You are on page 1of 73

Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Phương pháp
Nghiên cứu khoa học

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 1


Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Khái niệm
 Phương pháp NCKH là cách
thức nghiên cứu dưới góc độ lý
thuyết hoặc thực nghiệm một
hiện tượng hay quá trình nào
đấy, là con đường dẫn nhà khoa
học đạt tới mục đích sáng tạo.
 Hệ phương pháp là tổng hợp
các phương pháp, biện pháp,
 Ý nghĩa của PP NCKH: Đề
trình tự thực hiện của chúng. xuất ra được những cái
mới, cái chưa từng có
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 2
Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Đặc điểm của PP NCKH


 Vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan
 Có tính mục đích
 Gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần nghiên cứu
 Cần có các công cụ, thiết bị hỗ trợ, cần có các phương tiện kỹ
thuật hiện đại với độ chính xác cao.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 3


Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Phân loại
Dựa vào phạm vi sử dụng
 Phương pháp nghiên cứu chung gồm phương pháp duy vật
biện chứng và phương pháp toán học dùng cho tất cả các lĩnh
vực khoa học.
 Phương pháp nghiên cứu chuyên biệt (đặc thù) nhằm giải
thích tính chất của các quá trình hoạt động của một sự vật
hiện tượng nào đấy của một chuyên ngành hay một lĩnh vực
cụ thể.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 4


Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Phân loại
Dựa vào tính chất nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (định tính): là nhóm
các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở
nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư
duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết.
 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (định lượng): là nhóm
phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu
thực tiễn để làm bộc lộ bản chất và các quy luật vận động của
đối tượng ấy. Gồm 2 nhóm chính: Phương pháp thực nghiệm
và phương pháp phi thực nghiệm.
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 5
Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Phân loại
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
 Được sử dụng rộng rãi các lĩnh vực
 Nghiên cứu tư liệu
 Xây dựng khái niệm, phạm trù
 Thực hiện các phán đoán, suy luận
 Không có bất cứ quan sát hoặc thực nghiệm nào được tiến
hành
 Có 2 loại: Nghiên cứu lý thuyết thuần túy và Nghiên cứu lý
thuyết ứng dụng

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 6


Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Phân loại
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
 Thực hiện những thực nghiệm trong điều kiện các thông số
thay đổi có chủ định
 Có thể thực hiện trên mô hình do người nghiên cứu tạo ra
 Nghiên cứu thực nghiệm áp dụng phổ biến không những trong
khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, y học, mà
cả trong khoa học xã hội và các lĩnh vực khoa học khác
 Có 2 loại: Nghiên cứu hiện tượng thực tế (thông qua khảo sát
thực tế) và Nghiên cứu hiện tượng trong điều kiện có kiểm
soát (thông qua thí nghiệm).
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 7
Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

PHÂN TÍCH - TỔNG PP THỰC


HỢP LÝ THUYẾT NGHIỆM

PHÂN LOẠI - HT
HÓA LÝ THUYẾT

PP
PP NC LÝ HỆ PP NC ĐIỀU
THUYẾT THÔNG THỰC TRA
PP MÔ
HÌNH HÓA PP NCKH NGHIỆM

PP
PP GIẢ CHUYÊN
THUYẾT GIA
PP LỊCH
SỬ PP PT TỔNG
KẾT KN

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 8


Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Phân loại
Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm
 Là phương pháp nghiên cứu dựa trên sự quan sát, quan trắc
những sự kiện đã hoặc đang tồn tại,
 Thu thập những số liệu thống kê đã tích lũy trên cơ sở đó phát
hiện qui luật của sự vật hoặc hiện tượng.
 Người nghiên cứu chỉ quan sát, không có bất cứ sự can thiệp
nào gây biến đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 9


Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Phương pháp tư duy khoa học


Có nhiều phương pháp tư duy khoa học, trong đó, ba phương
pháp (cách tiếp cận) chủ yếu là:
 Phương pháp diễn dịch (deductive method)
 Phương pháp quy nạp (inductive method)
 Phương pháp loại suy (analogue method)

