You are on page 1of 94

THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO,

SỐT RÉT, UNG THƯ,


RỐI LOẠN NỘI TIẾT VÀ
VITAMIN
Mục tiêu
1. Trình bày nguyên tắc sử dụng của thuốc điều trị
Lao, ung thư.
2. Phân loại các thuốc điều trị Lao, sốt rét, ung thư,
rối loạn nội tiết và vitamin.
3. Trình bày đặc điểm dược động học, tác dụng,
cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong
muốn, chống chỉ định của một số thuốc và
vitamin điển hình trong nhóm

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vi khuẩn lao

TRÖÔØNG
Phổi của BN lao ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
trên XQ
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
1. Thuốc điều trị lao
• 6 nguyên tắc dùng thuốc:
1) Phối hợp thuốc.
2) Dùng đúng liều + đủ thời gian.
3) Dùng liên tục + đều đặn.
4) Chia 2 giai đoạn: Tấn công và duy trì.
5) Điều trị có kiểm soát.
6) Cải thiện chế độ dinh dưỡng. Lao kháng thuốc

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
1. Thuốc điều trị lao
• Phân loại thuốc chống lao:
– Nhóm I: Thuốc chống lao chính
• Có chỉ số điều trị cao, ít tác dụng phụ:
Isonazid (INH), Ethambutol, Pyrazinamid, Rifampicin, Streptomycin.
Ký hiệu 5 thuốc này lần lượt là: H, E, Z, R, S
=> Đây là 5 thuốc điều trị cơ bản.

– Nhóm II: Thuốc chống lao thay thế


• Dùng thay thế khi lao kháng thuốc, phạm vi điều trị hẹp, có nhiều
tác dụng phụ:
Ví dụ: Ethionamid, acid para aminosalicylic (PAS), cycloserin,
amikacin, kanamycin, capreomycin, thiacetazon, fluoroquinolon.
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
1. Thuốc điều trị Lao

• Một số công thức phối hợp thuốc chữa lao:


– Công thức I: 3SHZ/6S2H2
– 3 tháng đầu, hàng ngày dùng thuốc
– 6 tháng sau mỗi tuần dùng 2 ngày cách
quãng
– Công thức II: 3 REH/ 6R2E2H2
– Công thức ngắn ngày: 2SHZR/ 6EH
– Công thức tái trị: 2SHZRE/ 1EHZH/5E3H3R3
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Các thuốc trị lao cụ thể
ISONIAZID

• Công thức:
CO NH NH2
• Tên khác:
– INH
• BD:
– Rimifon N

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Các thuốc trị lao cụ thể
ISONIAZID

• DT:
– Viên nén 50,100,150 mg
– Ống tiêm: 500mg/5ml
• TC:
– Lý tính:
• Bột kết tinh không
màu hoặc hơi có ánh
vàng
• Vị thoáng ngọt,
TRÖÔØNG sau Y TEÁ COÂNG
ÑAÏI HOÏC
hơi đắng COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Các thuốc trị lao cụ thể
ISONIAZID
– Hóa tính:
• Đốt với NaCO3 khan:
– GP ra pyridin có mùi đặc biệt
• Có tính khử mạnh:
– Với TT Fehling hoặc AgNO3
• Với natri nitroprussiat:
– Màu đỏ
• Với CuSO4:
– Tạo phức màu xanh da trời
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ISONIAZID
• TD:
– Td kìm và diệt khuẩn
– Td tốt mọi thể lao trong và ngoài phổi, thể cấp và
mãn
– C cao còn td cả VK lao cơ hội
• ức chế qtrình tổng hợp acid mycolic- là TP quan
trọng của màng TB BK
• CĐ:
– Các thể lao phổi và ngoài phổi nhất là các thể đang
tiến triển
– Phải phối hợp các thuốc kháng lao khác
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ISONIAZID
• TDP:
– Gan: viêm gan, hoại tử TB gan đb khi (+) thuốc gây độc với
gan (rifampicin, pyrazinamid) → uống kèm thuốc bảo vệ
gan
– TK: viêm dây TK, rối loạn tâm thần, co giật... → bổ xung
vit.B6
– Dị ứng, RL tiêu hóa...
• CCĐ:
– Suy gan, thận nặng
– Động kinh, rối loạn tâm thần.
– Mẫn cảm
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
RIFAMPYCIN

• Công thức:
• BD: O CH
O
3

OH
– Rimactan N
O
N
• DT: N
CH
OCH
3
NH HC 3
HC 3
– Nang 150, 300, 450
3
OH OH
HC O3 HC 3OOC CH 3

mg OH

OH
– Lọ tiêm đông khô: CH CH 3 3

300, 600 mg
– Hỗn dịch uống: dd
2%
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
RIFAMPYCIN
• TD:
– Diệt khuẩn
– Thuốc chống lao và phong(ít kháng)
– Diệt cả VK gram (-); E.coli,
màng não cầu, lậu cầu, H. influenzae.
– Cơ chế: ức chế tổng hợp ARN

