You are on page 1of 54

HOÁ DƯỢC ĐẠI CƯƠNG

ThS. DS. Phạm Thu Hương


1. HÓA DƯỢC
• Là một môn học ngiêp vụ dược.
• Các môn cơ sở của HD:
- Hóa lý dược, Hóa phân tích, Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ.
- Vi sinh, Ký sinh, Sinh hóa, Bệnh học.
• Là môn cốt lõi (theo phân loại của BGD và ĐT)
• Là môn cơ sở của
- Bào chế.
- Kiểm nghiệm.
2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HÓA
DƯỢC THẾ GIỚI
• Thời trung cổ: là các nhà hóa học.
• Thế kỷ VII-XII: các nhà luyện đan (Aichimist): muối Hg, As.
• Thế kỷ XV-XVI: Paraxels xây dựng học thuyết Y hóa học.
• Thế kỷ XVII-XVIII: Hóa học phát triển khá mạnh.
• Thế kỷ IXX: thông thương Đông Tây, chiết xuất, xác định CT các hợp
chất, NC liên quan CT-TD, TH các chất thay thế.
- Các alcaloid
- TH các thuốc giảm đau, gây ngủ và gây tê.
CÁC PHÁT MINH HÓA DƯỢC BAN ĐẦU
THẾ KỶ IXX
Tên alcaloid Năm PM Năm xác định cấu Năm tổng hợp Loại thuốc tìm ra
trúc từ mãu alcaloid
thiên nhiên

Morphin 1803-1804 1925 1952 Thuốc giảm đau gây


ngủ

Quinin 1820 1907 1945 Thuốc chống sốt rét


-hạ sốt

Cafein 1820 1883 1895 Thuốc kích thích


TKTW

Cocain 1862 1898 1923 Thuốc gây tê


Pilocarpin 1875 1903 1933 Thuốc cường đối
giao cảm
PHÁT TRIỂN HÓA DƯỢC - TỐC ĐỘ
NHANH
• Thuốc: nhu cầu của đời sống.
• Nguyên liệu phong phú: hóa dầu, than, dược liệu...
• Tiến bộ nhanh trong TH hóa dược.
• Công nghệ lên men nhiều tiến bộ.
• Công nghệ sinh học phân tử.
• Trang thiết bị nhiều đổi mới và thành tựu.
• Lợi nhuận cao.
→ DƯỢC: NGÀNH KINH TẾ - KỸ THUẬT.
NGUỒN NGUYÊN LIỆU HÓA DƯỢC
• Khoáng sản:
- Nước ót: các muối vô cơ, iod...
- Rong biển
- Cát
- Quặng mỏ
• Nguyên liệu động vật
- Phủ tạng động vật
- Sinh vật biển
NGUỒN NGUYÊN LIỆU HÓA DƯỢC (TT)
• Thực vật:
Nguồn dược liệu phong phú:
- Alcaloid: morphin, caffein, codein, atropin...
- Camphor, tinh dầu...
- Terpen: artemisinin..
• Nguyên liệu tự nhiên: quan trọng nhất.
- Than cốc
- Gỗ
- Khí đốt
- Cracking dầu mỏ
HÓA DƯỢC VIỆT NAM
• Trước 1945: nhập từ Pháp.
• 1945-1954: sản xuất các thuốc thiết yếu cho chiến tranh
• Sau 1954: sx thêm các muối vô cơ
• Hiện nay: sx đơn giản, 1 số NL từ Dược liệu.
- Chưa được đầu tư
- Sản xuất nhỏ
- Chính phủ đã chú trọng (2007) - Chương trình Hóa Dược.
3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG
NGHIÊN CỨU THUỐC CHỮA BỆNH
• Tiền đề để tạo ra dược phẩm mới:
- Lý thuyết và thực nghiệm.
- Mối liên quan giữa cấu trúc và các đặc tính lý hóa.
- Mối liên quan giữa cấu trúc và hoạt tính dược

QSARs: ra đời từ thập niên 80.


