You are on page 1of 57

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
NGUYỄN THỊ HỒNG VINH
VINHNTH@BUH.EDU.VN
“Scientific research is one of the
most exciting and rewarding of
occupations”

- FREDERICK SANGER
Mục tiêu môn học
Sau khi hoàn thành môn học, SV có thể:
◦ Biết được qui trình nghiên cứu khoa học;

◦ Biết cách xác định vấn đề nghiên cứu;

◦ Thực hiện được báo cáo tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan;

◦ Biết cách thu thập dữ liệu nghiên cứu

◦ Viết được đề cương nghiên cứu;

◦ Biết được cấu trúc của báo cáo nghiên cứu


Tài liệu tham khảo
❖Kumar, R. (2011). Research Methodology. A Step-by-Step Guide for Beginners.
Washington DC: SAGE Publications.
❖Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế- Kiến thức cơ bản. TP.
HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
❖Creswell, J.W. (2014). Research design: qualitative, quantitative, and mixed
methods approaches. Washington DC: SAGE Publications.
Cách đánh giá môn học
Chuyên cần: 10%
◦ Hình thức: điểm danh
Bài kiểm tra cá nhân: 20%
◦ Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận
◦ Thời gian: 45 phút
Bài thảo luận nhóm: 20%
◦ Bao gồm đề cương nghiên cứu + bài thực hành trong lớp
Cuối kỳ: 50%
◦ Hình thức: Trắc nghiệm (Ngân hàng câu hỏi thi).
Cách đánh giá môn học

Điểm cộng: tham gia NCKH của trường: +10%

Lớp trưởng: mức cộng phụ thuộc vào đóng góp cho lớp

Thành viên tích cực tham gia trình bày chia sẻ trong lớp
Nội dung
Thời gian Nội dung Bài tập

Buổi 1 Giới thiệu môn học 1. Trình bày về tác giả - công trình trong
(5 tiết) Chương 1. Những vấn đề cơ bản về NCKH lĩnh vực mình học.
Buổi 2 Chương 2. Tổng quan lý thuyết và nghiên 2. Literature review của nhóm
(5 tiết) cứu có liên quan
Buổi 3 - Chỉnh sửa kết quả bài tập 2 3. Xác định vấn đề nghiên cứu của nhóm
(5 tiết) Chương 2 (tiếp theo)
Chương 3. Xác định và mô tả vấn đề nghiên
cứu
Buổi 4 -Chương 4. Thiết kế nghiên cứu 4. Trình bày thiết kế cho nghiên cứu của
(5 tiết) - Nhận xét kết quả bài tập 3 mình

Buổi 5 Chương 5. Thu thập dữ liệu 5. Mô tả phương pháp sử dụng cho


(5 tiết) - Nhận xét kết quả bài tập 4 nghiên cứu, dữ liệu cần để thực hiện
nghiên cứu
Nội dung
Thời gian Nội dung Bài tập

Buổi 6 - Chương 5. Thu thập dữ liệu 6.Nhóm tạo form thu thập dữ liệu sơ
(5 tiết) - Nhận xét bài tập 5. cấp

Buổi 7 Chương 6. Xử lý dữ liệu 7. Thực hành xử lý dữ liệu và trình bày


(5 tiết) Bài kiểm tra cá nhân

Buổi 8 Chương 7. Trình bày dữ liệu và lựa chọn thiết 8. Đề cương nghiên cứu của nhóm
(5 tiết) kế nghiên cứu các dạng dữ liệu

Buổi 9 Chương 8. Viết đề cương và báo cáo NCKH


(5 tiết) Các nhóm trình bày đề cương
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mục tiêu

Giải thích được các khái niệm khoa học, vai trò NCKH

Phân biệt được các loại hình nghiên cứu khoa học

Nắm bắt được các bước thực hiện quy trình nghiên cứu

Hiểu biết và tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức trong nghiên cứu
Thảo luận
1 . Nghiên cứu khoa học là gì? Nêu ví dụ.
2. Để hoàn thành một nghiên cứu, bạn sẽ thực hiện
những bước nào?
3. Liệt kê các loại hình NCKH và cho ví dụ mỗi loại.
Nội dung
1. Nghiên cứu khoa học là gì?
2. Các loại hình nghiên cứu
khoa học
3. Các bước trong qui trình
nghiên cứu
4. Đạo đức trong nghiên cứu
Tài liệu tham khảo
Kumar (2011): chapter 1 & 2
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ
➢Khái niệm cơ bản về NCKH

