You are on page 1of 81

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


CỨU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
Nội dung

1 Nghiên cứu khoa học

2 Các Phương pháp tư duy khoa học

3 Áp dụng tư duy khoa học để giải quyết


vấn đề quản trị

4 Các loại hình nghiên cứu khoa học

5 Qui trình nghiên cứu khoa học

2
1. Nghiên cứu khoa học
1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học

• Nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm


hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ
thống (Babbie 1986).

• Nghiên cứu là quá trình thu thập và phân tích


thông tin một cách hệ thống để tìm hiểu cách
thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng
xung quanh chúng ta.

GV: HUỲNH ĐÌNH LỆ THU 4


1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học

Trong thế giới ngày nay, để hiểu biết một sự việc,


chúng ta có hai cách đó là:
(1) Chấp nhận;
(2) Nghiên cứu

• Chấp nhận (agreement reality) là cách thức con


người hiểu biết sự việc thông qua thừa nhận các
nghiên cứu hay kinh nghiệm của người khác.
• Nghiên cứu (experiental reality) là cách thức con
người tìm hiểu sự việc thông qua việc thực hiện các
nghiên cứu hay kinh nghiệm của chính mình.

5
1.2. Những đặc điểm của công việc
nghiên cứu
- Nghiên cứu luôn kế thừa công trình của người
khác
(Nghiên cứu trong quá khứ tạo điều kiện cho
nghiên cứu hiện tại nhưng KHÔNG PHẢI là sao
chép của người khác).

- Nghiên cứu có thể được lặp lại.

- Nghiên cứu có thể Tổng quát hóa


(Nghiên cứu có thể ứng dụng giải thích cho các
sự kiện nằm ngoài môi trường nghiên cứu).
1.2. Những đặc điểm của công việc nghiên cứu

• Nghiên cứu không được thực hiện 1 cách cô


lập (Nó được dựa trên các lập luận logic; Nó
gắn liền với lý thuyết và các nghiên cứu trước).

• Nghiên cứu là “có thể thực hiện được” (Các


câu hỏi nghiên cứu tốt có thể biến thành các dự
án thực hiện được!).

• Nghiên cứu mang lại lợi ích (Nghiên cứu cần


lấy mục tiêu làm cho xã hội tốt hơn làm mục
tiêu tối thượng của nhà nghiên cứu).
Tóm lại
Nghiên cứu khoa học là gì?

● Đặtra nhưng câu hỏi cho những vấn đề mà ta


chưa hiểu
● Tìm cách trả lời
● Nhờ vào thông tin sẵn có, kinh nghiệm của

người khác
● Quan sát, chiêm nghiệm của bản thân
● Thực thi các hoạt động để tìm được câu trả lời
1.3. What is Business Research?

• Nghiên cứu trong kinh doanh là tìm kiếm


thông tin để giải quyết các vấn đề quản trị.

• Quá trình xác định, thu thập, phân tích, tổng


hợp và cung cấp những dữ liệu, thông tin, và
hiểu biết có chiều sâu có liên quan cho
những người ra quyết định chọn lựa hành
động phù hợp, tối đa hóa hiệu quả của tổ
chức.
1.4. Why Study Research?

•Nghiên cứu cung cấp kiến thức và kỹ năng cần


thiết để ra quyết định nhanh.
•Để biết các phương pháp khoa học.
•Để có thể lựa chọn và áp dụng các phương
pháp khoa học.
•Để có thể đánh giá các nghiên cứu (của ta
và của người khác).
•Để tìm ra các solutions/policy
recommendations /suggestion /limitation
/further research
1.5. Why Managers need Better Information
- Các tổ chức sử dụng
- Cạnh tranh nội địa và toàn ngày càng nhiều kỹ thuật
cầu mạnh hơn khai thác dữ liệu và kho
chứa dữ liệu
1.6. Lợi ích của việc đạt được những kỹ
năng nghiên cứu
• Thu thập được nhiều thông tin trước khi lựa chọn
hành động.

• Thực hiện được nghiên cứu bậc cao.

• Hiểu được thiết kế nghiên cứu.

