You are on page 1of 39

Chương 4.

Các phương pháp


nghiên cứu thực nghiệm

1
1. Vai trò của kinh nghiệm

2
1. Vai trò của kinh nghiệm
• Nhiều người cho rằng: “nghiên cứu không thực sự
bắt đầu mãi cho đến khi dữ liệu được thu thập”.
Điều này sai
• Một vướng mắc thường gặp là: sự thu thập dữ liệu
được tiến hành sớm thậm chí trước khi cả đề cương
nghiên cứu đã được duyệt. Điều này có thể dẫn đến
thu thập những dữ liệu không liên quan dến nghiên
cứu đang muốn thực hiện  Kinh nghiệm có thể xử
lý vấn đề này

3
1. Vai trò của kinh nghiệm
• Một cách chặt chẽ, nghiên cứu kinh nghiệm
liên quan đến kiến thức đạt được từ sự thực
nghiệm.
• Một cách thông thường, nhiều kiến thức như
thế đạt được từ kinh nghiệm
• Kinh nghiệm được coi như là một dạng thức
của sự học của con người – học qua công
việc hoặc học qua quan quan sát người khác
làm việc
4
2. Thiết kế nghiên cứu

5
2. Thiết kế nghiên cứu
Trong nghiên cứu khoa học, ta cân nhắc:
• Kiểu nghiên cứu
– Ví dụ: exploratory, descriptive, causal (explanatory,
predictive)
• Cách thức nghiên cứu (research approach)
– Ví dụ: quantitative, qualitative, triangulation
• Thiết kế thực nghiệm (Empirical design)
– Ví dụ: thiết kế giữa các chủ đề, thiết kế trong vòng chủ đề, …
• Các phương pháp thu thập dữ liệu
– Ví dụ: Khảo sát, phỏng vấn
• Các phương pháp phân tích dữ liệu
– Ví dụ: t-test, ANOVA.
6
2. Thiết kế nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu là bản kế hoạch chi tiết cho sự
hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu và sự trả lời các
câu hỏi.
• Thiết kế nghiên cứu bao gồm:
– (1) Kế hoạch hành động và kế hoạch theo thời gian,
– (2) một kế hoạch dựa trên các câu hỏi nghiên cứu,
– (3) Một hướng dẫn cho lựa chọn các tài nguyên và các
kiểu thông tin,
– (4) Một bộ khung công việc cho cụ thể hóa các quan
hệ trong vòng các biến nghiên cứu, và
– (5) một phác thảo cho mỗi thao tác nghiên cứu
7
Exhibit 6-1
Thiết kế
nghiên cứu
trong quá
trình
nghiên cứu

8
Loại Các lựa chọn
The degree to which the research question has been • Exploratory study
crystallized • Formal study
The method of data collection • Monitoring
• Communication Study
The power of the researcher to produce effects in the variables • Experimental
under study • Ex post facto
The purpose of the study • Descriptive
• Causal
The time dimension • Cross-sectional
• Longitudinal
The topical scope—breadth and depth—of the study • Case
• Statistical study
The research environment • Field setting
• Laboratory research
• Simulation
The participants’ perceptions of the research activity • Actual routine
• Modified routine

9
10
• Một thử nghiệm là một thủ tục có thứ tự mà
được thực hiện với mục đích của sự kiểm
tra, sự làm sai lệch hoặc sự thiết lập hiệu lực
của một giả thiết.
• Các thử nghiệm cung cấp một cái nhìn vào
bên trong nguyên nhân-và kết quả bởi sự
chứng minh kết quả gì xuất hiện khi một
nhân tố cụ thể được điều khiển.
• Các thử nghiệm khác nhau rất lớn về mục
đích và quy mô nhưng luôn luôn dựa trên
thủ tục lập lại và phân tích logic của các kết
quả

11
3. Thiết kế thực nghiệm

12
3. Thiết kế thực nghiệm

• Một thực nghiệm là một hành động hoặc một


quá trình, một bộ các hành động mà tạo ra các
sự kiện, thành quả có thể
• Trong bối cảnh khoa học, các thực nghiệm
được đặt ra và được hướng dẫn như là các
kiểm tra để khảo sát bất kỳ mối quan hệ giữa
các các hoạt động và các kết quả của chúng

13
Các nghiên cứu thực nghiệm phổ thông

• Nghiên cứu tình huống


• Khảo sát chi tiết bằng cách phỏng vấn
• Khảo sát quy mô lớn bằng bản câu hỏi
• Mô hình mô phỏng và bất định
• Quan sát những người tham gia (thường dùng
trong nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hoặc có
liên quan đến tâm lý học)
• Các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm
(thường dùng trong nghiên cứu kết cấu xây
dựng)
14
15
3. Thiết kế thực nghiệm
• Trong khảo sát xã hội mà bao gồm cả quản lý xây
dựng và các thử nghiệm dựa-trên-dự-án-XD, phương
pháp thông thường cho thiết kế thử nghiệm là đặt
ra kế hoạch cho một nghiên cứu mà trong đó các biến
độc lập chính được giữ không thay đổi và các biến
phụ thuộc vì thế sẽ được đo lường
• Thông thường, người ta tin rằng các thử nghiệm và
các thiết kế của chúng phải bắt đầu với một phát biểu
vướng mắc hoặc nội dung được khảo sát