3.1. NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN QUAN CT-TD SINH HỌC
3.1.1. Cơ sở lý thuyết:
a) Tác dụng sinh học
• Tác dụng dược động
• Tác dụng dược lực và dược lực học phân tử.
• Sinh dược học
b) Cấu trúc phân tử
3.1.1. Cơ sở lý thuyết
a) Tác dụng sinh học
• Tác động dược động (dược động học)
- Hấp thu
+ Đường dùng
- Phân bố
+ Mục đích: đến đúng ổ bệnh
- Chuyển hóa
+ Đa phần ở gan
- Thải trừ
+ Chủ yếu đường tiểu
+ Thuốc có chu kỳ gan- ruột
3.1.1. Cơ sở lý thuyết
a) Tác dụng sinh học
• Tác dụng dược lực và dược lực học phân tử
- Dược lực học nghiên cứu tác dụng của thuốc đối với cơ thể.
- Dược lực học hiện đại coi phân tử là một đơn vị cơ bản khi giải thích
hiệu lực của các chất có tác dụng sinh học và được gọi là dược lực học
phân tử.
- Sự tương tác phụ thuộc vào:
+ Ái lực hóa học
+ Sự sắp xếp thuận lợi nhất
+ Sự thích hợp
3.1.1. Cơ sở lý thuyết
a) Tác dụng sinh học
• Sinh dược học
- Quá trình tương tác giữa dạng thuốc và cơ thể để giải phóng dược chất
gây tác dụng điều trị.
- Wagner: “Sinh dược học nghiên cứu ảnh hưởng của công thức các
dạng bào chế tới tác dụng điều trị”
- Quá trình sinh dược học (LDA)
+ Liberation
+ Dissolution
+ Absorption
3.1.1. Cơ sở lý thuyết
a) Tác dụng sinh học
• Sinh dược học (tt):
- Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu của thuốc:
+ Các yếu tố dược học
+ Các yếu tố sinh học
=> Kết luận: các biệt dược giống nhau, có cùng hàm lượng dược chất
(tương đương bào chế) chưa chắc đã gây được cùng một hiệu quả điều
trị (tương đương sinh học)
3.1.1. Cơ sở lý thuyết
b) Cấu trúc phân tử
• Một phân tử có tác dụng sinh học có thể mang hai thành phần cấu tạo
chính: khung phân tử và nhóm chức (quyết định kiểu tác dụng sinh
học)
• Một phân tử có tác dụng sinh học có thể mang hai nhóm chức:
- Nhóm tác dụng (nhóm hoạt tính)
- Nhóm ảnh hưởng (có khả năng thay đổi tính chất lý hóa của phân tử)
• Sự tương tác giữa chất có hoạt tính sinh học và chất cảm thụ phụ thuốc
vào nhiều yếu tố.
3.1.1. Cơ sở lý thuyết
b) Cấu trúc phân tử (tt)
• Các yếu tố quan trọng định hướng:
- Các nhóm mang hoạt tính trong các hợp chất
- Bản chất các gốc mang nhóm hoạt tính
- Kích thước, khoảng cách, vị trí giữa các nhóm hoạt động
- Hình thể phân tử
- Sự thế và biến đổi các nhóm chức
- Sư phụ thuốc của hoạt tính sinh học đối với tính chất lý hóa của dược
chất.
CÁC NHÓM MANG HOẠT TÍNH
 Là những đoạn cấu trúc hay phần cấu trúc đươc coi là cần thiết cho
nhiều loại hoạt tính sinh học khác nhau.
 Có thể gặp lặp đi lặp lại ở nhiều nhóm thuốc khác nhau và được coi
là pharmacophoric moiety của từng nhóm thuốc đó.

N C X
n

n = 2,3; X = O, N, O-CO-
CÁC NHÓM MANG HOẠT TÍNH
HO N OH O OH

H
HO N
H3CO CH3 N

CH3
Adrenalin
N
Quinin HO Lobelin

H3C + O CH3 O CH2OH


N N NH2
.Cl-
H3C NCH3 O
CH3 O
Acetylcholin chlorid N Histamin
H
Atropin
BẢN CHẤT CÁC GỐC MANG NHÓM
HOẠT TÍNH
• Hoạt tính SH của một chất phụ thuộc vòa bản chất của gốc có gắn
nhóm chức mang hoạt tính.
• Có TD tương hỗ nhau => tác dụng tổng thể của phân tử.
• Nhóm có hoạt tính gắn vào gốc Hkhác nhau, có thể có tác dụng khác
nhau H CH 3

