You are on page 1of 35

ĐẠI HỌC NTT

DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901

Link tải tất cả tài liệu miễn phí:


1. Katfile.com
http://megaurl.in/B1l5ET7d
2. Uploadrar.com
http://megaurl.in/rwqTlS
Katfile Uploadrar
1. Thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương

1.1. Thuốc an thần gây ngủ


- GABA: gamma amino butyric acid (1 nhóm amin, 1 nhóm acid)
- SAR benzodiazepin:
+ Luôn có nhóm phenyl ở C5 (tạo hiệu ứng không gian giúp thuốc tiếp cận thụ thể,
vừa tăng tính thân dầu của thuốc)
+ Khi thay thế O bằng S, thuốc vẫn có tác dụng giải lo âu và tạo tương tác chuyên
biệt hơn
+ Một nhóm thế hút điện tử (Clor hoặc fluor hoặc nitro) ở vị trí C7 trên vòng A
nhân benzodiazepine
- CTCT nitrazepam: X là -NO2, R3 là phenyl
R1
O
N
1
R2
7
X N
4

R3

- CTCT flunitrazepam: X = -NO2 và R3 = 2-fluorophenyl


R1
O
N
1
R2
7
X N
4

R3

- CTCT tetrazepam: giãn cơ (R3 không phải là vòng benzen mà là vòng


cyclohexen)

- CTCT diazepam: *X = Cl và R3 = phenyl


CH3
O
N
H
X N

R3
- Cơ chế tác động của benzodiazepin và barbiturat: Tăng cường tác động của chất
dẩn truyền thần kinh GABA (gamma aminobutyric acid)
- Tác dụng phụ nghiêm trọng: Có khả năng ức chế hô hấp khi dùng liều cao
- SAR của barbiturat:
O
H
N R1
O
N R2
R3 O
+ Chỉ một nhom thế R3 – CH3, các nhóm khác là H
+ R1 và R2 cần là các nhóm alkyl để cho tác động
+ R3 là CH3 cho tác động gây ngủ tốt
+ Thay O bằng S cho tác động chống co giật tốt
+ acid barbituric: là sản phẩm ngưng tụ giữa urê và acid maloic (không có tác dụng
an thần – gây ngủ)

1.2. Thuốc giảm đau gây nghiện


- Khung cấu trúc giảm đau của morphin
HO

O
N CH3

HO

+ N bậc 3, nhóm thế nhỏ


+ C trung tâm không nối H
+ Nhóm phenyl nối C*
+ 2 C nối C* và N bậc 3
- Các vị trí biến đổi trên cấu trúc morphin (5 vị
trí):
- Cấu trúc: phenanthren, có 5 C bất đối xứng
- TCHH của morphin:
+ Phản ứng tạo ester và ether
+ Phản ứng với thuốc thử Dragondoff
+ Phản ứng với thuốc thử Marquis
+ Phản ứng với AgNO3
+ Phản ứng với FeCl3 do nhóm -OH phenol
+ Phản ứng diazoni do nhóm –OH phenol
+ Phản ứng với KIO3
+ phản ứng khử nước tạo thành apomorphin (khử -OH alcol)
- ĐL morphin: môi trường khan, nước, kết tủa
- Tác dụng của morphin:
+ Giảm đau mạnh
+ Sảng khoái, an thần, gây ngủ
+ Ức chế trung khu hô hấp, trung khu ho
+ Gây co đồng tử, tăng trương lực cơ
+ Gây nghiện
+ Táo bón
- Codein: methyl morphin (ete của morphin ở nhóm –OH phenol)
H3CO

O
N CH3 .H 3PO4

HO

+ Không còn –OH phenol


+ Cho phản ứng của alkaloid
+ UV max ở 284 nm
+ ĐL bằng PP acid-base môi trường khan
- Heroin (tiền dược morphin): diacetyl morphin (dieste của morphin ở 2 nhóm –OH
phenol và –OH alcol bằng cách cho phản ứng với anhydrid acetic)
CH3COO

O
N CH3

CH3COO

- Fentanyl:

H3C N

O N

+ dùng dạng thuốc dán trong điều trị ung thư


+ mạnh hơn 50-100 lần so với morphin
- Chất đối vận morphin: naloxon, nalorphin ( nhóm thế allyl trên N), naltrexon
(nhóm thế methylcyclopropyl trên N)
- Methadon: được sử dụng từ WW II
+ Không còn cầu nối ether
+ Phần lớn ít gây nghiện hơn so với morphin
+ Một số dẫn chất có tác động đối kháng với morphin
- Meperidin:

+ gây nghiện mạnh


+ không còn nối đôi trong cấu trúc
+ không còn cấu ether trong cấu trúc
+ không còn C trung tâm trong cấu trúc
+ giảm đau rất mạnh

1.3. Thuốc chống động kinh


- Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán ĐK: EEG
- Các chất dẫn truyền thần kinh kích thích: glutamat, aspartat... => cần ức chế để trị
triệu chứng ĐK
- Các chất dẫn truyền thần kinh ức chế: GABA, glycin... =>cần tăng cường để trị
triệu chứng ĐK
- Các kênh ion: đóng kênh Natri, đóng kênh Calci và mở kênh Clorid => làm tăng
trạng thái phân cực => ức chế TK
- Acid valproic có nhiều cơ chế tác động: Ức chế kênh Na, không làm thay đổi đáp
ứng với GABA, làm tăng lượng GABA do giảm chuyển hóa GABA -> trị nhiều
thể ĐK
- Phenobarbital: nhóm barbiturat, cơ chế là tăng cường GABA, trị ĐK ở liều gây
ngủ
- Phenytoin: cơ chế là tác dụng kênh Na, trị ĐK toàn bộ

