You are on page 1of 34

Phần trình bày của:

ThS. Lê Thị Thảo


Thời gian: 100 phút

Đại Nam, ngày 15 tháng 8 năm 2023

Slide: số….
LƯU Ý

KHÔNG NÓI KHÔNG SỬ DỤNG KHÔNG NGỦ GẬT GHI CHÉP ĐẦY ĐỦ
CHUYỆN RIÊNG ĐIỆN THOẠI

On time No phone No sleeping Writting

Slide: số…. 2
HỌC PHẦN
HÓA DƯỢC I
BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ – HÓA DƯỢC

Slide: số….
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết: 2 tín chỉ (30 tiết)
- Thực hành: 1 tín chỉ (30 tiết)
Giáo trình/tài liệu học tập chính
1. PGS.TS. Trần Đức Hậu (2016). Hóa dược, Tập 1 (Sách đào
tạo Dược sĩ Đại học). Nhà xuất bản Y học.
2. Bộ môn Hóa Hữu cơ – Hóa Dược (2017). Giáo trình thực
hành Hóa Dược. Trường Đại học Đại Nam.
Giáo trình/tài liệu học tập tham khảo
3. Bộ Y tế (2017). Dược điển Việt Nam V. Nhà xuất bản Y
học.
4. Bộ Y tế (2018). Dược thư Quốc gia Việt Nam. Nhà xuất
bản Y học.
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết: 2 tín chỉ (30 tiết)
- Thực hành: 1 tín chỉ (30 tiết)
Lý thuyết: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức
cơ bản về nguồn gốc, đặc điểm cấu trúc, phân loại, tính
chất lý hóa, ứng dụng trong kiểm nghiệm nguyên liệu
làm thuốc, …của các nhóm thuốc hoặc các thuốc điển
hình trong các nhóm thuốc hóa dược cơ bản tác dụng lên
hệ thần kinh trung ương và một số nhóm thuốc trị liệu
khác như thuốc thuốc giảm đau - hạ sốt - chống viêm,
chống dị ứng, hô hấp, tim mạch và các vitamin,…
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết: 2 tín chỉ (30 tiết)
- Thực hành: 1 tín chỉ (30 tiết)
Thực hành: sinh viên thực hiện được một số kĩ thuật cơ
bản của thực hành Hóa dược trong phòng thí nghiệm
(các phản ứng định tính, thử tinh khiết, các phương pháp
định lượng một số nguyên liệu làm thuốc, tổng hợp một
vài nguyên liệu làm thuốc như Aspirin).
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
Điều kiện tiên quyết:
Đã học các môn Hóa đại cương – vô cơ, Hóa hữu cơ,
Hóa phân tích, Vật lý – Hóa lý
Tiêu chí đánh giá:
1- Điểm CC: 10% Quy định cụ thể
2- Điểm KT1: 10% (Lý thuyết) trong Đề cương
3- Điểm KT2: 20% (Thực hành) chi tiết HP
4- Thi vấn đáp: 60%

Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết lý thuyết và


100% số tiết học thực hành không được dự thi và nhận
điểm 0.
Chương 1
THUỐC GÂY TÊ,
GÂY MÊ
BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ – HÓA DƯỢC

Slide: số….
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trình bày được:

1- Định nghĩa, phân loại các thuốc gây tê, mỗi loại kể
tên 5 thuốc.
2- Định nghĩa, phân loại các thuốc gây mê, mỗi loại
kể 5 tên thuốc.
3- Vẽ CTCT, tính chất lý hóa, vận dụng trong kiểm
nghiệm, bảo quản, tác dụng, chỉ định của các
thuốc Lidocain hydroclorid, Procain hydroclorid,
Thiopental natri.
THUỐC GÂY MÊ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỈ ĐỊNH