H3 C O
H O
O
O O

O
CH3
H 3C CH3
O
Ascaridol
Artemisinin
BẢN CHẤT CÁC GỐC MANG NHÓM
HOẠT TÍNH
• Sự thay đổi gốc gắn đôi khi có tể tạo ra tác dụng ngược

N N
H2 H2
C C
N N
H H

Tác dụng co mạch Tác dụng giãn mạch


BẢN CHẤT CÁC GỐC MANG NHÓM HOẠT
TÍNH
• Sự thay đổi vị trí gắn có thể làm thay đổi hẳn tác dụng
HO
HO

HN

N
H

2-piperidyl-benzhydrol (N4) 2-piperidyl-benzhydrol (N2)

Trầm cảm Hưng phấn


KÍCH THƯỚC, KHOẢNG CÁCH, VỊ TRÍ
CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG
• Kích thước của phân tử
• Khoảng cách giữa các nhóm hoạt động
• Vị trí các nhóm hoạt động
KÍCH THƯỚC CỦA PHÂN TỬ
C2H5
CONH(CH)2 N
C2H5
TD gây tê max khi gốc R = -C4H9

N OR

Cinchocain

N
R = -CH2CH2N(CH3)2 : KHÁNG H1
R'
R= -CH2CH2N(C2H5)2 : CHỐNG PARKINSO
R= -CH2CH2CH2N(CH3)2: AN THẦN
S

Nhân phenothiazin
KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC NHÓM
HOẠT ĐỘNG
• Khoảng cách cần thiết giữa các nhóm HĐ tạo dk cho sự
tương tác với các thụ thể tốt hơn.
• Đảm bảo sự mềm dẻo hay cứng nhắc cần thiết.
VỊ TRÍ CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG
• Đồng phân vị trí ảnh hưởng rõ rệt tới tác dụng sinh học của phân tử
tương ứng.
COOH

OH

NH2

Acid p-aminosalicylic
VỊ TRÍ CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG
• Việc thay đổi các nhóm chức năng từ vị trí này sang vị trí
khác, thường làm giảm mạnh hiệu lực, có thể biến mất hoàn
toàn hoặc có TD khácCOOH
hẳn. CONHNH2

CONHNH2
COOH

N N N N

Acid nicotinic Acid isonicotinic INH Hydrazid nicotinic


(Vit P.P) (Không HT Vitamin (kháng lao) (ko có HT kháng lao)
HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP
THỂ)
• Phụ thuộc vào KT, độ mềm dẻo và cấu trúc hình học =>
quyết định vị trí của các nhóm hoạt động.
• Quan trọng đặc biệt về mặt TD sinh học
• Đồng phân quang học
• Đồng phân hình học
• Đồng phân cấu dạng
HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP
THỂ)
• Đồng phân quang học (optical isomers)
- Các đp đối quang (Enantiomers): Có C *
+ Có cùng tính chất lý hóa (độ chảy, t 0s, tỷ trọng, độ khúc xạ...)
+ Quay phải hay quay trái mặt phẳng phân cực.
=> TD sinh học khác nhau
- Đp (-) thường có hoạt tính cao hơn (+)
VD (-) Hyosciamin mạnh gấp 40 lần (+) Hyoscyamin.
(+) chloramphenicol ko có TD KS.
-Ngoại lệ có 1 số đp quang học ko ảnh hưởng đến HT sinh học
(camphor)
HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP
THỂ)
• Đồng phân quang học
- Các đp đối quang
HO
HO
H HO H
N
CH3 HO CH3
HO
H N
HO
H

R-(-)- Epinephrin S-(+)- Epinephrin


HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP
THỂ)
• Đồng phân quang học
- Các chất không đối quang (±)
+ Có các đặc tính lý hóa như nhau
+ Cấu hình dạng S hay R => tốc độ phản ứng khác nhau
OH OH