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
RIFAMPYCIN
• CĐ:
– Các thể lao, phong
– Điều trị nhiễm khuẩn nặng gram(+): tụ cầu, liên
cầu…
– Đtrị nhiễm VK gram(–) như: lậu cầu, màng não cầu
• TDP:
– Rl tiêu hóa
– Viêm gan
– Thiếu máu, đau đầu, chóng mặt..
– HC cúm giả khi dùng ngắt quãng 2lần/tuần
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
RIFAMPYCIN

• CCĐ:
– Suy gan nặng
– RL chuyển hóa Porphyrin
– Mẫn cảm
– Thận trọng: PNCT

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
STREPTOMYCIN
• BD:
– Andostrep,
• DT:
– Lọ tiêm bột 1 g
• Nguồn gốc:
– phân lập từ môi trường nuôi
cấy Streptomyces griseus.
– Được Waksman phân lập
1943
– Dạng muối sulfat
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
STREPTOMYCIN
• ĐDH:
– Hấp thu: kém qua đường uống
– Dùng đường tiêm bắp, còn uống diệt
khuẩn đường tiêu hóa
– Phân bố: tập trung nhiều ở phổi,
thận, cơ tim và các tổ chức bị viêm
nhiễm, dễ thấm qua màng não bị
viêm
– Thải trừ: nước tiểu, ruột, một phần
thận TRÖÔØNG
và phân ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
STREPTOMYCIN
• TD:
– Phổ rộng, chủ yếu VK Gram(-)
– Hoạt tính kém với VK gram(+)
– TD đặc hiệu BK, đb trong gđ sinh sản nhanh.
– Td cả TK phong, dịch hạch và Tk đường ruột
• CĐ:
– Các thể lao cấp tính
– Dịch hạch, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng trong
tim do liên cầu, viêm phổi do P. aeruginosa.
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
STREPTOMYCIN

• TDP:
– Độc với thính giác
– Nhiễm độc thận
– Dị ứng...
• CCĐ:
– Mẫn cảm với thuốc
– Viêm dây TK thính giác, rối loạn bộ phận ốc tai
tiền đình
– Suy thận, PNCT, TE SS
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ETHAMBUTOL

• Công thức
• DT:
– Viên nén: 100,250,400mg
• TC:
– Bột kết tinh trắng, không
mùi, vị đắng, dễ
tan/ethanol, bền vững với
ánh sáng và nhiệt độ, dễ
hút ẩm.
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ETHAMBUTOL
• TD:
– Kìm BK mạnh nhất khi đang nhân lên
– Ko td lên các VK khác
• có TD tất cả thể lao kháng INH, Strep, nhưng yếu
hơn, phổ kháng khuẩn hẹp, dễ bị kháng
• TDP:
– Rối loạn thị giác, viêm dây TK thị giác, giảm
thị lực
– Rối loạn tiêu hoá, giảm bạch cầu.
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ETHAMBUTOL
• CĐ:
– Phối hợp các khác để điều trị các thể lao, nhất là
BK đã kháng INH, Strep
• CCĐ:
– Viêm dây TK thị giác, các bệnh về mắt
– PNCT, TE< 5 tuổi vì khó phát hiện TDP ở mắt.
• LD:
– Người lớn: khởi đầu 25mg/kgtt/24h, 2 tháng đầu,
sau giảm xuống 15mg/kgtt/24h
– TE: 6-12 tuổi: 10-15 mg/kgtt/24h
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
PYRAZINAMID
• Công thức
• TK:
– PZA
• DT:
– Viên nén 100, 500mg
• TD:
– Bột màu trắng, gần như không mùi,
tan trong nước. Ít tan/cồn, rất ít
tan/Ether
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
PYRAZINAMID

• TD:
– Kháng BK; nhanh bị kháng thuốc khi dùng
đơn độc,TD yếu hơn INH
– Dùng phối hợp với INH, strep: ngăn cản được
hiện tượng kháng thuốc.
• TDP:
– Rl tiêu hóa, sốt, nhức đầu, đau khớp
– Giảm bài tiết acid uric, gây tổn thương gan...
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
PYRAZINAMID

• CĐ:
– Điều trị các thể lao
• CCĐ:
– Dị ứng thuốc
– PNCT, PNCCB
– Suy gan,  acid uric/huyết
• Chú ý:
– Thường xuyên kiểm tra công thức gan
– Thấy buồn nôn, kém ăn, vàng da: ngừng
thuốc