Định nghĩa:
Là các chất có tác dụng ức chế có hồi phục thần
kinh trung ương, làm mất cảm giác đau, mất phản
xạ, giãn mềm cơ nhưng các chức năng hô hấp, tuần
hoàn vẫn được duy trì ở mức liều điều trị.
Chỉ định:
Dùng cho các phẫu thuật trung bình và lớn.
THUỐC MÊ LÝ TƯỞNG
• Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng; hồi phục nhanh
• Dễ điều chỉnh liều lượng.
• Có tác dụng gây mê đủ mạnh, giãn cơ vận động, giảm
đau; đủ dùng cho phẫu thuật. Không ảnh hưởng đến
tuần hoàn, hô hấp.
• Ít độc và ít gây tác dụng không mong muốn
• Không có nguy cơ gây cháy, nổ; giá thành thấp.
DIỄN BIẾN GÂY MÊ
TIỀN MÊ: Thuốc an thần, chống nôn, giãn cơ, giảm đau
KHỞI MÊ: Bắt đầu ngấm thuốc mê (thời kỳ giảm đau)
- Mất dần ý thức, cảm giác, đáp ứng kích thích
- Nhịp thở không đều, mạch nhanh
KÍCH THÍCH TẠM THỜI (1PHÚT): la hét, giãy dụa...
MÊ PHẪU THUẬT:
Trong cơn mê
- Thở đều, nông (cơ hoành hđ); mất cảm giác, phản xạ
- Giãn cơ vận động, huyết áp hạ
HỒI PHỤC SAU PHẪU: Quá trình tỉnh lại đi ngược quá
trình vào cơn mê
THUỐC TIỀN MÊ

• Nhóm benzodiazepin
Midazolam, flunitrazepam, dikali clorazepat
• Meprobamat

• Nhóm phenothiazin
Alimemazin tartrat, clopromazin
• Hydroxyzin

• Atropin
PHÂN LOẠI THUỐC GÂY MÊ

Thuốc gây mê

Thuốc gây mê đường tiêm (TM)


Thuốc gây mê đường hô hấp:
(và các đường khác):
Những chất lỏng dễ bay hơi
Sử dụng đơn giản, tiện lợi
hoặc khí hóa lỏng
nhưng TD gây mê ngắn (15’)

Lỏng: Ether, Nhóm barbiturat: Nhóm không


Khí hóa lỏng:
Cloroform, Enfluran, Thiopental natri, barbiturat:
Dinitrogen
Methoxyfluran, Thiamylat natri, Ketamin,Etomidat
monoxyd
Halothan, Isofluran Methohexital Na Propofol
THUỐC GÂY MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
Tên Công thức Tính chất

Ether C2H5-O-C2H5 (1,1-Oxybis ethan) Lỏng, bay hơi, dễ cháy nổ

Cloroform CHCl3 (Triclomethan) Lỏng, bay hơi, không cháy.

Halothan CHBrCl-CF3 Lỏng bay hơi, không cháy.


(2-Bromo 2-cloro 1,1,1-trifluoroethan)
Enfluran CHF2-O-CF2-CHFCl Lỏng bay hơi, không cháy.
(2-Cloro-1,1,2-trifluoroethyl difluoromethyl ether)
Isofluran CHF2-O-CHCl-CF3 Lỏng bay hơi, không cháy.
(1-Cloro 2,2,2-trifluoroethyl difluoromethyl ether)
Methoxy- CHCl2-CF2-O-CH3 Lỏng bay hơi, không cháy.
fluran (2,2-Dicloro 1,1-difluoro-1-methoxy ethan)
Desfluran CF3-CHF-O-CHF2 Lỏng bay hơi, không cháy
[(-2 (Difluoromethoxy)-1,1,1,2-tetrafluoromethan]
Nitrogen N2O (Dinitrogen monoxid) Khí hoá lỏng, Khó cháy nổ
monoxid
ETHER
Chaát loûng khoâng maøu, muøi ñaëc tröng

Vò ngoït nheï, TO soâi 34-35OC

Deã bay hôi, deã chaùy, deã noå

Thöôøng chöùa nöôùc vaø coàn (baûo quaûn)


Ñònh tính
Ño tæ troïng : 0,714-0,716

Khoaûng chöng caát : 34-35OC

Chỉ định: Gaây meâ chaäm vaø keùo daøi


HALOTHAN

Định tính:
- Tỷ trọng ở 20ºC: 1.872 – 1.877
- Cất ở 50ºC
- Phổ IR
TTK: chế phẩm không cho phản ứng của Clo và Brom

Chỉ định:
Thuốc gây mê đường hô hấp
Thiopental natri
Pentotal Thiopental Na
An thần, gây ngủ tác dụng ngắn Gây mê
O OO
HN HN
HN
C2H5 C2C
H25H5
O NaS
S
HN CH C3H7 HN N CHC3C
CH H37H7
O CH3 O OCH
CH
3 3
Thiopental natri