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 10


Nghiên cứu & thuyết trình – Phương pháp NCKH

Phương pháp tư duy khoa học

DIỄN DỊCH từ cái chung  đến riêng

QUY NẠP từ cái riêng  đến chung

LOẠI SUY từ cái riêng  đến riêng

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 11


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Viết báo cáo khoa học

Phân tích, kết luận


Xác định luận cứ thực tiễn
Xác định luận cứ lý thuyết

Thu thập thông tin


Xây dựng giả thuyết
Phát hiện vấn đề KH

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 12


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
Xác định đề tài, nhiệm vụ và đối
tượng nghiên cứu, mục tiêu và
mục đích nghiên cứu, các câu
hỏi nghiên cứu cần được trả lời
và các giả thuyết ban đầu tương
ứng (nếu cần thiết), đối tượng
khảo sát và phạm vi nghiên cứu.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 13


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Đề tài được lựa
Phát hiện vấn đề NCKH chọn bắt đầu từ
sự kiện khoa học
Tiêu chí lựa chọn:
 Giá trị học thuật?
 Giá trị thực tiễn?
 Tính cấp thiết?
 Nguồn lực?
 Sự say mê?

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 14


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
1 số câu hỏi để lựa chọn đề tài NCKH
 Đề tài nghiên cứu này có được người ta quan tâm không?
 Kết quả nghiên cứu có giá trị lý luận, nhận thức hay giáo dục?
 Có khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu trong thực tế như
thế nào?
 Nghiên cứu có đóng góp gì thêm cho khoa học và xã hội?
 Nghiên cứu có làm rõ thêm vấn đề mới và thúc đẩy nghiên
cứu xa hơn không?
 Điều kiện thực tế có cho phép bạn thực hiện việc nghiên cứu
này?
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 15
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
1 số câu hỏi để lựa chọn đề tài NCKH
 Đề tài này có thực sự quan trọng đối với bạn? Bạn sẽ tự hào
khi thực hiện nó chứ?
 Lĩnh vực nghiên cứu có còn “chỗ trống” cho bạn thực hiện
không?
 Bạn có đủ khả năng tìm câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu?
 Bạn có đủ năng lực giải quyết vấn đề nghiên cứu này không?
 Liệu có khả năng người khác sẽ lặp lại nghiên cứu này của
bạn?
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 16
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
1 số câu hỏi để lựa chọn đề tài NCKH
 Đề tài này có thực sự quan trọng đối với bạn? Bạn sẽ tự hào
khi thực hiện nó chứ?
 Lĩnh vực nghiên cứu có còn “chỗ trống” cho bạn thực hiện
không?
 Bạn có đủ khả năng tìm câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu?
 Bạn có đủ năng lực giải quyết vấn đề nghiên cứu này không?
 Liệu có khả năng người khác sẽ lặp lại nghiên cứu này của
bạn?
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 17
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
Các phương pháp lựa chọn đề tài
 Đọc những bài báo/ tài liệu khoa học chuyên ngành
 Thảo luận với các chuyên gia chuyên ngành
 Hệ thống quản lý nghiên cứu khoa học chính thống của Nhà
nước, các tổ chức quản lý, nhà tài trợ quốc tế
 Từ kinh nghiệm thực tế của bạn hoặc từ trí tưởng tượng của
bạn
 Thực hiện lại các nghiên cứu ở nước ngoài nhưng cho điều
kiện Việt Nam
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 18
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
Đặt tên đề tài
 Cần ngắn gọn rõ ràng bao hàm “mục đích”, "đối tượng" và
"phạm vi“ (phản ánh đúng nội dung NC của đề tài).
 Tên đề tài và mục tiêu NC phải phù hợp với nhau
 Tên đề tài hấp dẫn người đọc
 Tên đề tài khoa học chỉ được mang một ý nghĩa, không được
phép hiểu theo hai nghĩa. Vì vậy cần chú ý một vài nhược
điểm sau:

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 19


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
Đặt tên đề tài
 Không đặt tên đề tài bằng những cụm từ có độ bất định cao.