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
PYRAZINAMID

• LD:
– Người lớn:
• uống 30mg/kgtt/24h: 1 lần
– TE:
• 1 lần 15mg/kgtt/24h

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
2. THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT
2. Thuốc điều trị sốt rét
• Nguyên tắc điều trị
– Điều trị càng sớm càng tốt, ngay khi phát hiện.
– Điều trị đúng thuốc, đủ liều.
– Theo dõi chặt chẽ quá trình điều trị.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Phân loại
1) Thuốc cắt cơn:
Diệt thể vô tính trong hồng cầu.
• Cloroquin, quinin, artemisinin & dẫn chất, fansidar,
mefloquin, halofantrin
2) Thuốc chống tái phát và chống lây truyền:
• Primaquin
3) Thuốc dự phòng sốt rét:
• Fansidar, cloroquin, mefloquin
=> Cloroquin là thuốc thường được dùng nhất trong điều trị
sốt rét.
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
CÁC THUỐC CỤ THỂ
Quinin
• Công thức:
• Nguồn gốc:
– Là alcaloid của của nhiều
loài cây Quinquina
(Cinchona sp Rubiaceae).
Được SD điều trị SR từ
1630
– Dạng dùng:
• Muối sulfat, HCl
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
CÁC THUỐC CỤ THỂ
Quinin
• TC:
– Q.HCl: tinh thể hình kim, mảnh dài
óng, không màu hoặc kết tinh trắng,
không mùi , đắng, dễ tan/nước, cồn
– Để ngoài a/s  vàng; dung dịch nước
có huỳnh quang màu xanh
• DT:
– Viên nén Q.sulfat: 250 mg
– Tiêm Q.HCl: 250 mg/2ml; 500 mg/2ml
– Tiêm TM: Quinoserum: 500mg/5ml
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
QUININ

• TD:
– KST sốt rét
• Diệt thể phân liệt trong máu → cắt cơn nhanh, ít bị
kháng
• Diệt thể giao tử của P.vivax, P.malariae
• Cơ chế: ức chế tổng hợp ADN KST
– Trên TKTW
• Liều cao: ức chế và giảm đau
– Thân nhiệt:
• Hạ sốt
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
QUININ
– Tuần hoàn
• td chống loạn nhịp yếu
– Cơ trơn
• Tăng co bóp cơ trơn tử cung
– Tiêu hóa
• Tăng tiết dịch
• Liều nhỏ giúp ăn ngon
• Liều cao gây RL tiêu hóa
• CĐ:
– SR nặng do P.falciparum & SR ác tính; hay dùng ở
những nơi P.falciparum
TRÖÔØNG đã kháng
ÑAÏI HOÏC cloroquin
Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
QUININ
• TDP:
– Đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, ù tai, rối loạn thị
giác
– Máu: có thể gây tan máu
– Hạ đường huyết
– Liều cao có thể gây sẩy thai, dị tật bẩm sinh cho thai
• CCĐ:
– Nhạy cảm với thuốc
– BN ù tai, viêm dây TK thị giác
– Nhược cơ, PNCT
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
CLOROQUIN
• Công thức:
• BD:
– Nivaquine
• TC:
– C.phosphat: bột kết tinh trắng,
không mùi , đắng, dễ tan/nước;
khó tan/cồn
– Để ngoài a/s biến màu
• DT:
– Viên nén C. phosphat: 250, 500
mg
– TiêmTRÖÔØNG
C.HCl: 250 ÑAÏI
mg/5mlHOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
CLOROQUIN
• TD:
– KST sốt rét:
• Diệt thể vô tinh gđ tiền và trong hc, diệt thể giao tử trừ
P.falciparum kháng thuốc
• Td cắt cơn nhanh và có T1/2 kéo dài
• Ko td lên gđ ngoại hc → (+) primaquin
– Diệt sán lá gan và amip gan
– ức chế miễn dịch
• CĐ:
– dự phòng và đtrị SR
– Amip gan và sán lá gan
– Đtrị viêm đa khớp dạng thấp, lupus ban đỏ, ban da, RL
chuyểnTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
hóa Porphyrin
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
CLOROQUIN
• TDP:
– Liều đtrị: RL tiêu hóa
– Liều cao
• Độc với TK và tâm thần
• Thiếu máu
• RL tiêu hóa nặng...
• CCĐ:
– Bệnh võng mạc
– Bệnh vảy nến
– PNCT
– Mẫn cảm
– Thận trọng: bệnh gan, máu và RL thần kinh
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ARTEMISININ & DẪN CHẤT
• Công thức:
• Nguồn gốc:
– Chiết xuất từ cây thanh hao hoa
vàng, tên KH: Artemisia annua L
Asteraceae
– Artemisinin: không tan/nước
– Từ artemisin: bán tổng hợp
• Artesunat: muối Na dễ tan/nước,
TD mạnh hơn artemisinin
• Artemether, arteether: tan/dầu,
chỉ dùng tiêm bắp
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ARTEMISININ & DẪN CHẤT
• DT:
– Aremisinin:
• Viên nén: 200 mg
• Đạn: 100, 250, 500 mg
– Artesunat:
• Viên nén: 50mg
• Lọ tiêm: 60 mg

