You are on page 1of 11

1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ

(cô Huyền: 0978947905

Zalo lớp trưởng: 0911136383)

Chương 1: Tổng quan về phương pháp nghiên cứu khoa học

1.Khái niệm

Khoa học: là hệ thống những tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất,
những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy (UNESCO)

Phân biệt giữa khoa học và công nghệ?

Công nghệ bản chất là ứng dụng khoa học phục vụ cho đời sống, kinh doanh…

Phân loại theo chức năng nghiên cứu:

- Nghiên cứu khám phá


- Nghiên cứu mô tả
- Nghiên cứu giải thích
- Nghiên cứu dự báo

2. Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu: (UNESCO)

Giai đoạn Sản phẩm


R Nghiên cứu cơ bản Khám phá quy luật và tạo ra
csac lý thuyết/ học thuyết
hoặc mô hình mới
Nghiên cứu ứng dụng Vận dụng lý thuyết để mô tả,
giải thích, dự báo và đề xuất
& giải pháp, nhằm hỗ trợ các nhà
quản trị trong quá trình ra
quyết định

D Nghiên cứu triển khai Thường dung trong công nghệ,


nhằm chế tác các sản phẩm
mới

4.Phân loại theo hình thức nghiên cứu

- Luận văn tốt nghiệp

- Đồ án tốt nghiệp

- Luận án
- Bài báo khoa học

- Báo cáo khoa học

- Sách giáo khoa, sách chuyên khảo

5. Phân loại theo cách tiếp cận

Nghiên cứu thực nghiệm

Nghiên cứu phi thực nghiệm

Phân biệt đề tài nghiên cứu và đề án thực tế

Đề tài NCKH Đề án thực tiễn


Mục tiêu Tri thức mới: hiểu biết về quy luật mới Giải pháp giải quyết vấn đề
thực tiễn
Nội Dung Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên Mô tả thực trạng vấn đề cần
cứu liên quan giải quyết
Nêu rõ phương pháp, quy trình nghiên cứu Đề xuất các quan điểm và giải
Trình bày kết quả nghiên cứu và ý nghĩa lý pháp cụ thể giải quyết vấn đề
thuyết và thực tiễn Nêu rõ các điều kiện nguồn lực
và lộ trình giải quyết vấn đề
Mục đích Các nhà nghiên cứu: nhằm tiếp tục tìm Các nhà quản lý, hoạch định
kiếm quy luật mới chính sách, sử dụng để ra
Các nhà hoạt động thực tiễn, nhằm rút ra quyết định
bài học cho công tác quản lý
Phương pháp Quy trình thu thập và phân tích dữ liệu Dữ liệu minh chứng được tính
được thiết kế và thực hiện một csach chặt hiệ quả và khả thi của giải
chẽ pháp đề xuất

Người thực hiện Các nhà nghiên cứu, các nhà tư vấn Các nhà quản lý thực tiễn, các
nhà tư vấn

Các đặc tính của nghiên cứu khoa học

Phân loại phương pháp nghiên cứu

Theo logic suy luận – Phương pháp diễn giải

- Phương pháp quy nạp


- Phương pháp loai suy

Theo phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

2.1.1 Định nghĩa về vấn đề nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu:

Vd: hiện nay có sự xuất hiện của một loại bệnh mới và chưa có vacxin, thuốc đặc trị và chúng ta phải
nghiên cứu

- Nghiên cứu cách thu hút nguồn vốn vào Việt Nam?

Yêu cầu đối với chủ đề nghiên cứu:


- Tính mới
- Tính cấp thiết
- Ý nghĩa (về khoa học và thực tiễn)
- Tính khả thi:
o Nguồn dữ liệu
o Tài chính
- Nhà nghiên cứu có thích chủ đề này không?