16
3. Thiết kế thực nghiệm
Thiết kế giữa các chủ đề (Between-subjects
design) (Các thử nghiệm ngẫu nhiên đơn giản)
• Đậy là thiết kế cơ bản mà trong đó các giá trị của
các biến được phân bổ ngẫu nhiên.
• Nhiều thống kê dựa trên giả định của các sự ngẫu
nhiên như thế
• Thiết kế ngẫu nhiên cung cấp sự linh động cao; sự
chính các của nó có thấp, đặc biết là nếu các đơn
vị thử nghiệm là không đồng bộ (Petersen 1985)

17
3. Thiết kế thực nghiệm
Thiết kế giữa các chủ đề (Between-
subjects design) (Các nhóm ngẫu nhiên
hòa hợp)
• Các nhóm thử nghiệm được tạo thành từ
những đơn vị mà càng đồng nhất càng tốt.
• Cái này có thể đạt được từ phân bổ ngẫu
nhiên của các đơn vị đến các nhóm.

18
3. Thiết kế thực nghiệm
Thiết kế trong vòng các chủ đề (Within-subject
design) (thiết kế đo lường lập lại)
• Với Thiết kế trong vòng các chủ đề, nhà
nghiên cứu quan tâm đến sự khác nhau trong
hành vi/ứng xử ứng với các điều kiện khác
nhau trong vòng một nhóm đơn của những
người tham gia

19
4. Nghiên cứu tình huống (case
study research)

20
4. Nghiên cứu tình huống (case study research)

• Một nghiên cứu tình huống (case study) là


một nghiên cứu chi tiết của một cá nhân,
một nhóm/tổ chức, hoặc sự kiện/dự án.
• Dữ liệu cho các nghiên cứu tình huống có
thể có được từ nhiều nguồn khác nhau bao
gồm: quan sát, phỏng vấn, bảng câu hỏi, các
báo cáo và các ghi chép khác (biên bản cuộc
họp, …).

21
4. Nghiên cứu tình huống (case study research)

• Phương pháp nghiên cứu tình huống có tối


thiểu 4 ứng dụng trong nghiên cứu về QLXD:
(1) Như là một nguồn cho cái nhìn bên trong
(2) Miêu tả các hiện tượng
(3) Tiểu sử dự án
(4) Các giai thoại mang tính minh họa

22
4. Nghiên cứu tình huống (case study research)

• Phương pháp nghiên cứu tình huống thích hợp


cho các khảo sát sâu về ví dụ cụ thể của một hiện
tượng
• Một ứng dụng quan trọng của nghiên cứu tình
huống là nguồn cho cái nhìn bên trong tại các giai
đoạn ban đầu của một chủ đề
• Hành động của phương pháp khoa học trong nghiên
cứu tình huống, tức là các bước rõ ràng của sự tạo
thành bảng câu hỏi, tổng quan để phát triển các giả
thiết, phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu,
thu thập và phân tích dữ liệu để rút ra kết luận, được
nhấn mạnh bởi các nhà nghiên cứu
23
5. Mô hình

24
5. Mô hình
Phân loại các mô hình
• Mihram (1972) đã thảo luận về một vài phân
loại khác nhau của các mô hình.
• Rosenblueth & Weiner (1945) phân loại các
mô hình trong khoa học như là:
• Các mô hình vật liệu: sự biến đổi của các đối
tượng vật lý,
• Các mô hình đối xứng: sự khẳng định logic của
các tình huống, sự trình bày khẳng định các đặc
trưng kết cấu của hệ thống gốc

25
5. Mô hình
Churchman et al. (1957) đề nghị rằng các mô hình nên phân loại
như sau:
• Quy ước (iconic): trình bày trực quan các khía cạnh của một hệ
thống thực, như là các biểu tượng trên màn hình vi tính để biểu
thị các chương trình; bản vẽ chi tiết của một tòa nhà
• Tương tự (analogue): thực hiện một bộ của các đặc trưng để
trình bày một bộ khác của các đặc trưng mà chiềm hữu hệ
thống (tức là, một mạch điện tử để giả lập dòng nhiệt đi qua
một bước tường có khoảng trống giữa hai vách)
• Biểu tượng (symbolic): yêu cầu sự điều khiển logic hoặc toán
học (tức là, phương trình ‘S curve’ của ngân lưu dự án).