 Một vài suy nghĩ … Ví dụ: Một số biện pháp nâng


 Một số biện pháp … cao số lượng chuyến bay lai
 Bước đầu tìm hiểu … tại hãng Hàng không A
 Những vấn đề về …
 Nghiên cứu về …

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 20


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
Đặt tên đề tài
 Nên hạn chế lạm dụng những cụm từ chỉ mục đích để đặt tên
đề tài.
 (….) nhằm nâng cao chất Ví dụ: Nghiên cứu thực trạng
lượng sử dụng vùng trời tại FIR
 (….) để phát triển năng lực HCM nhằm góp phần nâng
canh tranh cao năng lực hoạt động và
 (…..) góp phần vào lưu lượng chuyến bay

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 21


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
Đặt tên đề tài
 Không nên đặt tên đề tài thể hiện sự quá dễ dãi, chung chung
(cho có) không thể hiện tư duy sâu sắc.
Ví dụ: Chống lạm phát – hiện
trạng, nguyên nhân và giải
pháp
Quá tải vùng trời tại sân bay
Tân Sơn Nhất

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 22


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phát hiện vấn đề NCKH
Đặt tên đề tài
 Không bắt đầu bằng cụm từ “thừa” không có giá trị thông tin
 Nghiên cứu …
 Nghiên cứu đề xuất … Ví dụ: Nghiên cứu về các yếu
 Những hiểu biết mới đây tố đến năng suất lao động
về ... của KSVKL
 Nhận xét về ....
 Kết quả nghiên cứu …
 Cơ sở khoa học …
 Luận cứ khoa học …”
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 23
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Xây dựng giả thuyết
Xây dựng giả thuyết  xác định luận điểm

Là người nghiên cứu đưa ra những nhận định sơ bộ về


bản chất sự vật, theo đó người nghiên cứu sẽ thực hiện
các quan sát hoặc thực nghiệm.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 24


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Xây dựng giả thuyết
Sự kiện

Mâu thuẫn

Vấn đề khoa học


Câu hỏi

Giả thuyết
Câu trả lời sơ bộ
Khoa học

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân Luận điểm khoa học 35
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Xây dựng giả thuyết
 Vấn đề nghiên cứu đề tài: tình trạng quá tải tại Cảng Hàng
không TSN.
 Mâu thuẫn: Tại sao TSN quá tải mà các sân bay khác thì
không?
 Câu hỏi: Yếu tố nào gây nên quá tải?
 Giả thuyết: lưu lượng chuyến bay, bến đỗ, vùng trời, nhà
ga…
 Luận điểm: Cần c/m các yếu tố trên có ảnh hưởng không và
ảnh hưởng như thế nào?
 Quá trình NC: C/m các giả thuyết và luận điểm trên
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 26
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Xây dựng giả thuyết

Làm thế nào để xây dựng và lựa chọn


giả thuyết?

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 27


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
 Sau khi xây dựng giả thuyết nghiên cứu, người nghiên cứu
phải thu thập các thông tin để chứng minh hay bác bỏ giả
thuyết.
 Thông tin là một trong các yếu tố hết sức quan trọng trong
NCKH. Có thể nói: Toàn bộ quá trình NC là quá trình thu thập
và xử lý thông tin.
 Thông tin vừa là “nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm” của nghiên
cứu khoa học

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 28


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Mục đích
 Nắm được các phương pháp nghiên cứu trước đây
 Làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình
 Để tìm kiếm, phát hiện, chứng minh luận chứng và luận cứ
 Có thêm kiến thức về đề tài nghiên cứu  chứng minh giả
thuyết
 Tránh các yếu tố trùng lặp  đỡ mất thời gian, công sức và
tiền bạc

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 29


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Đặc điểm
 Các loại thông tin: Các cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung
và đối tượng nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu trước đây; Sự
kiện/số liệu; Tài liệu thống kê...
 Nguồn cung cấp thông tin:
 Tài liệu: Tác phẩm khoa học, Sách giáo khoa, Tạp chí chuyên
ngành, báo chí, các báo cáo khoa học...
 Số liệu thống kê của các chi cục thống kê, Tổng cục thống kê.
 Hiện vật: Dạng tồn tại trong thực tế của vật chất.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 30


