You are on page 1of 19

Nội dung thuyết

trình
nhóm 20
GVHD: Võ Thu Hà
THUỐC TRỊ HEN SUYỄN

Dẫn chất xanthin ( Theophyllin )


• Dẫn chất methylxanthin : caffein, theophyllin và theobromin
• Ethylen-amino-theophyllin (aminophyllin) : tan trong nước, dùng để bào chế
dạng tiêm truyền tĩnh mạch
Cơ chế 1
Cơ chế tác động :
Ức chế cAMP
phosphodiesterase

Ngăn sự phân hủy


cAMp

Tăng [cAMP]

Theophyllin cạnh tranh


Cơ chế 2 với Adenosine tại Adenosine GIÃN PHẾ QUẢN
receptor của Adenosine bị đẩy ra
Tác dụng: (do tăng cAMP) Tác dụng phụ - Độc tính

• GIÃN PHẾ QUẢN • Buồn nôn, nôn mửa


• Thần kinh: kích thích → tỉnh táo, • Đau đầu, mất ngủ
run, bồn chồn • Loạn nhịp tim
• Tim mạch: ↑ nhịp tim, giãn mạch • Co giật, động kinh
• Thận: Lợi niệu nhẹ (↑ lọc cầu thận,
↓ tái hấp thu ống thận)
Nồng độ điều trị Nồng độ gây độc

• Nồng độ điều trị 10 -20 µg/ml • Nồng độ 20 - 30 µg/ml


Hen suyễn → Loạn nhịp xoang nhanh
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) • Nồng độ > 40 µg/ml
• Nồng độ điều trị 6 -13 µg/ml Loạn nhịp tâm thất
Ngưng thở ở trẻ sinh non Cơn động kinh
• Bệnh phổi: Đề nghị ban đầu liều 5 -15
µg/ml (trước khi sử dụng liều cao Þ Bắt buộc theo dõi nồng dõi nồng độ
hơn) Theophylline trong huyết thanh.
• Điều trị theophylline mãn tính: 8 -12
µg/ml
(Theophylline là thuốc có giới hạn
trị liệu HẸP)
Thuốc kháng cholinergic ở thụ thể muscarinic
Cơ chế tác động

• Acetylcholine gắn vào Receptor M1,


M3 → Co thắt cơ trơn, tăng tiết dịch

• Ngăn Acetylcholine gắn vào


Receptor M1, M3
→ Giảm co thắt cơ trơn phế quản
→ Giảm tiết dịch
• Tác động sau 30 phút, kéo dài 5 giờ
Ipratropium Oxittropium Tiotropium

• Không gây tác dụng phụ lên Ngừa co thắt phế Ngừa co thắt phế
quản, COPD quản COPD
thần kinh trung ương
• Giản phế quản yếu hơn β2
agonist
• Ngừa co thắt phế quản, COPD
• Cắt cơn + β2 agonist
Tác dụng
• Đối kháng tương tranh với acetylcholine
(Receptor M)
• Giảm tiết dịch nhày
• Tác động tối đa sau 30 phút, kéo dài 4-6 giờ

Tác dụng phụ


• Khô miệng, đắng miệng,
• Bí tiểu, táo bón,
• Tăng nhãn áp

Chống chỉ định


• Tăng nhãn áp
• Phì đại truyến tiền liệt
Thuốc
Khánh viêm
Glucocorticoid
Beclomethasone dipropionate Triamcinolone acetonide

Hydrocortisone Fluticasone propionate


Flunisolide
Tác dụng toàn thân Tác dụng tại chỗ (khí dung – sịt vào họng, miệng)
• Suyễn cấp tính chuyển biến nặng (IV- đường • Thay thế giảm liều corticoid tác dụng toàn thân
tiêm)
Tác dụng phụ
• Suyễn tiến triển nặng dần (PO- đường uống)
• Kích ứng đường hô hấp trên
• Điều trị duy trì
• Đau họng, khản tiếng
• Sử dụng kéo dài → giảm liều dần trong nhiều
tuần trước khi ngưng thuốc • Nhiễm nấm candida, Aspergilus niger họng, thanh
quản
Tác dụng phụ  
• (Da) lâu lành viết thương, chậm liền sẹo
• (máu) tăng huyết áp, đường huyết
Tác dụng toàn thân Tác dụng tại chỗ
• Cơ teo, xốp xương Hydrocortison Beclomethason

