You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ – HÓA DƯỢC

CHƯƠNG 8:
THUỐC TRỊ HO VÀ THUỐC
LONG ĐỜM
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Phân loại thuốc điều trị ho. Mỗi loại kể tên 3 thuốc
đại diện
2. Trình bày được công thức cấu tạo, tính chất lý hóa,
công dụng và liều dùng của: Dextromethophan
hydrobromid, N-Acetylcystein
Khái niệm về ho: Ho là phản ứng
bảo vệ của cơ thể nhằm đẩy các dị
vật như đờm, nhãi ra khỏi đường hô
hấp.
Thường gặp triệu chứng ho trong
các trường hợp:
• Nhiễm khuẩn đường hô hấp, lao
• Trào ngược dạ dày – thực quản
• Cảm cúm

Gây tổn thương mao mạch, mất
ngủ, mệt mỏi, khó thở.
ĐIỀU TRỊ HO

Thuốc điều trị Chăm sóc mũi,


Thuốc chữa ho
nguyên nhân họng

Kết hợp

Các thuốc chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng ho,
không chữa được nguyên nhân
THUỐC TRỊ HO
Phân loại thuốc chữa ho: Theo cơ chế tác dụng
Thuốc giảm ho: Thuốc long đờm:
• Ức chế trung tâm ho ở • Làm loãng đờm
hành tủy • Làm tiêu chất nhày
• Giảm kích thích các
ngọn dây thần kinh gây
phản xạ ho Thải trừ đờm ra khỏi
• Gồm: Codein, đường hô hấp dễ dàng
Dextromethophan,
Codethylin, một số thuốc • Gồm: N – acetyl cystein,
kháng Histamin H1 Terpin hydrat, Bromhexin,
(Loratadin, Chlopheniramin, Natri benzoat,…
Cetirizin,…)
CODEIN

1.Tính chất:
• Lý tính:
- Bột kt trắng, không mùi, vị đắng. Ít tan/ nước, tan
nhiều hơn/ nước sôi, tan/ ethanol, CHCl3, acid loãng.
- Có góc quay cực riêng. Tonc xác định.
- Phổ IR đặc trưng. Hấp thụ UV mạnh.
- Codein không có OH phenol nên bền hơn morphin.
Không tan/ kiềm mạnh, không cho màu với FeCl3.
- Khi loại CH3 trong nhóm OCH3 để giải phóng nhóm
OH tự do (VD đun với H2SO4) thì cho màu với FeCl3.
CODEIN
• Định tính:
- Đo độ chảy
- Đo phổ IR, phổ UV (cực đại hấp thụ ở 284 nm).
- Phản ứng với H2SO4 và FeCl3 đun cách thuỷ xuất hiện
màu xanh lam chuyển sang đỏ khi thêm HNO3 đặc.
- Phản ứng tạo tủa với thuốc thử chung của alcaloid.
- Phản ứng của ion PO43-
Định lượng:
- Định lượng bằng phương pháp đo acid trong môi trường
khan(acid acetic): Chất chuẩn là acid percloric 0,1 M, chỉ
thị tím tinh thể.
- Dạng muối (VD codein phosphat) định lượng bằng
NaOH hoặc định lượng trong môi trường khan.
CODEIN
2. Tác dụng:
- Ức chế trực tiếp trung tâm ho ở hành tủy nên có tác dụng
giảm ho
- Ngoài ra: giảm đau, ức chế TT hô hấp
3. Chỉ định:
- Điều trị ho khan: dùng đơn lẻ hoặc phối hợp
- Giảm đau trong các trường hợp đau nhẹ hoặc vừa
4. TDKMM: Thuốc có thể gây nghiện khi dùng kéo dài
5. Chống chỉ định:
- Trẻ em dưới 1 tuổi
- BN suy gan, suy thận, suy hô hấp hoặc hen phế quản
CODEIN
6. Cách dùng – liều dùng:Dùng theo đường uống hoặc tiêm
•Điều trị ho:
Người lớn: 10 – 20mg/lần x 3-4 lần/ ngày. Tổng liều ≤ 120mg/ 24h
Trẻ em (> 1 tuổi): 3 – 5 mg/lần x 3-4 lần/ ngày. Tổng liều ≤ 60mg/ 24h
•Giảm đau:
Liều trung bình 30 mg/ lần. Nếu cần, cách 4-6h dùng nhắc lại 1 lần.
Phối hợp với thuốc giảm đau khác (Paracetamol) để tăng hiệu quả
DEXTROMETHOPHAN HYDROBROMID

