You are on page 1of 53

Bài 3.

CÁC LOẠI HÌNH NCKH &


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

1
CÁC LOẠI HÌNH NCKH
Các loại hình nghiên cứu
Theo loại Theo bản chất Theo loại thiết
hình NC NC kể NC

KH
cơ bản Dọc Ngang

Định tính Quan sát Can thiệp


NC ứng
dụng
Mô Phân Lâm Cộng
NC hành tả tích sàng đồng
động
Định lượng
Thuần Bệnh Giá trị test
tập chứng chẩn đoán

3
Hai phương pháp tiếp cận
thường gặp trong nghiên cứu

•Phương pháp suy


diễn, ngoại suy
(deductive)

•Phương pháp quy


nạp
Phương pháp ngoại suy chủ nghĩa thực chứng -
positivistic)
• Vấn đề NC là hiện hữu (có thật)
• Mục đích của NC là quan sát và đo lường
tầm cỡ của vấn đề NC
• NC thường bắt đầu bằng việc hình thành giả
thuyết sau đó chứng minh giả thuyết bằng các
test TK thích hợp.
• Tất cả những gì không thể quan sát và đo lường
trực tiếp (như sự xúc cảm) là không thích hợp với
phương pháp nghiên cứu này.
Nghiên cứu định lượng
Phương pháp quy nạp
(chủ nghĩa tự nhiên - naturalistic)
• Sự hiện hữu của vấn đề NC chỉ là tương
đối.
• Mỗi người có thể có cách nhìn nhận khác
nhau về sự tồn tại và độ lớn của vấn đề
này.
• Mục đích của NC là phát hiện những nhận
thức khác nhau này và lý giải tại sao có sự
khác biệt đó.
• Hình thành kết luận, giả thuyết từ các
phát hiện này
Nghiên cứu định tính
Khác nhau về chọn mẫu
Định lượng Định tính
(Bao nhiêu? Bằng nào?) Cái gì? Như thế nào? Tại sao?

Quần thể Quần thể

Ngoại suy ra Kết luận của


Lựa chọn quần thể NC Lựa Quần thể
ngẫu nhiên thông qua chọn có thông qua ý
các tham số chủ đích kiến của Đối
mẫu tượng NC
Mẫu Mẫu
Mẫu trong nghiên cứu định tính

Quần thể

Mẫu 1 Tại sao? Mẫu 4

Vấn đề Kiểm tra chéo


để hiểu sâu sắc
về vấn đề và ý
kiến của các đối
Mẫu 2 Mẫu 3 tượng NC
Phương pháp kiểm tra chéo thông tin

Quần thể

Phỏng
Vẽ bản đồ
vấn Tại sao?

Vấn đề Kiểm tra tính


trung thực của
thông tin
Quan sát Thảo luận

9
Định nghĩa NC định tính

• Là sự hiểu biết về thế giới phức tạp thông qua quan


điểm của những con người sống trong đó
• Quan tâm đến sự hiểu biết của những đối tượng được
nghiên cứu
• Tôn trọng bản chất tự nhiên của sự vật

(Jones R. Why do qualitative research? BMJ 1995; 311:2)


Các điểm cơ bản về NC định tính

• Thừa nhận có các cách lý giải khác nhau về thế giới, về


một hiện tượng.
• Nghiên cứu được dẫn dắt bởi kinh nghiệm của đối tượng
nghiên cứu hơn là của người nghiên cứu, vì vậy câu hỏi
nghiên cứu thường dưới dạng mở.
• Thường kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu thích
hợp với từng câu hỏi nghiên cứu
• Là phương pháp chặt chẽ và có hệ thống
• Kết quả nghiên cứu có thể kết luận cho những trường hợp
tương tự nhưng không thể ngoại suy cho quần thể.
Mối liên quan giữa NC Định tính và Định lượng

Nghiên cứu Nghiên cứu


định lượng định tính

Thực chứng Phân tích Phê phán


Bằng chứng Giải thích Nhận xét
Phân biệt TLN trọng tâm và PV nhóm

?
?