NHCH3
NHCH3

CH3
CH3

1R, 2S (-) EPHEDRIN


1R, 2R (-) EPHEDRIN

Ức chế thụ thể cường giao cảm α và β Chỉ ức chế thụ thể β
HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP
THỂ)
• Đồng phân hình học (Geometrical isomers) = ĐP cis-trans
- Có cùng CTPT, dạng cis (Z) và dạng trans (E) có TD sinh học khác
nhau.
- Dạng trans bền hơn dạng cis
X H OH OH
X X

C C C C

H X H H
OH HO
Trans (E) Cis (Z)

Cis-terpin Trans-terpin
HÌNH THỂ PHÂN TỬ (CẤU TRÚC LẬP
THỂ)
• Đồng phân cấu dạng H3C H3C
CH3
- Ảnh hưởng tới cấu trúc phân tử CH2 CH2
và mức độ phản ứng. e CH3
O O
- Ảnh hưởng rõ rệt đến tính chất H3C
e a
lý hóa. e
CH3
O a O e
=> Xác định cấu hình, cấu dạng
phù hợp cho TD sinh học của
chất.

Trans (a,e) Cis (e,e)


Alphaprodin Alphaprodin
SỰ THẾ VÀ BIẾN ĐỔI CÁC NHÓM
CHỨC
• TD sinh học do toàn bộ phân tử quyết định.
• Nhóm chức có thể ảnh hưởng đến TDSH: nhóm hydroxy,
thiol, halogen, carboxyl, nitro, amin, alkyl.
SỰ THẾ VÀ BIẾN ĐỔI CÁC NHÓM
CHỨC
• Khi NC liên quan CT-TD bằng thực nghiệm:
- Các HC Hydrocarbon chưa no:
Có hoạt tính mạnh hơn, phản ứng hóa học tốt hơn HC no.
- Các HC gắn thêm halogen
Tăng hoạt tính, cường độ, độc tính.
Cải thiện TC dược động học => TD sinh học thay đổi.
- Các HC có chứa oxygen
OH alcol làm tăng hoạt tính
Nhiều nhóm -OH có vị ngọt.
OH phenol làm tăng hoạt tính
SỰ THẾ VÀ BIẾN ĐỔI CÁC NHÓM
CHỨC
- Các HC có chứa aldehyd, ceton, carbonyl: tăng tính dược lực
+ Aldehyd có khả năng phản ứng cao.
+ Carboxyl làm tăng tính tan, thay đổi pH làm ảnh hưởng đến
TC dược động của thuốc có chứa nhóm acid.
- Các HC có chứa nitrogen: tăng TD với các bộ phận khác
nhau của hệ TK.
+ Ester của acid nitrơ và acid nitric: giãn mạch (nitroglycerin)
+ Thường có trong thuốc thần kinh, diệt KST...
SỰ THẾ VÀ BIẾN ĐỔI CÁC NHÓM
CHỨC
- Nhóm amino: Tăng độc tính của phân tử
+ Amin I: KT hệ TKTW
+ Amin II: hoạt tính cao hơn amin III.
+ Amin IV: chuyển sang TD phong bế hạch TK.
- Các gốc alkyl:
+ Gắn vào HC độc (cyanid, asen..): làm giảm độc tính.
+ Alkyl hóa các nhóm chức => làm thay đổi tính chất lý - hóa.
+ Nhóm ethyl tác dụng tốt hơn nhóm methyl trên hệ TKTW.
+ Số C trong alkyl ảnh hưởng đến TC vật lý => ảnh hưởng hấp
thu. TD tăng dần đến 6 nguyên t
SỰ THẾ VÀ BIẾN ĐỔI CÁC NHÓM
CHỨC
- Nhóm thiol (-SH):
+ Dễ liên kết và phản ứng hóa học.
+ Ứng dụng làm thuốc giải độc, kháng HS
khối u.
H2C SH N
N
HC SH

