You are on page 1of 13

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ
KHOA HỌC VÀ
NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC

GV: Bùi Thị Vân Anh

LOGO
Nội dung

Khái niệm khoa học

Phân loại khoa học

NCKH Khái niệm NCKH

Đặc điểm của NCKH

Phân loại NCKH

Yêu cầu của NCKH


KHOA HỌC

 Khoa học là hệ thống tri thức về các quy luật của SVHT

 Có 2 loại tri thức:


o Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy một cách rời rạc,
có thể là ngẫu nhiên từ kinh nghiệm, trong đời sống hàng ngày.

o Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tính lũy một cách có hệ thống
nhờ hoạt động NCKH, nó được khái quát hóa thành cơ sở lý thuyết về các
liên hệ bản chất.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 Nghiên cứu khoa học (NCKH)


NCKH là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học
về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ
thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của
con người.

Về mặt thao tác, có thể định nghĩa:


NCKH là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 Giải thích Khái niệm NCKH


- Ý thứ nhất: nghĩa là khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật,
hiện tượng; phát hiện các quy luật vận động vốn có của sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên và xã hội nhằm phát triển nhận thức khoa học về thế giới
- Ý thứ hai: nghĩa là hoạt động trí tuệ sáng tạo góp phần cải tạo hiện thực:
+ Vận dụng quy luật để sáng tạo các giải pháp tác động tích cực vào sự
vật, hiện tượng
+ Tạo dựng các nguyên lý hoàn toàn mới về “công nghệ” nhằm phục
vụ cho công cuộc chế biến vật chất và thông tin.

➢ Mục đích cơ bản của NCKH: nhận thức và cải tạo thế giới. (Nhận thức
và cải tạo các đối tượng cụ thể khác nhau của thế giới, thông qua hoạt
động phát hiện, nhận thức và giải quyết các vấn đề từ hoạt động thực tiễn)
Đề tài NCKH Vs Đề án thực tiễn

Đề tài NCKH Đề án thực tiễn


Mục tiêu Tri thức mới Giải pháp thực tiễn
Nội Cơ sở lý thuyết, tổng quan NC Mô tả thực trạng vấn đề
dung Nêu rõ phương pháp, quy trình Đề xuất giải pháp GQVĐ
NC
Phương - Xác định cẩn thận dữ liệu để - Các dữ liệu đủ để mô tả thực
pháp trả lời CHNC thuyết phục trạng của vấn đề
- Quy trình thu thập và PTDL - Dữ liệu Chứng minh tính hiệu
chặt chẽ quả của giải pháp
Đóng - Tri thức mới: hiểu biết về - Bộ giải pháp giải quyết vấn
góp quy luật đề thực tiễn
Người - Nhà NC - Nhà quản lý
thực
hiện
www.themegallery.com
Đặc điểm của NCKH
❖ Tính mới (là đặc điểm đầu tiên và quan trọng nhất trong NCKH)
- Không trùng lặp đề tài (vấn đề nghiên cứu)
- Có thể là lý thuyết KH mới, dữ liệu mới, phương pháp mới.

❖ Tính tin cậy ❖ Tính thông tin ❖ Tính khách quan


- Phương pháp NC có phù hợp - Thông tin định tính, - Không thiên vị trong
không thông tin định lượng NCKH.
- Dữ liệu luận cứ có đáng tin - Luận cứ, luận chứng - Phối hợp nhiều phương
cậy không pháp NC để giảm bớt nhận
- Kết quả
- Số lượng mẫu, biến có đủ tin định chủ quan
cậy không

❖ Tính rủi ro ❖ Tính kế thừa ❖ Tính cá nhân


- Trùng lặp đề tài - Phải có khái quát các - Kết quả NC của cá nhân
NC liên quan đã có (lịch hay nhóm thì nó cũng phản
- Phương pháp NC không đúng
sử vấn đề NC, tổng quan ánh trách nhiệm và quyền
- Hạn chế về TLTK tình hình NC) 7
lợi bản quyền của người NC
- Ko đảm bảo điều kiện NC - Có danh mục TLTK, có - Văn phong KH ít nhiều
(kinh phí, thời gian, thí luận cứ, trích dẫn cụ thể mang dấu ấn cá nhân.
nghiệm,…)
NC cơ bản Vs NC ứng dụng