13
Nghiên cứu định lượng và định tính
Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
Loại kỹ - xét nghiệm, số liệu có - Phỏng vấn sâu, thảo luận
thuật thu sẵn, dùng bộ câu hỏi... nhóm, vẽ bản đồ, quan sát,
thập số liệu chụp ảnh, ghi nhật ký...
Công cụ -Phương tiện kỹ thuật, -Phiếu hỏi, bảng hướng dẫn
cần thiết Bệnh án, bộ câu hỏi... thảo luận, máy ảnh, máy ghi
-Được thiết kế chuẩn, âm.....
thường có cấu trúc sẵn -Chỉ thiết kế ý chính, người thu
thập số liệu dựa vào đó để khai
thác số liệu
Người thu - Có thể sử dụng người ít - Phải là người có kinh nghiệm
thập số liệu có kinh nghiệm nghiên thu thập số liệu định tính do
cứu sau đó tập huấn và phải có khả năng điều hành
giám sát tốt. thảo luận, phỏng vấn và khai
thác thông tin.
Đề tài nào dưới đây nên áp dụng phương
pháp nghiên cứu định tính?
• Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình
trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện A
năm 2009.
• Nạo phá thai của trẻ em vị thành niên: thực trạng
và giải pháp.
• Đánh giá hiệu quả của một phác đồ điều trị lao mới
trên bệnh nhân mắc lao.
• Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu
vực dân cư xung quanh nhà máy X.
Các loại hình nghiên cứu
Theo loại Theo bản chất Theo loại thiết
hình NC NC kể NC

KH
cơ bản Dọc Ngang

Định tính Quan sát Can thiệp


NC ứng
dụng
Mô Phân Lâm Cộng
NC hành tả tích sàng đồng
động
Định lượng
Thuần Bệnh Giá trị test
tập chứng chẩn đoán

16
Giá trị của các thiết kế NCKH

Sử dụng số liệu từ Phân tích gộp


Internet

Tổng quan có hệ thống

Nghiên Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên


cứu ban có đối chứng (RCT)
đầu
Nghiên cứu thuần tập

Nghiên cứu bệnh chứng

Nghiên cứu cắt ngang

Nghiên cứu chùm bệnh, báo cáo trường hợp bệnh

Nghiên cứu thực nghiệm trên động vật


Làm thế nào để làm được NCKH?

Tham khảo tài liệu (trên mạng)

Cách phân tích số


Cách viết đề Thu thập
liệu và viết báo cáo
cương NCKH số liệu
nghiên cứu

Cách viết bài báo


Vấn đề đạo đức NCKH để đăng tải
trong NCKH các tạp chí trong và
ngoài nước
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Định nghĩa thiết kế nghiên cứu


Chức năng thiết kế nghiên cứu
Chọn lựa thiết kế nghiên cứu
- Số lượng tiếp xúc
- Thời gian tham chiếu
- Bản chất khảo sát
Tóm tắt

19
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

ĐỊNH NGHĨA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

- Thiết kế NC là một kế hoạch theo quy trình được


nhà NC chấp nhận để trả lời các câu hỏi một cách
đúng đắn, khách quan, chính xác và kinh tế.

- Theo Jahoda và CS (1962), “Một thiết kế NC là một


sự sắp xếp các điều kiện để thu thập và phân tích các
dữ liệu theo một phương cách nhằm kết hợp các liên
quan đến mục đích NC với tính kinh tế về quy trình
tiến hành.”

20
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỨC NĂNG CỦA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Theo định nghĩa đã nêu, một thiết kế NC có 2 chức
năng:
1) Xác định và/hoặc phát triển các quy trình và các
sắp đặt hậu bị cần thiết để tiến hành NC.
2) Nhấn mạnh tầm quan trọng của chất lượng NC để
bảo đảm tính đúng đắn, khách quan và chính xác.
Qua thiết kế NC:
-Nhà NC vạch ra một kế hoạch vận hành để thực hiện
các quy trình và nhiệm vụ khác nhau để hoàn thành
NC.
- Nhà NC bảo đảm các quy trình này đủ để thu được
các câu trả lời đúng đắn, khách quan và chính xác
cho các câu hỏi NC.