Tính chất lý, hóa:


+ Bột kt trắng, tan/ EtOH, nước
+ IR, UV
+ P/Ư đặc trưng của ion Na+
+ Các P/Ư đặc trưng của barbiturat
Định lượng:
+ Hàm lượng Na+: HCl 0,1N, CT đỏ methyl
+ Tủa dạng acid, ĐL = pp đo kiềm/mt khan
Lưu ý: dung dịch thiopental Na dễ bị kết tủa trở lại
Cl
O
Ketamin.HCl
. HCl
NHCH3
Tính chất lý, hóa:
+ Bột kt trắng, tan/EtOH, nước
+ IR, UV
+ P/Ư đặc trưng của ion Cl-
+ P/Ư của nhóm ceton: tạo hydrazon
Định lượng: Phương pháp acid-base
Dung dịch chuẩn NaOH 0,1N, môi trường MeOH.
Xác định điểm tương đương bằng chỉ thị đo thế.
THUỐC GÂY TÊ
▪ Định nghĩa:
Thuốc gây tê là loại thuốc làm mất cảm giác tạm thời ở
một phần cơ thể nơi đưa thuốc do phong bế dẫn
truyền thần kinh từ ngoại vi về trung ương
▪ Chỉ định:
Cho các ca phẫu thuật nhỏ như: nhổ răng, trích nhọt,
đau do chấn thương…
▪ Tác dụng không mong muốn:
✓Mẫn cảm thuốc: Nổi mày đay, khó thở do co thắt
phế quản…
✓Thần kinh: Hoa mắt, chóng mặt, suy hô hấp; giảm
nhịp tim, hạ huyết áp.
PHÂN LOẠI
Dựa vào cách dùng
Thuốc gây tê theo đường tiêm
Thuốc gây tê bề mặt

Dựa vào cấu trúc hóa học


Amid
Ester
Khác
PHÂN LOẠI
Thuốc gây tê đường tiêm:
▪ Gồm các thuốc dễ tan trong nước để có thể pha thành
dung dịch tiêm
▪ Có thể đưa thuốc vào cơ thể bằng cách tiêm trực tiếp
vào vùng bị đau hoặc sắp phẫu thuật, tiêm vào vùng
xung quanh khu vực đau, đưa vào cột sống
▪ Để tăng thời gian gây tê, có thể dùng kèm các thuốc co
mạch (adrenalin)
Thuốc gây tê bề mặt:
▪ Gồm các thuốc không hoặc khó tan trong nước, khó
thâm nhập sâu vào tổ chức.
▪ Có thể bôi hoặc phun tại chỗ trên da hoặc niêm mạc
TÊN THUỐC CÔNG THỨC CÔNG DỤNG
THUỐC CẤU TRÚC AMID
N O C4H9
Dibucain. HCl . HCl
Gây tê tiêm, bề mặt
CONH CH2 CH2 N(CH3)2

CH3 CH2 C3H7


Bupivacain . HCl N . HCl
Gây tê tiêm
NHCO

CH3
CH3
Etidocain. HCl C2H5 Gây tê tiêm
NHCO CH N C3H7
C2H5
CH3 . HCl

Lidocain. HCl CH3


C2H5
Gây tê tiêm, bề mặt
NHCO CH2 N . HCl . H2O
C2H5
CH3
CH3
Mepivacain. HCl CH3
N . HCl
Gây tê tiêm
NHCO

CH3

Prilocain. HCl CH3


CH3 . HCl
Gây tê tiêm
NHCO CH NH C3H7
THUỐC CẤU TRÚC ESTER
Cl
Cloroprocain. HCl C2H5
Gây tê tiêm
H2N C OO CH2 CH2 N
. HCl C2H5

Procain. HCl C2H5


Gây tê tiêm
H2N C OO CH2 CH2 N
C2H5
.HCl

Tetracain. HCl CH3


Gây tê tiêm,
H9C4 NH COO CH2 CH2 N
CH3 bề mặt

Benzocain H2N C OO C2H5


Gây tê bề mặt

Proparacain. HCl H7C3 O COO


C2H5 Gây tê bề mặt,
CH2 CH2 N
. HCl
C2H5 dùng/nhãn khoa
H2N
THUỐC CÓ CẤU TRÚC KHÁC