H2N N
H2C OH N H

Dithiolglycerin (BAL) Thioguanin


SƯ THẾ VÀ BIẾN ĐỔI CÁC NHÓM
CHỨC
- Thay đổi các nhóm gắn vào nhân benzen:
+ Thêm alkyl vào benzyl: tăng độc tính, alkyl càng dài => ↑độc tính
+ 2 gốc alkyl => ↑ độc tính, TD mạnh ở vị trí ortho và para.
+ Halogen làm tăng độc tính.
+ Aldehyd thơm và ceton thơm độc tính cao hơn benzen.
+ Amin gắn vào tăng độc tính nhưng có TD hạ nhiệt giảm đau.
HO HO
C2H5O

NH2 HN CH3
NH2 HN CH3 HN CH3

O O O

Anilin Acetanilid Phenacetin p-aminophenol Paracetamol


SỰ PHỤ THUỘC CỦA HT SINH HỌC ĐỐI VỚI
TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA DƯỢC CHẤT
• ĐỘ HÒA TAN:
- Ảnh hưởng đến khuếch tán, phân phối và thẩm thấu..
- Độ hòa tan giảm dần theo các nhóm sau:
Carboxyl > Hydroxyl> Aldehyd> Ceton> Amin> Amid> Imid
(các gốc ưa nước) và methyl> methylen> ethyl> Propyl>
alkyl> phenyl.
• KHẢ NĂNG HÒA TAN CỦA THUỐC TRONG CHẤT
BÉO:
- Vai trò của hệ số phân bố thuốc giữa nước và chất béo, đảm
bảo thuốc thâm nhập vào các tế bào của mô qua màng mỏng.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA HT SINH HỌC ĐỐI VỚI
TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA DƯỢC CHẤT
• QUÁ TRÌNH THẤM HÚT:
- Phụ thuộc PH môi trường.
• TÍNH ACID VÀ TÍNH KIỀM:
- Ảnh hưởng đến sự hấp thu và thải trừ thuốc.
• KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ:
- Ảnh hưởng đến hoạt tính.
• SỨC CĂNG BỀ MẶT:
- Ảnh hưởng đến tính bám dính của phân tử.
3.1. NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN QUAN CT-TD SINH
HỌC
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa
CT-TD.
- Cấu trúc -Tính chất (Structure-Property Relationship = SPR)
- Tính chất - Tác dụng (Property - Activity Relationship = PAR)
- Cấu trúc - Tác dụng (Structure - Activity Relationship = SAR)

Mối liên quan định lượng cấu trúc -tác dụng


(Quantitative Structure - Activity Relationships: QSARs)
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa CT-TD.
* MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

• Tăng cường hiệu lực của thuốc.


• Giảm thiểu TD phụ.
• Biến TD phụ thành TD chính.
• Tìm các chất đối kháng, giải độc.
• Thay đổi tính chất lý hóa của thuốc.
• Đơn giản hóa cấu trúc để dễ dàng tổng hợp.
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa
O CT-TD.
a) Các hướng NC biến đổi CT HN C2H5
O
• Tổng hợp các cấu trúc tương tự: HN
O
O Phenobarbital
O
HN R1 HN C2H5
O
O
HN CH CH2CH2 CH3
N R2
O CH3

R3 O Pentobarbital
O

D/c Acid barbituric HN


C2H5
NaS
CH C3H7
N CH3
O
Thiopental Natri
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa CT-TD.
a) Các hướng NC biến đổi CT
O
H S
C6H5CH2 C N CH3
X = S, O, C
O H H N CH3
H X O
R C N CH3 COOK

N O
CH3 H S
O C6H5OCH2 C N CH3

COOH
N CH3
O
Penicillin V COOH
O
H H S
C C N CH3 OCH3
O
NH2 H S
N CH3 C N CH3
O
COOH OCH3 N CH3
O
Ampicillin Methicillin COOH
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa CT-TD.
a) Các hướng NC biến đổi CT
• Tổng hợp các cấu trúc được thu gọn hay mở rộng.
Trung tâm liên kết

Trung tâm liên kết

Các vùng tham gia liên kết

Các nhóm tham gia liên kết


3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa CT-TD.
a) Các hướng NC biến đổi CT
• Thế bằng các nhóm đẳng cấu điện tử:
Khái niệm nhóm đẳng cấu điện tử:
 Nhóm đẳng cấu điện tử là các nguyên tử hoặc nhóm nguyên
tử (ion hay phân tử) mà lớp điện tử ngoài cùng có thể coi là
giống nhau.
 Một định nghĩa khác bổ sung thêm cho định nghĩa trên nêu
rằng các nhóm đẳng cấu điện tử còn là những nhóm có cùng số
điện tử π: benzen, pyridin, thiohen, pyrol, furan... là những
nhóm đẳng cấu điện tử vì chúng có cùng 6 điện tử π
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa CT-TD.
a) Các hướng NC biến đổi CT