21
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Các thiết kế NC thường được dùng nhất được


phân loại dựa vào 3 góc độ khảo sát khác nhau:

1) Số lượng tiếp xúc trong dân số NC


2) Thời gian tham chiếu của NC
3) Bản chất của khảo sát

22
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Số lượng tiếp xúc


Dựa vào số lượng tiếp xúc (number of contacts)
trong NC, thiết kế NC có thể phân thành 3 nhóm:
- Nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional studies)
- Nghiên cứu trước sau (before-and-after studies)
- Nghiên cứu theo chiều dọc (longitudinal studies)

Thiết kế nghiên cứu cắt ngang


Thường áp dụng trong NC khoa học xã hội, phù hợp
với các NC nhằm tìm mức độ phổ biến của một hiện
tượng, trạng thái, vấn đề, thái độ và sự việc bằng
cách lấy một phần cắt ngang của dân số. NC loại này
thích hợp để thu được một bức tranh toàn cảnh vì nó
hiện diện tại vài thời điểm NC
23
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu cắt ngang (tt)
NC cắt ngang hết sức đơn giản về mặt thiết kế, chỉ
cần xác định mục tiêu phát hiện, xác định dân số
nghiên cứu, chọn mẫu (nếu cần thiết) và tiếp xúc với
đối tượng để tìm ra các thông tin. Ví dụ, NC cắt
ngang phù hợp cho các NC có tiêu đề như sau:
- Tỷ lệ HIV dương tính ở Việt nam.
- Lý do vô gia cư ở người trẻ.
- Trình hình nghiện game trong thanh thiếu niên
- Ảnh hưởng của tình trạng thất nghiệp trên tội phạm
đường phố
- Mức độ thất nghiệp tại TP. HCM
- Nhu cầu sức khỏe của một cộng đồng

24
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu cắt ngang (tt)
-Trình trạng bỏ học của trẻ em nông thôn đồng bằng
sông Cửu long
- Sự hài lòng của người tiêu dùng với một sản phẩm
hàng hóa …

Ưu: Vì các NC này chỉ liên quan đến 1 điểm tiếp xúc
với dân số NC, chúng tương đối dễ và rẻ.
Nhược: nhược điểm lớn nhất là chúng không đo đạc
được sự thay đổi. Muốn đo đạc thay đổi phải tiến
hành ít nhất 2 quan sát, có nghĩa là 2 NC cắt ngang tại
2 thời điểm trong cùng một dân số.

25
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu trước-sau
- Ưu điểm của thiết kế NC trước-sau (còn gọi là thiết
kế thử nghiệm trước – sau; pretest/post-test design)
là nó có thể đo được thay đổi trong một tình trạng,
hiện tượng, sự kiện, vấn đề hay thái độ.
- Thích hợp để đo đạc ảnh hưởng hay hiệu quả của
một chương trình. Thiết kế trước-sau có thể mô tả
như 2 bộ khảo sát cắt ngang trên một dân số để tìm
ra sự thay đổi trong một hiện tương hoặc biến số
giữa 2 thời điểm. Sự thay đổi được đo bằng cách so
sánh sự khác nhau về hiện tượng hoặc biến số trước
và sau các quan sát.

26
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu trước-sau (tt)
Chương trình/
Can thiệp
Dân số NC Dân số NC

Thời gian

Trước/Quan sát trước Sau/Quan sát sau


(thu thập dữ liệu) (thu thập dữ liệu)
Thực tế hay hồi tưởng

27
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu trước-sau (tt)
Tùy theo sắp đặt, NC trước sau có thể là NC thực
nghiệm hay không thực nghiệm và là thiết kế NC
thường dùng nhất trong các NC đánh giá.
Ví dụ:
- Hiệu quả của thử nghiệm hơi thở ngẫu nhiên trong
tại nạn xe cộ.
- Hiệu quả của quảng cáo đối với doanh thu sản
phẩm.
- Ảnh hưởng của giáo dục giới tính trên hành vi tình
dục của học sinh
- Tác dụng tăng lực của nhân sâm trên chuột.
- Tác dụng của sildenafil citrat trên chứng rối loạn
cương dương ...
28
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu trước-sau (tt)
Ưu: có khả năng đo đạc thay đổi của 1 hiện tượng để đánh giá ảnh
hưởng của một can thiệp.
Nhược:
- Đắt tiền và phức tạp hơn PP NC cắt ngang vì có 2 tiếp xúc.
- Khoảng cách thời gian giữa 2 tiếp xúc có thể dẫn đến quy kết chủ
quan về dân số NC. Một số tham gia vào pretest có thể ra khỏi khu
vực hay rút khỏi NC vì các lý do khác.
- Nếu dân số trẻ và khoảng cách thời gian giữa 2 NC lớn có ý
nghĩa, các thay đổi về dân số NC có thể do sự trưởng thành 
hiệu ứng trưởng thành (maturation effect)
- Đôi khi công cụ NC chính nó lại giáo dục người tham gia NC 
Hiệu ứng phản ứng. Ví dụ: xác định ảnh hưởng của 1 chương trình
tạo hiểu biết về thuốc, ở giai đoạn post-test người tham gia đã có
hiểu biết thuốc suy ra từ lần trước …