1.4. Thuốc gây mê


- Sự mê có 4 giai đoạn: gây mê không vượt quá giai đoạn 3
- Đặc điểm của thuốc mê
+ An thần
+ Suy giảm ý thức
+ Giảm tuần hoàn và hô hấp
+ Giãn cơ vận động
+ Mất dần phản xạ
+ Vô cảm tạm thời
- Thuốc mê ức chế TKTW theo nhiều cơ chế: tăng cường hệ GABA
(benzodiazepin, barbiturat), ức chế tác nhân kích thích (glutamat, serotonin...)
- Phân loại: tiền mê, đường tiêm, đường hô hấp
- Tiền mê:
+ atropin: liệt đối GC
+ meprobamat: cấu trúc carbamat
+ flunitrazepam: nhóm benzodiazepin
+ phenothiazin: cấu trúc vòng benzen + vòng thiazin
- Đường tiêm
+ thiopental: dẫn chất barbiturat
+ fentanyl: opioid
+ pancuronium: chẹn thần kinh cơ (không khử cực)
+ succinylcholin: giãn cơ (khử cực)
- Đường hô hấp
+ Halothan: đường hô hấp, tác dụng nhanh, chất lỏng bay hơi, TDP gây hoại tử
gan, ít gây cháy nổ
+ ĐL thuốc mê đường hô hấp: sắc ký khí
+ N2O: khí cười, được điều chế từ NH4NO3, phối hợp với O2 (40:60), gây mê yếu,
giãn cơ và giảm đau yếu
+ Sevofluran: tương đối lý tưởng, cấu trúc có nhiều Fluor nhất, cấu trúc ether
+ SAR thuốc mê đường hô hấp
* Bản chất halogen gắn vào công thức
o F và Cl → tăng khả năng gây mê
o Br → tăng khả năng trị ho và an thần
o I → tăng khả năng sát khuẩn
* Số lượng halogen gắn vào
o Nhiều → tăng tác dụng nhưng tăng độc tính
* Dạng trans ít độc hơn dạng cis

1.5. Thuốc chống trầm cảm


- Thuốc chống trầm cảm 3 vòng (TCAs): imipramin, amitryptilin
+ dạng chuyển hóa: demethyl (desipramin) vẫn có tác dụng
- Thuốc ức chế MAO (Monoamine oxidase inhibitor: MAOI): tranylcypromin,
iproniazid, phenelzine
=> tăng huyết áp kịch phát khi dùng chung với pho mát (chứa tyramin)
- Thuốc ức chế sự tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRIs): hiệu lực tốt, ít tác dụng
phụ, thường được ưu tiên trong điều trị lâm sàng gồm: fluoxetin...
- Cơ chế chung: duy trì nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh tại synap (serotonin,
noradrenalin)
- Tác dụng sau khoảng 3 tuần trở lên

1.6. Thuốc kích thích TKTW


- Nhân xanthin: vòng imidazol + vòng pyrimidin
- Cafein:

+ tên: 1,3,7-trimethyl xanthin


+ ĐT: IR
+ TTK: kiểm tạp theobromin, xanthin, cafeidin...
+ không phản ứng với thuốc thử Mayer, muối của KL kiểm
+ Có phản ứng murexid (đặc trưng cho khung xanthin), phản ứng TT chung
alkaloid: bouchardat
+ Không còn H linh động: không có tính acid (theophyllin và theobromin: lưỡng
tính)
+ ĐL: acid-base môi trường khan (BP 2013)
+ tác dụng ưu tiên trên vỏ não, trị ngủ gà, ngủ gật
+ trong môi trường kiềm => cafeidin (có khả năng gây ung thư)
- Theophyllin: 1,3-trimethyl xanthin: giãn phế quản => trị hen suyễn
- Theobromin: 3,7-trimethyl xanthin
- Strychnin: tác động ưu tiên trên tủy sống => liều điều trị kích thích ăn ngon, trị
nhược cơ

+ cấu trúc: lactam (amid vòng), N bậc 3, vòng thơm


+ phản ứng với HNO3: do vòng thơm => màu vàng (phân biệt với brucin)
+ hydro hóa strychnin => Dihydrostrychnin
+ tác dụng với natri alcolat/CH3COOH => strychninic acid
+ N19 mang tính kiềm => tạo muối với acid
+ Nhân thơm cho phản ứng thế SE => tác dụng với Cl2, Br2...
2. Thuốc tác động lên hệ TKTV

2.1. Thuốc tác động lên hệ cholinergic


- Sinh tổng hợp acetylcholin: đi từ serin, enzym xúc tác (cholin N-methyl
transferase, cholin acetyltransferase)
- Acetylcholin:
+ kém bền do nhóm chức este (dễ bị thủy phân tạo thành alcol là cholin và acid
acetic => mất hoạt tính), không chọn lọc (chủ vận trên thụ thể N và M)
+ chỉ sử dụng ở dạng thuốc nhỏ mắt (pha trước khi dùng)
+ có thể điều chế bằng cách tổng hợp hóa học toàn phần
- Carbachol: dẫn xuất carbamat
+ bền hơn
+ bethanechol: chọn lọc hơn (do nhóm methyl ở vị trí beta so với N), mạnh hơn so
với acetylcholin
- Chủ vận muscarinic: co thắt cơ trơn, co đồng tử, giảm nhịp tim, giãn mạch, tăng
tiết dịch (acetylcholin, pilocarpin)
- Chủ vận nicotinic: co thắt cơ xương (trị nhược cơ) => đối vận nicotinic (giãn cơ
dùng trong gây mê)
- Chất ức chế enzym acetylcholinesterase thuận nghịch: đuôi –stigmin, có nhóm
carbamat
+ nguồn gốc tự nhiên: phyostigmin
+ các nhóm thế đẩy electron trên N của carbamat càng mạnh thì càng bền (methyl
> ethyl)
+ có N bậc 4 mang điện tích dương => khó qua hàng rào máu não
- Giải độc phosphor hữu cơ: pralidoxim (tái sinh enzym acetylcholinesterase),
atropin: đối vận muscarinic
- Chất khởi nguồn để bán tổng hợp nên các chất chẹn thần kinh cơ kiểu cura:
tubocurarin
+ đối vận nicotinic
+ cấu trúc phải có 2 N cách nhau 1 khoảng cách cố định
- Succinylcholin = suxamethonium: giãn cơ theo cơ chế khử cực