Tính mới của chủ đề nghiên cứu:

Notes: trong bài tập kết quả nghiên cứu thì phải chỉ ra tính mới của mình là gì (xem slide, không gian,
thời gian, nội dung…)

Phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu chung:

- Nhân diện những vướng mắc/ cấp thiết trong hoạt động thực tế hoặc các sự kiện khoa học
trong thực tế
- Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học
- Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu, khoảng trống trong các nghiên cứu trước đây
- Những vấn đề xuất hiện bất chợt không phụ thuộc lý do nào
- Nghĩ ngược quan điểm thông thường

Xác định vấn đề nghiên cứu chung

Thu hẹp vấn đề nghiên cứu

- Tập trung vào khía cạnh cụ thể của vấn đề


- Tập trung vào khung thời gian cụ thể
- Tập tủng vào đối tượng khách thể có liên quan
- Tập trung vào địa bàn cụ thể
- Tập trung vào mối quan hệ giữa các chủ đề
- Phối hợp 2 hoặc nhiều hơn các cách trên

Ví dụ thu hẹp các vấn đề nghiên cứu:

- Sàn thương mại điện tử


o Mua  tập trung vào hoạt động mua
o Người tiêu dung (khách thể)
o Các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng trên sàn TMĐT
o Địa điểm: người tiêu dung tại thành phố HN hoặc miền Bắc…
- FID vào Việt Nam
o Nguồn vốn đầu tư
o Khu vực Việt Nam
o Ngành
 Blah blah
o Hiệu quả sử dụng vốn
 Chọn một trong số nhánh vd: Hiệu quả sử dụng vốn của VN giai đoạn xx-xxx

Đặt tên đề tài nghiên cứu:

- Tên đề tài không vượt quá 30 chữ, ngắn gọn xúc tích, không quá dài
- Ngôn ngữ chuẩn xác, rõ ràng, không mập mờ, dẫn đến hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa
- Tên đề tài phải chỉ rõ được đối tượn, phạm vi nghiên cứu
- Thống nhất với mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nội dung nghiên cứu được trình bày trong đề
tài
- Tên đề tài chú ý đến những từ khóa (key words)

Lưu ý nên tránh:

- Đề tài quá rộng tổng quát hoặc quá hẹp quá cụ thể
- Khó tiếp cận, tiến hành khó khan hoặc không khả thi
- Vượt quá khả năng của người nghiên cứu
- Không sử dụng chữ viết tắt
- Không lạm dụng những từ chỉ mục đích:”nhằm, để” góp phần”
- Không thể hiện tình cảm, thiên kiến,…

Ví dụ: 1. Nghiên cứu quan hệ phụ thuộc giữa sản phẩm ngoài gỗ với rừng và con người và đề
xuất csac giải pháp thích hợp để góp phần cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Thái
sau khi đóng cửa rừng tự nhiên tại vùng cao xã Tà bỉnh, Huyện Tà Nùng, tỉnh Lạng Sơn

 Nghiên cứu sản phẩm quan hệ phụ thuộc giữa sản phẩm ngoài gỗ với rừng và con người:
Trường hợp tại tỉnh Lạng Sơn

2.3. Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


o Nhằm mô tả/đánh giá/khám phá/giải thích/phân tích/phát triển/xây dựng…

Các nhân tố quản trị ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên tại ĐHQGHN

Mục tiêu Câu hỏi nghiên cứu


Nhằm làm rõ nhân tố ảnh hưởng Nhân tố quản trị nào ảnh hưởng đến kết quả
NCKH của giảng viên tại ĐHQGHN
Nhằm
Nhằm

Nói chung là từ mục tiêu  câu hỏi nghiên cứu

Bao mục tiêu thì bằng đấy câu hỏi nghiên cứu

Lưu ý:

- Với các nghiên cứu định tính (số mẫu quá nhỏ và chọn không ngẫu nhiên)  các câu hỏi
nghiên cứu không nên có từ: tác động, ảnh hưởng, mối quan hệ)
- Câu hỏi nghiên cứu không được quasroojng dẫn đến cosquas nhiều câu hỏi phụ
- Câu hỏi nghiên cứu có thể trả lời được trong khuôn khổ về thời gian, tài chính và các nguồn
lực khác

Bài tập: Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu về đề tài của nhóm

Phân biệt

Giả thuyết (Hypohesis Test) Giả thiết (Assumption)