29
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu theo chiều dọc
Thiết kế NC trước-sau không ích lợi khi nghiên cứu kiểu của thay
đổi. Để NC thay đổi theo thời gian, NC theo chiều dọc được dùng.
Trong NC theo chiều dọc dân số NC được thăm viếng (khảo sát)
nhiều lần tại những khoảng cách thời gian đều đặn, thường kéo
dài, để thu được các thông tin cần thiết. Các khoảng cách thời
gian có thể thay đổi theo từng NC, từ 1 tuần lên đến cả năm. Bất kể
thời gian cách quãng dài ngắn, thông tin thu thập được tại từng
thời điểm giống nhau. Mặc dầu dữ liệu thu thập từ cùng dân số
NC, nó có thể từ cùng một cá thể NC hoặc khác.
NC theo chiều dọc có thể được xem như một loạt các NC cắt
ngang lặp lại.

30
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu theo chiều dọc (tt)

Dân số Dân số Dân số Dân số


NC NC NC NC

t t t t

Thu thập dữ liệu t = khoảng cách thời gian thu


dữ liệu
31
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu theo chiều dọc (tt)
Thiết kế NC theo chiều dọc cũng có cùng nhược điểm như thiết kế
NC trước-sau, trong một số trường hợp còn lớn hơn.
Ngoài ra, thiết kế NC này còn bị hiệu ứng điều kiện hóa, có nghĩa là
khi cùng các cá thể NC tiếp xúc thường xuyên, họ sẽ tập quen và
có thể trả lời câu hỏi không cần suy nghĩ, hoặc không quan tâm
đến các câu hỏi.
Ưu điểm của thiết kế NC theo chiều dọc là nó cho phép các nhà NC
đo được cách thức thay đổi và thu được các thông tin thực tế cần
phải thu thập một cách đều đặn hay liên tục.

32
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thời gian tham chiếu (The reference period)
Thời gian tham chiếu liên hệ đến khung thời gian mà
NC khảo sát một hiện tượng, tình trạng, biến cố hay
vấn đề. Theo góc độ này có 3 loại NC:
- Hồi cứu (retrospective)
- Tiền cứu (prospective)
- Hồi cứu – Tiền cứu (retrospective-prospective)

33
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC hồi cứu
- Thiết kế NC này khảo sát một hiện tượng, tình trạng,
vấn đề hay sự kiện xảy ra trong quá khứ. Chúng được
tiến hành trên cơ sở các dữ liệu có sẵn trong khoảng
thời gian đó hay dựa trên sự hồi tưởng của những
người tham gia nghiên cứu.

Ví dụ:
- Liên quan giữa mức thất nghiệp và tôi phạm đường
phố.
- Tác dụng phòng chống ung thư của nhân sâm.
- Thẩm định hồi cứu (thẩm định lùi) quy trình sản xuất