2.2. Thuốc tác động trên hệ adrenergic


- Thụ thể: α và β
- Chủ vận β1: kích thích tim đập nhanh, co thắt cơ
- Chủ vận β2: giãn cơ trơn phế quản, trên động mạch vành (tăng cung cấp máu, giãn
cơ)
- Enzym chuyển hóa amin bậc nhất: monoamin oxidase (MAO)

- Enzym methyl hóa catechol: catechol-Ortho- methyltransferase (COMT)


- Khung cấu trúc phenyl ethyl amin:
OH H
HO NH2 N
HO * R

HO HO
catechol phenethylamin catecholamin

R=H : Norepinephrin
R=CH3 : Epinephrin
R=CH(CH3)3 : Isoprenalin

- Adrenalin: không bị chuyển hóa bởi MAO, phân biệt với noradrenalin bằng phản
ứng với beta-naphtoquinon-4-natri sulfonat, sử dụng dạng tả triền, thử tinh khiết
(kiểm tạp ceton)
- Salbutamol (tert-butyl), salmefemol, salmeterol: dẫn chất para – phenolic: có
nhóm thế -HOCH2 (hydroxymethyl => bền hơn với COMT)

- Phenylephrin và metaraminol: dẫn chất meta – phenolic, phân biệt bằng phản ứng
với beta-naphtoquinon-4-natri sulfonat (metaraminol phản ứng do là amin bậc 1)
- Chỉ định của salbutamol: giãn phế quản, dùng cho các trường hợp sản phụ bị đe
dọa sinh non
- Naphazolin: cường GC nhóm imidazol, chủ vận α, gây co mạch, có khả năng phát
huỳnh quang (phân biệt với xylometazolin)
- Dopamin: cường GC nhóm catecholamin không có –OH ở dây nhánh, tác động
tùy theo liều (liều thấp tác dụng trên thận gây giãn mạch thận), đinh lượng trong
môi trường khan, kiểm tạp 4-O-methyldopamin

- Ephedrin: nguồn gốc từ cây ma hoàng, cường GC trực tiếp và gián tiếp, gây co
mạch, trị ngộ độc chất ức chế TKTW (morphin)

CH CH NH CH3
OH CH3

- Phenylpropanolamin: không có –OH phenol (thành phần của Decolgen)

3. Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa


a. Thuốc trị loét dạ dày – tá tràng
- Nguyên nhân: mất cân bằng giữa yếu tố hủy hoại – bảo vệ
- Yếu tố hủy hoại: H.pylori (tiết enzym urease => NH3 trung hòa acid), acid dịch vị,
pepsin, NSAIDs
- Yếu tố bảo vệ: prostaglandin, bicarbonat, chất nhầy, máu đến niêm mạc
- Điều trị: hạn chế yếu tố hủy hoại, tăng yếu tố bảo vệ, diệt H.pylori
- Kháng H2 (đuôi –tidin), ức chế bơm proton (đuôi –prazol)
- Kháng H2:
+ Cimetidin: nhân imidazol giống histamin, có nhiều N => base yếu => tan trong
acid, ĐL môi trường khan
+ SAR: nhóm cyanoguanidin giảm độc tính trên thận và máu, đưa nguyên tử S vào
trong mạch C làm tăng tính thấm nên có thể uống
+ TDP: kháng androgen (vú to nam giới, RL kinh nguyệt nữ giới)
- Ức chế bơm proton (PPI): nhân benzimidazol + nhân pyridin
- Omeprazol: ĐL acid base môi trường nước, ức chế chọn lọc trên H+/K+ ATPase,
phải có H+ mới chuyển sang dạng hoạt động
- Trung hòa acid dịch vị: Al(OH)3, Mg(OH)2, NaHCO3
- Al(OH)3: điều chế từ Al2(SO4)3, Al2(CO3)3, ĐL bằng EDTA (chuẩn độ tạo phức),
TDP: táo bón, mất phosphat, giảm hấp thu thuốc khác (uống cách 2h)
- Tăng yếu tố bảo vệ: misoprostol (phòng loét do NSAIDs), sucralfat
- Sucralfat: muối Al + đường, chuyển dạng ở PH = 4, tạo phức hợp với albumin,
fibrinogen/vết loét, TDP: táo bón
- Phác đồ 3 thuốc trị H.pylori: PPI (omeprazol) + 2 kháng sinh (amoxicillin +
clarithromycin)
- Phác đồ 4 thuốc trị H.pylori: Bismuth subcitrat + PPI + 2 kháng sinh (amoxicillin
+ clarithromycin)
b. Thuốc gây nôn – chống nôn
- Không dùng chống nôn chung với thuốc mê, ngủ.. và người vận hành máy móc
- Chất trung gian hóa học liên quan đến nôn: dopamin, serotonin (5-
hydroxytryptamin), histamin, acetylcholin
- Thuốc chống nôn đối kháng với thụ thể D2 của dopamin: domperidon,
metoclopramid (ĐL môi trường khan)
- Thuốc chống nôn đối kháng thụ thể 5-HT3 của serotonin: odansetron, granisetron,
topisetron => chống nôn do thuốc ung thư
- Thuốc chống nôn đối kháng thụ thể H1 của histamin: diphenhydramin,
dimenhydrinat (chống nôn do say tàu xe)
- Thuốc chống nôn do kích thích chức năng vận động thực quản – dạ dày: cisaprid
- Thuốc chống nôn kháng acetylcholin: scopolamin (dạng dán, tác động dài 72h)
- Thuốc gây nôn: apomorphin (kích thích thụ thể D1 của dopamin), điều chế từ
morphin + HCl, TDP: suy hô hấp (giải độc bằng naloxon)
c. Thuốc trị tiêu chảy
- Nguyên nhân: nhiễm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, do thuốc, ung thư đường tiêu
hóa... => tăng nhu động ruột
- Điều trị: ngăn chặn mất nước và chất điện giải, chỉ trị triệu chứng
- Dung dịch bù nước: Natri clorid, natri citrat, kali clorid, glucose (ORESOL), có
thể thay natri citrat bằng natri hydrocacbonat 2,50g, glucose có vai trò tạo thuận
lợi cho sự hấp thu nước và các ion qua ruột, thận trọng đối với người có bệnh tim
mạch, gan, thận
- Giảm nhu động ruột: cao thuốc phiện, loperamid (chuẩn độ acid – base dựa vào
phần HCl), diphenoxylat
- Chất kháng tiết dịch ruột: Racecadotril, acetorphan
- Các vi khuẩn thường được bổ sung khi tiêu chảy: Saccharomyces boulardi,
lactobacillus acidophilus, bacillus subtilis
- Chất hấp phụ: pectin, attapulgite, kaolin
- Chất che chở niêm mạc ruột: diosmectic (tạo lớp gel trên niêm mạc ruột => bảo vệ
niêm mạc)
- Kháng khuẩn đường ruột: sulfaguanidin, acid 5-aminosalicylic...
d. Thuốc trị táo bón
- Táo bón thường được xem như là ít hơn 3 lần/tuần
- Phân loại thuốc theo: cơ chế, bản chất, cấu trúc
- Theo bản chất: muối (MgSO4, Na2SO4), chất xơ (cám), đường (sorbitol, lactulose),
dầu (parafin, dầu dừa...)
- Theo cấu trúc: polysaccarid, sợi thức ăn, chất nhày, gôm...
- Theo cơ chế: gia tăng khối lượng phân (chất xơ, chất nhầy), thẩm thấu (dạng muối,
dạng đường), nhuận tràng kích thích (dầu thầu dầu, anthraquinon, bisacodyl),
nhuận tràng dùng đường trực tràng (bơm glycerin)
- Thẩm thấu dạng muối: muối natri (hút nước vào lòng ruột), muối magnesi (tăng
nhu động ruột, ngậm 7H2O, ĐL bằng pp complexon)
- Thẩm thấu dạng đường: lactulose (trị bệnh não gan), lactitol, sorbitol...