Những vấn đề nghi ngờ cần được chứng minh Các điều kiện đặt ra cần thỏa mãn (một điều
kiện giải định trong quan sát và thực nghiệm)
Xác lập giả thuyết nghiên cứu:

Khái niệm:

Thuộc tính của giả thuyết nghiên cứu:

TÍnh giả định:đúng hoặc sai

Tính đa phương án: có nhiều câu trả lời

Tính dị biến: có thể bị xem lại tùy hoàn cảnh hoặc do sự phát triển của khoa học

Vd1: Nghiên cứu các nhân tố quản trị ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên tại
ĐHQGHN

Giả thuyết:

1. Chính sách hỗ trợ NCKH của ĐHQGHN có tác động làm tăng kết quả NCKH của GV
2. Mục tiêu NCKH rõ ràng của trường đại học có tác động làm tăng kết quả NCKH của GV

- Các yếu tố ảnh hưởng đến bài NCKH


o Độ tin cây
o Năng lực phục vụ
o Sự thuận tiện
o Phương tiện hữu hình
o Tiện ích dịch vụ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.Mục đích

- hiểu biết về vấn đề đang hoặc sẽ nghiên cứu

- Tìm ra những khoảng trống mới, phát triển các giả thuyết mới về lĩnh vực, chủ đề nghiên
cứu từ những ưu – khuyết điểm của các tài liệu nghiên cứu sẵn có

- Giúp hoàn thiện kỹ năng tư duy, thiết kế và trình bày NCKH

- Tạo nên một khung kiến thức hay một giá trị chuẩn để so sánh kết quả nghiên cứu của
mình với người khác

2. Yêu cầu tổng quan tài liệu

- Tổng quan tài liệu không phải là bản danh sách miêu tả

- Tổng quan các tài liệu quan trọng, các nghiên cứu nền tảng của vấn đề đang nghiên cứu

- Tổng quan các tài liệu nghiên cứu gần nhất

- Đọc hiểu, diễn giải đúng các nội dung của các nghiên cứu trước

3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TỔNG QUAN TÀI LIỆU


Xác định chủ đề nghiên cứu  Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu và thuật ngữ chính  Thu thập
tài liệu liên quan  Đọc phần tóm tắt các tài liệu, đọc lướt để lấy ý chính  LỰa chọn tài liệu, sắp
xếp theo chủ đề chính, phương pháp  Đọc chi tiết các tài liệu đã chọn  Viết tổng quan tài liệu

- Ghi chú các chủ để được nhấn mạnh


- Nói rõ mục đích trọng điểm của nghiên cứu
- Tổng quan các kết quả chính liên quan đến
nghiên cứu
- Chỉ rõ thiếu sót, sai lầm trong nghiên cứu
- Cách kế thừa, tiếp cận mới của đề tài nghiên cứu

Nguồn tài liệu tham khảo:

https://lic.vnu.edu.vn/vi

https://db0.vista.gov.vn/

https://www.proquest.com

https://www.connectedpapers.com/

https://scholar.google.com/

https://www.sciencedirect.com/

https://www.tandfonline.com/

3. Trích dẫn tài liệu tham khảo

Sử dụng phần mềm Endnote

1.Cách trích dẫn trong bài viết:

- Dẫn chứng nào cũng phải kèm tên tác giả và năm xuất bản

- Dẫn tài liệu đồng tác giả, phải nêu đầy đủ 2 tác giả, nối với nhau bằng liên từ và

2. cách trình bày tài liệu tham khảo

- sắp xếp tiếng Việt trước tiếng Anh sau

- Luận văn, luận án: Tên tác giả, năm, tên luận văn/luận án, loại luận văn, trường, nơi bảo vệ

4. Đạo văn

https://doit.lic.vnu.edu.vn/ : phần mềm check đạo văn

Cái gì đó, nghỉ học PHẦN MỞ ĐẦU (cách trình bày)

1. Tính cấp thiết của đề tài


2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Trả lời câu hỏi nghiên cứu “nghiên cứu đặt được cái gì”
- Chỉ nên có 1-2 mục tiêu
- Xác định được…
- Đề xuất được giải pháp….
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cần các nội dung để đạt được mục tiêu nghiên cứu