NC cơ bản NC ứng dụng


Mục Phát triển lý thuyết mới Ứng dụng lý thuyết vào phân
tiêu tích thực tiễn
Kết Công trình NC mang nặng Công trình NC vừa mang tính
quả NC tính lý thuyết với KQ chính lý thuyết lại vừa có khả năng
là luận điểm, mô hình hoặc ứng dụng cao vào bối cảnh
học thuyết mới NC cụ thể
Đặc Coi trọng tính tổng quát hóa Coi trọng tính phù hợp của
điểm và trường tồn của kết quả kết quả NC đố với một bối
NC theo không gian và thời cảnh cụ thể
gian

www.themegallery.com
Các yêu cầu của công trình NCKH

Hướng tới VĐ
Hướng tới Đảm bảo chặt
mang tính quy
Tri thức mới chẽ, tin cậy
Luật

Tính phổ biến Nắm chắc tri Thu thập, phân


Tính trường tồn thức cũ tích dữ liệu,
trình bày kết
quả

www.themegallery.com
Thành tựu khoa học đặc biệt
Lý thuyết Khoa học – Khái niệm

❑ Khái niệm là công cụ để gọi tên 1 sự kiện khoa học, là công


cụ để tư duy và trao đổi thông tin, là cơ sở để nhận dạng bản
chất của một sự vật.
➢ Khái niệm là ngôn ngữ đối thoại trong khoa học. Một khái
niệm ko thể bị hiểu theo nhiều nghĩa. Vì vậy, trong NCKH,
phải thống nhất cách hiểu một khái niệm. VD: khái niệm
“quả mận”: MB khác với MN (MN thì mận là quả roi). Hay
“cái bút”: có thể là bút viết, bút điện, bút xóa, bút trình
chiếu,…
➢ Khái niệm cần được xem là một bộ phận quan trọng nhất của
lý thuyết. Kết quả nghiên cứu hoàn toàn có thể sai lệch nếu
ko được tiến hành trên những khái niệm chuẩn xác.
Lý thuyết Khoa học – Khái niệm

Khái niệm = nội hàm + ngoại diên


Nội hàm: bản chất chủ yếu nhất của sự vật hiện tượng để
phân biệt với svht khác.
Ngoại diên: là những cá thể chứa các thuộc tính nằm trong
nội hàm, hay nói cách khác là dấu hiệu để nhận biết nội hàm đó
VD: ĐỒNG HỒ
Nội hàm: dụng cụ đo → Ngoại diên: đồng hồ nước, đồng hồ xem
giờ, đồng hồ đo xăng dầu,…
Thu hẹp nội hàm ~ mở rộng ngoại diên và ngược lại
Nội hàm: dụng cụ đo thời gian → Ngoại diên: đồng hồ đeo tay,
đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn, đồng hồ báo thức,…
Một số câu hỏi

1. Thế nào là Khoa học và Nghiên cứu khoa học?


2. Các sản phẩm của NCKH là gì?
3. Khái quát các đặc điểm của NCKH?
4. Hãy nêu 2 đặc tính quan trọng nhất của NCKH. Hai đặc tính
đó tương ứng với những hoạt động nào trong NC?
5. Anh chị hiểu thế nào là tính mới trong NCKH?
6. Tính kế thừa trong NCKH được thể hiện ở đâu?
7. Phân loại NCKH? Phân biệt Nghiên cứu cơ bản và Nghiên
cứu ứng dụng (Mục tiêu, kết quả nghiên cứu, đặc điểm)?
8. Phân biệt phát minh, phát hiện và sáng chế. Cho ví dụ minh
họa?

You might also like