34
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC tiền cứu
- Thiết kế NC tiền cứu liên quan mức độ phổ biến/có thể
xảy ra đến một hiện tượng, tình trạng, vấn đề, thái độ
hay hậu quả trong tương lai. Chúng được tiến hành để
thiết lập hậu quả của một biến có hoặc điều có thể xảy
ra. Thực nghiệm thường được phân loại là NC tiền cứu
vì các nhà NC phải chờ đợi một sự can thiệp để biểu lộ
tác động trên dân số NC.
Ví dụ:
- Xác định ảnh hưởng của thử hơi thở ngẫu nhiên trong
phòng ngừa tai nạn xe cộ.
- Thẩm định trước quy trình NC.
- NC tác dụng hạ cholesterol của bài thuốc Ama Công
35
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC hồi cứu-tiền cứu
- Thiết kế NC hồi cứu-tiền cứu tập trung vào các xu
hướng trong quá khứ của một hiện tượng và NC nó trong
tương lai. Một nc được xếp vào loại này khi nó đo đạc ảnh
hưởng của sự can thiệp mà không có nhóm chứng. Trong
NC hồi cứu-tiền cứu một phần các dữ liệu được thu thập
hồi cứu từ các số liệu lưu trữ hiện có trước khi tiến hành
sự can thiệp và sau đó dân số NC được theo dõi để khẳng
định ảnh hưởng của sự can thiệp. Các nghiên cứu về xu
hướng, cơ sở của các dự án, thuộc thể loại nghiên cứu
này. Ví dụ:
- Tác động thử hơi thở ngẫu nhiên đối với tai nạn xe cộ.
- Hiệu quả của quảng cáo trên doanh số một sản phẩm.
- NC tác dụng hạ HA của nhân sâm trên người cao HA.
36
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Bản chất nghiên cứu (The nature of investigation)
Trên cơ sở bản chất NC, có thể phân thành:
- NC thực nghiệm (experimental)
- NC không thực nghiệm (non-experimental)
- NC gần thực nghiệm hay bán thực nghiệm (quasi/semi-
experimental)

37
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC thực nghiệm
Có nhiều loại thiết kế thực nghiệm. Ví dụ: các thiết kế
- Chỉ về sau (after-only design)
- Trước-sau (before-and-after design)
- Đối chứng (control design)
- Đối chứng kép (double control design)
- So sánh (comparative design)
- Thí nghiệm đối chứng phù hợp (matched control
experimental design)
- Mẫu trắng (placebo design) ..

38
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC thực nghiệm
Thiết kê chỉ về sau (after-only design)

Dân số NC Dân số NC

Thời gian

Trước/Quan sát trước Sau/Hậu quan sát


(thu thập dữ liệu) (thu thập dữ liệu)
Hồi tưởng hay dựa vào hồ sơ

39
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC thực nghiệm
Thiết kế “chỉ về sau” có nhiều nhược điểm:
- Thiết này dựa trên sự hồi tưởng của người tham gia hoặc các số
liệu lưu trữ sẵn có. Sự khác biệt các biến số phụ thuộc được đo
dựa trên khác biệt giữa quan sát trước-sau.
- Không có dữ liệu đường nền để so sánh với quan sát sau.
-  Thiết kế không cho phép so sánh 2 bộ dữ liệu một cách chặt
chẽ.
- Một số thay đổi trong biến số phụ thuộc có thể tham gia tạo ra sự
khác biệt.
- PP này đo sự thay đổi toàn thể kể cả các thay đổi do các biến số
ngoại lai, do đó không thể xác định hiệu quả chính xác của can
thiệp.

40
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC trước-sau
Thiết kế trước-sau khắc phục các vấn đề của thiết kế chỉ về sau
bằng cách thiết lập quan sát “trước”, trước khi sự can thiệp được
áp dụng vào dân số. Do đó khi chương trình được áp dụng hoàn
toàn hay nó giả định đã có tác dụng trên dân số khảo sát, quan sát
“sau” được tiến hành để khẳng định ảnh hưởng do sự can thiệp
gây ra.
Thiết kế trước-sau chỉ chăm lo một vấn đề của thiết kế chỉ về sau
là sự so sánh giữa quan sát trước và sau. Nó không có thể cho kết
luận về bất cứ thay đổi nào-toàn thể hay 1 phần- do sự can thiệp
chương trình. Để khắc phục điều này, một nhóm chứng được áp
dụng. Ảnh hưởng của sự can thiệp trong thiết kế trước sau là:
Thay đổi biến số độc lập = (trạng thái BSĐL tại quan sát sau)-
(trạng thái BSĐL tại quan sát trước)

41
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC thực nghiệm
Thiết kế trước-sau

Quan sát
Đường
Chương

sau
nền
trình

Quan sát sau


Chương
Thay đổi

Thay đổi
trình

Đường
nền

Th. gian Th. gian

Đo đạc thay đổi

42
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC thực nghiệm
Thiết kế nhóm đối chứng
Dân số NC Can thiệp Dân số NC
Nhóm NC
Y‘e Y‘’e
Biến số phụ thuộc Biến số phụ thuộc

