You are on page 1of 74

THUỐC ĐIỀU TRỊ TIM MẠCH

Ths. Nguyễn Thu Hằng


1 ĐAU THẮT NGỰC
2 TĂNG HUYẾT ÁP
3 RỐI LOẠN NHỊP THẤT
4 SUY TIM

5 RỐI LOẠN LIPID MÁU


TĂNG HUYẾT ÁP

VN 2018
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP

Các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị tăng huyết áp
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc liệt giao cảm
- Thuốc chẹn kênh Ca2+
- Thuốc ức chế men chuyển angiotensin
- Thuốc chẹn thụ thể angiotensin
- Thuốc giãn mạch trực tiếp
THUỐC CHẸN B - ADRENERGIC
Thuốc chẹn β- Adrenergic
THUỐC CHẸN B - ADRENERGIC

Thuốc chẹn β- Adrenergic

Cơ chế
- Chẹn thụ thể β1 -> giảm
nhịp tim, giảm sức co
bóp cơ tim và giảm như
cầu oxy cơ tim
- Giảm tỷ lệ tử vong và
nhồi máu cơ tim trên
bệnh nhân đau thắt
ngực ổn định
THUỐC CHẸN B - ADRENERGIC

- BBs không nên được sử dụng như phác đồ đầu tay để điều
trị THA không biến chứng
- Các thuốc mới như nebivolol và carvedilol liệu có hiệu quả
hơn trong giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ nằm viện do bệnh tim
mạch cần được chứng minh.
TĂNG HUYẾT ÁP
THUỐC
CHẸN
KÊNH
CALCI

Vai trò sinh lý của Ca2+


trên tim mạch
THUỐC
CHẸN
KÊNH
CALCI

Vai trò sinh lý của Ca2+


trên tim mạch
THUỐC CHẸN KÊNH CALCI

Thuốc chẹn kênh Ca2+

Phân loại theo cấu trúc


- Dihydropyridin
- Benzothiazepin
- Phenylalkylamin

Phân loại theo thế hệ


- Thệ hệ 1: tác dụng trên màng TB và màng túi lưới nội bào
- Thế hệ 2: tác dụng chọn lọc trên TB cơ trơn thành mạch/tim
THUỐC CHẸN KÊNH CALCI

Thuốc chẹn kênh Ca2+


THUỐC CHẸN KÊNH CALCI

Thuốc chẹn kênh Ca2+

Tác dụng
Gắn vào kênh L
ü Giãn mạch
ü Giảm dẫn truyền, co bóp cơ tim, giảm nhu cầu sử dụng oxy

Chỉ định
ü Điều trị tăng huyết áp
ü Điều trị đau thắt ngực
ü Điều trị rối loạn nhịp tim
THUỐC CHẸN KÊNH CALCI
Tác dụng đặc
Nhóm hóa học Thế hệ 1 Thế hệ 2
hiệu
Felodipin
Nicardipin
Dihydropyridin Động mạch > Tim Nifedipin
Nimodipin
Amlodipin

Tim > Động mạch Diltiazem Clentiazem


Không phải nhóm
DH Gallopamid
Tim > Động mạch Verapamil
Anipamil
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
ỨC TĂNG
CHẾ MEN
HUYẾT
CHUYỂN
ÁP
ỨC TĂNG
CHẾ MEN
HUYẾT
CHUYỂN
ÁP