26
5. Mô hình
Sayre and Crosson (1963) đề nghị các loại sau:
• Tái tạo (replications): hiển thị sự tương tự vật lý đến
thế giới thực,
• Chính thức (formalisations): Các mô hình biểu tượng
mà trong đó các đặc trưng vật lý của thực tế được tái
tạo trong mô hình;
• Mô phỏng (simulations): một mô hình chính thức
nhưng thao tác toàn bộ của mô hình bởi các kỹ
thuật chuyên nghiệp để mà đạt được một giải
pháp phân tích hoặc một giá trị số (ví dụ mô hình
đầu thầu trong XD).
27
28
5. Mô hình
• Sự kiểm tra của một mô hình bao gồm sự xác định
có hay chăng cấu trúc của mô hình là đúng;
• Cái này đạt được bởi thử nghiệm mô hình xuyên qua
các đầu ra mà tạo ra từ mô hình dưới các đầu vào đã
cho
• Trong một mô hình có hiệu lực, đầu ra của mô hình
mà tạo ra từ những đầu vào được so sánh đến thế
giới thực

29
6. Mô phỏng

30
6. Mô phỏng
• Sự mô phỏng liên quan đến sự sử dụng của mô
hình để trình bày các đặc trưng cơ bản của một
thực tế hoặc là một quá trình.
• Vì thế sự mô phỏng liên quan đến tính động
• Sự mô phỏng được dùng để hổ trợ dự báo
của các hành vi/ứng xử của thực tế hoặc/và
để duyệt lại một mô hình để nâng cao tính
chính xác của dự báo hoặc khả năng dự báo

31
PHAÂN TÍCH TAÁT ÑÒNH VÔÙI PHAÂN TÍCH MOÂ PHOÛNG
Phaân tích taát ñònh Phaân tích moâ phoûng
$
V1 Giaù V1 V1
Soá löôïng V2

V2 F1 V2
Doanh thu (V1 x V2)
V3
Nguyeân vaät lieäu
V4 V3
V3 Tieàn löông
V5
Caùc chi phí khaùc

Chi phí hoaït ñoäng (V3+V4+V5) F2


V4 V4
Ñònh phí V6
Toång chi phí (F2 + V6) F3
V5 V5
Laõi/Loã (F1 - F3) F4 32
Hướng dẫn một thực nghiệm

Cu thể các cấp độ nghiên cứu


Kiểm soát môi trường
Chọn thiết kế thử nghiệm

Lựa chọn & phân công người tham gia

Kiểm tra thử, duyệt lại & thử nghiệm


Thu thập dữ liệu

Phân tích dữ liệu

33
• Trong bước đầu tiên, nhà nghiên cứu được
thách thức để
– 1) chọn các biến mà là định nghĩa tốt nhất của các
khái niệm ban đầu,
– 2) Xác định làm thế nào kiểm tra nhiều biến
– 3) Chọn hoặc thiết kế các đo lường thích hợp cho
các biến đã chọn. Dùng sự duyệt lại các công cụ có
sẳn để thực hiện việc này.

34
Hướng dẫn một thực nghiệm
• Các cấp độ nghiên cứu là dựa trên ý kiến cá nhân nhà
nghiên cứu thực hiện trong vòng các biến độc lập. Một
nhóm kiểm soát có thể cung cấp một cấp độ gốc cho sự
so sánh. Một nhóm kiểm soát là một nhóm những
người tham gia nghiên cứu mà được định lượng nhưng
không bộc lộ ra các biến độc lập đang được nghiên cứu

35
Hướng dẫn một thực nghiệm
• Kiểm soát môi trường có nghĩa là duy trì môi
trường vật lý của hằng số thử nghiệm. Khi
người tham gia không biết, nếu họ đang nhận
được ứng xử thực nghiệm, các thử nghiệm như
thế gọi là “mù”. Khi người tham gia không biết
hoặc nhà nghiên cứu cũng không biết, thử
nghiệm được gọi là “mù kép”

36
Hướng dẫn một thực nghiệm
• Những người tham gia mà đã được lựa chọn cho
thử nghiệm nên là đại diện cho mẫu nghiên cứu
để mà từ đó các nhà nghiên cứu tổng quát hoá
các kết quả nghiên cứu.
• Sự phân công ngẫu nhiên là được yêu cầu để
làm cho các nhóm càng dể so sánh càng tốt.

37
Xin caûm ôn!
Chuùc caùc baïn ñaït nhieàu thaønh quaû
toát trong nghiên cứu khoa học !

38
Bài tập nhóm
• Hãy nhận dạng nghiên cứu trong luận văn có
phải là nghiên cứu thực nghiệm không? Tại sao?
• Theo nhóm của bạn, luận văn có phải là một
nghiên cứu thực nghiệm/thử nghiệm tốt không?
Tại sao?

39

You might also like