 Hiện nay có các kiểu thay thế hay được áp dụng trong PP sử
dụng đẳng cấu điện tử cho thiết kế cấu trúc như:
- Thay thế nguyên tử hoặc nhóm có hóa trị 1.
- Thay thế nguyên tử hoặc nhóm có hóa trị 2.
- Thay thế nguyên tử hoặc nhóm có hóa trị 3.
- Thay thế bằng các vòng tương đương.
- Thay thế bằng các nhóm có độ phân cực tương tự nhau.
- Thay thế bằng các nhóm chức có cấu trúc đảo ngược.
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa CT-TD.
a) Các hướng NC biến đổi CT
• Tổng hợp các tiền hoạt chất:
O
O
H H S C
S
C C N CH3 CH3
N .HCl
H
NH2 H NH2
N CH3 N CH3
O O
COOH O O
H O CH3
Ampicillin Bacampicillin O
H H
O

O
O
H H S C
S
HO C C N CH3 CH3
N
H O
NH2 H NH2 O
N CH3 N CH3 N S
O O O
COOH O O
H CH3
Amoxicillin Sultamicillin H3 C
O
H H
O
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa CT-TD.
b) Dựa trên hiểu biết về các thụ thể sinh học.

- R cholinergic: muscarinic và nicotinic


- R adrenergic: α và β.
- R histaminic: H1 và H2
- R serotoninergic: S1 và S2.
- R morphin.
- R dopamin.
- R GABA.
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa CT-TD.
c) Các chất ức chế enzym

Enzym
Drug Chất chuyển hóa mất TD.
Cyt P450

=> Ức chế enzym => kéo dài TD của thuốc.


VD: ACE..
3.1.2. Các phương pháp NC mối LQ định lượng giữa CT-TD.
d) Sử dụng các phương trình và mô hình toán học.

- Phương trình Hansch.


- Mô hình toán học Free-Wilson
3.2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TẠO THUỐC MỚI
3.2.1. Quá trình NC PT
a) THỰC NGHIỆM CÓ ĐỊNH HƯỚNG
- Morphin => nhân morphinan => xương sống TD => thuốc.
- Quinin => các thuốc trị sốt rét nhân quinolin.
- Cocain => các thuốc gây tê.\

Tổng hợp => sàng lọc => kết luận.


Mất thời gian, tốn kém, (10.000 chất được 1 chất)
=> THIẾT KẾ THUỐC.
3.2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TẠO THUỐC MỚI
3.2.2. CÁC GIAI ĐOẠN NC ĐƯA THUỐC RA THỊ
TRƯỜNG.
1- Tiền lâm sàng:
- NC tổng hợp hóa học.
- Sàng lọc dược lý
+ Tính an toàn trước mắt và lâu dài.
+ Tác dụng dược lý chính và phụ.
+ NC dược động học.
+ Lập hồ sơ xin phép thử lâm sàng.
3.2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TẠO THUỐC MỚI
3.2.2. CÁC GIAI ĐOẠN NC ĐƯA THUỐC RA THỊ
TRƯỜNG.
2- NC lâm sàng (thử lâm sàng)
- GĐ 1: 20-50 người.
- GĐ 2: 50-100 người.
- GĐ 3: số đông BN
- GĐ 4: theo dõi ADR sau khi thuốc đã ra thị trường.
3- NC chuẩn bị đưa thuốc ra thị trường (trước GĐ 4):
- Xây dựng TC chất lượng.
- NC độ ổn định và các SP phân hủy trong QT bảo quản.
- SX thử, xây dựng quy trình kỹ thuật.
+ Nộp đơn xin phép SX và lưu hành.
+ Điều tra nhu cầu thị trường, quảng cáo, marketing.

You might also like