Dân số NC Dân số NC
Nhóm chứng Y‘’c
Y‘c

Biến số phụ thuộc Biến số phụ thuộc

(Y”e- Y’e) – (Y”c – Y’c) = Ảnh hưởng sự can thiệp

43
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC thực nghiệm
Thiết kế nhóm đối chứng kép
Dân số NC Điều trị Dân số NC
Ảnh hưởng
Y‘e Y‘’e điều trị
Dân số NC Không điều trị Dân số NC
Tác động
Y‘c1 Y‘’c1 phản ứng

Dân số NC Không điều trị Dân số NC


Không quan sát Y‘’c2

(Y”e- Y’e) – (Y”c1 – Y’c1) = Ảnh hưởng sự can thiệp


(Y”c1- Y’c1) – (Y”c2 – Y’c1) = Tác động phản ứng
44
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC thực nghiệm
Thiết kế so sánh

Dân số NC X Mẫu A Dân số NC X

Xa Xa‘

Dân số NC Y Mẫu B Dân số NC Y

Yb Yb’

Dân số NC Z Mẫu C Dân số NC Z


Zc
Zc’

So sánh Xa‘-Xa; Yb’ – Yb; Zc’ -Zc

45
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

CHỌN LỰA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Thiết kế NC thực nghiệm
Thiết kế lô trắng (placebo)
Nhóm TN Thử Nhóm TN
(E’-E)= Thử + placebo+chứng (E’-E)- (C’-C)
E E’ = Thử + placebo

Nhóm placebo Placebo Nhóm placebo Thử

(P’-P)= placebo = chứng (P’-P)- (C’-C)


P P’ = placebo

Nhóm chứng Chứng Nhóm chứng


(C’-C)= ngoại lai
C (C’-C)= Các biến số C’
ngoại lai

46
CÁC BƯỚC XÁC LẬP VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Để chọn lựa vấn đề NC, 2 yếu tố quyết định cần nhớ:
- Sự quan tâm (thích thú) đến lĩnh vực NC.
- Khả năng quản lý NC trong các điều kiện cho phép.
Dựa trên nguyên tắc “thu hẹp vấn đề”, các bước xác lập
vấn đề NC có thể bao gồm (*):
1. Xác định (Identify) lĩnh vực quan tâm rộng phù hợp
với chuyên môn/công việc.
2. Chia cắt (Dissect) lĩnh vực NC rộng thành các lĩnh vực
phụ (sub-area) nhỏ hơn thông qua tranh luận với bản
thân, đồng nghiệp, các nhà chuyên môn, thầy hướng
dẫn … để chọn ra một lĩnh vực phụ.
3. Chọn lựa (Select) lĩnh vực phụ để NC  quá trình loại
bỏ
(*): Nếu đã xác định lĩnh vực phụ, có thể bỏ qua bước 1 & 2
47
CÁC BƯỚC XÁC LẬP VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
4. Nêu ra các câu hỏi NC (Raise research questions)
muốn giải đáp qua công trình NC.
5. Xác lập mục tiêu (Formulate objectives) chính và phụ
cho NC.
6. Đánh giá (Assess) các mục tiêu này để xác định tính
khả thi trong điều kiện thời gian, nguồn lực (nhân lực
và tài chính) và khả năng chuyên môn có được.
7. Kiểm tra lại (Double check) xem có đủ quan tâm, thích
thú với NC và đủ nguồn lực để tiến hành NC hay
không.

48
XÁC LẬP CÁC MỤC TIÊU
Ví dụ: Muốn NC trong lĩnh vực sức khỏe
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4

Xác định Chia cắt Chọn lựa Nêu câu hỏi

Sức khỏe - Dịch vụ y tế cung cấp cho cộng Phản ứng của 1. Các nhà quản lý,
đồng cộng đồng đối nhà lập kế hoạch, và
- Hiệu quả của dịch vụ với sự cung nhà cung cấp dịch vụ
cấp các dịch vụ y tế và người tiêu
- Chi phí của dịch vụ y tế … dùng xác định trách
- Cơ cấu bảo hiểm SK sẵn có nhiễm cộng đồng thế
- Huấn luyễn của chuyên gia y tế nào?
- Đạo đức và sự gắn bó với với 2. Làm thế nào đạt
thực hành y tế được trách nhiệm
- Thái độ người tiêu dùng đối với cộng đồng?
dịch vụ y tế 3. Các chỉ dấu nào có
thể dùng để đánh giá
- Phản ứng của cộng đồng đối với hiệu quả của các
sự cung cấp các dịch vụ y tế … chiến lược trách
nhiệm cộng đồng?