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


Artesunat
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ARTEMISININ & DẪN CHẤT
• TD:
– Hiệu quả cao trong điều trị SR
– Diệt thể vô tính/HC, kể cả P. falciparum đã
kháng cloroquin
– Không có TD trên giai đoạn gan, thoa trùng &
giao bào
• CĐ:
– Điều trị SR nhẹ, TB do 4 loại KST SR
– Điều trị SR nặng do P. falciparum đã kháng
TRÖÔØNG
thuốc hoặc SRÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
ác tính
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ARTEMISININ & DẪN CHẤT
• TDP:
– Độc tính thấp
– TPP nhẹ, thoáng qua:
• Rối loạn thoá: buồn nôn, nôn, đau bụng, ỉa chảy,
nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt
• CCĐ:
– PNCT 3 tháng đầu

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
ARTEMISININ & DẪN CHẤT

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
MEFLOQUIN

• BD:
– Lariam
• DT:
– Viên nén: 250 mg
• TD:
– Chỉ dùng đường uống do tiêm kích ứng mạnh
– Diệt thể phân liệt trong máu của tất cả KST SR cả
chủng P.falciparum kháng cloroquin
– Ko td lên gđ ngoại HC

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
MEFLOQUIN

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
MEFOLOQUIN

• CĐ:
– Điều trị & dự phòng SR
• TDP:
– Chóng mặt, buồn nôn
• CCĐ:
– Động kinh, rối loạn tâm thần
– TE < 3 tháng
– Suy gan, thận nặng
– PNCT
– Thận trọng người lái tàu xe, làm việc trên cao..
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
FANSIDAR

• BD:
– Fadomin
• DT:
– Phối hợp giữa:
• Pyrimethamin 25 mg 20 mg
• Sulfadoxin 500mg 400mg
viên ống
tiêm 2ml

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
FANSIDAR

• TD:
– Pyrimethamin:
• TD chậm với thể vô tính/HC của 4 loài KST SR
• Ức chế thể ngoài HC
– Sulfadoxin:
• Sulfamid thải trừ rất chậm
• Diệt thể vô tính/HC của P. falciparum; TD yếu với
P. vivax
• Không a/h đến giao tử và thể vô tính

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
FANSIDAR

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
FANSIDAR
• Cơ chế:
Dihydrofolat Dihydrofolat
synthetase reductase
ADN
(-) (-)
Sulfadoxin Pyrimethamin

PABA + Acid Acid Tổng hợp


Dihydropteridin dihydrofolic tetrahydrofolic Các purin

ARN
Hiệp đồng
TRÖÔØNG ÑAÏItăng
HOÏCcường
Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
FANSIDAR
• CĐ:
– Điều trị SR do P. falciparum đã kháng với
cloroquin
– Dự phòng những người đang đi vào vùng SR
• CCĐ:
– Dị ứng, bệnh gan thận nặng, PNCT
– Thận trọng:
• PNCT, PNCCB
• TE < 2 tháng
TRÖÔØNG
• Hen ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
phế quản
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
PRIMAQUIN

• Công thức:
• BD:
– Quinocid
• TC:
– P. phosphat là bột kết tinh
màu đỏ cam, khôngmùi, vị
đắng; tan/nước; không
tan/ether & cloroform

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
PRIMAQUIN
 TD:
TD thể ngoài HC ban đầu ở gan của P. falciparum &
các thể ngoài HC muộn của P. vivax, ovale  tránh tái
phát
Diệt giao bào 4 loại KST SR  tránh lây lan
 CĐ:
 Điều trị SR do P. vivax & ovale
 Điều trị cộng đồng để cắt lan truyền KST SR, đặc biệt
là P. falciparum đã kháng cloroquin
 CCĐ:
 Bệnh gan, tuỷ xưởng, PNCT, TE< 3 tuổi,
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
methemoglobin
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
PRIMAQUIN
 TDP:
Đau bụng, khó chịu ở thượng vị, đau đầu nếu
uống thuốc lúc đói
 DT:
Viên nén: 13,2 mg P.phosphat ~ 7,5 base

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
3. Thuốc điều trị ung thư
Trong bất kỳ bệnh ung thư nào cũng đều có sự xuất hiện của các tế bào
bất thường, vốn là những tế bào bình thường của cơ thể, nhưng nay phân
chia, nhân lên mất kiểm soát, xâm lấn các mô xung quanh và có thể di căn
đi xa.

