt tính của hydroxizin


 Có tính H1RA (H1 Receptor Antagonist)
 Có ái lực trên H1 > hydroxyzin
CETIRIZIN
 Chỉ định
• Viêm mũi dị ứng, hen suyễn, viêm da dị ứng, mề
đay, viêm mũi dị ứng theo mùa
 Tác dụng phụ
• Buồn ngủ, mệt mỏi, nhức đầu, khô miệng
 Chống chỉ định và thận trọng
• PNCT & CCB
• Người lớn tuổi
• Bệnh lý gan, suy thận
CETIRIZIN
 Tương tác thuốc
• Barbiturat, benzodiazepine
• Ethanol, opioat agonists
• H1-blockers
• Không ảnh hưởng lên ECG và các hoạt động của
tim
CETIRIZIN
DIPHENHYDRAMIN
Tính chất
• Tinh thể màu trắng
• Tan trong nước, CHCl3
Kiểm nghiệm Diphenhydramin hydroclorid

Định tính
• IR
• UV
• Sắc ký lớp mỏng
• Thử nghiệm Cl-
DIPHENHYDRAMIN
Kiểm nghiệm
Định lượng
Thử tinh khiết
• PP acid-base trong môi
• Độ trong và màu sắc
trường khan với HClO4
của dung dịch
0,1N, chỉ thị tím tinh thể
• Tạp chất liên quan
• Giảm khối lượng do
sấy khô
• Tro sulfat
• Giới hạn acid-base
Diphenhydramin hydroclorid
DIPHENHYDRAMIN
Tác dụng
• Tương tự yếu hơn promethazin
• Tác dụng phụ & chống chỉ định ~ Promethazin
Chỉ định:
 Ngứa, mề đay do thức ăn, phấn hoa, côn trùng đốt…
 Sổ mũi, viêm kết mạc dị ứng…
 Dị ứng sốc phản vệ (do dùng kháng sinh penicillin…)
 Chống nôn, say tàu xe, Rối loạn tiền đình
 An thần nhẹ, trị ho
Rối loạn tiền đình
Rối loạn tiền đình
Diphenhydramin
TERFENADIN

Tác dụng
• Chống dị ứng mạnh
• Không gây buồn ngủ
Chỉ định
• Viêm mũi dị ứng, mề đay, dị ứng ngoài da…
Chống chỉ định
• Mẫn cảm, suy gan nặng
Tương tác thuốc

Erythromycin, Clarithromycin
Ketoconazol, Itraconazol

-
Astemizol CYP Kéo dài QT
450 Torsade de point
Terfenadin
FEXOFENADIN
Tính chất
• Bột kết tinh màu trắng ngà
• Khó tan trong nước, CHCl3
• Tan trong MeOH
Kiểm nghiệm
Định tính
• IR
• UV
Fexofenadin
• Sắc ký lớp mỏng
(silicagel GF254, hệ dung môi MeOH : CHCl3 (10:90))
• Nhiệt độ nóng chảy
FEXOFENADIN
Kiểm nghiệm

Fexofenadin

Định lượng
• PP acid-base trong môi trường khan chuẩn độ bằng
HClO4 0,1N
FEXOFENADIN
Tác dụng
• Là chất chuyển hóa của terfenadin
• Không có tác dụng an thần
• Ít ảnh hưởng hệ Cytochrome P450 => ít tương tác
thuốc
Chỉ định
• Viêm mũi dị ứng ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi
 Hắt hơi, chảy mũi, ngứa mũi, ngứa vòm miệng và
họng
 Mắt ngứa đỏ và chảy nước mắt…
FEXOFENADIN

Tác dụng phụ


• Nhức đầu, ngứa họng, khó tiêu, mệt mỏi, buồn
nôn/nôn
Chống chỉ định
• Phụ nữ có thai, nuôi con bú
• Trẻ dưới 12 tuổi
Thận trọng
• Suy thận (CrCl < 80ml/p)
FEXOFENADIN
NHÓM PROPYLAMIN

Hoạt chất R Biệt dược


Pheniramin (maleat) H Fervex
Dexclopheniramin (maleat) Cl Polaramin
Clophrniramin (maleat) Cl Clotamiton
Brompheniramin (maleat) Br Dimergan
CLORPHENIRAMIN
 Điều chế

 Tính chất
• Tinh thể màu trắng
• Tan trong nước
• Đồng phân dextrogyre (dexclopheniramin) TD mạnh =>
dùng cho dị ứng nặng
CLORPHENIRAMIN
Kiểm nghiệm
Định tính
• Nhiệt độ nóng chảy
• IR, UV
Định lượng
• Môi trường khan với HClO4 0,1N với acid acetic băng
Thử tinh khiết
• Tạp chất liên quan, kim loại nặng
• Tro sulfat, giảm khối lượng do sấy khô
• Năng suất quay cực
CHLORPHENIRAMIN
Tác dụng
• Tương tự như promethazin nhưng mạnh hơn  liều nhỏ
hơn
• Tác dụng phụ & chống chỉ định # Promethazin
Chỉ định: Các trường hợp dị ứng
 Ngứa, mề đay do thức ăn, phấn hoa, côn trùng đốt…
 Sổ mũi, viêm kết mạc dị ứng…
 Ngừa phản ứng dị ứng máu, huyết thanh hay sốc
phản vệ
 Dị ứng do dùng thuốc (penicillin, streptomycin…)
 An thần nhẹ
CHLORPHENIRAMIN
NHÓM BENZIMIDAZOL
ASTEMIZOL

Tác dụng
• Chống dị ứng mạnh, kéo dài
• Không gây buồn ngủ
Tác dụng phụ
• Dùng thuốc lâu ngày có thể làm tăng cân
Chỉ định
• Trị viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, mề đay mãn
tính và các trường hợp dị ứng khác
NHÓM PHENOTHIAZIN / DC
DIMETHYLAMINO-ETHYL

Hoạt chất Biệt dược X


Promethazin Phenergan H
Thiazinamium Multergan H
Dimetotiazin Migrestene SO2NH2
Acepromethazin mepronizine COCH3
PROMETHAZIN
Kiểm nghiệm
Định tính
 Sắc ký lớp mỏng, IR
 Promethazin base + a.picric tạo tủa có nhiệt độ nóng chảy
xác định
 Nhân phenothiazin
+ Với HNO3 tạo dd đỏ  cam  vàng. Đun sôi có tủa đỏ cam

+ Với KMnO4: nhân phenothiazin sẽ bị phá hủy


+ Với H2O2: tạo sulfoxid
PROMETHAZIN
Kiểm nghiệm
Thử tinh khiết
 pH, tạp liên quan
 Giảm khối lượng do sấy khô
Promethazin hydroclorid
 Tro sulfat
 Kim loại nặng
Định lượng
 Phương pháp acid-base với NaOH 0,1N chỉ thị
phenolphthalein
 Môi trường khan với HClO4 0,1N chỉ thị tím tinh thể
PROMETHAZIN

Chỉ định
• Các trường hợp dị ứng:
 Ngứa, mề đay do thức ăn, phấn hoa, côn trùng đốt…
 Sổ mũi, viêm kết mạc dị ứng, viêm khớp dị ứng…
 Dị ứng do dùng thuốc (penicillin, streptomycin…)
• An thần, gây ngủ nhẹ, trị ho
• Tiền mê trong phẫu thuật: an thần, chống nôn
• Chống nôn: Nôn trong ngoại khoa, ốm nghén
• Say tàu xe, say sóng, Rối loạn tiền đình
• Co giật ở trẻ em
PROMETHAZIN
Tác dụng phụ
• Buồn ngủ, nặng đầu, khô miệng, táo bón, bí tiểu
• Hạ huyết áp thế đứng

Chống chỉ định


• Ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ
• Đang dùng IMAO
• SC
• Thận trọng với người đang vận hành máy móc, lái tàu xe
• Thận trọng cho BN Glaucom góc đóng, phì đại tuyến tiền
liệt
PROMETHAZIN
NHÓM PHENOTHIAZIN / DC
DIMETHYLAMINO-PROPYL

Hoạt chất Biệt dược X


Acepromazin Noctran COCH3
Alimemazin Theralene H
Oxomemazin Doxergan H (9-dioxo)
NHÓM TRICYCLIC
LORATADIN
Tính chất
• Bột kết tinh màu trắng
• Ít tan trong nước

Định tính
• IR, UV

Thử tinh khiết


 Giảm khối lượng do sấy khô, cắn sau nung, kim loại nặng

Định lượng
• Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC-UV 254 nm)
• Đo phổ UV
LORATADIN

Tác dụng
• Kháng histamin H1 mạnh tác dụng kéo dài
• Không gây buồn ngủ
Chỉ định
• Viêm mũi dị ứng
• Ngứa mắt
• Mề đay mạn tính
• Các rối loạn dị ứng ngoài da khác
LORATADIN
Tác dụng phụ
• Mệt mỏi, nhức đầu
• Khô miệng
• Hiếm khi buồn ngủ, nhịp tim nhanh
Chống chỉ định
• Mẫn cảm
• Suy gan
Thận trọng
• Trẻ em dưới 2 tuổi, PNCT & CCB
• Clarinase = Loratadin 5mg + 120 mg
Pseudoephedrin sulphat
LORATADIN
Take care !!!
THUỐC TRỊ
GOUT
ĐẠI CƯƠNG