4. Thuốc tác động lên máu và hệ tạo máu


- Ticlodipin

ĐL bằng pp môi trường khan, cơ chế: thay đổi cấu trúc của glycoprotein tiểu
cầu
- Warfarin:

cấu trúc coumarin, tác dụng đối kháng vitamin K, ĐL bằng đo UV, định tính:
với K2Cr2O7 cho màu xanh
- Heparin: chỉ dùng đường tiêm (vì không qua màng tế bào), cơ chế: tạo phức hợp
vơi AT III, ĐL bằng pp vi sinh vật, heparin Na (phải trên 150 IU/mg, Hoạt
lực Heparin phân tử lượng thấp không được dưới 70 IU/mg chế phẩm
- Dextran: trọng lượng phân tử 40.000 – 70.000
- Streptokinase: cơ chế là ly giải huyết khối
- Clopidogrel: ức chế trực tiếp ADP gắn trên receptor của tiểu cầu, được chỉ
định phòng ngừa tiếp sau cơn nhồi máu cơ tim
- Mục đích dùng thuốc giảm lipid huyết: tăng HDL, giảm LDL; trọng lượng phân tử
nhỏ dần: HDL=> LDL=>IDL=> VLDL=> chylomicron (% protein thì ngược
lại), giá trị LDL tối ưu (<100 mg/dL), VLDL giàu triglycerid,
- Statin: uống lúc tối trước khi ngủ, cơ chế là ức chế HMG-CoA reductase, giảm
cholesterol mạnh, hiệu lực giảm theo thứ tự: rosuvastatin=> atorvastatin=>
simvastatin=> lovastatin, định lượng bằng HPLC
- Fluvastatin:

- Fibrat: ưu tiên trong trị tăng triglycerid


- Ciprofibrat: ĐL bằng pp acid-base

- Fenofibrat: ĐL bằng pp HPLC

- Benzafibrat: ĐL bằng pp acid-base

- Cholestyramin: tạo phức không tan với acid mật làm giảm cholesterol, ĐL bằng
pp HPLC
5. Thuốc tác động trên hệ hô hấp
- Niketamid: dẫn chất của acid nicotinic, ở thể lỏng, phân hủy trong kiềm tạo NH3
=> xanh giấy quỳ

- Terbutalin: ĐL bằng pp môi trường khan bằng HClO4 0,1 N


- Salbutamol: dẫn chất para-phenolic, ĐL bằng pp môi trường khan bằng HClO4
0,1N
- Theophyllin: tủa với AgNO3, tan trong kiềm và acid vô cơ, ĐL pp acid – base
bằng AgNO3/NaOH 0,1 N, cơ chế: ức chế phosphodiesterase, tạo muối theophyllin
với các base hữu cơ nhằm tăng độ tan, phản ứng với TT murexid tạo Amoni
tetramethyl purpuvat
- Aminophyllin: cách điều chế (theophyllin + ethylendiamin)

- Oxitriphyllin: cách điều chế: (theophyllin + Cholin bicarbonat)


- Dyphyllin: cách điều chế (theophyllin + 1-cloro-2,3-dihydroxypropan)
- Ipratropium: (atropin + Isopropyl bromid), kháng muscarinic, cho phản ứng
vitali-moren, ĐL bằng pp bạc kế, dạng dùng: đường xịt
- Dinatri cromoglycat: làm bền dưỡng bào, dùng đường xông hít
- Montelukast, zileuton: kháng leucotrien
- Cromolyn: đường hít => SKD kém
- Thuốc long đàm do kích thích trực tiếp tế bào xuất tiết: eucalyptol, Guaifenesin,
Terpin hydrat
- Thuốc tác động lên receptor tại niêm mạc dạ dày gây phản xạ đối giao cảm, làm
tăng bài tiết dịch hô hấp: natri benzoat
- N-acetylcystein: dùng dạng hữu truyền, ĐL bằng phép đo iod (BP 2013), tác
dụng do nhóm –SH (thiol)
- Tiêu đàm: ambroxol, bromhexin
- Terpin hydrat: tổng hợp từ  & -pinen
- Điều chế β-camphorsulfonat đi từ camphor: phản ứng với H2SO4/acid acetic
khan
- Điều chế guaifenesin: nguyên liệu là guaiacol + 3-cloro-1,2-propandiol
- Thuốc trị ho có cấu trúc morphinan: Dextromethorphan (không gây nghiện, điều
chế từ 3-methoxy-N-methyl morphinan), Eprazinon, Codethyllin
- Camphor: monoterpen