Vd: Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

► Mục tiêu :

► Nhiệm vụ:

- Làm rõ cơ sở lý luận về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài


- Xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam

► Câu hỏi nghiên cứu:

- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến ảnh hưởng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam?
- Cần những giải pháp nào thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam?
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Phải hướng tới mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu
- Trả lời câu hỏi nghiên cứu thì đạt được mục tiêu đề ra
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- “nghiên cứu cái gì” là vấn đề nghiên cứu cần giải quyết
- Khách thể nghiên cứu “nghiên cứu ai” – những cá nhân, nhóm xã hội trong vấn đề nghiên
cứu cần giải quyết
- Đối tượng khảo sát:
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian
- Thời gian: ☺ Thực trạng
 Giải pháp
 Khảo sát
- Nội dung:
5. Đóng góp của đề tài
- Có gì mới?
6. Kết cấu của đề tà
- Liệt kê tên Chương
- Phần mở đầu/ lời mở đầu

KẾT CẤU CỦA CÁC CHƯƠNG

☼ Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn (có thể) về… ( chủ đề nghiên
cứu)

1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu về…


1.2 Cơ sở lý luận về…
1.3 Kinh nghiệm thực tiễn về

☼ Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu

☼ Chương 3: Thực trạng về chủ đề nghiên cứu ( hoặc đánh giá kết quả phân tích của nghiên cứu)

☼ Chương 4: Bối cảnh, định hướng (nếu có) và giải pháp nhằm…

☼ Kết luận

☼ Danh mục tài liệu tham khảo

Tổng quan tài liệu:

Ví dụ: Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, kết quả của nghiên cứu

Phạm Thị Vân và Đặng Thị Hoa (2018) đã đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của
giảng viên tại trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam. Các tác giả đã khảo sát 251 giảng viên cơ hữu
theo phương pháp chọn mẫu phân tầng sử dụng phát bảng hỏi trực tiếp. Nghiên cứu dùng phương
pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá các yếu tố
ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên tại trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam. Kết quả
nghiên cứu đã cho thấy có 08 yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của giảng viên tại trường Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam gồm có….(08 yếu tố). Trong đó, yếu tố n là yeus tố quan trọng nhất. Các
tác giả đã đề xuất x nhóm giải pháp; trong đó, giải pháp cần tập trung là ….

Chương 3: Phân tích tác động, thực trjang về chủ đề nghiên cứu

3.1 Khái quát về không gian nghiên cứu


- Thực trạng các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới chủ đề nghiên cứu

3.2. Đánh giá thực trạng về chủ đề nghiên cứu

3.3 Kết quả phân tích tác động (nếu có) về chủ đề nghiên cứu

3.4 Bình luận/ đánh giá chung

- Kết quả đạt được và nguyên nhân

- Hạn chế và nguyên nhân

Cách 1: Thiên về đánh giá thực trạng

Cách 2:

Chương 4: Bối cảnh (nếu có), định hướng (nếu có) và một số giải pháp/ kiến nghị nhằm góp phần….

4.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng tới chủ đề nghiên cứu (nếu có)

4.2. Định hướng của cơ quan quản lý/ không gian nghiên cứu

4.3. Giải pháp nhằm góp phần…..

- dựa vào nguyên nhân 3.3, 3.4

- dựa vào bối cảnh mới

 Kết luận: kết quả chính của nghiên cứu


- Giới hạn/ hạn chế của nghiên cứu
- Định hướng cho nghiên cứu tiếp theo

Danh mục tài liệu tham khảo: tiếng Việt, tiếng anh

Phụ lúc: bảng hỏi, bảo biểu dài nhưng không quan trọng

4. (NGHỈ HỌC)
5. Tổ chức thu thâp dữ liệu nghiên cứu

Thu thập dữ liệu thông tin là…

5.1. Mục đích thu thập thông tin

- Tìm kiếm chủ đề nghiên cứu (tổng quan tài liệu  phát hiện ra các bất đồng khoa học, suy nghĩ bất
chợt, hạn chế của nghiên cứu trước)