 Gout là 1 dạng viêm khớp với sự tích tụ của


các tinh thể natri urat hình kim ở tại các khớp
và dịch bao khớp
 Giả gout: do calci pyrophosphat,
hydroxyapatite
 Gout có 1 đặc điểm là có mức độ cao của acid
uric trong máu và nước tiểu
 Gout chia ra làm 2 dạng: cấp tính và mạn tính
ĐẠI CƯƠNG
 4 đặc trưng cơ bản của 1
phản ứng viêm: sưng, nóng,
đỏ, đau
 Đau dữ dội, đặc trưng nhất là
khớp ngón chân cái kèm theo
sưng, viêm đỏ, nóng có hay
không có xung huyết
 Cơn đau điển hình có thể kéo
dài 5 – 10 ngày rồi ngưng
NGUYÊN NHÂN
CƠ CHẾ GÂY VIÊM DO URAT
Acid uric
Na+
Tinh thể urat

Đại thực bào – Bạch cầu đơn nhân

INF, IL-6, IL-1, KC, MIP-2 …

Thụ thể IL-1R


(tế bào không có nguồn gốc tủy xương)

MyD88

Sản xuất các chất tiền viêm


Tăng sinh bạch cầu trung tính
ĐIỀU TRỊ

 Điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý


và dùng thuốc
 Điều trị cơn viêm gout cấp tính, giảm thiểu các
cơn tái phát và biến chứng
 Quá trình trị liệu gồm 2 giai đoạn:
• Kiểm soát cơn gout cấp
• Ngăn ngừa gout cấp tái phát bằng cách
kiểm soát tình trạng acid uric huyết
ĐIỀU TRỊ

 Viêm gout cấp


• Phối hợp các thuốc chống viêm
• Thuốc kháng viêm nhóm steroid
• NSAIDs
• Thuốc đặc hiệu với bệnh gout: Colchicin,
Allopurinol …
• Giảm đau
MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ
 COLCHICIN

 Điều chế
• Chiết xuất từ thân hoặc hạt cây Colchicum autumnale L
Liliaceae
COLCHICIN
 Tính chất vật lý
• Bột kết tinh vàng nhạt, chuyển màu đen khi tiếp xúc
với ánh sang (do tạo α, β,ᵞ-lumicolchicin)
• Rất tan trong nước và alcol

 Tính chất hóa học


• pH>13: colchicin chuyển thành colchichein
• Dung dịch trung tính hoặc
kiềm nhẹ (pH=8): không có
sự thủy giải sau 2 tháng
bảo quản ở nhiệt độ phòng
COLCHICIN
COLCHICIN
 Kiểm nghiệm
 Định tính
• IR, UV, điểm chảy, năng suất quay cực
• Phản ứng màu với FeCl3
 Kiểm tinh khiết
• pH, tạp chất liên quan bằng SKLM
 Định lượng
• Phương pháp môi trường khan
• HPLC
COLCHICIN
 Tác động kháng viêm trong cơn gout
• Kháng viêm yếu nhưng trong pha khởi đầu của cơn
gout, tác động đặc biệt mạnh
 Colchicin tác động trên bạch cầu đa nhân (tubulin) làm
giảm khả năng xuyên mạch, khả năng thực bào và nhất
là khả năng phóng thích enzyme lysosome trước khi
thực bào
• Tác động của các thuốc NSAIDs chủ yếu trên bạch
cầu đơn nhân, đại thực bào và bạch cầu hạt làm
ngăn chặn chu kì viêm do tích tụ các tinh thể acid
uric và urat natri
COLCHICIN
 Chỉ định
 Bệnh gout
• Trị cơn gout cấp tính: tốt 95% trường hợp
• Ngừa cơn gout cấp tính: ở những người bị
mạn tính
 Các chỉ định khác
• Bệnh khớp vi tinh thể giả gout (hydroxyapatit,
pyrophosphat natri)
• Các chứng viêm khác, nhất là viêm màng ngoài
tim
COLCHICIN
 Tác dụng phụ
• Tiêu hóa: tiêu chảy, buồn nôn
• Máu: giảm bạch cầu, bạch cầu hạt
• Chứng vô tinh trùng (phục hồi sau điều trị)
• Nổi mề đay, phát ban dạng sởi

 Chống chỉ định


• Tuyệt đối: PNCT
• Tương đối: suy gan nặng, suy thận nặng, suy tim,
rối loạn tiêu hóa
COLCHICIN
 Dạng sử dụng
• Colchicin: độc bảng A
• Colchimax: phối hợp
Colchicin
Tiemonium iodid: giảm co thắt
Phenobarbital: chậm sự chuyển hóa ruột
Bột opium: giảm đau, trị tiêu chảy
• Khởi đầu: 3 hoặc 4mg ngày đầu tiên (1mg cách
khoảng 2h; 2 ngày tiếp theo giảm còn 2mg, tiếp
theo 1mg trong vòng 10 ngày
MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ
 ALLOPURINOL
ALLOPURINOL
 Điều chế
ALLOPURINOL
 Kiểm nghiệm
 Định tính
• IR, UV, SKLM
• Phản ứng tạo muối bạc tủa trắng trong NH4OH
 Kiểm tinh khiết
• Tạp chất liên quan: 5-aminopyrazol-4-carboxamid, 5-
(formylamino)-1H-pyrazole-4-carboxamid
 Định lượng
• Chuẩn độ thể tích
 Định lượng môi trường khan chức acid
 Tetrabultylammonium hydroxid 0,1M, điểm tương đương
được xác định bằng cách đo thế
 Methylat natri 0,1M, chỉ thị xanh thymol
• Quang phổ
ALLOPURINOL
 Cơ chế tác động
ALLOPURINOL

 Chỉ định
• Chứng tăng acid uric huyết nguyên phát và
thứ phát
• Chứng tăng acid uric huyết do dùng thuốc
hoặc sau xạ trị
• Bệnh gout với các cơn thường xảy ra, do
gia tăng sinh tổng hợp acid uric
ALLOPURINOL

 Tác dụng phụ


• Tiêu hóa
• Các biểu hiện trên da: phát ban ngứa ngáy,
eczema
• Thần kinh: đau đầu, chóng mặt, khó ngủ
• Các rối loạn về máu: có thể gây giảm bạch
cầu, phục hồi khi dừng điều trị
ALLOPURINOL

 Cẩn thận khi sử dụng


• Không bắt đầu điều trị allopurinol với gout
cấp tính
• Phải kết hợp colchicin (1mg/24h) một cách
có hệ thống để tránh khởi phát cơn gout
cấp tính
• Phải được sử dụng sau bữa ăn
• Độc bảng A
THUỐC TIM MẠCH
SƠ LƯỢC BỆNH TIM MẠCH

 Bệnh tim mạch là 1 bệnh rất phổ biến.


 Cứ mỗi 5 giây thì có 1 trường hợp nhồi máu cơ tim và
cứ mỗi 6 giây thì có 1 trường hợp đột quỵ. Mỗi năm
có khoảng 12 triệu người chết vì bệnh mạch vành
 Ở Việt Nam, năm 2000 tỉ lệ mắc bệnh là 5,81%, tỷ lệ
chết là 21,89%. Năm 2002 tỉ lệ mắc là 6,34%, tỉ lệ
chết là 18,69%
 Riêng tăng huyết áp năm 1980 là 10%, 2011 là 29%,
2016 tỉ lệ người lớn bị tăng huyết áp đang ở mức báo
động là 48%
 Bệnh tim mạch là các bệnh rất phức tạp
SƠ LƯỢC BỆNH TIM MẠCH

Đau thắt
ngực
Tăng Loạn
huyết áp nhịp tim

Suy
tim
THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG
HUYẾT ÁP
KHÁI NIỆM

• Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu)


• Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương)
 Tăng huyết áp: tình trạng tăng dai dẳng HA động
mạch (SBP/DBP >140/90mmHg)
ĐẠI CƯƠNG
 Huyết áp = cung lượng tim x sức cản ngoại
vi
 Cung lượng tim = thể tích nhát bóp x tần số
tim
 Thể tích nhát bóp là sự chênh lệch thể tích
tim khi dãn ra và co vào
BIẾN CHỨNG
- Tim: suy tim, cơn đau thắt
ngực
- Não: nhũn não, xuất huyết
não
- Thận: tiểu đêm, protein niệu,
suy thận
- Mắt: tăng áp ĐM võng mạc,
thay đổi hình ảnh của võng
mạc
- Tiền đình: rối loạn tiền đình,
chóng mặt, nôn
NGUYÊN NHÂN