➢Đặc điểm của NCKH

➢Vai trò của NCKH


Khái niệm NCKH
“Re” and
“search”→tìm kiếm Nghiên cứu là một sự
và kiểm tra cẩn tìm kiếm có cấu trúc, sử
dụng phương pháp khoa Nghiên cứu là một quá
thận, có hệ thống, học có thể chấp nhận để
kiên nhẫn trong một trình thu thập, phân tích
giải quyết các vấn đề và và giải thích thông tin để
lĩnh vực tri thức, để tạo ra kiến thức mới trả lời câu hỏi đặt ra
hình thành các thường được áp dụng (Kumar 2011)
nguyên tắc hoặc lập (Lundberg 1942)
luận (Grinnell 1993)
KHÁI NIỆM NCKH
Nghiên cứu
Được thực hiện trong một khuôn khổ của các triết lý (lý
thuyết)
◦Sử dung các qui trình, phương pháp và kỹ thuật đã được kiểm
định về tính hiệu lực và đáng tin cậy
◦Được thiết kế để tránh thiên lệch (unbiased) và chủ quan
(objective)
KHÁI NIỆM NCKH
Ví dụ:
Mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm/ dịch vụ
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của DN
Giá dầu thế giới tăng có ảnh hưởng đến lạm phát ở VN
Xây dựng lý thuyết khoa học
ĐẶC ĐIỂM CỦA NCKH
Controlled: Được kiểm soát
Rigorous: Có tính nghiêm ngặt
Systematic: Có tính hệ thống
Valid and verifiable: Có tính chính xác và có thể kiểm chứng được
Empirical: Có tính thực nghiệm
Critical: Có tính phê phán
Nghiên cứu là một phần cần thiết của thực
tiễn

VAI TRÒ CỦA


Nghiên cứu là cách tập hợp bằng chứng cho
NCKH thực tiễn

Thuyết phục người đọc tin vào bản chất


khoa học và kết quả thực nghiệm

Đưa người đọc đến quyết định và hành


động phù hợp để cải thiện tình hình của các
vấn đề đặt ra theo chiều hướng tốt hơn.
CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
Các loại hình nghiên cứu khoa học

◦ Phân loại theo tính ứng dụng

◦ Phân loại theo phương thức nghiên cứu

◦ Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu

23
Loại nghiên cứu khoa học
Theo quan điểm

Ứng dụng Mục tiêu


Mục tiêu Phương thức nghiên cứu

Nghiên cứu cơ Nghiên cứu


Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu
mô tả
bản (thuần túy) mô tả khám phá định lượng

Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu


ứng dụng tương quan giải thích định tính

© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)


CÁC LOẠI HÌNH NCKH
Application perspective
◦ Pure research (nghiên cứu cơ bản/thuần tuý) được thực hiện chủ yếu để đạt
được các kiến thức mới mang tính nền tảng của các hiện tượng và các sự kiện
thực tế quan sát được, mà không nhằm đến bất kỳ ứng dụng cụ thể nào hoặc sử
dụng theo dự định nào.
◦ Phát triển, thử nghiệm, kiểm chứng các phương pháp, quy trình, kỹ thuật và công cụ
nghiên cứu nhằm cải thiện bản thân phương pháp luận nghiên cứu
◦ Applied research (nghiên cứu ứng dụng) nhằm đạt các kiến thức mới, nhưng nó
định hướng đến một mục tiêu thực tế cụ thể nào đó (hình thành chính sách, cách
thức quản lý mới hoặc cải thiện sự hiểu biết)
Các loại hình nghiên cứu khoa học

Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu

◦ Nghiên cứu mô tả (descriptive research)

◦ Nghiên cứu khám phá (exploratory research)

◦ Nghiên cứu tương quan (correlational research)

◦ Nghiên cứu giải thích (explanatory research)