6. Hormon
- “ Hormon là những chất được tiết ra từ những tế bào đặc hiệu và tác dụng lên
receptor đặc hiệu”
- Hormon của tuyến tiền yên:
+ hướng vỏ thượng thận: ACTH
+ hướng tuyến giáp: TSH
+ hướng tuyến sinh dục: FSH, LH
- Hormon của tuyến hậu yên:
+ oxytocin: sản xuất vùng dưới đồi được dự trữ ở hậu yên, bản chất là peptid, co
thắt cơ trơn tử cung, thúc sinh.
+ ADH: hormon chống bài niệu

6.1. Hormon tuyến giáp: thyroxin (T4), triiodothyronin (T3)


+ công thức:

+ Thyroxin được tổng hợp từ Tyroxin, cấu trúc là aminoacid, có 1 carbon bất đối
+ Liên quan cấu trúc – tác dụng: 2 vòng benzen trong thyronin tạo 1 góc 120o, thế
3’ mạnh hơn thế 3’, 5’ => T3 mạnh hơn T4 5 lần
+ Định tính iod bằng cách chuyển về I- (iod vô cơ)
+ Dạng L-(-) cho tác dụng hormon tuyến giáp, Dạng D-(+) cho tác động tiêu lipid
+ Thuốc kháng giáp cấu trúc thioamid: Propylthiouracil (PTU) dùng được cho
PNCT, Methimazol

6.2. Hormon tuyến vỏ thượng thận


+ khung steroid: Perhydro cyclopentan phenantren
+ phân loại: 3 nhóm cấu trúc:

+ vỏ ngoài tiết mineralocorticoid, vỏ giữa tiết glucocorticoid, vỏ trong tiết 1 ít


hormon sinh dục
+ corticosteroid = corticoid = mineralocorticoid + glucocorticoid
+ Nguyên liệu tổng hợp corticoid: acid deoxycholic có nguồn gốc từ acid mật,
diosgenin có nguồn gốc từ mía dò, stigmasterol từ dầu đậu nành
+ Vòng A: có nối đôi => hấp thu UV, có C=O ở C3 => phản ứng Umberger (với
hydrazid => màu)
+ Vòng B: cho phản ứng của F-
+ Vòng C: phản ứng với H2SO4, -OH số 11 quan trọng => không biến đổi trong
các corticoid BTH, dạng kem bôi phải có –OH số 11
+ Vòng D: có alcol 17 và 21 = phản ứng ester với acid, tạo muối (muối succinat,
phosphonat tan trong nước => tiêm IV), có nhóm β-cetol => tính khử mạnh =>
tham gia phản ứng với chất có tính oxy hóa; phản ứng Porter-silber (với
phenylhydrazin/H2SO4)
+ Định lượng corticoid: Đo phổ UV
+ Mineralocorticoid: corticosteron, deoxycorticosteron, aldosterone (giữ muối và
nước mạnh, có nhóm –CHO ở C16) sử dụng trong bệnh Addition (suy vỏ thượng
thận)
+ Glucocorticoid: kháng viêm, kháng dị ứng, ức chế miễn dịch

+ Glucocorticoid BTH:
+ Quan hệ cấu trúc – hoạt tính

• Một nối đôi ở C1-2 = 1 nhóm –OH (về khả năng tăng GC)
• Càng nhiều –OH => GC càng mạnh
• F ở C9: tăng MC >> GC (nhưng MC sẽ bị bù trừ bởi nhóm thế ở C16)
• -OH ở C16 => triamcinolon (thải natri, chán ăn)
• -CH3 ở C16: cấu dạng α (dexamethason), cấu dạng β (bethamethason) =>
tăng GC và giảm MC mạnh. Đây là 2 chất kháng viêm mạnh nhất, không
giữ muối, nước

6.3. Hormon tuyến tụy


+ Insulin gồm 2 chuỗi (A: 21 aa, B: 30 aa) nối với nhau bởi 2 cầu disulfid (riêng
chuỗi A có 1 cầu disulfid), được tế bào β tụy tiết ra có tác dụng giảm đường huyết
+ Proinsulin: có thêm chuỗi C (proinsulin bị cắt chuỗi C => insulin)
+ Glucagon: tế bào α tiết ra => tăng đường huyết
+ Insulin giống với người nhất: insulin heo (khác ở vị trí chuỗi B30)
+ Chiết insulin từ tụy gia súc: alcol/acid, sau đó kết tủa = NaCl trong môi trường
acid
+ Đơn vị: IU (1 mg = 22 IU)
+ Định lượng: HPLC
+ Kiểm tinh khiết: ion Zn
+ Insulin của người là: regular và NPH
+ Insulin analog: biến đổi ở đầu –COOH của chuỗi B
• Lispro: B28 Pro → Lys, B29 Lys → Pro
• Aspart: B28 Pro → Asp
• Glulisin: B29 Lys → Glu , B30 Val → Lys
• Glargine: A21 Asn → Gly và thêm B31 Arg và B32 Arg
+ Insulin tác dụng nhanh: Aspart, Lispro, Glulisin
+ Insulin tác dụng ngắn: Regular
+ Insulintác dụng trung gian: NPH, lente
+ Insulin tác dụng chậm: Glargine, ultra lente, detemir, degludec
+ Thuốc trị ĐTĐ type 2
• Cấu trúc Sulfonylurea (SU): thế hệ 1 tác dụng dài, thế hệ 2 (Gly-) tác dụng
ngắn (Glimepirid mạnh nhất), R2 = 1 vòng no 6, 7 cạnh,