=> TB ung thư có thể xuất


hiện ở bất kì đâu trong cơ thể.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
3. Thuốc điều trị ung thư
5 nguyên tắc dùng thuốc:
1) Chỉ dùng thuốc khi có chẩn đoán bằng mô bệnh
học.
2) Kết hợp với phẫu thuật và chiếu xạ.
3) Phối hợp nhiều thuốc.
4) Phù hợp với giai đoạn bệnh.
5) Chọn liều dùng và đường dùng thích hợp

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
3. Thuốc điều trị ung thư
7 nhóm thuốc điều trị ung thư:

1) Nhóm kháng chuyển hóa.


2) Nhóm alkyl hóa.
3) Nhóm chống phân bào.
4) Nhóm kháng sinh.
5) Nhóm hormon và kháng hormon.
6) Nhóm thay đổi đáp ứng miễn dịch.
7) Nhóm khác.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm kháng chuyển hóa
Cơ chế: ADN cấu tạo bởi A,T,G,X
=> Thuốc có cấu tạo giống các thành phần này.
Tế bào ung thư phân chia nhanh, dùng nhầm thuốc này thay vì các
thành phần bình thường.
=> Gây độc cho tb ung thư.

Các thuốc hay gặp:


- Methotrexat.
- Capecitabine.
- 6 – mercaptopurin thioguanin.
- Azathioprin.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm kháng chuyển hóa
- Methotrexat:
Ức chế acid folic chuyển thành acid tetrahydrofolic
=> Giảm tạo T (của ADN) hoặc tạo T bị lỗi.
- Capecitabine:
Được chuyển hóa thành 5-fluoroouracil bên trong khối u
bởi các enzyme => Giống T của ADN hoặc giống base U
của ARN.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm kháng chuyển hóa
- 6 – mercaptopurin thioguanin:
Gồm 2 thành phần giống A và G của ADN.
- Azathioprin: Có cấu trúc purin giống A và G.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm kháng chuyển hóa
- Tác dụng phụ:
* Gây tổn thương ở tất cả các cơ quan có tốc độ sinh sản của tb nhanh.
+ Suy tủy, giảm tb máu. => tăng nguy cơ nhiễm khuẩn do giảm bạch
cầu, thiếu máu, dễ chảy máu mũi.
+ Rụng tóc (tế bào nang lông tóc sinh sản nhanh)
+ Loét niêm mạc (tb niêm mạc sinh sản nhanh)
=> Loét dạ dày, viêm miệng, chán ăn, loét âm đạo.
* Tăng men gan.
* Bệnh phổi do methotrexat là biến chứng đe dọa tính mạng (do nhiễm
độc tại phổi).

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm alkyl hóa
Cơ chế: Gắn nhóm alkyl vào gốc guanine của ADN => Chặn
sự liên kết của chuỗi xoắn kép, phá vỡ các chuỗi ADN
=> Ngăn tế bào ung thư phân chia.

Các thuốc hay gặp:


+ Mù tạc nito (VD: bendamustine, chlorambucil,
cyclophosphamide, ifosfamide, mechlorethamine, melphalan)
+ Nitrosoureas ( carmustine, lomustine, streptozocin)
+ Các sulfonat kiềm (VD: busulfan)

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm alkyl hóa
- Nhóm alkyl hóa có hiệu quả trong tất cả các giai đoạn của tế bào ung
thư. Chúng có hiệu quả nhất để điều trị các bệnh ung thư tiến triển chậm
như ung thư máu leukemia, và các khối u rắn.

- Nhóm alkyl hóa còn được sử dụng trong điều trị ung thư vú, phổi,
buồng trứng và tuyến tiền liệt, u lympho, u tủy và sarcomas và bệnh
Hodgkin.

- Các tác nhân alkyl hóa ảnh hưởng đến tất cả các tế bào đang phân
chia thường xuyên
=> Tác dụng phụ giống nhóm kháng chuyển hóa
Ngoài ra chúng cũng gây độc cho các tế bào bình thường.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm chống phân bào
Là những alcaloid được chiết xuất,
phân lập từ các loại cây cỏ tự nhiên

•Các vinca alcaloid ức chế sự phân bào theo cơ chế ngăn cản sự hình
thành các tổ chức sợi tế bào: vinblastin, vincristin, vinorellbine (Navelbine).
•Các podophyllotoxin ức chế enzym topoisomerase II, là enzym giúp sinh
tổng hợp ADN. VD: etoposid.
•Các taxoid tác dụng theo cơ chế đẩy mạnh sự hình thành và cố định các
tổ chức sợi tế bào, kết quả cũng ức chế tế bào phát triển và nhân lên:
paclitaxel
•Ức chế sự phân chia tế bào: cochicin.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm kháng sinh
Cơ chế:
Hầu hết các thuốc thuộc trị ung thư thuộc nhóm này được phân lập
từ các vi sinh vật thuộc chi Streptomyces, bằng cách xen vào giữa
liên kết giữa 2 chuỗi xoắn kép của ADN, làm chia rẽ sự liên kết
giữa, kết quả là ức chế tổng hợp ADN.
Một số thuốc:
•Daunorubicin, doxorubicin
•Bleuomycin, Dactinomycin
•Olivomycin
Tuy nhiên đây lại là loại thuốc không đặc hiệu
theo chu kỳ tế bào.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm hormon và kháng hormon
- Cơ chế:
Một số loại UT rất nhạy cảm với hormon, ví dụ UT tiền liệt
tuyến sẽ phát triển nhanh hơn nếu testosteron tăng.
=> Thay đổi lượng hormon có thể điều trị UT.