26
Các loại hình nghiên cứu khoa học

Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu


◦ Nghiên cứu định lượng (quantitative research): lượng hóa sự biến thiên của
đối tượng nghiên cứu
◦ Thông tin sử dụng chủ yếu là các biến định lượng (quantitative variables)
◦ Phân tính hướng đến xác định mức độ của các thay đổi
◦ Nghiên cứu định tính (qualitative research): nhằm mô tả sự vật, hiện
tượng; không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và cũng
không nhằm lượng hóa sự biến thiên này
◦ Thông tin sử dụng chủ yếu là các biến đo lường bằng thang đo định danh hoặc thang đo
thứ tự (qualitative measurement scales)

27
Phân loại các loại hình nghiên cứu
Các nghiên cứu sau đây là loại nào?
1.Phát triển thuật toán thực hiện phân loại dựa trên pixels

2. Áp dụng thuật toán trên để phát hiện hình ảnh từ Drone


Phân loại các loại hình nghiên cứu
Các nghiên cứu sau đây là loại nào?

1. Thái độ của nhân viên đối với quản lý

2. Chính sách tặng sách giáo khoa có hỗ trợ thành tích học tập của học sinh

3. Ảnh hưởng của chiến dịch quảng cáo đến doanh số của sản phẩm

4. Tác động của điều kiện lao động đến bệnh tật công nhân
Minh họa Mục đích Chủ đề Loại
chính nghiên
cứu
Đặc điểm kinh tế xã hội của cư dân trong cộng đồng Để mô tả những Mô tả Descriptive
gì phổ biến liên những gì research
• Thái độ sinh viên đối với chất lượng giảng dạy
quan đến: đang phổ (Nghiên
• Loại dịch vụ được cung cấp bởi một agency • một nhóm biến cứu mô tả)
• Nhu cầu của một cộng đồng người
• một cộng đồng
• Doanh số của một sản phẩm • một hiện
•Thái độ của người lao động đối với quản lý tượng
• Mức độ di chuyển nghề nghiệp giữa những người nhập
• một tình huống
• một chương
cư trình
• Thích và không thích của khách hàng liên quan đến một • một kết quả
sản phẩm
Các chiến lược được đưa ra bởi một công ty để tăng
năng suất của người lao động
Minh họa Mục đích Chủ đề Loại
chính nghiên
cứu
Để xác định có Mô tả Correlation
• Tác động của một chương trình
hay không một những gì al
• Tác động của công nghệ đến việc làm mối quan hệ đang phổ Research
biến (Nghiên
• Tác động của chiến dịch quảng cáo bán sản cứu tương
phẩm quan)

• Tác động của khuyến khích đến năng suất


của người lao động
• Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ngân
hàng
Minh họa Mục đích Chủ đề Loại nghiên
chính cứu

• Tại sao cuộc sống căng thẳng dẫn đến đau tim? Giải thích: Để giải Explanatory
• tại sao một thích tại research(Ng
• Công nghệ tạo ra thất nghiệp / việc làm như thế
mối quan hệ, sao mối hiên cứu giải
nào? liên kết hoặc quan hệ thích)
• Tại sao một số người có thái độ tích cực đối với một phụ thuộc lẫn được
nhau tồn tại hình
vấn đề trong khi những người khác thì không? • tại sao một sự thành
• Tại sao một can thiệp cụ thể có hiệu quả đối với một kiện cụ thể xảy
số người mà không phải cho những người khác?
ra

• Tại sao một số người sử dụng sản phẩm trong khi


những người khác thì không?
• Tại sao một số người di cư sang một quốc gia khác
trong khi những người khác thì không?
Minh họa Mục đích Chủ đề Loại
chính nghiên
cứu
• Nghiên cứu về vai trò của các trang mạng xã hội như Được thực hiện Để khám Exploratory
với mục tiêu phá hoặc research
một kênh truyền thông tiếp thị hiệu quả
hoặc là khám điều tra (Nghiên
• Điều tra về cách cải thiện chất lượng dịch vụ khách phá một lĩnh khả năng cứu thăm
hàng trong lĩnh vực khách sạn tại TPHCM vực ít được biết thực hiện dò)
đến hoặc để
• Đánh giá về vai trò của trách nhiệm xã hội đối với điều tra các khả
hành vi của người tiêu dùng trong ngành dược phẩm năng thực hiện
tại VN
nghiên cứu cụ
thể
Trong thực tế, hầu hết các nghiên cứu theo mục tiêu là sự kết
hợp của ba mục tiêu đầu tiên tức là nghiên cứu có chứa các yếu
tố của nghiên cứu mô tả, tương quan và giải thích.
Understand the Who What How When Why
nature or quality
of a
phenomenon
Qualitative

