You are on page 1of 28

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU TRONG KINH DOANH

Ph.D. Đào Duy Tùng


Khoa Quản trị kinh doanh
Đại học Tây Đô, Cần Thơ

2020
NỘI DUNG HỌC PHẦN
2

Chương 1: Tổng quan về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Chương 2: Các loại hình nghiên cứu khoa học
Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu khoa học
Chương 4: Quy trình nghiên cứu khoa học
Chương 5: Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu
Chương 6: Tổng quan tài liệu có liên quan đến nghiên cứu, xây dựng mô
hình nghiên cứu
Chương 7: Lập bảng hỏi, thang đo đo lường, xác định cỡ mẫu và phương
pháp chọn mẫu
Chương 8: Viết đề cương nghiên cứu

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


Chương 1

3
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


CẤU TRÚC CHƯƠNG 1
4 1.1. Một số khái niệm nghiên cứu

1.1.1 Khoa học

1.1.2 Nghiên cứu

1.1.3 Nghiên cứu khoa học

1.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học

1.3. Nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa học

1.4. Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh

1.5. Triết học nghiên cứu


Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni
1.1 Một số khái niệm nghiên cứu
5
1.1.1 Khoa học là gì?

• Khoa học là hệ thống các tri thức, các hiểu biết về thế giới khách quan,

về quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quan.

• Khoa học là hệ thống tri thức: Kinh nghiệm và Khoa học

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.1 Một số khái niệm nghiên cứu
6
1.1.1 Quy luật hình thành và phát triển của
khoa học

• Do sự phát kiến ra các tiên đề


• Do sự phân lập các bộ môn khoa học
• Do sự tích hợp các khoa học

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.1 Một số khái niệm nghiên cứu
7
1.1.2 Nghiên cứu là gì?

“Nghiên cứu là một trong những cách để tìm ra các câu trả lời cho những

câu hỏi.” (Kumar, 2005)


 đặt ra nhưng câu hỏi cho những vấn đề mà ta chưa hiểu

 tìm cách trả lời

 nhờ vào thông tin sẵn có, kinh nghiệm của người khác

 quan sát, chiêm nghiệm của bản thân

 thực thi các hoạt động để tìm được câu trả lời
Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni
1.1 Một số khái niệm nghiên cứu
8
1.1.2 Nghiên cứu là gì?

 Nghiên cứu luôn kế thừa công trình của người khác


 Nghiên cứu trong quá khứ tạo điều kiện cho nghiên
cứu hiện tại nhưng KHÔNG ĐƯỢC SAO CHÉP
 Có thể được lặp lại nghiên cứu, tổng quát hóa nghiên
cứu

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.1 Một số khái niệm nghiên cứu
9
1.1.2 Nghiên cứu là gì?

 Nghiên cứu được thực hiện:


 Dựa trên các lập luận logic
 Gắn với lý thuyết và các nghiên cứu trước
 Nghiên cứu là “có thể thực hiện được”
 Nghiên cứu mang lại lợi ích
 Nghiên cứu cần lấy mục tiêu làm cho xã hội tốt hơn
làm mục tiêu tối thượng của người nghiên cứu.
Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni
1.1 Một số khái niệm nghiên cứu
10
1.1.3 Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là gì?

Trong thế giới ngày nay, để hiểu biết một sự việc, chúng ta
có hai cách, đó là :
 Chấp nhận kinh nghiệm của người khác hoặc tự mò
mẫm.
 Thực hiện nghiên cứu.

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.1 Một số khái niệm nghiên cứu
11
1.1.3 Nghiên cứu khoa học (NCKH)
Nghiên cứu khoa học là gì?

Nghiên cứu là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống
nhằm khám phá các vấn đề liên quan (Kothari, 2004)

Nghiên
cứu
khoa
Nghiên cứu khoa học là cách con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học
học
một cách có hệ thống, là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lí và phương
pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích hay dự báo các
sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan (Babbie, 1986).

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


Nghiên cứu trước dẫn dắt những nghiên
Nghiên cứu là
12 dựa trên công cứu mới.
trình nghiên cứu
Nghiên cứu không phải là sao chép
của người khác
nghiên cứu của người khác.

Khả năng lặp lại là tín hiệu của nghiên


Nghiên cứu có thể
được lặp lại cứu khoa học đáng tin cậy

Sự lặp lại chỉ dẫn những nghiên cứu


Đặc điểm
trong tương lai.

Nghiên cứu có thể


Nghiên cứu có thể suy rộng ra tổng thể.
khái quát hóa

Nghiên cứu Nghiên cứu dựa trên những lí do hợp lí


không nên được
thực hiện độc lập
Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni
với lí thuyết
Nghiên cứu phải gắn với lí thuyết.
(Nguồn: Phan Thế Công)
13 Nghiên cứu tạo ra những câu hỏi nghiên cứu mới.
Nghiên cứu
là quá trình
liên tục Nghiên cứu là sự hoàn thiện không ngừng

Tính mới
Đặc điểm
Tính tin cậy

Nghiên cứu
Tính khách quan
phải đảm
bảo
Tính rủi ro

Tính kế thừa

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


Tính cá nhân (Nguồn: Phan Thế Công)
5 câu hỏi quan trọng trong nghiên cứu khoa học
14

0. Tên đề tài
1. Định nghiên cứu cái gì?
2. Phải trả lời câu hỏi nào?
3. Quan điểm ra sao?
4. Sẽ chứng minh quan điểm bằng phương pháp nào?
5. Với phương pháp đó, đưa ra được bằng cứ nào để chứng minh?