49
XÁC LẬP CÁC MỤC TIÊU
Ví dụ: Muốn NC trong lĩnh vực y tế (tt)
Bước 5 Bước 6 Bước 4

Xác lập mục tiêu Bảo đảm Kiểm tra lại

-Mục tiêu chính: Đánh giá hiệu quả Đánh giá các mục tiêu Tự hỏi:
của các chiến lược trách nhiệm NC về: 1. Bạn có thật sự
cộng đồng trong cung cấp dịch vụ - Các công việc liên quan tâm đến NC?
y tế quan 2. Bạn có bằng lòng
- Các mục tiêu chuyên biệt: - Thời gian có được với các mục tiêu?
1. Tìm ra các hiểu biết về khái - Các nguồn lực tài 3. Bạn có đủ nguồn
niệm “trách nhiệm công đồng” chánh sẵn có lực?
trong chính quyền, các nhà quản - Sự thành thạo của bạn
lý, cung cấp dịch và và người tiêu (và của người hướng
dùng dịch vụ dẫn NC) trong lĩnh vực
2. Xác định các chiến lược thực đưa ra
hiện khái niệm trách nhiệm cộng
đồng về y tế
3. Phát triển một bộ các chỉ dấu để
đánh giá hiệu quả của các chiến
lược dùng trong việc thực hiện
trách nhiệm cộng đồng

50
XÁC LẬP CÁC MỤC TIÊU
- Mục tiêu là các đích đặt ra phải đạt trong NC. Có 2
dạng: các mục tiêu chính và các mục tiêu phụ.
- Mục tiêu chính là vấn đề đột phá của NC. Mục tiêu phụ
là các khía cạnh đặc biệt của đề tài mà bạn muốn khảo
sát trong khuôn khổ của công trình NC.
- Các mục tiêu phụ cần được liệu kê theo số lượng và
phải rõ ràng, không mơ hồ. Mỗi mục tiêu chỉ gồm một
khía cạnh của NC.
- Dùng các từ hành động để chỉ ra các mục tiêu như
“xác định”, “tìm ra”, “đo lường”, “khảo sát” . . . Việc
dùng từ để mô tả các mục tiêu chính và phụ sẽ quyết
định việc phân loại NC (Ví dụ: mô tả, tương quan hay
thực nghiệm).
- Các mục tiêu phải được trình bày rõ ràng, hoàn tất và
chuyển tải được ý định NC.
51
XÁC LẬP CÁC MỤC TIÊU

Xác định
Xác định chiều
Rõ ràng Hoàn tất Chuyên biệt
(Clear) + (Complete) + (Specific) + các biến + hướng
số liên của mối
quan quan hệ

NC mô tả (Descriptive studies)

NC tương quan (Correlational studies)


có thực nghiệm hay không

NC trắc nghiệm giả thuyết (Hypothesis testing studies)

Các đặc tính của mục tiêu theo loại hình NC


52
THIẾT LẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA VẬN HÀNH
- Mục đích chính của việc xác lâp vấn đề NC là định
nghĩa rõ ràng và chính xác vấn đề NC.
- Trong việc định nghĩa vấn đề NC, bạn có thể dùng một
số từ hay mục từ cần thiết có thể khó đo đạc hay có thể
hiểu tùy theo nhiều nghĩa từ ngữ cảnh (đặc biệt trong
NC khoa học xã hội hay trong y học cộng đồng  cần
thiết lập một bộ các luật, các chỉ dấu hay tiêu chuẩn so
sánh để xác định một cách rõ ràng ý nghĩa của các từ
hay mục đó:
Ví dụ: mục tiêu NC “phát hiện số trẻ em sống dưới mức
nghèo (poverty line) tại Việt nam”. Cần định nghĩa:
-Tuổi trẻ em: < 5, 10, 15 hoặc 18?
- Mức nghèo: bao nhiêu ( < 2, 3 hay 4 đô la/ngày . . .)

53

You might also like