- Observation
Research - Interview
Methods - Focus groups
OBSERVATIONAL
- Surveys
Understand the - Cross sectional survey
magnitude of an Quantitative - Case control
occurrence or - Cohort
an association HOW MUCH - Ecological
INTERVENTIONAL
Các bước trong quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
◦ Là một chuỗi các hành động diễn ra theo
trình tự và gắn liền với nền tảng kiến thức
cũng như các bước tư duy hợp lý.
◦ Thể hiện một chuỗi các bước tư duy và
vận dụng kiến thức về phương pháp nghiên
cứu và kiến thức chuyên ngành.
◦ Khởi đầu từ việc xác định vấn đề nghiên
cứu cho đến bước cuối cùng là tìm ra câu trả
lời cho vấn đề đặt ra.

38
Quy trình nghiên cứu
Giai đoạn II Giai đoạn II Giai đoạn III
Giai đoạn Giai đoạnI I
Giai đoạn Giaiđoạn
Giai đoạnII II Giai đoạn III
Quyết định Lên kế hoạch Thực hiên

Nhiệm vụ Như thế nào Thu thập


chính Cái gì
Thu thập các bằng
(câu hỏi (Thông tin cần)
chứng để trả lời câu
nghiên cứu để hỏi nghiên cứu)
trả lời?)
Các bước 1 2 3 4 5 6 7 8
thực hiện
nghiên cứu
© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)
Considerations The research process
and steps in
fomulating a
research Research design: Methods Sampling
problem functions and tools of Methods of data Principles
data
theory and processing of scientific
designs Use of computes
collection and statistics writing
Literature
review

Formulating Constructing Writing a


Conceptualising
Selecting Collecting Processing Writing a
a research a research instrument for research
data collection a sample data data research report
problem design proposal

Field test of
the research Editing of Operational
Study tool the data steps
Code
designs
Variables and Required
hypothesis Validity and Contents of Developing theoretical
definition and reliability of the the research a code knowledge
typology research tool proposal book Required
What How Conducting the study intermediary
knowledge

© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)


GIAI ĐOẠN 1
Giai đoạn I: quyết định nghiên cứu vấn đề gì
◦ Bước I: xác định vấn đề nghiên cứu (formulating a research problem)
◦ Vấn đề bạn định nghiên cứu
◦ Bước quan trọng nhất trong quy trình nghiên cứu.
◦ Đánh giá vấn đề nghiên cứu dựa trên nguồn lực của bạn (Kiến thức, tài
chính, thời gian)
GIAI ĐOẠN 2
Giai đoạn II: Lập kế hoạch nghiên cứu - planning a research study
◦ Bước II: lược khảo lý thuyết - reviewing the literature
◦ Lược khảo kiến thức có sẵn trong lĩnh vực nghiên cứu
◦ Đây là một phần không thể thiếu của toàn bộ quy trình nghiên cứu
và đóng góp có giá trị cho mỗi bước thực hiện
GIAI ĐOẠN 2 (tt)
Phase II: Lập kế hoạch nghiên cứu
Bước III: xây dựng các mục tiêu
Mục tiêu nghiên cứu là mục tiêu bạn đặt ra để đạt được trong nghiên
cứu
Quan trọng là phải diễn đạt mục tiêu nghiên cứu một cách rõ ràng và
cụ thể
GIAO ĐOẠN 2 (tt)
Phase II: Lập kế hoạch nghiên cứu
◦ Bước IV: Lên ý tưởng thiết kế nghiên cứu
◦ Chức năng chính của thiết kế nghiên cứu là giải thích cách bạn tìm câu
trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu của mình.
◦ Một thiết kế nghiên cứu phải bao gồm những nội dung sau: thiết kế
nghiên cứu và các sắp xếp mà bạn đề xuất thực hiện, các thủ tục đo
lường, chiến lược lấy mẫu, khung phân tích và khung thời gian.
◦ Khi lựa chọn một thiết kế nghiên cứu, điều quan trọng là phải đảm bảo
rằng nó hợp lệ, khả thi và có thể quản lý được
Giai đoạn 3