• a. Nguyeân phaùt : 90-95% voâ caên, thöôøng coù yeáu toá gia
ñình, caùc yeáu toá thuaän lôïi
b. Thöù phaùt : 10-15% coù nguyeân nhaân
 ÔÛ tim (heïp eo ÑMC)
 ÔÛû thaän (vieâm thaän keõ, ña nang, öù nöôùc, suy thaän
maõn, heïp ÑM thaän),
 Beänh noäi tieát (u tuûy thöôïng thaän, H/c Cushing, H/c
Conn)
 Nguyeân nhaân khaùc : Nhieãm ñoäc thai, do duøng
corticoid daøi ngaøy, thuoác ngöøa thai uoáng
ĐẠI CƯƠNG – Các yếu tố ảnh hưởng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


thế
Công
Giới
việc
Huyết
áp
Thần
Tuổi
kinh

thai
PHÂN LOẠI
Phân loại: Theo JNC VII
Phân loại SBP (mmHg) DBP (mmHg)

Bình thường <120 và <80

Tiền THA 120-139 hoặc 80-89

THA độ 1 140-159 hoặc 90-99

THA độ 2 >=160 hoặc >=100

THA tâm thu đơn độc >=140 và <90


ACC/AHA 2017
ESH/ESC 2018
ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC

 Giảm cân : Dung trì cân nặng bình thường (BMI


18,5-24,9)
 Thay đổi chế độ ăn: Thức ăn nhiều Kali (chuối,
nước cam), rau xanh, chế phẩm sữa ít/không
béo, hạn chế chất béo bão hòa, cholesterol.
 Giảm ăn muối (<6g/ngày)
 Tập thể dục (30-60 phút/ngày, 4-7 ngày/tuần)
 Tiết chế uống rượu
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC

1. Huyết áp nên hạ từ từ
2. Việc điều trị phải tùy từng bệnh nhân, chú ý đến
các quá trình bệnh khác
3. Các thuốc nên được kê đơn theo kiểu từng
bậc, bắt đầu từ bậc 1 trừ trường hợp tăng
huyết áp nặng
4. Điều trị kết hợp thuốc thích hợp hơn điều trị 1
thuốc với liều cao
5. Tránh cho liều lượng không hợp lý của bất kì
thuốc nào
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC

6. Không nên ngừng thuốc đột ngột hay ngừng


điều trị đột ngột
7. Nên làm quen với 1 số thuốc nhất định và gắn
bó với thuốc đó
8. Các thuốc không ảnh hưởng đến tính tình trí tuệ
là loại thích hợp hơn vì chúng ít gây trở ngại các
hoạt động hàng ngày
9. việc điều trị phải tiến hành liên tục lâu dài không
hạn định.
10. Phải kiên nhẫn
THUỐC ĐIỀU TRỊ

1. Thuốc ức chế men chuyển (ACEIs)


2. Chẹn thụ thể (ARBs)
3. Ức chế Ca (CCBs)
4. Ức chế beta (BBs)
5. Chẹn α
6. Lợi tiểu
7. Giãn mạch trực tiếp
CHỌN LỰA THUỐC HẠ HUYẾT ÁP
Bệnh nhân Lợi tiểu Ức chế β Ức chế α Ức chế calci ACEI/ARB

Người già ++ +/- + + +

Suy mạch vành +/- ++ + ++ +

Nhồi máu cơ tim + ++ + +/- ++

Suy tim ++ - + - ++

Tai biến MMN + + +/- ++ +

Suy thận ++ +/- + ++ ++

Tiểu đường - - ++ + ++

Rối loạn lipid - - ++ + +

Suy hô hấp + - + + +

Phụ nữ có thai - +/- ++ -


Liên kết thuốc ACEI và enzym

Zn++

Zn++

enzym enzym

Captopril Enalapril
Cấu trúc thuốc ức chế men chuyển

Tên thuốc R1 R2 R3 R4

Lisinopril C6H5 H

C6H5 C2H5 CH3


Quinapril

C6H5 C2H5 CH3


Ramipril

C6H5 C2H5 CH3


Peridopril
THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN

Hoạt chất Liều Số Biệt dược


(mg/ngày) lần/ngày
Captopril 12,5 – 150 2–3 Loprin, Captolan
Enalapril 2,5 – 40 1–2 Renitec, Vasotec
Fosinopril 10 – 40 1 Monopril, Staril
Lisinopril 5 – 40 1 Zestril, Privinil
Perindopril 4 – 16 1 Coversy, Coversum
Quinapril 10 – 80 1–2 Accupril, Accuprin
Ramipril 1,25 – 30 1 Altace, Triatec
Trandolapril 2 1–2 Odrik, Gopten
THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN –
Tác dụng dược lý

 Chỉ định
– Có hiệu quả với mọi mức độ, mọi giai
đoạn của tăng huyết áp
– Hầu hết các tình huống bệnh lực khác trừ
thai nghén và cho con bú, suy thận nặng
 Phối hợp thuốc
– Không có tương tác xấu và khi kết hợp với
các thuốc hạ áp khác thường cho kết quả
tốt
THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN –
Tác dụng dược lý

 Tác dụng phụ


– Ít tác dụng phụ.
– Một số tác dụng phụ chính là ho khan, dị
ứng, phù, hạ huyết áp, suy thận, tăng Kali
máu …
 Chống chỉ định:
– Hẹp động mạch thận 2 bên
– Tiền sử phù mạch
– Phụ nữ có thai, cho con bú
THUỐC CHẸN THỤ THỂ ARB

Hoạt chất Liều Số Biệt dược


(mg/ngày) lần/ngày
Candesartan 8-32 1 Atasart, Candelong
Irbesartan 150-300 1 Aprovel, Ibersartan
Losartan 25-100 1-2 Cozaar, Lostad
Olmesartan 20-40 1 Omesartan, Medoxomil
Telmisartan 20-80 1 Micardis
Valsartan 80-320 1-2 Diovan, Valzaar
THUỐC CHẸN KÊNH CANXI
Ca++
Ngoại bào
Kênh Calci

Ca++ + Calmodium Phức Calci + Calmodium

Protein kinase Protein kinase


bất hoạt hoạt hóa

Actin + Myosin P Myosin P Myosin


hoạt hóa bất hoạt
Co tế bào
PHÂN LOẠI
Dẫn chất diphenylalkylamin

Dẫn chất benzothiazepin Dẫn chất dihydropyridin


Tên thuốc R1 R2 R3 R4 R5 R6

Nifedipin CH3 COOCH3 COOCH3 CH3 NO2 H


Nicardipin CH3 COOCH3 CH3 H NO2

Nitrendipin CH3 COOCH3 COOC2H5 CH3 H NO2

Nimodipin CH3 COO(CH3)2 CH3 H NO2

Nisoldipin CH3 COOCH3 CH3 NO2 H


Các thuốc chẹn calci và cách dùng
Loại Thuốc Liều dùng (mg) Số lần/ngày Biệt dược
T/d ở tim Verapamil 80 (PO), 5–10 (IV) 3 Isoptine, Arpamyl
& mạch
Diltiazem 30 – 75, 0,25 – 0,3 4 Tildiem, Dilrene
T/d chủ Nifedipin 30 1–2 Adala, Procadia
yếu ở
Nicardipin 20 (PO), 10 (IV) 3 Loxen, Syntex
mạch
Isradipin 5 - 20 1 Icaz, Dinacirc
Nitredipin 20 1 Nidrel, Baypress
Felodipin 10 1 Flodin
Lacidipin 4–6 1 Caldine
Amlodipin 5 – 10 1 Amlor
Nimodipin 60 4 Nimotop
Flunarizin 10 1 Sibelium
T/d phức Urapidil 60 (PO), 25/20s 2, 1 – 3 Eupressyl
tạp (IV)
Bepridil 100 3 Cordium, Vascor
CHỈ ĐỊNH – TÁC DỤNG PHỤ-
TƯƠNG TÁC

 Tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, đau thắt ngực


 Hạ huyết áp, suy tim, đau đầu, đỏ bừng mặt
Phù mắt cá chân, táo bón, suy gan
 Kết hợp tốt với các thuốc hạ áp khác
Diltiazem không phối hợp với chẹn Beta gây hạ
huyết áp
THUỐC ỨC CHẾ THẦN KINH GIAO
CẢM (chẹn α, β)
Cơ quan đích Giao cảm Đối giao cảm
Tim Tăng nhịp Giảm nhịp
Mạch máu Co mạch Co các mạch của ống tiêu
Giãn các mạch đến tim và hóa
cơ xương
Ống tiêu hóa Giảm nhu động và tiết dịch Tăng nhu động và tiết dịch
Gan Kích thích phân giải Không có tác dụng
glycogen thành glucose và
phóng thích nó vào máu
Phổi Giãn phế quản và ức chế Co phế quản và kích thích
tiết nhầy tiết nhầy
Mắt Giãn đồng tử Co đồng tử
Tủy thượng thận Kích thích tiết hormon Không có tác dụng
Các thuốc chẹn alpha
Các thuốc chẹn alpha và cách dùng
Nhóm thuốc Tên thuốc Liều dùng Số Biệt dược
(mg) lần/ngày
Thuốc kìm giao Methyldopa 250 2–3 Aldomet, Equibar
cảm tác động Clonidin 0,1 – 0,3 3 Catapressan
trung ương
Chẹn hạch giao Trimethaphan 3 – 4/phút Arfonat
cảm (IV)
Thuốc kìm giao Guanethidin 10 – 50 1 Ismelin
cảm tác động tăng từ từ
ngoại vi Reserpin 0,5 1 Arcum R-S,
Abesta
Prazosin 5 1 Prazosin
Phenoxybenzamin 10 1
Thuốc chẹn Doxazosin 1–8 1 Binexcadil,
alpha Carduran
Terazosin 1–5 1 Hytrin, Setegis
Phentolamin 1 – 15 (IV) Phentolamin
Tác dụng của các thuốc chẹn
alpha