Nồng độ hormon thường rất nhỏ và thay đổi theo nhu cầu
cơ thể, đòi hỏi XN và liều dùng phải chính xác.
=> Dùng nhóm thuốc này có chi phí cao.
+ Có tác dụng phụ gây rối loạn nội tiết, suy/cường tuyến
yên, ảnh hưởng vùng dưới đồi…
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm thay đổi đáp ứng miễn dịch
Cơ chế:
Thúc đẩy sự lớn lên của tế bào T từ các lympho bào ở máu
ngoại vi, làm tăng interferon (alpha, gama), interleukin-2 và 3,
tăng số thụ thể lymphokin trên tế bào T => Làm tăng miễn dịch
=> Tăng khả năng cơ thể nhận biết được tế bào u và tăng loại
bỏ tế bào u bởi hệ miễn dịch.

Chỉ định:
Dùng trong ung thư biểu mô tế bào gan nguyên phát, ung thư
phổi không phải tế bào nhỏ, u tế bào hắc tố.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm thay đổi đáp ứng miễn dịch
Một số thuốc:
•Các interferon: interfero-alpha, interferon-beta, interferon-
gamma.
•Các interleukin: aldesleukin (IL - 2).
•BCG (Dacillus Calmette Guerin).
•Levamisole.
•Các yếu tố kích: filgrastim, sargramostim
•Các kháng thể đơn dòng (được FDA phê duyệt): Rituximab
(B-cell lymphoma), Trastuzumab (ung thư vú)…

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Nhóm thuốc điều trị ung thư khác
Thuốc giảm đau:
•Giảm đau bậc 1: paracetamol, Ibuprofen, aspirin, naproxen,…
•Giảm đau bậc 2: Codein, tramadol.
•Giảm đau bậc 3: Morphin, oxycodone, pethidin, methadone,
fentanyl…
Thuốc giảm triệu chứng:
•Giảm sốt: Paracetamol…
•Giảm ho, loãng đờm: Codein, acetyl cystein…

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
4. Thuốc rối loạn nội tiết
Cùng với hệ thần kinh, hệ nội
tiết chi phối toàn bộ cơ thể.
=> Khi 1 tuyến nội tiết hoạt động
không bình thường, ta cần điều
chỉnh lại lượng hormon của tuyến.

Cơ chế:
- Thuốc giống với hormon của tuyến
- Thuốc kích thích tuyến tiết hormon
- Thuốc phân hủy hormon, tác dụng
đối kháng với hormon hoặc ức chế
sản sinh hormon.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
4. Thuốc rối loạn nội tiết
Phân loại: dựa vào cơ quan bài tiết: 7 nhóm:
- Hormon vùng dưới đồi: VD: vasopressin (Vasostrict), oxytocin (Pytocin)

- Hormon tuyến yên: VD: GH Creation Ex ( thuốc thay thế GH),
Clomiphene citrate (làm tuyến yên tăng tiết FSH, LH gây rụng trứng)

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
4. Thuốc rối loạn nội tiết
Phân loại: dựa vào cơ quan bài tiết: 7 nhóm:
- Hormon vùng dưới đồi: VD: vasopressin (Vasostrict), oxytocin (Pytocin)

- Hormon tuyến yên: VD: GH Creation Ex ( thuốc thay thế GH),
Clomiphene citrate (làm tuyến yên tăng tiết FSH, LH gây rụng trứng)…
- Hormon vỏ thượng thận: VD: nhóm thuốc corticoid… Docacetat (chất
giống aldosteron)

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
4. Thuốc rối loạn nội tiết
Phân loại: dựa vào cơ quan bài tiết: 7 nhóm:
- Hormon vùng dưới đồi: VD: vasopressin (Vasostrict), oxytocin (Pytocin)

- Hormon tuyến yên: VD: GH Creation Ex ( thuốc thay thế GH),
Clomiphene citrate (làm tuyến yên tăng tiết FSH, LH gây rụng trứng)…
- Hormon vỏ thượng thận: VD: nhóm thuốc corticoid… Docacetat (chất
giống aldosteron)
- Hormon tuyến tụy: VD: insulin, metformin (kích thích tụy tiết insulin)…