Giai đoạn III: Thực hiện nghiên cứu


◦Bước V: thu thập data
◦ Bước VI: xử lý và trình bày data
◦ Bước VII: viết báo cáo nghiên cứu.
◦ Bước cuối cùng và, đối với nhiều người, là bước khó khăn nhất của
quá trình nghiên cứu
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
Đạo đức trong nghiên cứu

Đạo đức nghiên cứu là quy tắc hoặc hành vi chuẩn mực
trong nghiên cứu khoa học
Mục tiêu là để đảm bảo không ai bị tổn hại hoặc chịu hậu
quả bất lợi từ các hoạt động nghiên cứu.
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
Các bên liên quan
◦ Đối tượng có liên quan đến nghiên cứu
◦ Marketing: người tiêu dùng của sản phẩm
◦ Khoa học xã hội: cá nhân, nhóm, cộng đồng cung cấp thông tin để nhà nghiên
cứu hiểu được hành vi/ tình trạng/ vấn đề …
◦ ...
◦ Người/ nhóm nghiên cứu: trực tiếp thực hiện nghiên cứu
◦ Đơn vị tài trợ: chính phủ, trung tâm/ viện nghiên cứu, doanh nghiệp…
Các vấn đề đạo đức cần xem xét liên
quan đến người tham gia nghiên cứu

Nắm chắc vấn đề nghiên cứu trước khi tìm kiếm sự đồng ý
Tìm kiếm sự đồng ý
Tặng quà cho người trả lời
Tìm kiếm thông tin nhạy cảm
Tránh khả năng gây hại cho người tham gia
Bảo mật thông tin
Bắt đầu thu thập dữ liệu bằng cách giải thích cho người tham gia những lợi ích mong đợi từ

nghiên cứu

Giải thích cho những người tham gia rằng các quyền và phúc lợi của họ sẽ được bảo vệ đầy

đủ và cho biết việc này sẽ được thực hiện như thế nào

Hãy chắc chắn rằng người phỏng vấn/ nghiên cứu có được sự đồng ý của người tham gia
Các vấn đề đạo đức cần xem xét liên
quan đến nhà nghiên cứu

Tránh thiên vị
Thêm hoặc bớt data
Sử dụng phương pháp nghiên cứu không phù hợp
Báo cáo không chính xác
Sử dụng không phù hợp thông tin
Các vấn đề đạo đức liên quan đến tổ
chức tài trợ

Hạn chế nhà tài trợ áp đặt thông tin


Hạn chế việc lạm dụng kết quả nghiên cứu
Ứng xử đạo đức với nhà tài trợ

◦ Giải thích rõ cho nhà tài trợ về mục tiêu nghiên cứu
◦ Giải thích vai trò của nhà nghiên cứu
◦ Giải thích sự thay đổi sự thật dẫn đến những vấn đề trong
tương lai
◦ Nếu cần thiết, chấm dứt mối quan hệ với nhà tài trợ
Tài liệu tham khảo

Kumar, R. (2011). Research Methodology. A Step-by-Step Guide


for Beginners. Washington DC: SAGE Publications. Chapter 1, 2 &
14
Hoạt động nhóm
Lập nhóm 4- 5 bạn/ nhóm
Nhóm nên gồm những sv học cùng chuyên ngành
Tổ chức nhóm: nhóm trưởng, cách liên lạc (với nhau, với GV)
Chọn và trình bày một tác giả trong chuyên ngành học – một vài
công trình nổi bật của tác giả đó.
Nội dung nộp: file word
◦ Đặt tên file: [Nhóm 1, bài 1] Group1_1, [Nhóm 2, bài 1] Group2_1
Bài tập nhóm
◦ Nộp bài trong vòng 4 ngày kể từ khi kết thúc buổi học giao bài
◦ Email: vinhnth@buh.edu.vn
◦ Điểm trừ:
◦ Nôp từ ngày thứ 5-7 kể từ khi kết thúc buổi học giao bài: trừ 1 điểm/ lần
◦ Nộp từ ngày 8-14 kể từ khi kết thúc buổi học giao bài: 3 điểm/ lần
◦ Quá 2 tuần kể từ khi kết thúc buổi học giao bài: 0 điểm

You might also like