 Thần kinh giao cảm làm tăng huyết áp do


nhiều tác dụng co mạch, tăng tần số tim,
tăng trương lực tĩnh mạch, tăng co sợi cơ
tim. Các thuốc kìm giao cảm đối kháng các
tác dụng trên
 Chỉ định
– Huyết áp cao vừa và nhẹ
 Tác dụng phụ
– Hạ huyết áp thế đứng, nổi bật là guanethidin
NHÓM THUỐC β - blocker

Renin

Nhịp tim + dẫn truyền nhỉ thất

64
Thuốc cường giao cảm

Thuốc chẹn beta

CH(CH3)2

Alprenolol
 Dẫn chất phenylethanolamin
OH
H H
N CH3

SO2 CH3
H3C

Sotalol Labetolol
 Dẫn chất aryloxypropanolamin (N-isopropyl)
HH OH
OH
H H
N N
CHC3H
3
R
CH3
CH
3

 Dẫn chất aryloxybutanolamin (N-terbutyl)

Timolol Nadolol
Các thuốc chẹn β và cách dùng

Loại Thuốc Liều Dùng (mg) Số Lần/ngày Biệt Dược

Thuốc Propanolol 10 - 160 2-4 Inderal, Avio - card


Không Visken Hemiprolol
Pidolol 5 - 30 2
chọn L
lọc Nadolol 20 - 240 1 Corgard Corgard
β1 + Timacor, Gaoplol,
β2 Timolol 10 - 30 2
Timoptol
Metoprolol 50 - 400 2 Seloken, Lopressor
Thuốc
Atenolol 25 - 500 1 Tenormin, Betator
chọn
Acebutolol 400 - 1200 1-2 Sectral
lọc tim
(β1) Esmolol tác dụng dưới 5
500μg/KG Breviblock inject
(cấp cứu) phút

2 lần Trandate,
Chẹn Labetolol 100 - 1200
(dưới 5 phút) Normodyne
α và β
Celiprolol 200 - 6000 1 Celectol
CHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNH – TÁC
DỤNG PHỤ

 Tăng huyết áp vừa và nhẹ, nhất là cường giao cảm


Thiếu máu tim cục bộ nhất là trải qua NMCT
 Chống chỉ định
Suy tim sung huyết, hen phế quản, đái tháo đường
 Tác dụng phụ
Suy tim, co thắt phế quản, rối loạn lipid huyết, trầm
cảm, buồn nôn
THUỐC LỢI TIỂU
 Lợi tiểu quai: Furosemide
 Lợi tiểu Thiazide: Hydroclothiazide,
Indapamide, Clothalidone
 Lợi tiểu giữ kali: Spironolacton, Triamterene,
Amiloride
 Ức chế men Carbonic Anhydrase:
Acetazolamide
THUỐC LỢI TIỂU

Na+ Na+ Na+


H2O H2O
Na+ Na+
H2O H2O

 Cơ chế: Bài tiết nước, giảm thể tích huyết tương,


giảm cung lượng tim, hạ huyết áp
 Chỉ định: Tăng huyết áp vừa và nhẹ. Huyết áp ở
người già và người mập phì
 Tác dụng phụ: Rối loạn nước và điện giải, rối loạn
chuyển hóa lipid, uric, đường
 Chống chỉ định: Suy thận, đái tháo đường
THUỐC LỢI TIỂU
Nhóm Hoạt chất Liều Số Biệt dược
(mg/ngày) lần/ngày
LT Clorothiazid 12,5 - 25 1 Chlorothiazid
Thiazid 12,5 - 25 1 Hypothiazid,
Hydroclorothiazid
1,25 - 2,5 1 hydroclorothiazid
Indapamide
2,5 - 5 1 Indatab, Indalix
Metolazone
Zytanix, Zaroxolyn

LT quai Furosemide 20 - 80 2 Fusix, D Ulrefar

Torsemide 5 - 10 1 Demadex

LT tiết Amiloride 10 - 20 1-2 Midamor


kiệm Ka 50 – 100 1-2 Maxzide, Dyazide
Triamterene
25 - 400 2-3 Aldactone
Spironolacton
THUỐC GIÃN MẠCH TRỰC TIẾP

 Một số thuốc giãn mạch

Hydralazin hydroclorid Minoxidil

Na2[Fe(CN)5NO]: Natri nitroprussid


Các thuốc giãn mạch và cách dùng
Nhóm Liều dùng Số
Tên thuốc Biệt Dược
Thuốc (mg) Lần/ngày
Hydralazin 10 - 75 4 Apresoline
Lonoten,Lonit
en
Dãn Động Minoxidil 2,5 - 50 2
Neoxidil,
Mạch
Alopexy
1 - 3/kg (tiêm tĩnh
Diazoxid Hyperstat
mạch)
Dãn cả
Động Natri Nipride,
0,5 - 8μg/Kg (tiêm IV)
Mạch Và nitroprusid Nitriate
Tĩnh Mạch
Tác dụng của các thuốc giãn mạch
 Cơ chế tác dụng
– Hydralazin và natri nitroprusid giãn cơ trơn mạch máu do tạo
NO trong các tế bào cơ trơn
– Minoxidil ức chế phosphodiesterase làm chậm thủy phân
monophosphat vòng gây giãn mạch adenosin
– Diazoxid hoạt hóa K+ATPase gây giãn mạch hạ huyết áp
 Chỉ định
– Tăng huyết áp vừa và nặng
 Chống chỉ định
– Bệnh mạch vành, suy tim, đái tháo đường
 Tác dụng phụ
– Hydralazin: Nhịp nhanh, đau ngực, buồn nôn, tiêu chảy.
– Minoxidil: nhịp nhanh, giữ nước và muối gây phù
– Na nitroprusid: buồn nôn, đỗ mồ hôi
– Diazoxid: Tăng đường huyết, uric, giữ Na, nhịp nhanh
Ức chế renin trực tiếp - Aliskiren

- Tên biệt dược: Rasilez


- Liều dùng: 150 – 300 mg/ngày, dùng 1 lần mỗi ngày
- Đơn trị hoặc phối hợp
MỘT SỐ THUỐC HẠ
HUYẾT ÁP
CAPTOPRIL

C9H15NO3S P.t.l: 217,28


Tên khoa học: (S)-1-(3-mercapto-2-methyl-1-
oxo propyl)-L-prolin
Điều chế
Tính chất

 Bột kết tinh trắng mùi đặc biệt giống mùi sulphid
 Dễ tan trong nước, methanol, ethanol và chloroform
 Độ chảy 104 – 110 0C
 Phổ UV. Cực đại ở bước sóng 238
 Phổ IR. Có cực đại đặc trưng ở 1589 cm-1
Phản ứng với paladiclorid cho màu cam (tạo phức)
Phản ứng với natri nitroprusiat cho màu tím (nhóm
carbonyl)
Kiểm nghiệm

 Định tính
– Các phản ứng màu
– Phổ UV trong môi trường kiềm
– Phổ IR
– Sắc ký lớp mỏng
 Thử tinh khiết
– Tro sulfat, kim loại nặng, giảm khối lượng do sấy khô
 Định lượng
– Định lượng chức acid (phương pháp acid – base)
– Định lượng bằng phương pháp iodid – iodat ( dựa vào tính
khử của nhóm SH)
Tác dụng dược lý
 Captopril là chất ACEI đầu tiên được sử dụng ở Mỹ. Do tác
dụng ngắn nên thường dùng 2 – 3 lần/ngày.
 Nhóm SH có vai trò vào tác động và giải thích phản ứng
phụ khi dùng ở liều cao
 Cơ chế
– Ức chế men chuyển
 Tương tác thuốc
– Tăng tác dụng của các thuốc điều trị tiểu đường
– Tăng tác dụng các thuốc tăng huyết áp khác và thuốc lợi
tiểu
– NSAIDs cũng ảnh hưởng trên tác dụng của captopril
– Thuốc kháng acid làm giảm sự hấp thu captopril
Tác dụng dược lý
 Tác dụng phụ
– Dưới 12%, buồn nôn, ho, có thể tạo chelat với Zn gây sự
thiếu Zn, đau đầu, giảm bạch cầu
– Hiếm khi thấy hạ huyết áp quá mức
– Nguy hiểm nhất là gây phù chi, mạch dưới lưỡi, thanh
quản gây nghẽn khí quản cấp cứu
 Chỉ định
– Tăng huyết áp đơn trị liệu hay phối hợp
– Suy tim
 Dạng dùng
– Viên nén 25 – 50 mg
 Liều dùng
– Liều đầu 25 – 50 mg/ngày, sau tăng dần có thể tới 150mg
ENALAPRIL