Cơ chế tác dụng


- Ức chế enzyme chuyển hoá angiotensin I thành angiotensin II

Chỉ định
- THA
- Suy tim xung huyết sau NMCT
ỨCTĂNG
CHẾ MEN
HUYẾT
CHUYỂN
ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
Ức chế thụ thể AT1
TĂNG HUYẾT ÁP
Ức chế thụ thể AT1
TĂNG HUYẾT ÁP
LỢI TIỂU
• Khám bệnh
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG THA
Thăm khám ban đầu phát hiện vết bầm tím trên tay
• Thông tin bệnh nhân: trái và phần đùi trên do va đập khi choáng ngã tại
Nguyễn Đức A., giới tính nam, 50 tuổi, 75kg, cao 1m68 nhà.
• Lí do nhập viện Vòng bụng 98 cm, HA 165/80 mmHg, nhịp tim
Bệnh nhân nhập viện sau một cơn choáng xảy ra tại nhà, 90l/phút
vào buổi tối. • Cận lâm sàng
• Diễn biến bệnh Ông A được làm các xét nghiệm sinh hoá và huyết
Bệnh nhân không có bệnh lý gì, chưa từng gặp những học thường quy, kết quả cho thấy các chỉ số nằm
cơn choáng tương tự. Huyết áp lúc vào viện là trong mức bình thường
165/80mmHg, nhịp tim 90 lần/phút. Mức độ THA và nhịp • Chẩn đoán: THA
tim duy trì trong suốt 48 giờ qua. • Thuốc sử dụng
• Bệnh sử: không có gì đặc biệt Bệnh nhân được dùng paracetamol 500mg x 2 v/l x
• Tiền sử gia đình: bố của ông A bị tăng huyết áp, 3 l/ngày và ibuprofen 400mg x 1 v/l x 3l/ngày
được phát hiện lúc 60 tuổi. Bố ông A vẫn sử dụng Bệnh nhân được sử dụng Coveram 10/5
thuốc thường xuyên, nay đã 85 tuổi và bị suy tim. (Amlodipin 10mg, Peridopril 5mg) 1 ngày 1 lần vào
• Lối sống buổi sáng.
Ông A hút thuốc khoảng 20 điếu/ngày. Uống bia mỗi ngày • Phân độ THA và phân tích việc sử dụng
2-3 cốc thuốc
• Tiền sử dùng thuốc
Không có gì đặc biệt
1 ĐAU THẮT NGỰC
2 TĂNG HUYẾT ÁP
3 RỐI LOẠN NHỊP TIM
4 SUY TIM

5 RỐI LOẠN LIPID MÁU


RỐI LOẠN NHỊP TIM

Rối loạn nhịp tim là sự rối loạn hoạt động điện sinh học của
tim về ba mặt: sự tạo thành xung động, dẫn truyền xung
động, sự phối hợp giữa tạo thành và dẫn truyền xung động
.
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM

Mục tiêu điều trị


- Phục hồi nhịp xoang và dẫn truyền bình thường
- Ngăn ngừa loan nhịp trầm trọng hơn và có thể nguy hiểm
tính mạng
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM
RỐI LOẠN NHỊP TIM

Quinidin
- Tác dụng
ü tăng thời gian tái cực
ü giảm kích thích
ü tăng thời gian trơ
RỐI LOẠN NHỊP TIM

Quinidin
- Cơ chế
ü giảm tính thấm của màng đối với Na+ trong giai đoạn 0
ü ngăn cản K+ ở giai đoạn 3

- Chỉ định
ü Rung nhĩ
ü Cuồng động nhĩ
ü Nhịp thất nhanh
RỐI LOẠN NHỊP TIM

Lidocain
- Tác dụng
ü tăng thời gian trơ
ü giảm kích thích
RỐI LOẠN NHỊP TIM

Lidocain
Cơ chế
ü Giảm tính thấm của Na+ -> giảm tính tự động
ü Rút ngắn thời gian trơ, tái cực của cơ tim

- Chỉ định
ü Rối loạn nhịp tim do nhiễm đôc glycosid
tim loại digitalis
ü Rối loạn nhịp thất
RỐI LOẠN NHỊP TIM

CHẸN B – GIAO CẢM


- Cơ chế
ü Chẹn thụ thể của Adrenalin/ Noradrenalin
ü Ổn định màng TB

- Chỉ định
ü Loạn nhịp do cường giao cảm
ü Loạn nhịp thất nhanh, rung nhĩ, cuồng động nhĩ
RỐI LOẠN NHỊP TIM
CHẸN B – GIAO CẢM