• Đánh giá và giải quyết khó khăn về quản trị.

• Có nghề nghiên cứu.


1.7. What is Good Research?
• Mục tiêu rõ ràng
• Quy trình chi tiết
• Thiết kế kỹ lưỡng
• Điểm yếu nêu ra
• Đạo đức
• Phân tích phù hợp với nhu
cầu của người ra quyết định.
• Kết quả nghiên cứu được
trình bày rõ ràng.
• Kết luận có cơ sở.
• Kinh nghiệm nghiên cứu cần
rút ra.
1.8. The Manager-Researcher Relationship

Nhiệm vụ nhà quản trị:


- Chỉ rõ vấn đề cần nghiên
cứu.
- Cung cấp thông tin cơ bản
liên quan đến dự án nghiên
cứu.
- Tiếp cận người quyết định
về các thông tin của tổ chức.
Nhiệm vụ người Nghiên cứu
- Xây dựng một thiết kế
nghiên cứu phù hợp.
- Cung cấp lời giải cho các
vấn đề quan trọng.
1.8. The Manager-Researcher Relationship

15
1.9. Manager-Researcher Conflicts
•Khó gặp nhà quản trị,
nhà quản trị ít tham gia
vào quá trình nghiên
cứu.
•Nhà quản trị xem nhà
nghiên cứu như mối
đe dọa về vị thế.
•Nhà nghiên cứu phải
xem xét đến yếu tố
văn hóa và chính trị
trong tổ chức.
•Nhà nghiên cứu bị cô
lập khỏi nhà quản trị.
1.10. When Research Should be Avoided
• Thông tin không thể dùng để ra các quyết định quản trị
quan trọng.
• Vấn đề quyết định ít có rủi ro.
• Không có đủ nguồn lực để tiến hành nghiên cứu.
• Chi phí nghiên cứu quá lớn so với độ rủi ro khi ra
quyết định.
• Không đủ nguồn lực (công ty qui mô nhỏ, giớn hạn về
mặc tài chính, không có đội ngũ NCTT chuyên nghiệp)
• Chúng ta không thực hiện nghiên cứu ?
- Không có thời gian
- Không có tiền
- Không có lợi cho ai
- Không thể thu thập thông tin cần thiết
1.11. Chúng ta có cần làm nghiên cứu?
•Tốn kém
time/money/opportuni
ty costs nhưng?

•Có giá trị cho policy


makers?

•Có quan trọng cho


các đối tượng liên
quan?
19
1.12. . Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng

Nghiên cứu hàn


lâm trong một
ngành khoa học
nào đó là nghiên
cứu nhằm mục
đích mở rộng kho
tàng tri thức của
ngành khoa học
đó.
20
1.12. Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng

Nghiên cứu ứng


dụng là các nghiên
cứu nhằm ứng
dụng các thành
tựu khoa học của
ngành đó vào thực
tiễn của cuộc
sống.

GV: HUỲNH ĐÌNH LỆ THU 21


1.12. Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụ

22
1.12. Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụ

23
1.12. Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụ

24
1.13. Sứ mạng của nghiên cứu khoa học

Sứ mạng của
nghiên cứu
khoa học là
phục vụ con
người và xã
hội
Tóm tắt: Phương pháp nghiên cứu
khoa học
•Cách tiếp cận một cách có triết lý để
giúp ta hiểu thế giới xung quanh.

•Các bước tuần tự tiêu chuẩn nhằm


hình thành và trả lời các câu hỏi.

•Hoặc các bước tuần tự tiêu chuẩn


nhằm tìm ra những vấn đề và cách
giải quyết chúng.
2. Các Phương Pháp Tư Duy Khoa học

27
2. Các Phương Pháp Tư Duy Khoa học
Lập luận hay lý lẽ (reasoning): cách thức tư duy để
phân tích và xử lý thông tin. Hai cách tiếp cận hay
phương pháp:
Phương pháp
Tư duy khoa học

a. Suy diễn b. Quy nạp


(deductive (inductive)
)
2.1. Tư duy diễn dịch

• Deduction (tư
duy diễn
dịch): một
hình thức suy
luận với mục
đích kết luận,
dựa trên cơ
sở lý lẽ và
bằng chứng/
dữ liệu) ->
chứng minh lý
thuyết