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các bước xây dựng và thu thập thông tin
Bước 1: Tìm các thông tin có liên quan đến đề tài đang và sẽ
nghiên cứu.
Bước 2: Chọn lọc và giữ lại những thông tin có độ tin cậy cao
cũng như các lý thuyết phù hợp.
Bước 3: Tóm tắt và rút ra các nhân tố, các thông tin cần tìm
Bước 4: Chắt lọc, tổng hợp và hoàn thành khung lý thuyết dựa
vào tính khả thi của thông tin.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 31


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các dạng thông tin
 Thông tin định tính và Thông tin định lượng
Thông tin định tính: là Thông tin về bản chất sự vật, hiện tượng;
thường mang tính khái quát, tính qui luật; tồn tại lâu dài và có
tính bền vững.
Thông tin định lượng: thể hiện độ lớn của Thông tin định tính,
thể hiện bằng các tham số. Tùy loại Thông tin mà giá trị tuyệt đối
của độ chính xác cho phép lớn hay nhỏ (tuổi của một người, tuổi
địa chất…).

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 32


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các dạng thông tin
 Thông tin lý thuyết và Thông tin thực nghiệm
Thông tin lý thuyết là những Thông tin về bản chất sự vật, hiện
tượng. Là các căn cứ lý thuyết của NCKH. Những Thông tin này
thường được lưu trữ dưới dạng tài liệu. Thông tin lý thuyết mang
tính bản chất, bền vững và tồn tại lâu dài.
 KHTN: học thuyết, định lý, nguyên lí, qui tắt...
 KHXH-NV: học thuyết, qui luật… chính sách, chủ trương của
Nhà nước; qui định của Bộ, ngành…

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 33


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các dạng thông tin
 Thông tin lý thuyết và Thông tin thực nghiệm
Thông tin thực nghiệm là những Thông tin có được qua hoạt
động thực tiễn thông qua các thí nghiệm, thử nghiệm, điều tra
XH, phỏng vấn mà có.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 34


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các dạng thông tin
 Thông tin cấp 1 (sơ cấp) và Thông tin cấp 2 (thứ cấp)
Thông tin cấp 1: có được trực tiếp từ nguồn sản sinh ra tin đó
(khi nghe, hay đọc trực tiếp mà tác giả của bài báo trình bày KQ
nghiên cứu).

Thông tin cấp 2: Không trực tiếp mà gián tiếp qua người khác
(nghe nói lại hoặc Thông tin mà một tác giả khác dùng làm cơ sở
nghiên cứu của họ).

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 35


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Quá trình thu thập thông tin
Liên hệ logic của các bước:
1. Hình thành luận điểm khoa học:
Sự kiện Vấn đề Giả thuyết
2. Chứng minh luận điểm khoa học
Tiếp cận
Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Phân tích
3. Đưa ra kết luận của nghiên cứu
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 36
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Phương pháp tiếp cận (approach) thông tin
Tiếp cận thông tin là cách thức xem xét, nhìn nhận một cách
khái quát trước khi bắt tay thực sự vào lấy thông tin.
Mục đích tiếp cận: Để thu thập thông tin
Các phương pháp tiếp cận:
 Tiếp cận hệ thống và cấu trúc
 Tiếp cận định tính và định lượng
 Tiếp cận lịch sử và logic
 Tiếp cận cá biệt và so sánh
 Tiếp cận phân tích và tổng hợp
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 37
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
1.Mục đích: Kế thừa lý thuyết và kinh nghiệm, tìm hiểu
nội dung
2. Các bước tiến hành:
 Thu thập tài liệu
 Phân tích tài liệu
 Tổng hợp tài liệu
3. Các Thông tin cần lưu ý: Họ, tên của tác giả, Tên tài
liệu, Nhà xuất bản, năm xuất bản, Nếu là bài báo KH cần
ghi rõ tên của tạp chí hay tên của kỷ yếu (ISSN: …)
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 38
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
4. Khai thác thông tin từ tài liệu:
 Hiểu nội dung thông điệp của tác giả, lĩnh hội kiến thức một
cách chủ động, có chọn lọc.
 Nắm bắt các thông tin phù hợp trong phạm vi đề tài nghiên
cứu
 Ghi nhớ các khái niệm, các ý quan trọng
 Đánh giá, so sánh, liên hệ giữa các ý, các tài liệu, các tác giả
khác nhằm đưa ra cái nhìn phân tích/tổng hợp/phê bình.
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 50
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
5. Xử lý kết quả phân tích cấu trúc logic:
 Cái mạnh được sử dụng để làm:
 Luận cứ (để chứng minh luận điểm của ta)
 Luận chứng (phương pháp) (để chứng minh luận điểm của
ta)
 Cái yếu được sử dụng để:
 Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta)
 Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta)
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 40
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm
Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên sự quan sát, quan trắc những
sự kiện đã hoặc đang tồn tại. Trong phương pháp phi thực nghiệm, người
nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại, không có bất cứ sự
can thiệp nào gây biến đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp phi thực nghiệm bao gồm: Quan sát khách quan; Phỏng
vấn; Phương pháp hội nghị/hội đồng; Điều tra bằng bảng hỏi.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 41