• Cấu trúc biguanid: Metformin

• Cấu trúc thiazolidindion (TZD): -glitazon


• Ức chế men α - glucosidase : Acarbose

7. Vitamin và khoáng chất

7.1. Vitamin
- Vitamin tan trong dầu: A,D,E,K thiên nhiên (E: ít độc nhất)
- Vitamin tan trong nước: B, C
- Tên hóa học của vitamin:
+ A: retinol, retinal, retinoic acid; tiền vitamin A: β-caroten (tạo 2 phân tử retinal)
+ B1: thiamin
+ B2: riboflavin
+ B3: acid nicotinic, vitamin PP
+ B5: acid pantothenic
+ B6: pyridoxin (pyridoxol, pyridoxal, pyridoxamin)
+ B8: biotin
+ B9: acid folic
+ B12: cyanocobalamin, hydroxocobalamin
+ C: acid ascorbic
+ D2: ergocalciferol, (tiền D2: ergosterol)
+ D3: cholecalciferol, (tiền D3: 7-dehydro cholesterol)
+ D4: dihydrocalciferol, (tiền D4: dihydro-22,23-ergosterol)
+ D5: sitocalciferol, (tiền D5: dehydro-7-stigmasterol)
+ E: tocopherol
+ K1: phytomenadion
+ K2: menaquinon
+ K3: menadion
+ K4: menadiol
- Vitamin là những chất hữu cơ cần cho sự phát triển của cơ thể; Trừ vitamin D và
K, các vitamin khác cơ thể không tự tổng hợp được mà phải cung cấp từ thức ăn;
Bệnh do thiếu vitamin một cách tương đối, kết hợp với nhiều chất khác gọi là
hypovitaminose, có vai trò là coenzyme xúc tác cho phản ứng xảy ra (chủ yếu
vitamin nhóm B)
- Các bệnh do thiếu vitamin: Thiếu vitamin A: quáng gà, khô mắt; Thiếu vitamin C:
scorbut; Thiếu vitamin B1: tê phù beri beri; Thiếu vitamin B3: bệnh pellagra;
Thiếu B9, B12: thiếu máu hồng cầu to; Thiếu vitamin D: còi xương, nhuyễn
xương; Thiếu vitamin K: dễ chảy máu; Thiếu máu Biehmer do thiếu B12; Thiếu
máu tiêu huyết liên quan đến vitamin E
- Vitamin A: nhân β-ionon, là một diterpen
+ Dạng alcol: retinol => phân chia tế bào
+ Dạng aldehyd: retinal => tham gia cấu tạo rhodopsin, vai trò trong thị giác
+ Dạng acid: retinoid acid => trị mụn trứng cá
+ Dạng retinoid thơm: trị vẩy nến
+ TCHH: phản ứng với SbCl3 => tạo sản phẩm màu có thể đo hấp thu UV dùng
trong ĐT, ĐL (do nhóm –CH2OH và nối đôi liên hợp phản ứng)
+ SAR: 4 nối đôi liên hợp và liên hợp với nối đôi trong vòng; 2 nhánh methyl; đầu
tận cùng phân cực

- Vitamin D:
+ cấu trúc: vòng B phải mở; 3 nối đôi liên hợp 5-6,7-8,10-19; -OH số 3 vị trí beta

+ Các dạng của vitamin D: Calcifediol-25(OH) (dùng cho suy gan); Alfacalcidol-
1α(OH) (dùng cho suy thận); Calcitriol 1,25(OH)2 (hoạt tính mạnh nhất)
+ TCHH: phản ứng với SbCl3 (do –OH ở C3); phản ứng Liebermann (do –OH ở
C3); phân biệt vitamin D với các nhân sterol khác (phản ứng Pesez)
+ Tác dụng: Làm tăng hấp thu calci và phosphat ở ruột, Tăng huy động calci từ
xương vào máu, Tăng hấp thu calci và phosphat ở ống lượn gần
+ Chỉ định: Phòng ngừa còi xương, nhuyễn xương do chuyển hóa; Phòng và điều
trị loãng xương; Trị nhược năng tuyến cận giáp
- Vitamin E: có 8 dạng, quan trọng nhất là alphatocopherol (hoạt tính mạnh nhất)

+ Cấu trúc: khung Chroman = benzen + dihydropyran

+ Tác dụng: Chống gốc tự do, bảo vệ tế bào chống tác nhân oxy hóa
+ TCHH: -OH số 6 trong vitamin E cho phản ứng với FeCl3, -OH số 6 có tính khử
- Vitamin K
+ Cấu trúc: 2-methyl-1,4-naphtoquinon
+ TCHH: tính oxy hóa – khử
+ SAR của vitamin K: Nếu có 3 vòng: antraquinon không có tác dụng; Nhân A
không được thế bất cứ nhóm nào (-OH, -CH3, -Cl, -Br); Nhân B: oxy phải phân
cực để tạo hỗ biến ceto-enol; Thay dị tố O bằng S hay N hoặc vòng 5 cạnh: không
có hoạt tính; Dây nhánh ở vị trí 3: Vitamin K3 không có dây nhánh vẫn có tác
dụng; Vị trí 2 phải có nhóm -CH3 thì mới có hoạt tính, nếu thay bằng -H, -Cl,
hoặc dây có nhiều carbon thì có hoạt tính kháng vitamin K.
+ Tác dụng: có vai trò trong đông máu
- Vitamin B1: thiamin
H3C N NH2
S
OH
N N+

CH3 CH3
+ Cấu trúc có 3 phần: thiazol, cầu nối methylen, pyrimidin
+ Phản ứng với NaOH/kali ferricyanid => thiocrom => phát huỳnh quang => Định
tính và định lượng vitamin B1
+ có N bậc 4 mang điện tích dương, N bậc 3, N bậc 1 => tính base => dạng muối
dược dụng với HCl (hydroclorid)
+ Tác dụng: Tham gia chuyển hóa carbohydrat thông qua decarboxylase và
transketolase; Tăng tổng hợp acetylcholin cho dẫn truyền thần kinh
- Vitamin B6: tên chung là pyridoxin có 3 dạng: pyridoxol, pyridoxal, pyridoxamin