C20H28N2O5. C4H4O4 P.t.l: 492,52


Tên khoa học: (S)-1-[N-[1-(ethoxycarbonyl)-3-
phenylpropyl]-L-alanyl]-L-prolin maleat
ENALAPRIL

Ester

Acid
LORSARTAN

Bột kết tinh vàng


sáng
Độ chảy 183,5 –
184,5 0C

C22H22ClKN6O P.t.l: 422,92


Tên khoa học: 2-butyl-4-cloro-1-[[2’-(1H-tetrazol-5-yl)[1,1’-
biphenyl]-4-yl]methyl]-1H-imidazol-5-methanol
LORSARTAN
 Là thuốc đầu tiên trong nhóm kháng angiotensin
II receptor, được FDA cấp phép năm 1995
 Chỉ định
– Trị tăng huyết áp
 Tác dụng phụ
– Tiêu chảy, khó tiêu
– Đau lưng, đau chân, hoa mắt, chóng mặt
 Liều dùng
– Khởi đầu 50 mg/ngày
PROPANOLOL

Tên khác: avlocardyl, euprovasin


C16H21NO2.HCl P.t.l: 295,81
Tên khoa học: 1-[(1-methylethyl)amino]-3-(1-
naphthalenloxy)]-2-propanol hydroclorid
Điều chế
Tính chất

 Bột kết tinh trắng hay gần trắng


 Tan trong nước và ethanol, hơi tan trong
cloroform, không tan trong ether.
 Độ chảy 163 – 169 oC
 Năng suất quay cực: từ -1 đến +1o.
 Phổ UV: 290, 306, 319 nm
 Phản ứng với thuốc thử Marquis cho màu xanh
Kiểm nghiệm

 Định tính
– Phổ UV, IR, định tính ion Cl-.
 Thử tinh khiết
– Độ trong và màu sắc, tạp liên quan, tro sulfat, giảm
khối lượng do sấy khô.
 Định lượng
– Phương pháp phổ UV đo ở bước sóng 290 nm.
– Phương pháp acid-base.
Tác dụng dược lý
 Propranolol là chất đầu tiên kháng receptor β-adrenergic,
không chọn lọc
 Propranolol là hợp chất có hoạt tính quang học và chỉ có
đồng phân L có hoạt tính
 Cơ chế
– Cạnh tranh với các chất dẫn truyền adrenergic trên
receptor giao cảm
 Tương tác thuốc
– Tăng tác dụng của các thuốc hạ áp khác
– Các thuốc cường giao cảm làm mất tác dụng propanolol
– Vitamin C làm giảm sinh khả dụng khi uống
– Cimetidin làm giảm chuyển hóa ở gan, kéo dài tác dụng
– NSAIDs làm giảm tác dụng
– Gel nhôm làm giảm hấp thu
 Chỉ định
– Tăng huyết áp, đau thắt ngực, rối loạn nhịp, nhồi máu cơ tim
– Đau nửa đầu
 Chống chỉ định
– Shock do tim, nhịp chậm, hen suyễn
 Tác dụng phụ
– Ít và nhẹ, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau dạ dày, mất ngủ, bất lực,
chậm nịp tim
– Cho phản ứng dương tính giả của dopamin
 Dạng dùng
– Viên 10, 20, 40, 60, 80, 120 mg, ống tiêm 5 mg/ 5ml
 Liều dùng
– Cao huyết áp: 40 mg/ngày.
– Đau thắt ngực: 80 – 320 mg/ngày.
– Loạn nhịp: 10 – 30 mg/ngày.
– Nhồi máu cơ tim: 180 – 240 mg/ngày.
– Đau nửa đầu: người lớn 80 mg/ngày; trẻ em 2 – 4 mg/ngày.
NIFEDIPIN

Tên khác: aldipin, adapress, adalat, anifed, alfadat


C17H16N2O6 P.t.l: 346,34
Tên khoa học: 1,4-dihydro-2,6-dimethyl-4-(2-nitrophenyl)-
3,5-pyridin dicarboxylic acid dimethyl ester
Điều chế
Tính chất
 Bột kết tinh vàng, dễ bị sẫm màu ngoài ánh sáng
 Dễ tan trong aceton, chloroform. Hơi tan trong ethanol và
thực tế không tan trong nước
 Độ chảy 171 – 175 0C
 Phản ứng diazo hóa và ngưng tụ với N-(1-naphtyl)
ethylendiamin dihydrochlorid cho màu đỏ
Kiểm nghiệm
 Định tính
– Phổ UV, IR, sắc ký, phản ứng diazo hóa
 Thử tinh khiết
– Tạp chất liên quan, kim loại nặng, tro sulfat, giảm khối
lượng do sấy khô.
 Định lượng
– Phương pháp oxy hóa khử, chuẩn độ nifedipin bằng
cericamonisulfat

2 Ce(SO4)2(NH4)2SO4 Ce2(SO4)3 + (NH4)2SO4 + H2SO4


2 Ce4+ 2 Ce3+ Eq = M/2

– Phương pháp UV (đo độ hấp thu ở bước sóng 350 nm).


– Phương pháp định lượng môi trường khan
Tác dụng dược lý
 Nifedipin là chất đầu tiên của dẫn chất dihydropyridin ức
chế dòng calci có hiệu quả trên sự giãn mạch và lưu lượng
mạch vành
 Cơ chế
– Ức chế dòng calci ngoài tế bào đi vào trong tế bào qua
những kênh trên màng tế bào cơ tim
 Tương tác thuốc
– Tăng tác dụng của các thuốc hạ áp và giãn mạch khác
– Phối hợp tốt với thuốc chẹn β nhưng thận trọng với
người suy tim
– Các thuốc kháng H2 làm tăng nồng độ nên chú ý khi
dùng chung
 Tác dụng phụ
– Nhức đầu, buồn nôn, bốc hỏa, phù chân, đỏ mặt
Tác dụng dược lý
 Chỉ định
– Đau thắt ngực
– Tăng huyết áp
 Chống chỉ định
– Mẫn cảm
– Phụ nữ có thai và cho con bú
 Dạng dùng
– Viên 10, 20mg
 Liều dùng
– Đau thắt ngực: 30 mg/ngày
– Tăng huyết áp: 1 viên đặt dưới lưỡi sau 60 phút đặt
thêm 1 viên nếu thấy chưa có tác dụng tốt
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU
THẮT NGỰC
Sơ lược về bệnh đau thắt ngực

 Biểu hiện bằng


những cơn đau nhói
ở vùng tim và có thể
lan xuống vùng cánh
tay
 Nguyên nhân: động
mạch vành hẹp (do
xơ vữa), suy động
mạch vành hay tắc
động mạch vành
Sơ lược về bệnh đau thắt ngực

 Khi các cơ tim bị thiếu


máu nên thiếu dinh dưỡng
và oxi sẽ phát sinh ra cơn
đau thắt ngực. Nên bệnh
còn gọi là thiếu máu cơ tim
cục bộ
 Ban đầu chỉ xuất hiện khi:
Gắng sức và có stress.Về
sau xảy ra cả lúc nghỉ
ngơi. Cơn đau chỉ kéo dài
 vài giây – vài phút
ĐẠI CƯƠNG – Các yếu tố ảnh
hưởng đến suy động mạch vành

Công
việc

Sinh Động Cá
mạch
hoạt vành tính

Biến
cố
ĐẠI CƯƠNG – Phân loại
 Đau thắt ngực ổn định
– Một nhánh động mạch
vành bị hẹp, sự cung cấp
máu cho vùng cơ tim
tương ứng không đầy đủ.
Cơ thiếu máu và thiếu oxy
gây cơn đau thắt ngực
– Tình trạng này thường xảy
ra khi bệnh nhân gắng sức
và giảm khi bệnh nhân
được nghỉ ngơi
ĐẠI CƯƠNG – Phân loại
 Đau thắt ngực Prinzmetal
– Đau thắt ngực do co thắt động mạch vành
– Thường là do yếu tố thần kinh
ĐẠI CƯƠNG – Phân loại
 Đau thắt ngực không ổn định
– Thường do những mảnh xơ vữa vỡ ra làm hẹp hay
tắc động mạch vành gây nên cơn đau thắt ngực
không báo trước
– Cơn đau thắt ngực không hết khi bệnh nhân nghỉ
ĐẠI CƯƠNG ĐAU THẮT NGỰC