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
4. Thuốc rối loạn nội tiết
Phân loại: dựa vào cơ quan bài tiết: 7 nhóm:
- Hormon vùng dưới đồi: VD: vasopressin (Vasostrict), oxytocin (Pytocin)

- Hormon tuyến yên: VD: GH Creation Ex ( thuốc thay thế GH),
Clomiphene citrate (làm tuyến yên tăng tiết FSH, LH gây rụng trứng)…
- Hormon vỏ thượng thận: VD: nhóm thuốc corticoid… Docacetat (chất
giống aldosteron)
- Hormon tuyến tụy: VD: insulin, metformin (kích thích tụy tiết insulin)…
- Hormon tuyến giáp. VD: Levothyroxine, Berthyrox (giống T3, T4).
- Hormon tuyến cận giáp. (Hormon cận giáp làm tăng canxi máu)
VD: các thuốc canxi hoặc chẹn kênh canxi

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
4. Thuốc rối loạn nội tiết
Phân loại: dựa vào cơ quan bài tiết: 7 nhóm:
- Hormon vùng dưới đồi: VD: vasopressin (Vasostrict), oxytocin (Pytocin)…
- Hormon tuyến yên: VD: GH Creation Ex ( thuốc thay thế GH), Clomiphene
citrate (làm tuyến yên tăng tiết FSH, LH gây rụng trứng)…
- Hormon vỏ thượng thận: VD: nhóm thuốc corticoid… Docacetat (chất
giống aldosteron)
- Hormon tuyến tụy: VD: insulin, metformin (kích thích tụy tiết insulin)…
- Hormon tuyến giáp. VD: Levothyroxine, Berthyrox (giống T3, T4).
- Hormon tuyến cận giáp. (Hormon cận giáp làm tăng canxi máu)
VD: các thuốc canxi hoặc chẹn kênh canxi.
- Hormon sinh dục. VD: Các thuốc nội tiết tố nữ.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
4. Thuốc rối loạn nội tiết

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
5. Vitamin
Vitamin là những hợp chất hữu cơ
mà cơ thể không thể tự tổng hợp
được, phần lớn phải lấy từ ngoài
vào qua các loại thực phẩm sử
dụng hằng ngày.

Vitamin tồn tại trong cơ thể với


một lượng nhỏ nhưng đóng vai trò
quan trọng trong việc duy trì sự
sống cũng như các hoạt động
sống của cơ thể.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Phân loại vitamin
- Nhóm tan trong dầu:
+ Vitamin A, D, E, K
- Nhóm tan trong nước:
+ Các vitamin nhóm B, vitamin C…

* Chức năng
•Vitamin A: giúp sáng mắt, chống lão hóa.
•Vitamin B: kích thích ăn uống, giúp da tóc bóng mượt, đặc biệt góp phần vào sự phát
triển của hệ thần kinh.
•Vitamin C: làm chậm sự oxy hóa,tăng sức bền của thành mạch, tăng sức đề kháng.
•Vitamin D: cùng với canxi giúp kích thích sự phát triển của hệ xương.
•Vitamin E: liên quan đến các bệnh lý về da và tế bào máu.
•Vitamin K: là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến sự đông máu. Thiếu
vitamin K khiến máu bị khó đông.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin A

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin A
- Nguồn gốc:

- Thiếu vitamin A:
Quáng gà, khô mắt => Loét giác mạc => Mù lòa
- Thừa vitamin A:
Đau đầu, TRÖÔØNG
nôn, phù gai ÑAÏI
thị, dịHOÏC Y sinh…
tật bẩm TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin D
- Tên khác: calciferol, antirachitic factor, “sunshine” vitamin.
- Nguồn gốc:
+ Do da tổng hợp dưới ánh mặt trời.
+ Từ thức ăn

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin D
- Thiếu vitamin D:
+ Nhẹ: Hạ canxi máu, yếu cơ, cơn giật tetany.
+ Nặng: còi xương, nhuyễn xương, loãng xương.
- Thừa vitamin D:
+ Nhẹ: Buồn nôn, chán ăn, tiêu chảy.
+ Nặng: Tổn thương thận vĩnh viễn, canxi hóa tạng…
Tắm nắng nhiều không gây thừa vitamin D
(Nhưng có nguy cơ ung thư da)

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin E
- Tên khác: Tocotrienol (α, β, γ, δ), Tocopherol (α, β, γ, δ).
- Nơi dự trữ: Mô mỡ, gan, cơ.

- Nguồn gốc:
+ Giàu vitamin E:
Dầu thực vật,
Các loại hạt, ngũ cốc nguyên
hạt, mầm lúa mì.
Rau có lá màu xanh đậm.