+ TCHH: tác dụng với acid phosphovonframic => Muối khó tan => định lượng
theo phương pháp cân; chỉ dạng pyridoxol phản ứng với H3BO3
+ Tính base (nhân pyridin) => dạng muối dược dụng với HCl (hydroclorid)
+ Định lượng bằng acid trong môi trường khan
+ Vai trò: là coenzym
+ Tương tác với levodopa, INH…
- Vitamin B9: acid folic có vai trò trong nhân đôi ADN => thiếu B9 gây thiếu máu
hồng cầu to; cấu trúc gồm acid pteroic (xanthoptein + PABA) + acid glutamic; ĐL
= HPLC

- Vitamin B12: cyanocobalamin, hydroxocobalamin; cấu trúc có Co2+ ở trung tâm;


có vai trò trong nhân đôi ADN => thiếu B12 gây thiếu máu hồng cầu to; cần yếu
tố nội tại từ dạ dày để hấp thu => thiếu yếu tố nội tại gây thiếu máu Biehmer
(thiếu B12)
- Vitamin C: acid ascorbic
OH
HO O O

HO OH
+ TCHH: tính oxy hóa – khử
+ ĐL = phương pháp đo iod
+ Dạng có hoạt tính: L-ascorbic acid

7.2. Khoáng chất: Fe, Zn, Mg, Na, P, Se, S

8. Thuốc tác động trên hệ tim mạch

8.1. Thuốc trị tăng huyết áp


- Nhóm ức chế men chuyển (ACEI) đuôi –pril, TDP gây thiếu Zn, gây ho khan (do
ức chế chuyển hóa Bradykinin)

+ Captopril: MT acid không cho cực đại trong vùng 230 – 360 nm nhưng trong
MT kiềm cho cực đại hấp thu ở bước sóng 238 nm; Phản ứng với palladium clorid
cho màu cam (do nhóm –SH); Phản ứng với natrinitroprusiat nhờ cấu trúc: -C=O;
Định lượng bằng phương pháp iodid – iodat (dựa vào –SH) và acid – base (dựa
vào –COOH); Khóa thành phần Zn2+ của men chuyển do -SH

+ Enalapril: nhóm dicarboxylat, dạng ester => thủy phân tạo dạng có hoạt tính là
Enalaprilat, dạng muối hay sử dụng là maleat; khóa Zn2+ do nhóm -COOH

- Nhóm chẹn kênh calci (CCB) gồm: dihydropyridin (DHP) đuôi –dipin; non DHP
(diltiazem – cấu trúc benzothiazepin và verapamil – cấu trúc diphenylalkylamin)
+ DHP – tác động chủ yếu trên mạch; non DHP – trên tim và mạch
+ DHP: nifedipin có nhóm –NO2 => tạo muối diazo => phẩm màu azoic => định
tính; Định lượng bằng đo UV hoặc oxy hóa khử (dd chuẩn độ là cericamonisulfat)
hoặc MT khan

- Nhóm chẹn β (beta-blocker: BB): đuôi –olol; cơ chế là giảm hoạt hệ giao cảm do
cấu trúc tương tự catecholamin, TDP gây co thắt phế quản do chẹn luôn β2

+ nhóm phenylethanolamin
+ nhóm aryloxypropanolamin: Propranolol (định tính bằng thuốc thử Marquis =>
màu xanh; ĐL bằng đo UV hoặc acid – base; dạng có hoạt tính là đồng phân L;
cho phản ứng dương dính giả doping)

+ nhóm aryloxybutanolamin

- Nhóm chẹn thụ thể Angiotensin II (ARB) đuôi –sartan, chất đầu tiên là losartan;
tương tác với thụ thể qua cấu trúc tetrazol
- Nhóm thuốc lợi tiểu:

- Nhóm giãn mạch trực tiếp:


- Các thuốc tác động lên hệ thần kinh giao cảm

8.2. Thuốc trị đau thắt ngực


- Nitroglycerin: là ester tạo thành bởi glycerin và HNO3 (tên khác: glycerin trinitrat;
trinitrin)

+ Cơ chế: bị khử tạo thành NO => giãn mạch


+ Sử dụng nhiều dạng: tiêm, dưới lưỡi, dán…
+ TCHH: phản ứng với diphenylamine/H2SO4 => màu xanh; phần glycerin +
KHSO4 => acrolein
+ ĐL bằng thủy phân với sự có mặt chất oxh H2O2
+ TDP: hạ huyết áp, giãn mạch => nhức đầu; methemoglobin… không ngừng
thuốc đột ngột
- Trimetazidin hydroclorid:
+ Cơ chế: Điều chỉnh quá trình chuyển hóa năng lượng cơ tim
+ TCHH: phản ứng với nước Brom
+ ĐL: dựa vào HCl => phương pháp Ag

- Isosorbid dinitrat: điều chế từ sorbitol, H2SO4, HNO3; ĐL = đo UV

8.3. Thuốc trị loạn nhịp tim gồm 4 nhóm:


- I: chẹn kênh Na: procainamid, lidocain
- II: chẹn kênh K: Amilodaron
- III: beta-blocker
- IV: chẹn kênh Ca: ditiazem, verapamil
- Quinidin: đồng phân của Quinin; dùng dạng muối sulfat

+ Đồng phân ở nhóm –OH


+ TCHH: phản ứng thaleoquinin (do nhóm –CH=CH2)
+ ĐL: MT khan (dựa vào N)
- Procainamid hydroclorid: điều chế từ acid p-nitrobenzoic; Định tính, định lượng
dựa vào nhóm –NH2 => diazo hóa tạo phẩm màu