Điều trị:
- Do sự cung cấp oxy của mạch vành không đủ
đáp ứng nhu cầu oxy của cơ tim.
 các thuốc điều trị đau thắt ngực tác động:
+ Làm tăng mức cung cấp oxy cho cơ tim.
+ Giảm mức tiêu thụ oxy của cơ tim.
+ Giảm cơn đau.
ĐẠI CƯƠNG – Điều trị
 Phẫu thuật nong động mạch vành
 Dùng thuốc giãn mạch vành
 Chẹn Calci
 Chẹn Beta
 Giãn mạch vành nitrat hữu cơ
CÁC ESTER CỦA ACID NITRO VÀ
ACID NITRIC

 Cấu tạo chung


– HNO2 R-O-NO
Acid nitro ester nitro
– HNO3 R-O-NO2
Acid nitric ester nitric

Khi vào cơ thể các ester trên chuyển thành gốc NO có


tác dụng giãn mạch
Sự tạo thành gốc NO nội sinh

Sơ đồ tạo NO từ các ester nitric


ester của acid nitro và nitric Tế bào nội mô
ester của acid nitro và nitric

NO
ester của acid nitro và nitric

Guanylat cyclase hoạt hóa Guanylat cyclase

GTP GMP vòng


MLCK hoạt hóa

Myosin - LC Myosin – LC – PO4 Myosin – LC


Co mạch Giãn mạch
CÁC ESTER CỦA ACID NITRO VÀ
ACID NITRIC

Chỉ định:
- Là thuốc đầu bảng trị đau thắt ngực.
- Cắt cơn đau nhanh chóng (chưa có thuốc nào thay thế)
Độc tính:
- Hạ huyết áp thể đứng.
- Làm da đỏ bừng (giãn mạch ngoại vi)
- Có thể gây tăng áp suất trong sọ (giãn mạch máu não)
- Dung nạp thuốc
Phòng ngừa ĐTN do stress hay do gắng sức
NATRI NITRIT
 Điều chế
–Khử hóa natri nitrat
NaNO3 + Pb → PbO + NaNO2
BaS + NaNO3 → BaSO4 + NaNO2
 Tính chất
– Tinh thể không màu hay vàng nhạt, vị mặn, dễ chảy nước
– Dễ tan trong nước, khó tan trong alcol
– Tham gia phản ứng diazo hóa
– Với KI trong môi trường acid sẽ giải phóng iod
2KI + 2H2SO4 + 2NaNO2 → Na2SO4 + K2SO4 + 2NO + I2 +
2H2O
 Kiểm nghiệm
– Thử tinh khiết: Cl-, kim loại nặng, arsenic
– Định lượng: phương pháp diazo hóa với acid
sulfanilic
 Chỉ định
– Có tác dụng làm mềm các cơ trơn, giãn mạch
chống đau thắt ngực
– Tăng huyết áp
 Liều dùng
– Uống: 0,1 – 0,25 g
– Tiêm: 0,5 – 2 ml dung dịch 2%
AMYL NITRIT

 Điều chế

 Tính chất
– Chất lỏng vàng nhạt, mùi thơm, dễ bay hơi
– Không tan trong nước, tan trong alcol, ether, chloroform
– Dễ bị phân hủy

 Chỉ định
– Có tác dụng giãn mạch và làm hạ huyết áp
– Dùng lâu có thể gây methemoglobin huyết
NITROGLYCERIN (TRINITRIN,
GLYCERIN TRINITRAT)

Tên khác: Adesitrin, angiolingual


C3H9N3O6 P.t.l: 227,09
Tên khoa học: 1,2,3-propanetriol trinitrat
Điều chế

• Là nitrat hữu cơ với nhiều dạng dùng để điều trị đau


thắt ngực, ngoài ra còn dùng trong điều trị tăng huyết
áp, bệnh tim kèm nhồi máu cơ tim
• Được tổng hợp năm 1846 bởi Nobel
• Đầu tiên nitroglycerin được sử dụng làm thuốc nổ
Tính chất
• Chất lỏng không màu, sánh như dầu
• Dễ tan trong nước, cồn, dễ cháy nổ
• Khi thủy phân nitroglycerin cho glycerin và ion NO3- có thể
định tính
 Phản ứng của với diphenylamine trong H2SO4 cho màu
xanh da trời

 Glycerin định tính bằng phản ứng tạo acrolein


Kiểm nghiệm
 Định tính
– Phản ứng màu với diphenylamin
– Sắc kí lớp mỏng
 Thử tinh khiết
– Nitrat vô cơ: chiết nitroglycerin bằng toluen và nước,
phát hiện bằng diphenylamin
– Tạp chất liên quan: sắc ký lớp mỏng
 Định lượng
– Thủy phân với sự có mặt chất oxy hóa là H2O2
C3H5(ONO2)3 + 5 NaOH → NaNO3 + NaNO2 +
CH3COONa + HCOONa + 3 H2O
– Sắc ký khí
Tác dụng dược lý

 Nitroglycerin là nitrat hữu cơ với nhiều dạng dùng để


điều trị đau thắt ngực. Nitroglycerin được dùng trong
điều trị cao huyết áp bệnh tim kèm nhồi máu cơ tim.
 Được tổng hợp năm 1846, nitroglycerin gây đau đầu khi
đặt trên lưỡi. Sau đó thấy tác dụng giãn mạch giống
amyl nitrit, nhưng ít tác dụng phụ và hiệu quả hơn. Năm
1879 người ta phát hiện tác dụng cắt cơn đau thắt ngực
cấp của nitroglycerin đặt dưới lưỡi. Vì giá thành rẻ và
tác dụng nhanh dạng đặt dưới lưỡi của nitroglycerin cho
đến nay vẫn còn được chọn lựa để trị đau thắt ngực.
Nitroglycerin được FDA cho phép dùng từ 1938.
Cơ chế tác động

 Tương tự các nitrit và nitrat hữu cơ, nitroglycerin chuyển


thành gốc tự do nitric oxid (NO). Nitric oxid là tác nhân
chính có tác dụng như tất cả các thuốc nhóm, hoạt hóa
guanylat cyclase, kích thích tổng hợp GMP vòng. GMP
vòng kích thích dephosphoryl hóa chuỗi myosin ngắn
(MLC) trên cơ trơn và cuối cùng đẩy ion calci dẫn tới sự
giãn mạch. Sự co cơ trơn bình thường được duy trì bởi sự
phosphoryl hóa MLC và được kích thích bởi sự tăng ion Ca
Dạng dùng Thời gian xuất hiện tác Thời gian tác dụng
dụng
IV Tác dụng ngay Vài phút
(phụ thuộc liều)

Qua lưỡi 2 – 4 phút 30 – 60 phút


Viên nang hay viên tác 20 – 45 phút 8 – 12 giờ
dụng chậm
Dưới lưỡi 1 – 3 phút 30 phút
Viên kéo dài 2 – 3 phút 5 giờ
Dùng qua niêm mạc
miệng
Qua da 40 – 60 phút 18 – 24 giờ
Thuốc mỡ 20 – 60 phút 4 – 8 giờ
NITROGLYCERIN
 Tương tác thuốc
– Hạ huyết áp, tác dụng tăng khi phối hợp thuốc lợi tiểu, an
thần, chống loạn nhịp
– Nitroglycerin cũng đối kháng tác dụng của acetylcholin,
histamin.
– Aspirin ức chế sự hấp thu của nitroglycerin qua đường lưỡi
 Tác dụng phụ
– Tăng nhạy cảm thuốc, xanh xao, chảy mồ hôi, loạn nhịp,
nhịp nhanh
– Rối loạn tiêu hóa
– Methemoglobin, nhức đầu, hạ huyết áp
NITROGLYCERIN
 Chỉ định
– Phòng cơn đau thắt ngực, trị suy tim trái
– Phối hợp với các thuốc khác trong phù phổi cấp
– Lưu ý: liều hữu hiệu cần tăng từ từ
 Dạng dùng: viên ngậm dưới lưỡi
 Liều dùng
– Trị đau thắt ngực cấp: 0,15 – 0,6 mg/lần đặt dưới
lưỡi, có thể lặp lại sau 5p, không quá 3 liều
Dạng phun mù: 400 – 800 mg/lần, không quá 3 liều
– Trị đau thắt ngực mạn tính: 2,5 – 9 mg/lần
ISOSORBID DINITRAT