+ Các sản phẩm từ sữa, cá,


thịt chứa lượng nhỏ vitamin E.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin E
- Thiếu vitamin E:
+ Rất hiếm gặp.
+ Thường liên quan đến bệnh gan mật hoặc ở trẻ sơ sinh đẻ non.
- Thừa vitamin E:
+ Tăng nguy cơ xuất huyết ở BN dùng thuốc chống đông.
+ Tăng nguy cơ hoại tử ruột ở trẻ sơ sinh thiếu tháng.
+ Tăng tỷ lệ tử vong hoặc phát sinh biến chứng của bệnh mãn tính nếu BN có bệnh mạn tính.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin C
- Tên khác: ascorbic acid, hexuronic acid, antiscorbutic vitamin.

- Nguồn gốc:
+ Thực vật, gan, sữa.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin C
- Thiếu vitamin C:
+ Mệt mỏi, chán ăn.
+ Giảm sức đề kháng, dễ chảy máu.
- Thừa vitamin C:
+ Tiêm tĩnh mạch liều cao gây tử vong.
+ Uống thường xuyên trong thời gian dài gây mòn men răng.
+ Nếu liên tục dùng với liều cao và kéo dài, cơ thể sẽ tăng thải vitamin C => Khi dừng đột ngột, mức thải vitamin C cao sẽ gây triệu chứng của thiếu vitamin C.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin B
- Nguồn gốc:
+ B1: Nấm men bia, ngũ cốc, thịt nạc, bánh mỳ, khoai tây

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin B
- Nguồn gốc:
+ B1: Nấm men bia, ngũ cốc, thịt nạc, bánh mỳ, khoai tây
+ B3: Bơ, cà chua, lá các loại rau, khoai lang, măng tây

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin B
- Nguồn gốc:
+ B1: Nấm men bia, ngũ cốc, thịt nạc, bánh mỳ, khoai tây
+ B3: Bơ, cà chua, lá các loại rau, khoai lang, măng tây
+ B6: Thịt nạc (gà, lợn, bò) , chuối, cải bó xôi.
Được tổng hợp bởi các vi khuẩn đường ruột cộng sinh.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin B
- Nguồn gốc:
+ B1: Nấm men bia, ngũ cốc, thịt nạc, bánh mỳ, khoai tây
+ B3: Bơ, cà chua, lá các loại rau, khoai lang, măng tây
+ B6: Thịt nạc (gà, lợn, bò) , chuối, cải bó xôi.
Được tổng hợp bởi các vi khuẩn đường ruột cộng sinh.
+ B12: Nội tạng động vật,ngao, nhiều loại cá, tôm, vừng.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
Vitamin B
- Nguồn gốc:
+ B1: Nấm men bia, ngũ cốc, thịt nạc, bánh mỳ, khoai tây
+ B3: Bơ, cà chua, lá các loại rau, khoai lang, măng tây
+ B6: Thịt nạc (gà, lợn, bò) , chuối, cải bó xôi.
Được tổng hợp bởi các vi khuẩn đường ruột cộng sinh.
+ B12: Nội tạng động vật,ngao, nhiều loại cá, tôm, vừng.

- Thiếu vitamin B:
+ Thiếu B1: Run tay chân, phù trong bệnh Beriberi…
+ Thiếu B3: Rối loạn tiêu hóa, rối loạn tâm thần.
+ Thiếu B6: Rối loạn da (nứt da, loét miệng, phát ban), buồn nôn
+ Thiếu B12: Thiếu máu, giảm trí nhớ, lú lẫn.

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1. Chỉ định nào sau đây không phải của thuốc Levothyroxin:
A.Thiểu năng tuyến giáp
B.Bướu cổ đơn thuần
C.Sau phẫu thuật tuyến giáp
D.Bệnh basedow
Câu 2. Thuốc nào sau đây chống chỉ định ở phụ nữ có thai:
A.MTU
B.PTU
C.Glucocorticoides
D.Estrogen
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 3. Tác dụng phụ nào sau đây không phải của thuốc Quinin:
A.Chóng mặt, ù tai, hoa mắt
B.Tim đập chậm, táo bón, co bóp tử cung
C.Tiêm tĩnh mạch có thể gây truỵ mạch, hạ huyết áp
D.Tiêm bắp hay gây áp xe và hoại tử tổ chức
Câu 4. Vitamin E có tác dụng trong chống lão hoá do:
A.Làm tăng sức đề kháng
B.Chống teo cơ
C.Bền thành mạch
D.Ức chế lipofucin lắng đọng trên thành tế bào
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG
COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 5. Vitamin A có tác dụng chủ yếu ở:
A.Biểu mô
B.Thần kinh thị giác
C.Giác mạc
D.Tổ chức sừng
E.Tất cả đúng

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC Y TEÁ COÂNG


COÄNG
GAÉN KEÁT – PHAÙT TRIEÅN – HOÄI NHAÄP

You might also like