1. Tính chất:
• Lý tính
- Bột kt trắng,
- Tính tan: Hơi tan/nước, ít tan/ ether;
- Nhân thơm: Hấp thụ UV
- IR đặc trưng; []D20 +28 →+30o )
• Hóa tính
- Của nitơ bậc 3, tạo tủa với thuốc thử alcaloid
- Của ion bromid
• Định lượng:
- PP đo acid/mt khan
- PP trung hòa HBr kết hợp = NaOH 0,1N; dm EtOH
- PP đo quang, HPLC
2. Tác dụng:
• Ức chế trung tâm ho ở hành tủy.
• So với Codein:
- Không ảnh hưởng nhu động ruột → ít gây táo bón hơn
- Không gây nghiện
Được ưa dùng. Là thuốc có hiệu quả nhất trong
điều trị ho mãn tính không có đờm
3. Chỉ định:
Điều trị ho khan
Chuẩn bị cho việc soi phế quản.
4. TDKMM:
+ Mệt mỏi, chóng mặt, nhịp tim nhanh
+ Co thắt khí phế quản
+ Buồn nôn, dị ứng da
Quá liều: Dùng Naloxon 2mg tiêm IV
5. Chống chỉ định:
+ Mẫn cảm với thuốc
+ Trẻ em < 1 tuổi
+ Người suy hô hấp
6. Cách dùng – liều dùng:
Người lớn:uống 10 – 20 mg/ lần, 3-4 lần/ ngày
Trẻ em: Tùy theo chỉ định của Bác sỹ
7. Dạng bào chế: Viên nén, viên ngậm, siro, dung dịch
N – ACETYL CYSTEIN
1. Tính chất:
• Lý tính
- Bột kt trắng, dễ tan/nước, ethanol.
- IR đặc trưng; []D20. Tonc xác định.
• Hóa tính
- Của amid: thủy phân/ H+ tạo acid amin tác dụng với thuốc
thử Ninhydrin cho phức màu xanh tím.
- Của thiol (SH): tính khử (p/ứ với I2,…)
- P/ứ với natri nitroprussiat & NH3 đặc → tím đậm
• Định lượng:
Phương pháp đo iod: CP/ nước và HCl loãng, làm lạnh.
Thêm dung dịch KI, định lượng bằng iod 0,05 M
2. Tác dụng:
+ Làm tiêu chất nhày ở dịch phế quản, chất nhày dễ bị đẩy
ra ngoài
+ Bảo vệ tế bào gan
3. Chỉ định:
+ Ho có đờm
+ Giải độc quá liều Paracetamol
4. TDKMM: Gây co thắt phế quản
5. Chống chỉ định: Hen phế quản
6. Cách dùng – liều dùng: Uống
Ho: Người lớn: 200 – 300mg/lần * 2 – 3 lần/ngày
Trẻ em < 2 tuổi: 100mg/ngày * 2 lần/ ngày
7. Dạng bào chế: cốm, viên nang
8. Bảo quản: Khô mát, tránh ánh sáng.
Sơ đồ chuyển hóa
Paracetamol
- Khoảng trên 85-90%
acetaminophen chuyển
hóa ở gan theo con
đường glucoronyl và
sulfat hóa dưới tác dụng
của enzym cytocrom
P450 thành sản phẩm
không độc.
- 5-15% được chuyển
hóa thành NAPQI (N-
acetyl-p-aminophenol)
có tác dụng độc
MỘT SỐ THUỐC KHÁC

TERPIN HYDRAT AMBROXOL

You might also like