Tên khác: Isorbid, Astridin, Cardis


C6H8O8N2 P.t.l: 236,14
Tên khoa học: 1,2-3,6-dianhydro-D-glucitol dinitrat
Điều chế
 Tính chất
– Bột kết tinh trắng mịn, không mùi
– Rất dễ tan trong aceton, dễ tan trong chloroform, ethanol 95 0C
– Ít tan trong nước
 Định tính
– Phổ IR
– Sắc kí lớp mỏng
– Phản ứng với diphenylamin trong acid sulfuric 50% cho màu
xanh
• Thử tinh khiết
• Kim loại nặng
• Tạp chất liên quan
• Nitrat vô cơ
• Giảm khối lượng do sấy khô
 Định lượng
– Cho phản ứng màu với acid phenoldisulfonic và đo màu ở
bước sóng 450nm
 Dùng để phòng và cắt cơn đau thắt ngực, phù phổi cấp, trị
suy tim trái nặng
 Cơ chế tác động
– Tương tự các nitrit và nitrat hữu cơ. Thuốc và sản phẩm
chuyển hóa thải trừ qua nước tiểu
 Tương tác thuốc
– Rượu làm tăng tác dụng hạ áp, phối hợp tốt chẹn beta
– Tránh phối hợp với các thuốc gây methemoglobin
 Tác dụng phụ
– Nhức đầu, hạ HA, giãn mạch, nổi ban đỏ
 Chống chỉ định: suy tim
 Dạng dùng
– Viên ngậm dưới lưỡi, viên nén, viên kéo dài
– Đặt dưới lưỡi, uống 5 – 10 mg/ngày
TRIMETAZIDIN HYDROCLORID

C14H22N2O3. 2HCl P.t.l: 339,3


Tên khoa học: 1-(2,3,4-trimethoxybenzyl)piperazin dihydroclorid
Điều chế
TRIMETAZIDIN HYDROCLORID
 Định tính
– Phổ IR
– Phản ứng của Cl-
 Thử tinh khiết
– Độ trong
– Tạp chất liên quan (HPLC, SKLM)
– Giảm khối lượng do sấy khô
– Tro sulfat
 Định lượng
– Phương pháp Ag (định lượng HCl)
Tác dụng dược lý
 Trimetazidin là chất đầu tiên trong nhóm thuốc chống đau
thắt ngực thế hệ mới là nhóm ức chế 3-ketoacyl coenzym A
thiolase (3-KAT).
Glucose
Acid béo
Glucose 6 phosphat
Acetyl-CoA Tế bào cơ tim
Pyruvat
Trimetazidin 3 KAT Acetyl-CoA

Chu trình TCA ADP ATP

 Trimetazidin điều chỉnh quá trình chuyển hóa năng lượng


cơ tim trong bệnh đau thắt ngực, nhờ đó nó góp phần quan
trọng trong việc bảo vệ cơ tim
 Khử sự mất cân bằng ion tế bào đặc biệt H+ và Na+
 Bảo vệ màng qua qua sự tăng phần phospholipid
 Cải thiện hoạt động võng mạc và làm tăng thính lực
TRIMETAZIDIN HYDROCLORID
 Chỉ định
– Trị và dự phòng cơn đau thắt ngực, suy mạch vành
– Hỗ trợ các triệu chứng chóng mặt, ù tai
– Trị tổn thương võng mạc
– Điều trị chứng chóng mặt do nguyên nhân mạch vành
 Chống chỉ định
– Cơn đau thắt ngực cấp hay NMCT
– PNCT & CCB, mẫn cảm
 Tác dụng phụ:
– RLTH
 Liều dùng
– 40 – 60 mg/ ngày
2. BETA- BLOCKER
Tác dụng
- Giảm nhu cầu oxi lúc nghỉ và lúc gắng sức do
giảm nhịp tim, giảm co thắt cơ tim và giảm huyết
áp
- Tăng cung cấp máu cho vùng cơ tim thiếu máu
- Ưu tiên chọn lọc beta 1 trên tim: Metoprolol,
Atenolol, Acebutolol, Bisoprolol, esmolol
3. THUỐC CHẸN KÊNH Ca

Tác dụng
 Giãn mạch vành nên tăng cung cấp oxi cho
cơ tim
 Giãn mạch ngoại vi - giảm áp lực động mạch
ngoại vi, giảm co thắt cơ tim góp phần giảm
tiêu thụ oxi của cơ tim
CÁC THUỐC CHỐNG
LOẠN NHỊP
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHỊP TIM
Nhịp tim là một chu kỳ co giãn của cơ tim
Một nhịp tim kéo dài 1/60 phút
SỰ HÌNH THÀNH NHỊP TIM

Nhịp tim liên quan tới quá trình khử cực và


tái cực trên màng tế bào tim và động mạch
mà bản chất là quá trình di chuyển của các
Ion qua màng tế bào.
SỰ ĐIỀU HÒA NHỊP TIM
THẦN KINH GIAO CẢM VÀ
NHỊP TIM
CƠ CHẾ LOẠN NHỊP
 Rối loạn tính tự động của nút
xoang hoặc những cấu trúc sát
dưới nút xoang gây loạn nhịp
chậm, nhịp xoang nhanh hay ngoại
tâm thu. Một số tác nhân (thiếu
máu tim) hay một số thuốc
(digitalin, catecholamin, atropin có
thể gây hiện tượng này.
 Rối loạn dẫn truyền và hiện tượng
tái nhập cũng có thể có những ổ tự
động dẫn nhịp bất thường phóng ra
những xung tác với tốc độ khác
nhau nên gây loạn nhịp.
CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
 Nhóm Ia: chẹn kênh Na làm suy nhược pha 0 giảm dẫn
truyền nhĩ thất trung bình, kéo dài tái cực.
 Nhóm Ib: chẹn kênh Na làm suy nhược pha 0 giảm dẫn
truyền nhĩ thất ít rút ngắn tái cực.
 Nhóm Ic: chẹn kênh Na làm suy nhược pha 0 giảm dẫn
truyền nhĩ thất mạnh.
 Nhóm II: chẹn kênh K+ kéo dài thời kỳ trơ, kéo dài thời
kỳ tái cực (Amiodaron, bretylium)
 Nhóm III: ức chế giao cảm. Thuốc phong bế Beta giảm
dẫn truyền nút nhĩ thất, thường dùng cho bệnh loạn nhĩ
thất do rối loạn giao cảm.
 Nhóm IV: chẹn dòng Ca++ ức chế nút xoang nhĩ và nút
nhĩ thất giảm dẫn truyền tăng tính trơ nút nhĩ thất
(nifedipin, verapamil)
CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG
LOẠN NHỊP
Theo tác dụng điều trị có thể phân loại:
 Tác dụng trên loạn nhịp nhĩ: Quinidin,
Amidaron, Verapamil, Beta blocker
 Tác dụng trên loạn nhịp thất: Procanamid,
Ajimalin, Lidocain, Bretyllitosylat.
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
Nhóm Tên Thuốc Nhóm Thuốc Liều dùng
Nhóm I Disopyramid (Ia) 100mg x 3-4 lần /ngày

Encainid (Ic) 25mg x 3 lần /ngày

Flecainid (Ic) 100mg x 2 lần/ngày

Lidocain (Ic) Thuốc gây tê 1 – 1,5 / kg (tiêm IV)

Mexiletin (Ib) 200mg x 3 lần/ngày

Moricizin 200 - 300mg x 3


lần/ngày

Phenyltol Thuốc chống 50- 100mg Tiêm IV


động kinh 50mg/kg/ngày
Procainamid

Propafenon 150mg x 3 lần/ngày

Quinidin 0,1 – 0,2g x 1 – 4 lần

Tocainid (Ib) 1,2 – 1,8g/ ngày


Nhóm Tên Thuốc Nhóm Thuốc Liều dùng
Nhóm II Acebutalol Chẹn Beta 200mg x 2 lần /ngày
Atenolol 1mg/Kg/ Ngày
Esmolol 0,5mg/ Kg (tiêm IV)
Metoprolol 100mg /ngày
Nadolol 0,5mg/Kg/ Ngày
Pindolol 10 - 30mg /ngày

Propanolol 10 - 30mg x 3
lần/ngày
Timolol 10 - 60mg /ngày
Nhóm III Amilodaron Chẹn Kênh K+ 800 - 1600mg /ngày
Bretillium 5 – 10mg tiêm IV
Ibutilid 1mg tiêm IV
Sotalol 80mgx2 lần / ngày

Nhóm IV Ditiazem Chẹn Ca++ 0,25mg/Kg tiêm


Verapamil 240 - 480mg /ngày
QUINIDIN SULFAT

(C19H24N2O2)2H2SO4. H2O P.t.l: 782,95


Tên khoa học: (9S)-6’-methoxycinchonan-9-ol, sulfat
QUINIDIN SULFAT

Quinidin là đồng phân của quinin.