O Gây tê bề mặt
Dyclonin.HCl H9C4 O C CH2 CH2 N
. HCl

Gây tê bề mặt
Pramoxin.HCl H9C4O O (CH2)3 N O
. HCl

C2H5-Cl (Monocloroethan) Gây tê bề mặt


Ethylclorid da
CH3
Lidocain.HCl NHCO CH2 N
C2H5
. HCl . H2O
C2H5
CH3
Tính chất lý, hóa - Định tính:
▪ Phản ứng tạo phức xanh với CoNO3
▪ Phản ứng tạo tủa picrat với acid picric
▪ Dung dịch nước cho phản ứng của ion Cl-.
▪ Phổ IR, so với lidocain hydroclorid chuẩn.
▪ Đo độ hấp thụ riêng Ao hoặc quét phổ UV
Định lượng:
Bằng phương pháp acid-base, với 2 kỹ thuật sau:
1. Trong dung môi acid acetic khan; HClO4 0,1 M; chỉ thị điện
thế.
2. Phần HCl kết hợp, định lượng bằng dung dịch NaOH 0,1 M;
dung môi ethanol 96%; chỉ thị điện thế.
Lidocain.HCl
C2H5
Procain.HCl H2N C OO CH2 CH2 N
C2H5
. HCl

Tính chất lý, hóa - Định tính:


▪ P/Ứ đặc trưng của nhóm amin thơm bậc I:
- Tạo muối diazoni với HNO, rồi ngưng tụ với 1 phenol tạo phẩm
màu nitơ (màu đỏ):
Ar-NH2 + NaNO2 + 2HCl → [Ar-N+N]Cl- + NaCl + 2H2O
[Ar-N+N]Cl- + -naphtol/ NaOH → Màu đỏ
- Tính khử: dd/ nước làm mất màu tím của KMnO4
▪ Với các thuốc thử chung của alcaloid tạo tủa: vàng với acid
picric, nâu với thuốc thử Bouchardat…
▪ Cl-: với AgNO3
▪ Đo phổ IR so phổ chuẩn hoặc SKLM (soi đèn UV)
▪ Đo độ hấp thụ riêng Ao hoặc quét phổ UV
C2H5
Procain.HCl H2N C OO CH2 CH2 N
C2H5
. HCl

Định lượng:
▪ Phép đo nitrit (DĐVN):
- Dung dịch chuẩn NaNO2 0,1N;
- Chỉ thị màu hoặc đo thế
▪ Phương pháp đo acid trong môi trường khan
▪ Phương pháp trung hòa: acid HCl kết hợp
▪ Đo quang
So sánh tác dụng của
procain và lidocain
Gây tê tiêm ngấm
Gây tê tuỷ sống
Tác dụng Procain Lidocain
- Bề sâu - Bề mặt và bề sâu
-Hoạt lực gây tê < Lidocain - > procain 3-4 lần
- Độc tính cao hơn - Ít độc hơn
Gây tê
-Tác dụng xuất hiện chậm & - Tác dụng xuất hiện
ngắn hơn nhanh & kéo dài hơn
- Giãn mạch nơi tiêm - Giãn mạch nơi tiêm
(-), giảm dẫn truyền thần kinh – cơ
TKVĐ
Liều cao gây liệt cơ
Tim mạch
Chậm nhịp tim, giảm HA, chống loạn nhịp
Gây tê bề mặt
Gây tê phong bế thần kinh: bao gồm gây tê thần kinh ngoại vi, gây tê
hạch giao cảm, gây tê ngoài màng cứng, gây tê tủy sống.
So sánh tác dụng của một số thuốc khác
Benzocain Tetracain

- Gây tê bề mặt - Gây tê bề mặt & bề sâu


- Ít độc hơn procain - Gây tê mạnh, độc tính cao hơn
→ thường dùng trong nước súc
miệng

Bupivacain Mepivacain
- Tương tự nhưng mạnh - Tương tự nhưng yếu hơn
hơn lidocain lidocain. Không gây tê bề mặt
- Thời gian xuất hiện - Thời gian xuất hiện nhanh &
chậm & kéo dài hơn → kéo dài hơn
phẫu thuật kéo dài
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!

ThS. Lê Thị Thảo

Slide: số….

You might also like