You are on page 1of 3

9/16/2016

THEO BẢN CHẤT NGHIÊN CỨU


• NGHIÊN CỨU CƠ BẢN - BASIC RESEARCH:
PHÂN LOẠI Kết quả làm tăng thêm sự hiểu biết về đối
MARKETING RESEARCH tượng nào đó thuộc lý thuyết. Nhằm để phát
triển toàn thể các hiểu biết cho tất cả mọi người
nói chung hay về một ngành nói riêng. Kết quả
thường được công bố công khai.
• NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG - APPLIED
RESEARCH: Nhằm giải quyết 1 vấn đề cụ thể
marketing của 1 doanh nghiêp ̣ , phạm vi áp
41 dụng hẹp. 42

NGHIÊN CỨU CƠ BẢN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG


• Tìm kiếm và khám phá “Kiến thức • Tìm kiếm để “Hiểu cách nghiên cứu
mới về thế giới, hi vọng xây dựng cơ bản có thể hỗ trợ làm giảm nhẹ 1
NHỮNG NGUYÊN LÍ CHUNG và LÍ vấn đề và cung cấp cho nhà hoạch
THUYẾT mà sẽ giải thích về thế giới”. định chính sách với những chỉ dẫn
• Mục đích: “Tạo ra những kiến thức đáng tin cậy đối với những hành động
mới, bao gồm khám phá bản chất của giải quyết vấn đề.
CÁC MỐI QUAN HỆ giữa CÁC BIẾN” • Mục đích: Để khám phá giá trị của
kiến thức cơ bản trong môi trường
43
ứng dụng. 44

Phân loại theo NGUỒN THÔNG TIN Phân loại theo CÁCH QUAN SÁT/
ĐƯỢC THU THẬP MÔ TẢ DỮ LIỆU
• NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH - Qualitative
• NGHIÊN CỨU NỘI NGHIỆP - Desk research: Thông tin thu thập ở dạng định tính,
(thông tin định tính không thể đo lường bằng số
research: Thu thập thông tin thứ cấp. lượng, thường mô tả bằng từ ngữ, bằng lời 
Thế nào, Tại sao, Như thế nào…)
• NGHIÊN CỨU HIỆN TRƯỜNG - Field • NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG - Quantitative
research: Thông tin thu thập ở dạng số
research: Thu thập thông tin sơ cấp. lượng( khi nào, bao nhiêu…) Sử dụng khi
thông tin chính xác là cần thiết để khẳng định
tình huống. Việc lấy mẫu đại diện cho bao quát
45 toàn bộ thị trường. 46

1
9/16/2016

Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu NGHIÊN CỨU THĂM DÒ
SỬ DỤNG khi:
• NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ/ KHẢO SÁT/THĂM • Khám phá sơ bộ vấn đề cần nghiên
DÒ – EXPLORATORY STUDY. cứu /khẳng định lại vấn đề nghiên
cứu.
• NGHIÊN CỨU MÔ TẢ - DESCRIPTIVE • Định nghĩa những khái niệm,
RESEARCH.
• Lựa chọn những vấn đề, xây dựng
giả thuyết,
• NGHIÊN CỨU NHÂN QUẢ - CASUAL
STUDIES • Xây dựng mô hình nghiên cứu tiếp
47 theo. 48

NGHIÊN CỨU THĂM DÒ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ


• Khi nghiên cứu được thiết kế chủ yếu
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: để mô tả cái gì sẽ hoặc là cái gì đang
tồn tại.
Vd: Giảng viên ĐH KinhTế - Luật làm việc
• Sử dụng dữ liệu thứ cấp + bao nhiêu giờ/ tuần cho công việc thứ
– Sơ cấp (Thảo luận tay đôi, nhóm, 2 hay thứ 3? (Cuộc thu thập này tìm
Quan sát). kiếm chỉ để mô tả tỉ lệ mọi người có ý
kiến khác nhau, chủ yếu là mô tả về
bản chất).
Vd: Thu thập ý kiến của cộng đồng. (Tìm
kiếm chỉ để mô tả tỉ lệ mọi người có ý
49
kiến khác nhau, chủ yếu là mô tả.) 50

Nghiên cứu MÔ TẢ Nghiên cứu MÔ TẢ


SỬ DỤNG khi:
Khi cần MÔ TẢ thị trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
• Có bao nhiêu khách hàng, họ muốn
mua nhãn hiệu gì, số lượng bao nhiêu,
• Sử dụng dữ liệu sơ cấp: nghiên
họ thường xem kênh thông tin nào?
cứu tại hiện trường.
Ví dụ: Mô tả đặc tính người tiêu dùng,
Mô tả thói quen tiêu dùng,
51 52

2
9/16/2016

1. NGHIÊN CỨU ĐỘT XUẤT – Ad Hoc: Nghiên


cứu thực hiện để giải quyết vấn đề marketing
mà công ty đang gặp phải.
NGHIÊN CỨU NHÂN QUẢ: Để tìm mối 2. NGHIÊN CỨU NHIỀU MỤC ĐÍCH -
quan hệ nhân quả giữa các biến của Omnibus: Nghiên cứu thực hiện cho nhiều
thị trường. khách hàng khác nhau, mỗi khách hàng cần
những loại thông tin khác nhau phục vụ cho
mục tiêu riêng của mình. Các nghiên cứu này
• Khi nghiên cứu được thiết kế để xác thường thực hiện định kỳ.
định liệu 1 hay nhiều biến gây ra hay 3. NGHIÊN CỨU THƯỜNG XUYÊN –
tác động tới 1 hay nhiều biến kết Continuous Research: Nghiên cứu được
quả. thực hiện liên tục để theo dõi thị trường.
53 54

You might also like