9. NSAIDs và kháng histamin H1

9.1. NSAIDs: kháng viêm, giảm đau, hạ nhiệt


- Cơ chế: ức chế cyclooxygenase (COX) => ức chế tạo prostaglandin => kháng
viêm. Có 2 loại COX 1 (tạo prostaglandin bảo vệ dạ dày), COX 2 (cảm ứng trong
quá trình viêm) => ức chế chọn lọc trên COX 2 => giảm TDP trên dạ dày
- TDP: loét dạ dày, khởi phát cơn hen (do tạo leukotrien)
- Phân loại:
+ Thuốc giảm đau đơn thuần: Floctafenin…
+ Thuốc giảm đau, hạ nhiệt: Paracetamol
+ Thuốc giảm đau, hạ nhiệt, kháng viêm: NSAIDs
+ Nhóm kháng viêm GLUCOCORTICOID
+ Nhóm giảm viêm dạng ENZYM
- Dẫn chất anilin: paracetamol (acetaminophen) chỉ có tác động giảm đau + hạ nhiệt

+ Định tính: tạo aminophenol sau đó + K2Cr2O7 => màu xanh tím
+ Kiểm tinh khiết: phải kiểm tạp PAP (para amino phenol)
+ Định lượng: chuẩn độ thể tích (Chuẩn độ bằng phép đo nitrit; Chuẩn độ bằng
phép đo brom; Chuẩn độ bằng dung dịch amoni ceri sulfat) hoặc đo UV
+ TDP: gây hoại tử tế bào gan (liều 4g/ngày) do tạo NAPQI, cơ thể không đủ
glutathion để giải độc => giải độc bằng cách cung cấp nhóm –SH (N-acetyl
cystein, methionin…)
+ Phối hợp với codein, ibuprofen… => tăng tác dụng giảm đau
+ An toàn cho trẻ em, PNCT…
+ Dạng tiền dược: Proparacetamol (dạng tiêm)
- NSAIDs cổ điển (t-NSAIDs)
+ DX acid salicylic: aspirin, methyl salicylat, salsalat

+ DX acid aryl & heteroaryl acetic: diclofenac, indomethacin…

+ DX acid aryl & heteroaryl propionic: ibuprofen, naproxen…

+ DX acid fenamic: acid mefenamic, acid meclofenamic


+ DX pyrazolidin: phenylbutazon
+ DX oxicam: piroxicam, meloxicam
- NSAIDs ức chế chọn lọc COX-2
+ Nhóm sulfonanilid: nimesulid, flosulid (cấu trúc sulfonanilid)

+ Nhóm coxib: celecoxib, rofecoxib, valdecoxib, etoricoxib… (cấu trúc vincinal


diaryl heterocyl)

- Phân loại NSAIDs theo khả năng ức chế COX


+ Không chọn lọc: Aspirin, Diclofenac, Indomethacin, Ibuprofen, piroxicam…
+ COX-2 > COX-1 từ 5 – 50 lần: Celecoxib, Etodolac, Meloxicam
+ COX-2 > COX-1 trên 50 lần: Rofecoxib, Valdecoxib, Etoricoxib, Lumiracoxib
- SAR:
+ Trung tâm acid ở C kề cận mặt phẳng (vòng thơm hoặc dị vòng thơm) của
NSAID giống với liên kết đôi vị trí 5 và 8 của acid arachidonic
+ Vùng liophilicity gồm: vòng thơm, dị vòng thơm…
+ Vùng “liophilicity” trong cấu trúc của NSAID giống với liên kết đôi vị trí 11
của acid arachidonic
- Dẫn chất acid salicylic: ASPIRIN (acid acetyl salicylic)

+ ĐL: dựa vào acid hoặc ester (DĐVN IV)


+ kiểm tinh khiết: tạp acid salicylic tự do
+ Điều chế từ acid salicylic + anhydric acetic/acetyl clorid/ceten. Ceten phản ứng
mạnh nhất
- Dẫn chất Aryl acetic: Diclofenac
+ Hoạt tính do nhóm dicloro
+ ĐL: Dạng tự do (acid-base MT nước), Dạng muối natri (MT khan)

9.2. Kháng Histamin H1: kháng dị ứng


- Gồm 2 thế hệ: thế hệ 1 gây buồn ngủ, thế hệ 2 ít gây buồn ngủ (do cấu trúc thân
nước hơn, ít vào TKTW)
- Cơ chế: Cạnh tranh thuận nghịch trên thụ thể
- Chỉ định: trị ngứa, mề đay, viêm mũi dị ứng, say tàu xe…
- Cấu trúc chung:

+ N cuối mạch phải là N bậc III


+ Thế Cl, Br hay F vào para nhân thơm : tăng TD F > Br > Cl > H
+ A là -CH2, -NH2, -O-
+ n = 0 hay 1
+ Ar : nhân thơm hay dị vòng
+ R : alkyl (thường là methyl)
+ X là O (ethanolamin), C (alkylamin), N (ethylendiamin, piperazin hay
piperidin)
- Dẫn chất phenothiazin

R = -CH CH N(CH ) : Kháng H


2 2 3 2 1
R = -CH CH N(C H ) : anti-parkison
2 2 2 5 2
R = -(CH ) CH N(CH ) : an thần
2 2 2 3 2

- Nhóm tricyclic: loratadin: định


lượng = Đo phổ UV; T1/2 rất dài
- Nhóm cyclizin: cetirizin: X=Cl, Y=H, R=-CH2CH2OCH2COOH

- Nhóm aminoethanol
+ Thế hệ 1: Diphenylhydramin, dimenhydrinat: ĐL = acid-base MT khan

+ Thế hệ 2: fexofenadin: ĐL = acid-base MT khan (CCĐ cho trẻ em)

- Nhóm propylamin: clopheniramin (an toàn nhất cho phụ nữ có thai); ĐL = acid-
base MT khan

- Nhóm dẫn chất benzimidazol: Astemizol


- Nhóm dẫn chất phenothiazin
+ nhóm dimethylamino-ethyl: promethazin (X = H), ĐL = acid-base MT khan

+ nhóm dimethylamino-propyl: alimemazin

You might also like