29
2.1. Tư duy diễn dịch
•Tư duy diễn dịch
1. Phát biểu một giả
thiết (dựa trên lý
thuyết hay tổng
quan nghiên cứu).
2. Thu thập dữ liệu để
kiểm định giả thiết.
3. Ra quyết định chấp
nhận hay bác bỏ giả
thiết.
30
2.1. Tư duy diễn dịch
•Tư duy diễn dịch
• Mục đích là đi đến kết luận. Kết luậnnhất
thiết phải đi theo các lý docho trước.

• Các lý do này dẫn đến kết luận và thể hiện


qua các minh chứng cụ thể.

• Để một suy luận mang tính diễn dịch là đúng,


nó phải đúng và hợp lệ:
- Tiền đề (lý do) cho trước đối với một kết
luận phải đúng với thế giới thực (đúng).
- Kết luận nhất thiết phải đi theo tiền đề
(hợp lệ) 31
Ví dụ tư duy diễn dịch

32
2.2. Tư duy quy nạp

• Induction (tư duy quy


nạp) rút ra kết luận từ
một số (ít) sự
kiện/thông tin) -> đưa
ra lý thuyết mới.

33
2.2. Tư duy quy nạp
• Tưduy quynạp

• Trong quy nạp, không có các


mối quan hệ chặt chẽ giữa các
lý do vàkết quả.

• Trong quy nạp, ta rútra một
kết luận từ một hoặc hơn các
chứng cứ cụ thể.

• Cáckết luận này giải thích thực


tế, và thực tế ủng hộ các kết
luận này.

34
Ví dụ tư duy diễn dịch và qui nạp

35
Ví dụ tư duy diễn dịch và qui nạp

36
Ví dụ tư duy diễn dịch và qui nạp

37
Ví dụ tư duy diễn dịch và qui nạp

38
2
-
3
2.3. Suy diễn và Qui nạp trong nghiên cứu
9
khoa học

Lý thuyết

Diễn dịch

Tổng quát Vấn đề nghiên Giả thuyết


hóa cứu

Qui nạp

Quan sát
2.3. Suy diễn và Qui nạp trong nghiên
cứu khoa học


thuyết

Mẫu hình Giả thiết

Quan
sát/ Dữ
12 liệu
Quy nạp Diễn dịch
2.3. Suy diễn và Qui nạp trong nghiên
cứu khoa học

41
2.3. Suy diễn và Qui nạp trong nghiên cứu
khoa học

42
2.3. Suy diễn và Qui nạp trong nghiên cứu
khoa học
2.3. Suy diễn và Qui nạp trong nghiên
cứu khoa học
• Why didn’t sales increase during our
promotional event?
– Regional retailers did not have sufficient stock to
fill customer requests during the promotional
period
– A strike by employees prevented stock from
arriving in time for promotion to be effective
– A hurricane closed retail outlets in the region for
10 days during the promotion
2.4. Định tính và định lượng

Có nhiều trường phái trong nghiên cứu khoa


học, chúng ta có thể chia thành hai trường
phái chính, đó là:

(1) Định tính (qualitative methodology) và

(2) Định lượng (quantitative methodology)


2.4. Định tính và định lượng

46
2.4. Định tính và định lượng
•Trong nghiên cứu hàn lâm
•Nghiên cứu định tính
Dựa vào qui trình qui nạp (nghiên cứu
trước lý thuyết sau; vd, Marshall &
Rossman 1999).