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm – Quan sát
 Phân loại
Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát:
Quan sát khách quan
Quan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dự
Theo tổ chức quan sát:
Quan sát định kỳ
Quan sát chu kỳ
Quan sát bất thường
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 42
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm – Quan sát
 Phương tiện
Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn
Quan sát bằng phương tiện nghe nhìn
Quan sát bằng phương tiện đo lường

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 43


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm – Phỏng vấn
 Các hình thức phỏng vấn:
Trò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu giáo
dục học)
Phỏng vấn chính thức Người nghiên cứu có thể ghi âm cuộc
Phỏng vấn ngẫu nhiên phỏng vấn, nhưng phải có sự thỏa thuận
và xin phép đối tác trước khi tiến hành
Phỏng vấn chuyên sâu phỏng vấn

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 44


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm – Hội nghị
 Bản chất: Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảo luận
Lấy ý kiến chuyên gia
 Hình thức: Các loại hội nghị khoa học
 Ưu điểm: Được nghe ý kiến tranh luận
 Nhược điểm: Quan điểm cá nhân chuyên gia dễ bị chi phối bởi
những người: có tài hùng biện, có tài ngụy biện, có uy tín khoa
học , có địa vị xã hội cao.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 45


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm – Hội nghị
 Tấn công não (Brainstorming): Khai thác triệt để “não”
chuyên gia bằng cách:
 Nêu câu hỏi
 Hạn chế thời gian trả lời hoặc số chữ viết
 Chống “nhiễu” để chuyên gia được tự do tư tưởng
 Phương pháp Delphi:
 Chia nhóm chuyên gia thành các nhóm nhỏ
 Kết quả tấn công não nhóm này được xử lý để nêu câu hỏi cho
nhóm sau 57
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin
 Phương pháp phi thực nghiệm – Hội nghị

47
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm – Điều tra bảng hỏi
 Các công việc cần làm:
 Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều tra
 Đặt giả thuyết điều tra
 Xây dựng bảng câu hỏi
 Chọn mẫu/ đối tượng điều tra
 Chọn công cụ/ kỹ thuật điều tra
 Chọn phương pháp xử lý kết quả điều tra (xử lý tay, phần
mềm…)
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 48
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm – Điều tra bảng hỏi
 Yêu cầu đối với câu hỏi và bảng câu hỏi:
 Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng
 Mỗi câu hỏi phải nhằm một ý cần đạt rõ ràng
 Bảng câu hỏi sắp xếp thuận lợi cho người trả lời.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 49


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm – Điều tra bảng hỏi
 Các dạng câu hỏi
 Câu hỏi
đóng Ưu
điểm? Hạn
chế?
 Câu hỏi
mở Ưu
điểm?
Hạn chế? 50
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp phi thực nghiệm – Điều tra bảng hỏi
 Đặc điểm
 Mẫu quá lớn: chi phí lớn
 Mẫu quá nhỏ: Thiếu tin cậy
 Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉ dẫn về
phương pháp:
 Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống
 Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng…