- Xác nhận lý do nghiên cứu

- Tìm hiểu lịch sử

- Xác định mục tiêu nghiên cứu (tìm hiểu thông tin để làm gì)

- Nhận dạng vấn đề nghiên cứu

- Tìm hiểu luận cứ để chứng minh giả thuyết

Phân loại dữ liệu thống kê

DỮ LIỆU THỨ CẤP DỮ LIỆU SƠ CẤP


- Thu thập từ nguồn có sẵn, là những dữ - Thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối
liệu đã qua tổng hợp xử lí tượng nghiên cứu
- Pros: nhanh, rẻ - Pros: đáp ứng nhu cầu nghiên cứu
- Nhước điểm: ít chi tiết và ít đáp ứng - Cons: Tốn kém chi phí và thời gian
nhu cầu nghiên cứu
VD: loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế, VD: số lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư, doanh
chủng loại sản phẩm thu, lợi nhuận

Theo đặc điểm dữ liệu:

5.2 Các phương pháp nghiên cứu kinh tế

- Phương pháp định tính (Qualitative method)

Vd: khi nhà nghiên cứu cần biết thái độ của người tiêu dùng một thương hiệu nào đó, chúng ta có
thể hỏi những câu hỏi sau:

Cảm nhận như thế nào về sản phẩm của thương hiệu này?

? Vì sao anh/ chị thích dùng thương hiệu này


? Đặc điểm nổi bật nhất của thương hiệu này là gì

? Tại sao nó là đặc điểm nổi bật nhất

- Nghiên cứu định tính: là nghiên cứu nhằm phát hiện, thăm dò, giải thích hoặc đề xuất các
luận điểm khoa học, lý thuyết hoặc mô hình mới, không sử dụng các công thức toán kinh tế,
toán học.
- Mục tiêu: Xây dựng lý thuyết – mô hình: nghiên cứu thuộc chủ đề mới hoặc khung cảnh mới
rất khó có thể ấp dụng các luận điểm và kết quả nghiên cứu trước
- Hiểu sâu hơn bản chất của vấn đề
- Kiểm định sơ bộ sự phù hợp của mô hình và thước đo (làm cơ sở cho nghiên cứu định
lượng)
- Giúp giải thích cho các kết quả nghiên cứu định lượng

Đặc điểm:

Khi nào thì nên chọn phương pháp định tính:

- Khi chưa thực sử am hiểu và có khả năng xử lý và phân tích dữ liệu thống kê
- Tập trung vào sự khám pháp mộ tkinh nghiệm hoặc một hành vi, về một hiện tượng còn ít
biết tới
- Vấn đề nghiên cứu không nhằm mô tả con mẹ gì đó

- Phương pháp nghiên cứu định lượng:

- Sử dụng các phương pháp côn gcuj thống kê để lượng hóa, đo lường, kiểm định, dự báo, phản ánh
và diễ giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (biến) với nhau

Đặc điểm:

-Các tohong tin thu thập phải lượng hóa (gán cho nó một con số nào đó)

- Luôn sử dụng mô hình kinh tế lượng, mô hình toán trong phân tích

- Thường găn với việc kiểm định giả thuyết

Quy trình nghiên cứu định lượng:

Nên chọn phương pháp NC định lượng khi:

Hạn chế của PPNC định lượng:

5.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP DỮ LIỆU


Nguồn dữ liệu thứ cấp:

A. Thư viện:

D. Nguồn tài liệu từ csac tổ chức quốc tế:

Ngân hàng thế giới: www.worldbank.org

Quỹ tiền tệ quốc tế: www.imf.org

Ngân hàng pháp triển châu Á: www.adb.org

Hiệu hội các quốc gia ASEAN: www.asean.org

Phương pháp nghiên cứu kinh


tế

Phương pháp thực nhiệm Phương pháp phi thực nhiệm

Phỏng vấn bằng thư/


Quan sát
phỏng vấn qua điện
thoại/ phỏng vấn tục
tiếp

KoboToolbox : tạo bảng hỏi đa dạng hơn gg form

You might also like