•Nghiên cứu định lượng


Dựa vào qui trình suy diễn (lý thuyết rồi
đến nghiên cứu; vd, Ehrenberg 1994).
47
2.4. Nghiên cứu định tính và định lượng

48
2.4. Nghiên cứu định tính và định lượng

49
3. Áp dụng tư duy khoa học để giải quyết
vấn đề quản trị

50
3. Áp dụng tư duy khoa học để giải quyết vấn
đề quản trị
•Nghiên cứu bao gồm sự pha trộn có chọn lọc hiểu
biết và sự khéo léo

a. Lý thuyết: Một phần lớn của nghiên cứu liên quan


đến việc phát triển, khám phá hay kiểm tra lại các
lý thuyết hay các ý tưởng của các nhà nghiên cứu
khoa học xã hội về cách thức hoạt động của thế
giới.

b. Kinh nghiệm: dựa trên sự quan sát và “đánh giá”


các sự kiện thực tế. Attempt to describe,
explain, and make predictions through
GV: HUỲNH ĐÌNH LỆ THU 51
3. Áp dụng tư duy khoa học để giải
quyết vấn đề quản trị
c) Rationalists (duy lý) believe all
knowledge can be deduced from
known laws or basic truths of nature

d) Authorities (chuyên gia) serve as


important sources of knowledge, but
should be judged on integrity and
willingness to present a balanced case

GV: HUỲNH ĐÌNH LỆ THU 52


4. Các loại hình nghiên cứu khoa học

53
4. Các loại hình nghiên cứukhoa học

●Phân loại theo tính ứng dụng


●Phân loại theo phương thức nghiên
cứu
●Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu
●Phân loại theo hình thức thu thập
dữ liệu
5
4
4. Các loạihình nghiên cứukhoa học

4.1 Phân loại theo tính ứng dụng


●Nghiên cứu ứng dụng: hình thành chính
sát cách thức quản lý mới hoặc cải thiện
sự hiểu biết
●Nghiên cứu cơ bản: phát triển, thử
nghiệm, kiểm chứng các phương pháp,
quy trình, kỹ thuật và công cụ nghiên
5
5
cứu nhằm cải thiện bản thân phương
pháp luận nghiên cứu
4. Các loạihình nghiên cứukhoa học

4.2 Phân loại theo phương thức nghiên cứu


●Nghiên cứu thực nghiệm (empirical
research): liên quan đến các hoạt động
của đời sống thực tế; khảo sát thực tế
hoặc trong điều kiện có kiểm soát
●Nghiên cứu lý thuyết (theoretical
research): là hình thức nghiên cứu chủ
yếu thông qua sách vở, tài liệu, các học
5
6 thuyết và tư tưởng
4. Các loại hình nghiên cứukhoa học

4.3 Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu


●Nghiên cứu mô tả (descriptive
research)
●Nghiên cứu so sánh (comparative
research)
●Nghiên cứu tương quan (correlational
research)
●Nghiên cứu giải thích (explanatory
research)
4. Các loại hình nghiên cứukhoa học
4.4 Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu
●nghiên cứu định lượng (quantitative
research): lượng hóa sự biến thiên của
đối tượng nghiên cứu.

●Nghiên cứu định tính (qualitative research):


nhằm mô tả sự vật, hiện tượng; không quan
tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên
cứu và cũng không nhằm lượng hóa sự biến
5
8

thiên này.
5. Quy trình nghiên cứu

59
5. Quy trình nghiên cứu
5.1 Định nghĩa

● Là một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự và gắn


liền với nền tảng kiến thức cũng như các bước tư duy lô-
gic.

● Thể hiện một chuỗi các bước tư duyvà vận dụng kiến
thức về phương pháp nghiên cứu và kiến thức chuyên
ngành.

● Khởi đầu từ việc xác định vấn đề nghiêncứu cho đến


bước cuối cùng là tìm ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra.
5. Quy trình nghiên cứu
5.2 Quá trình tư duy và hành động ba giai đoạn

●Giai đoạn 1: xây dựng ý tưởng nghiên cứu


●Nghiên cứu vấn đề gì? Tại sao? Và để làm gì?

●Giai đoạn 2: xác lập một kế hoạch/thiết kế


nghiên cứu
●Nghiên cứu bằng cách nào?

●Giai đoạn 3: tổ chức và tiến hành nghiên cứu


5. Quy trình nghiên cứu
5.3 Quy trình nghiên cứu

●Ba giai đoạn

●Bao nhiêu bước?

●Các bước cụ thể nào?

●Theo trình tự nào?