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 51


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp thực nghiệm
Thu thập Thông tin bằng cách quan sát, đo đạc các tham số của
đối tượng trong khi đối tượng đang vận hành chức năng, trong
đó người nghiên cứu có thể có những tác động có chủ đích vào
đối tượng.
Phương pháp thực nghiệm bao gồm: PP thí nghiệm (Thử
nghiệm), Mô hình hóa và PP mô phỏng.
Các loại thực nghiệm: thử - sai, Heuristic, thực nghiệm trên mô
hình.
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 52
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp thực nghiệm – Loại: Thử - sai
 Bản chất:
Thực nghiệm đồng thời trên một hệ thống đa mục tiêu
Lặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lại thử -̣ lại sai ..., cho đến khi
hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thực nghiệm.
 Nhược điểm:
Mò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệt nhau
Nhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và sai trong các thực nghiệm xã hội

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 53


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp thực nghiệm – Loại:
 Bản chất:
Thực nghiệm đồng thời trên một hệ thống đa mục tiêu
Lặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lại thử -̣ lại sai ..., cho đến khi
hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thực nghiệm.
 Nhược điểm:
Mò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệt nhau
Nhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và sai trong các thực nghiệm xã hội

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 54


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp thực nghiệm – Loại: Heuristic
 Bản chất:
Thử và sai theo nhiều bước.
Mỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêu
 Thực hiện:
Phân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêu thành các hệ đơn mục
tiêu
Xác lập thêm điều kiện để thử và sai trên các hệ đơn mục tiêu

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 55


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các phương pháp thu thập thông tin trưc tiếp
 Phương pháp thực nghiệm – Loại: thực nghiệm trên mô hình
 Bản chất:
Dùng mô hình thực nghiệm thay thế việc thực nghiệm trên đối tượng
thực (vì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiểm, độc hại, và những nguyên
nhân bất khả kháng khác).
Điều kiện thực nghiệm trên mô hình
Giữa mô hình và đối tượng thực phải giống nhau trên những liên
hệ căn bản nhất (tính đẳng cấu - isomorphism)

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 56


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
 Các loại mô hình
Mô hình toán
Mô hình vật lý
Mô hình sinh học
Mô hình sinh thái
Mô hình xã hội

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 57


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Xử lý thông tin

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 58


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
 Xử lý thông tin định lượng
 Thông tin định lượng thu thập từ các tài liệu thống kê, hoặc
kết quả quan sát, thực nghiệm. Các thông tin này cần được
xử lý để xây dựng các luận cứ, khái quát hóa làm bộc lộ các
quy luật phục vụ cho việc chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết.
 Số liệu có thể trình bày dưới nhiều dạng, từ thấp đến cao:
Con số rời rạc  Bảng số liệu  Biểu đồ  Đồ thị

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 59


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Xử lý thông tin Bảng số liệu: Tình trạng khai thác của
 Xử lý thông tin định lượng các hãng Hàng không Mỹ

GVHD: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 71


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Xử lý thông tin Biểu đồ: Nguyên nhân gây chậm trễ
chuyến bay
 Xử lý thông tin định lượng

61
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Xử lý thông tin Biểu đồ: Số liệu của 3 HHK Việt Nam
 Xử lý thông tin định lượng

62
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin Đồ thị: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Xử lý thông tin giai đoạn 2008 – 2017

 Xử lý thông tin định lượng

63
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
 Xử lý thông tin định tính
Thông tin định tính thể hiện sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, chỉ
chiều hướng hay xu thế vận động hay phát triển của chúng (Ví
dụ: Sự tăng, giảm GDP; Ô nhiễm môi trường có chiều hướng gia
tăng…)
Thông tin định tính không mang giá trị cụ thể.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 64