ĐIỀU CHẾ
Cao canhkina
H2SO4

Muối sulfat Cinchonin, quinin,


Cinchonidin Quinin Sulfat
Nước NaOH
ether

cinchonin Cinchonidin, Quinidin


HCl

Muối alkaloid HCl


Trung hòa bằng NH4OH thêm
acid Tactric

Tủa cinchonidin tactrat Dung dịch quinidin tactrat


TÍNH CHẤT

 Bột kết tinh trắng vị rất đắng, tan trong


ethanol, chloroform, hơi tan trong nước thực
tế không tan trong ether.
 Góc quay cực: 275 – 290 o
 Các phản ứng hóa học hoàn toàn giống như
quinin
 Phản ứng thaleoquinin
TÍNH CHẤT
 Phản ứng thaleoquinin
KIỂM NGHIỆM

 Định tính  Định lượng


– Phổ UV, IR - Môi trường khan
– Huỳnh quang - Acid – Base
- Sắc ký trao đổi ion
– Ion SO4
– Phản ứng thaleo – erythroquinin
 Thử tinh khiết
– Các alkaloid khác (phương pháp sắc ký lớp mỏng)
– Tro sulfat
– Giảm khối lượng do sấy khô
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Quinidin được sử dụng làm thuốc trị sốt rét từ
thế kỷ 18. đến năm 1918 người ta thấy
quinidin có tác dụng trên cơ tâm nhĩ và đến
1938 được FDA cho phép sử dụng.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Quinidin làm thay đổi các tính chất cơ bản các tính chất
của cơ tim.
– Kéo dài thời gian trơ, giảm tính kích thích nhờ đó
loại được những xung tác phụ ở cơ nhĩ. Nhất là loại
được hiện tượng tái nhập.
– Giảm tốc độ dẫn truyền liều cao làm chậm nhịp tim.
 Khi dùng liều cao có thể làm giảm co bóp tim, giảm
cung lượng tim. Giãn mạch ngoại biên và hạ huyết áp.
 Có tác dụng hủy đối giao cảm nên có thể làm tăng tốc
độ dẫn truyền ở nút nhĩ thất khi dùng liều cao.
Na+ Na+
Q+
Q+

Q+ O- H2+

Kênh Na

Tế bào
cơ tim
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Tương tác thuốc
– Acetazolamid hay natricarbonat có thể tăng tái hấp
thu quinidin ở ống thận.
– Nifedipin làm giảm nồng độ quinidin trong huyết
tương.
– Quinidin giảm sự thải trừ digoxin nên khi phối hợp có
thể gây ngộ độc.
– Các barbituiric làm giảm nồng độ quinidin trong huyết
tương ngược lại cimetidin, erythromycin ức chế sự
chuyển hóa quinidin nên có thể gây ngộ độc.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Tác dụng phụ
– Thường gặp là tiêu chảy (30 – 50%) thường vào những ngày
đầu dùng thuốc, cơ chế chưa rõ. Các phản ứng miễn dịch cũng
có thể gặp như giảm tiểu cầu, suy tủy, suy gan.
– Kích thích niêm mạc tiêu hóa, buồn nôn, dị ứng, sốt, chóng mặt,
mẩn ngứa. Nếu nặng hơn có thể gặp: trụy tim mạch, ngoại tâm
thu, nhịp thất nhanh, ngừng tim.
 Chỉ định
– Nhịp nhĩ nhanh (tốt nhất)
– Nhịp thất nhanh
 Chống chỉ định
– Nghẽn nhĩ thất, rối loạn dẫn truyền.
PROCAINAMID HYDROCLORID

Tên khác: Amisalin, Novocamid, Procamid, Procanbid


C13H21N3O.HCl P.t.l: 271,19
Tên khoa học: 4-amino-N-[2-
(diethylamino)ethyl]benzamid hydroclorid
ĐIỀU CHẾ
TÍNH CHẤT
 Bột kết tinh trắng hay hơi vàng rất dễ tan
trong nước, ethanol. Hơi tan trong aceton và
chloroform thực tế không tan trong ether
 Nhiệt độ nóng chảy 166 – 170oC
 Do có nhóm NH2 thơm nên cho phản ứng
diazo hóa. Cho phản ứng của ion Cl-
KIỂM NGHIỆM
 Định tính • Định lượng
Phổ UV, IR Phương pháp diazo hóa
Phản ứng diazo hóa
 Thử tinh khiết
Giới hạn acid, pH = 5,6 – 6,3
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Kim loại nặng
Tạp chất liên quan
Tro sulfat
Giảm khối lượng do sấy khô
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Procainamid là thế hệ đầu tiên các thuốc chống loạn nhịp
và được FDA chấp nhận năm 1950 và được dùng trong y
học từ 1951.
 Cơ chế tác động
– Procainamid kéo dài thời gian trơ, giảm tính tự động do
làm giảm khử cực ở thời kỳ tâm trương.
– Làm giảm tính kích thích trên tâm thất mạnh hơn trên
tâm nhĩ nên hiệu quả trên nhịp nhĩ nhanh kém quinidin.
– Làm giảm dẫn truyền và hạ huyết áp.
– Procainamid cũng có tác dụng ức chế cholinergic
nhưng kém quinidin và dysopyramid.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

 Tương tác thuốc


– Amidarol làm tăng nồng độ của procainamid do
làm giảm sự thải trừ và giảm chuyển hóa ở gan.
– Procainamid làm hạ huyết áp nên thận trọng khi
dùng chung với thuốc hạ huyết áp và không
dùng cho cho người huyết áp thấp.
– Cimetidin và ranitidin làm giảm sự đào thải
procainamid ở ống thận famotidin không có tác
dụng này.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Tác dụng phụ
Nôn, chán ăn, rối loạn tâm thần ảo giác, có thể gây dị ứng,
ban đỏ giảm bạch cầu, suy tim.
 Chỉ định
Loạn nhịp thất nhanh
 Chống chỉ định
Nghẽn nhĩ thất, loạn nhịp kèm theo phù phổi cấp, suy tim nặng
 Dạng dùng
Viên 250 mg, 375 mg.
Thuốc tiêm 100 mg/ml
 Liều dùng
Tiêm khi cấp cứu 100 mg/phút, tổng liều không quá 1g và cần
theo dõi huyết áp và điện tim.
Uống 50mg/kg chia liều 3 giờ/lần.
ADENOSIN

C10H13N5O4 P.t.l: 267,74


Tên khoa học: 9-β-D-ribofuranosyl-9H-purin-6-amin
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Chỉ định
– Loạn thất trên
– Loạn nhịp nhĩ thất
 Tác dụng phụ
– Trên tim mạch: đỏ mặt, đau đầu, hạ huyết áp, đau ngực
– Thần kinh trung ương: hoa mắt, mờ mắt, đau lưng, cổ
– Đường tiêu hóa: nôn, vị kim loại, khô họng
– Hô hấp: khó thở, tức ngực
 Chống chỉ định
– Triệu chứng bệnh nút xoang, block nhĩ thất, rung nhĩ
– Không dùng theophyllin, cafein, amidaron trước khi dùng thuốc ít
nhất 24h
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Tương tác thuốc
– Dùng chung với carbamazin => tăng block tim
– Dypirydamol tăng tác dụng thuốc
– Không có tác dụng phụ khi phối hợp với các thuốc tim
mạch khác quinidin, chẹn α, chẹn Calci, ức chế men
chuyển
– Cafein và theophylin đối kháng tác dụng của adenosin
 Liều dùng
– IV nhanh: liều đầu 6 mg, nếu không có tác dụng thì tăng
12 mg
– Mỗi lần tiêm không quá 12 mg
AMIODARON

C25H29I2NO3 P.t.l: 645,32


Tên khoa học: butyl-3-benzofuranyl-[4-[2-
(diethylamino)ethoxy]-3,5-diiodo phenyl]-methanon
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Chỉ định
– Loạn nhịp trên thất và loạn nhịp thất
 Tác dụng phụ
– Trên tim mạch: chậm nhịp tim, suy tim
– Lắng đọng thuốc trên giác mạc, trên da
– Dị ứng, run mất điều hòa, nhức đầu
– Táo bón hoại tử gan, viêm phổi
– Rối loạn chức năng giáp
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Tương tác thuốc
– Thận trọng khi phối hợp với các thuốc có tác dụng trên
điện sinh học
– Tăng nồng độ digoxin, flecanid trong huyết tương
– Giảm chuyển hóa phenytoin
 Liều dùng
– A: 600 – 800 mg/ngày (1 – 4 tuần), giảm xuống 100 –
400 mg/ngày
– E: 10 – 20 mg/kg/ngày (7 – 10 ngày), giảm xuống 5 –
10 mg/ngày
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM
Đại cương
- Định nghĩa:
“Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung
lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu cơ thể
về mặt oxi trong mọi tình huống sinh hoạt của
bệnh nhân”.
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM

 Thuốc chữa suy tim là thuốc:


- làm tăng cung lượng tim
- giảm mức tiêu thụ oxy của tim
 cải thiện được tình trạng suy tim.
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Phân loại : Dựa vào cơ chế bệnh


 Suy tim tâm thu: Tim không đủ khả năng tống
máu, giảm cung lượng tim
 Suy tim tâm trương: Tâm thất giảm khả năng
nhận máu, tăng áp lực đổ đầy tâm trương
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Triệu chứng lâm sàng


 Mệt, giảm khả năng gắng sức
 Khó thở khi gắng sức, khi ngủ
 Phù
 Tràn dịch màng phổi, phù phổi
 Ứ dịch trong khoang bụng
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Điều trị dùng thuốc


 Ức chế men chuyển (ACEI)/ Thuốc chẹn thụ thể
Angiotensin II (ARB)
 Beta – blocker
 Thuốc lợi tiểu
 Đối kháng Aldosteron
 Digoxin

You might also like