5. Quy trình nghiên cứu
Nguồn: R.Kumar (2005) Wikipedia (2010) D.R.Cooper, B.L.Berg (2009)
P.S.Schindler (2006)

Bước 1 Xác định vấn đề Xác định vấn đề Xác định vấn đề Xây dựng ý tưởng
nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu
Bước 2 Xác định khung Xây dựng giả thiết Xây dựng đề cương Tổng quan lý
khái nghiên cứu thuyết
niệm cho thiết
kế nghiên cứu
Bước 3 Xây dựng công cụ Xây dựng khung khái Xây dựng chiến lược Thiết kế nghiên
để niệm thiết kế nghiêncứu cứu
thu thập thôngtin
Bước 4 Chọn mẫu Xây dựng khung hoạt Thu thập và chuẩn Thu thập dữ liệu
động bị
dữ liệu
Bước 5 Viết đề cương Thu thập dữ liệu Phân tích và diễn Phân tích dữ liệu
nghiên cứu giải
dữ liệu
Bước 6 Thu thập thông tin Phân tích dữ liệu Viết báo cáo Phổ biến kết quả
dữ liệu
Bước 7 Xử lý dữliệu Kiểm định giả thiết

B2ư3ớc8 Viết báo cáo Kết luận


nghiên
Quy trình nghiên cứu
Cân nhắc các bước xác
định vấn đề nghiêncứu

Phương pháp tổng quan Phương pháp và công cụ Phương pháp chọnmẫu Phương pháp xử lý dữ Nguyên tắc viết báocáo
cơ sở lý thuyết và nghiên thu thập dữliệu và xác định cở mẫu liệu; máy tính và thống khoa học
cứu kê

Xác địnhvấn Tổng quan cơ sở Xác định các Viết đề Thu thập Xử lý và Giải thích kết
đề nghiên lý thuyết và thành phầncho cương thông tindữ phân tích quả và viết báo
cứu nghiên cứu thiết kếnghiên nghiêncứu liệu dữ liệu cáo nghiêncứu
trước cứu

1 2 3 4 5 6 7
Chọn
mẫu và Mãhóa
Chọn Xây dựng cởmẫu Các bước hoạt
Xác định Xác định Hiệu dữliệu
biến, mô công cụđể động
khungkhái khungphân đínhdữ
hìnhphân thu thập,
niệm tích liệu Xâydựng
tích phân tích bảngmã Kiến thức lý
thuyết cầncó
Mục tiêu, câu hỏi và giả Tính hợp lệ và tin cậy Nội dung của đề cương
Kiến thức trung
thiết nghiên cứu của công cụ nghiên cứu nghiên cứu gian cần có

Nghiên cứu vấn đềgì Nghiên cứu như thế nào Tổ chức và tiến hành nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu hiệu chỉnh dựa trên quy trình nghiên cứu của
R.Kumar (2005)
5. Quy trình nghiên cứu
5.4 Các bước của quy trình nghiên cứu
● Bước 1. Xác định vấn đề
●Nghiên cứu trong lĩnh vực nào (what field of
study)?
●Nghiên cứu chủ đề gì (what topics for study)?
●Nghiên cứu vấn đề nào (what problems for
study)?
●Tại sao chọn vấn đề đó (why to study it)?
●Nghiên cứu để làm gì (for what purposes)?
65

●Phải trả lời câu hỏi nào (what to answer)?


5. Quy trình nghiên cứu

5.4 Các bước của quy trình nghiên


cứu
●Bước 2. Tổng quan tài liệu (cơ sở lý
thuyết và các nghiên cứu trước)
●Tại sao phải tổng quan?
●Tổng quan cái gì đây?
●Tổng quan cho kết quả cụ thể gì?
66
5. Quy trình nghiên cứu
5.4 Các bước của quy trình nghiên cứu

● Bước 3. Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên cứu
● Khung khái niệm?
● Khung phân tích?
● Nên đặt ra giả thiết nghiên cứunào?
● Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần thu thập?
● Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần phân tích?
● Chọn mẫu ra sao? Bao nhiêu là vừa?
● Ứng dụng mô hình phân tích nào?
● Công
67
cụ thống kê nào có thể áp dụng?
5. Quy trình nghiên cứu
5.4 Các bước của quy trình nghiên cứu
● Bước 4. Viết đề cương nghiên cứu
●Cấu trúc ra sao?
●Viết đề cương để làm gì?
● Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu
●Quan sát
●Phỏng vấn
●Điều tra
68

●Tổ chức thí nghiệm?


Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu

Nhận dạng nguồn


dữ liệu và kỹ thuật
thu thập dữ liệu

6.1. Nhận 6.2. Kỹ


dạng thuật thu
nguồn dữ thập dữ
liệu liệu

Company
GV: HUỲNH ĐÌNH LỆ THU Logo 69
Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu
Nguồn dữ liệu

Nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu
thứ cấp
sơ cấp
(secondary
(primary data)
data)

70 70
Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu

Nguồn dữ liệu thứ cấp


(secondary data)

Dữ liệu thứ cấp là nguồn


dữ liệu đã được thu
thập và xử lý cho mục
đích nào đó, nhà nghiên
cứu sử dụng lại cho việc
nghiên cứu của mình.

71
Bước 5. Thu thập thông tin dữliệu

Nguồn dữ liệu thứ cấp (secondary


data)
Dữ liệu thứ
cấp

Nguồn bên Nguồn bên


trong ngoài

Bộ phận Xuất
Marketing Internet Tổ hợp
khác bản

GV: HUỲNH ĐÌNH LỆ THU 72


Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu

Thông tin tổ hợp

•Thông tin tổ hợp có thể là dạng khám phá


hay mô tả tùy theo thiết kế nghiên cứu của
công ty nghiên cứu cung cấp dịch vụ này.
•AC. Nielsen là một trong những công ty
chuyên trong thu thập dạng dữ liệu tổ hợp.

GV: HUỲNH ĐÌNH LỆ THU 73


Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu

Nguồn dữ liệu sơ cấp


(primary data)

Dữ liệu sơ cấp là dữ
liệu mà nhà nghiên
cứu thu thập trực
tiếp tại nguồn dữ
liệu và xử lý nó để
phục việc cho việc
nghiên cứu của
mình.
74
Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu

Bảng so sánh đặc tính của dũ liệu sơ cấp và thư


cấp
Đặc tính Sơ cấp Thứ cấp
Phù hợp với mục tiêu Cao Thấp
nghiên cứu
Tính hiện hữu Cao Thấp
Độ tin cậy Cao Thấp
Tính cập nhật Cao Thấp
Tính kinh tế Thấp Cao
GV: HUỲNH ĐÌNH LỆ THU 75
Bước 5. Thu thập thông tin dữ
liệu

76
Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu

Quan sát (observation)


Quan sát (observation)
là phương pháp thu
thập dữ liệu trong đó
nhà nghiên cứu dùng
mắt để quan sát đối
tượng nghiên cứu

77
Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu

Thảo luận
(discussion)

Thứ nhất là Thứ hai là


thảo luận tay thảo luận
đôi nhóm
(in-depth (focus group
interview) discussion)
GV: HUỲNH ĐÌNH LỆ THU 78
Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu
Phỏng vấn
(interview)

Là phương pháp thu


thập dữ liệu trong
đó nhà nghiên
cứu phỏng vấn đối
tượng nghiên cứu
để thu thập dữ
liệu.
79
Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu

Hình thức phỏng vấn

1 2 3 4

Phỏng vấn
Phỏng bằng điện Gửi thư Phỏng
vấn trực thoại (mail vấn thông
diện (face (telephone surveys) qua mạng
- to – face interviews) Internet
interview (electroni
s) c surveys)
5. Quy trình nghiên cứu
5.4 Các bước của quy trình nghiên cứu
● Bước 6. Phân tích dữ liệu
●Phân tích định tính?
●Phân tích định lượng?
● Bước 7. Giải thích kết quả và viết báo cáo
●Rút ra được những phát hiện nào, kết luận nào
từ kết quả?
●Kết quả phân tích được giải thích như thế nào?
Có phù hợp với lý thuyết không? Có phù hợp với
thực tiễn không? Có tính mới không?
●Có thể đề xuất gì về chính sách?
81

You might also like