• Loét dạ dày Methylprednisolon Budesonid

Prednisone Flunisolid
• Hội chứng cushing
Prednisolon Fluticason
Thuốc kháng kháng thể igE

• Thuốc ức chế miễn dịch : OMALIZUMAB - Kháng thể


đơn dòng tái tổ hợp kháng IgE
• Nồng độ đỉnh 7 – 8 ngày
• T1/2 : 26 ngày
• FDA chấp thuận 20/72003 ( thuốc dạng dự phòng
[không dùng điều trị hen suyễn ] chỉ sử dụng khi bệnh
nhân không dùng được thuốc khác )
Cơ chế tác động của OMALIZUMAB:

Chỉ định :
• Hen do dị ứng;
Tác dụng phụ
• Giúp giảm sử dụng corticoid
• Dung nạp tốt
• Trên 12 tuổi, SC (tiêm dưới da) mỗi 2-4 tuần • Sưng đỏ vùng chích
Þ Bản chất của omalizumab là peptin nên phải dùng dạng
tiêm dưới da
Thuốc đối kháng LTD4 và ức chế 5 -
lypoxygenase

Cạnh tranh
tại điểm gắn

Cơ chế tác động Cách dùng


• Ức chế tổng hợp leucotrien: • Dùng đường uống (PO)
zileuton • Phối hợp để hạn chế sử dụng corticoid
• Đối kháng leucotrien trên LTD4 tại • Dung nạp tốt, ít gây tác dụng phụ.
receptor: pranlukast, zafirlukast
Thuốc ổn định dưỡng bào (Cromolyn, Nedocromil)
Cơ chế tác động
• Ức chế phóng thích các chất trung gian hoá học gây viêm.
• Ngăn chặn các đáp ứng nhanh và chậm của phản ứng dị ứng

Chỉ định
• Hiệu lực ở trẻ > người lớn
• Hen suyễn ở mức độ nhẹ, trung bình
• Không sử dụng trong trị liệu hen cấp

Tác dụng phụ


• Ngứa, đau đầu, buồn nôn
Thuốc kháng histamin H1
Nhóm thuốc kháng histamin H1: 
Làm giảm các trạng thái phát ban, mề đay, dị ứng mũi.
Ức chế thần kinh trung ương, an thần nhẹ, làm giảm các rối loạn tiền đình, chóng
mặt và buồn nôn
Þ Chống say tàu xe
Ketotifen: dùng cho hen do dị ứng nhẹ hoặc dự phòng
Chỉ định Ketotifen
Chỉ dự phòng cơn hen, + thuốc giãn khí quản.
Thời gian trị liệu: nhiều tháng (hiệu lực dự phòng
đến chậm sau vài tuần; thuốc không tích lũy).
Tương tác với thuốc trị đái tháo đường (PO) →
giảm tiểu cầu. Cơ chế
Liều dùng dự phòng: viên 1mg 2 lần/ngày, viên Ức chế phóng thích leucotrien,
có tác dụng kéo dài 2mg 1 lần/ngày (buổi chiều). histamin từ mast cell và basophil
CÂU HỎI ÔN TẬP

16
Thuốc đối kháng LTD4 và ức chế 5 - lypoxygenase LÀ
THUỐC DÙNG ĐƯỜNG NÀO?
A. Đường uống
B. Đường tiêm
C. Đường truyền
D. Cả A, B đúng

Thuốc kháng kháng thể IgE là thuốc nào, dung ở dạng nào?
A. Omalizumab, đường uống
B. Omalizumab, đường tiêm dưới da
C. Glucocorticoid, đường uống
D. Glucocorticoid, đường tiêm dưới da
Thuốc trị hen nào gây táo bón, khô miệng:
A. Ipratropium
B. Salbutamol
C. Theophyllin
D. Glucocorticoid

Thuốc trị hen tại chỗ của corticoid, có tác dụng phụ là dễ bị
nhiễn nấm candida, Aspergillus niger họng, để hạn chế tình
trạng như trên, cần làm gì?
A. Uống kèm thuốc kháng sinh
B. Đánh rang hằng ngày
C. Súc miệng sau khi dùng thuốc
D. Uống thuốc sau khi đánh răng
18
19

You might also like