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
 Xử lý thông tin định tính
Thông tin định tính thể hiện sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, chỉ
chiều hướng hay xu thế vận động hay phát triển của chúng (Ví
dụ: xu hướng phát triển tình cảm của con người; Ô nhiễm môi
trường có chiều hướng gia tăng…).
Thông tin định tính không mang giá trị cụ thể.
Sử dụng suy luận logic để đưa ra phán đoán về bản chất sự kiện
và qui luật.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 65


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
 Xử lý thông tin định tính

66
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
 Mục đích
 Nhằm loại bỏ phế phẩm: bỏ những số liệu không dùng được
do thu thập không đúng PP; tài liệu không xác thực.
 Hiệu chỉnh, sửa chữa số liệu: là biên tập lại số liệu, sửa các
sai sót do ghi chép hay dùng ngôn từ thiếu chính xác.
 Mã hóa số liệu: chuyển số liệu sang dạng số hoặc biểu tượng
để thuận lợi cho việc đo đếm và lập bảng.
 Tóm tắt và lập bảng số liệu; sơ đồ; biểu đồ: đồ thị tạo nên
bức tranh chung về kết quả NC.
Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 67
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Phân tích thông tin
Là quá t r ình t ính toán các chỉ số
cần thiết tương ứng với các mục tiêu
nghiên cứu cụ thể, đồng thời phát hiện ra
mối liên hệ bản chất... của vấn đề nghiên
cứu.
Cách phân tích số liệu: căn cứ vào
mục tiêu và thiết kế thí nghiệm, mức độ đo
Nội dung phân tích: ước lượng tính toán các chỉ số phân tích;
kiểm định ý nghĩa thống kế...
68
Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Thu thập thông tin
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin
 Thông tin phải chính xác, kịp thời, đầy đủ và tinh túy
 Công cụ lấy thông tin
 Năng lực của người lấy thông tin
 Môi trường cung cấp thông tin

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 69


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Xác định luận cứ lý thuyết & thực tiễn
 Tìm luận cứ lý thuyết là xây dựng cơ sở lý luận của nghiên
cứu. Khi xác định được luận cứ lý thuyết, người nghiên cứu
biết được những bộ môn khoa học nào cần được vận dụng để
làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu.
 Thu thập dữ liệu để hình thành các luận cứ thực tiễn. Dữ liệu
cần thu thập bao gồm những sự kiện và số liệu cần thiết cho
việc hoàn thiện luận cứ để chứng minh giả thuyết. Nếu các sự
kiện và số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả
thuyết, phải có kế hoạch thu thập bổ xung dữ liệu.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 70


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phân tích & kết luận
 Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả.
 Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, chỉ ra những sai lệch đã mắc
phải trong quan sát, thực nghiệm; đồng thời đánh giá ảnh
hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong
kết quả nghiên cứu.
 Khuyến nghị khả năng áp dụng kết quả và khuyến nghị việc
tiếp tục nghiên cứu hoặc chấm dứt sự nghiên cứu.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 71


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Phân tích & kết luận
 Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả.
 Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, chỉ ra những sai lệch đã mắc
phải trong quan sát, thực nghiệm; đồng thời đánh giá ảnh
hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong
kết quả nghiên cứu.
 Kết luận phải trình bày kết quả mới, cái kết tinh của đề tài
nghiên cứu, cần nêu ngắn gọn, chính xác
 Khuyến nghị khả năng áp dụng kết quả và khuyến nghị việc
tiếp tục nghiên cứu hoặc chấm dứt sự nghiên cứu.

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 72


Nghiên cứu & thuyết trình – Khái niệm chung

Trình tự thực hiện NCKH


Viết báo cáo khoa học
Trình bày kết quả nghiên cứu. Giải thích ý nghĩa của dữ liệu và
các kết quả phân tích đạt được.
Phải trả lời:
 Kết luận như thế nào về giả thuyết nghiên cứu?
 Ý nghĩa của nó đối với vấn đề nghiên cứu?
 Ý nghĩa về mặt học thuật và ý nghĩa thực tiễn
 Giá trị của kết quả đối với các người nghiên cứu tiếp
 Giá trị của kết quả đối với các nhà hoạt động thực tiễn

Biên soạn bài giảng: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân 73

You might also like