Tác dụng không mong muốn:


ü Giảm sức co bóp cơ tim, nhịp tim chậm
ü Hen suyễn
ü Hội chứng Raynaud
ü Tăng triglycerid máu và giảm HDL – cholesterol.
ü Tăng glucose máu.
RỐI LOẠN NHỊP TIM
NHÓM 3: AMIODARON

Tác dụng :
- Cơ chế: ức chế kênh K+ -> làm chậm dẫn truyền ở
nhĩ/nút nhĩ thất; kéo dài thời gian trơ của sợi Purkinje
Chỉ định
- Rối loạn nhịp thất
- Rối loạn nhịp thất kèm rung nhĩ, cuồng động nhĩ
RỐI LOẠN NHỊP TIM
SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP

- Thuốc chống loan nhịp có thể gây nguy hiểm, đặc biệt
khi có bệnh tim cấu trúc: tránh dùng IA, IC, III (trừ
Amiodaron) bao gồm phì đại thất trái 14mm
- Có cửa sổ điều trị hẹp
- Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả: tuổi, giới, bệnh
đồng mắc, tương tác, thay đổi về hệ than kinh- nội tiết
RỐI LOẠN NHỊP TIM
SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
RỐI LOẠN NHỊP TIM

• SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP


RỐI LOẠN NHỊP TIM

SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP

Cơ chế tác dụng của Lidocain? Thuốc nào không có td trên nhịp tim

A. Kênh Na IA

B. Kênh Na IB

C. Kênh K

D. Kênh Ca
1 ĐAU THẮT NGỰC
2 TĂNG HUYẾT ÁP
3 RỐI LOẠN NHỊP THẤT
4 SUY TIM

5 RỐI LOẠN LIPID MÁU


GLYCOSID TIM
GLYCOSID TIM

Cơ chế
- Ức chế ATPase cung cấp năng lượng cho bơm Na+ - K+
- Trên người, cơ tim nhạy cảm nhất, liều điều trị -> tác
dụng lên tim
- Tăng Na+ dẫn đến tăng Ca2+ nội bào -> tăng lực co bóp
cơ tim
- Trên cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh,
tăng xung động giảm áp về trung tâm phó giao cảm
GLYCOSID TIM

Cơ chế
- Trên thận, tăng thải muối
- Trên cơ trơn: co bóp cơ trơn dạ dày, ruột, co thắt khí,
phế quản, tử cung
SUY TIM
Ca lâm sàng
Bệnh nhân nữ 85T cách nhập viện vài ngày thấy khó thở tăng
dần, phù, tức nặng 2 chi dưới. Tiền sử THA, suy tim. Khám: tim
loạn nhịp hoàn toàn, khó thở NYHA III, mạch 130, HA 130/70, EF
40%.
Coversyl Tab 5mg sáng
Panagin 158/140mg x 2v x 3l
Digoxin 0.25mg x 1v sáng
Furosemid 20mg/2ml x 2 ống
1 ĐAU THẮT NGỰC
2 TĂNG HUYẾT ÁP
3 RỐI LOẠN NHỊP THẤT
4 SUY TIM

5 RỐI LOẠN LIPID MÁU


RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU

Statin
Tác dụng
- Ức chê enzyme HMG – coA reductase
Chỉ định
Statin có chỉ đinh bắt buộc trong 4 nhóm
- Bệnh nhân có BTMXV lâm sàng
- Bệnh nhân có LDL-c > 190mg/dL
- Bệnh nhân 40 – 75 có ĐTĐ, LDL-c 70-189mg/dL
- Nguy cơ BTMXV 10 năm 7.5%, LDL-c 70-189mg/dL
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN


- Tăng transaminase huyết là biểu hiện của độc gan (1-
1,5%)
- Tăng creatin kinase, bệnh cơ (<1%)

You might also like