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


16

• Mô tả thực trạng
Giải thích • Dự báo xu hướng
• Phát hiện các diễn biến
• Giải thích thực
vấn đề tồn tại trạng • Dự báo một số
vấn đề có liên
• Giải thích nguyên
quan
nhân gây ra các
tồn tại
Mô tả Dự báo

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học
21
(Scientific research methodologies)
 Phương pháp nghiên cứu khoa học (PP NCKH) là
tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức và kỹ
năng để nhận thức sự vật hiện tượng.
 PP NCKH gồm:
 Tiếp cận
 Thu thập & xử lý số liệu/thông tin
 Phân tích số liệu nghiên cứu khoa học
 Trình bày một NCKH
Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni
1.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học
22
(Scientific research methodologies)
Tại sao cần nghiên cứu khoa học?

Để biết các phương pháp khoa học


Để có thể lựa chọn và áp dụng các phương pháp khoa học
Để có thể đánh giá các nghiên cứu (mình - người khác)
Để tìm ra các biện pháp, giải pháp, khuyến nghị chính sách, dự báo…

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.3 Nội dung cần chú ý khi nghiên cứu khoa học
23
Tổng quát
 Ngôn ngữ trong nghiên cứu
Đối tượng khác nhau đòi hỏi PP viết khác nhau, ngôn ngữ
sử dụng khác nhau.
 Triết lý của NC (định nghĩa, khái niệm)
Các NC đúng nghĩa đều có phần tổng quan, trong đó nêu
các khái niệm, định nghĩa, phân loại.
 “Đạo đức” trong NC:
Thu thập số liệu, viết, tổng quan,...
 Đánh giá NC:
Tự đánh giá NC của mình
Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni
1.4 Tổng quát về nghiên cứu kinh doanh
26

Nghiên cứu kinh doanh là quá trình thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu
một cách có hệ thống, có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định
kinh doanh.
Ví dụ:
Ảnh hưởng của tiền lương đến động lực làm việc nhân viên …
Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng khách hàng…

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.4 Tổng quát về nghiên cứu kinh doanh
27

Có hai cách để đạt sự hiểu biết


Chấp nhận: Thừa nhận từ nghiên cứu hay kinh nghiệm từ người
khác. Ví dụ: Kinh nghiệm khi nói chuyện với khách hàng
Nghiên cứu (mang tính khám phá): Tìm kiếm sự hiểu biết qua
nghiên cứu và trải nghiệm của chính mình.

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.4 Tổng quát về nghiên cứu kinh doanh
28
1.4.1 Tầm quan trọng của môn học
Đối với việc trang bị kiến thức

 Nắm được quy trình nghiên cứu


 Thu thập thông tin hiệu quả hơn
 Giải quyết tốt hơn các yêu cầu của thực tiễn
 Thực hiện được những nghiên cứu ở cấp độ cao hơn
 Hiểu biết được việc thiết kế nghiên cứu
 Giải quyết các vấn đề khó khăn của quản lý
 Thiết lập sự nghiệp của nhà nghiên cứu
Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni
1.4 Tổng quát về nghiên cứu kinh doanh
29
1.4.1 Tầm quan trọng của môn học
Đối với việc thực tập tốt nghiệp

 Cung cấp kiến thức và các kỹ năng cơ bản


 Nắm được phương pháp để thực hiện tiểu luận/khoá
luận/luận văn/luận án tốt nghiệp khoa học.
 Quan niệm về tiểu luận/khoá luận/luận văn/luận án tốt
nghiệp của sinh viên/học viên.

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.4 Tổng quát về nghiên cứu kinh doanh
30
1.4.1 Tầm quan trọng của môn học

Vấn đề nghiên cứu


Cơ sở lý luận Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Thực tiễn

Cơ sở nào để đưa ra kiến nghị?


Kiến nghị
Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni
1.4 Nghiên cứu trong kinh doanh
31
1.4.1 Tầm quan trọng của môn học
Quan niệm về tiểu luận/khoá luận/luận văn/luận án tốt nghiệp của sinh viên/học viên

Tiểu luận/khoá luận/luận văn/luận án của sinh viên/học viên là một


NCKH nhằm giải quyết một vấn đề nào đó:
 Ứng dụng thực tiễn
 Bổ sung lý thuyết QTKD
Tiểu luận/khoá luận/luận văn/luận án chính là một NCKH trong
phạm vi chuyên ngành kinh tế và QTKD, nó chính là một NCKD.

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


1.4 Tổng quát về nghiên cứu kinh doanh
40 1.4.2 ÍCH LỢI NCKH TRONG KD
Giúp nhà quản trị
 Xác định các điểm mạnh – yếu trong tổ chức/ trong hoạt
động quản trị cụ thể;
 Nhận dạng, xác định các cơ hội và/ hoặc/ hay thách
thức trong quản trị kinh doanh;
 Thiết lập, điều chỉnh và đánh giá các hoạt động liên
quan đến hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch kinh
doanh, thực thi chương trình;
 Theo dõi việc thực hiện các công việc, các tiến trình
trong quản trị kinh doanh; Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni
Nghiên cứu hàn lâm
Cơ sở lý thuyết/thực trạng tổ chức
Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu khám phá (*)

Mô hình nghiên cứu/giả thuyết (*)

Nghiên cứu định tính/chuyên gia (điều chỉnh thang đo)


Nghiên cứu định lượng
(kiểm định thang đo, mô hình & giả thuyết)

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni

Kết quả nghiên cứu/hướng giải pháp


56 TÓM TẮT CHƯƠNG 1

 Nghiên cứu là điều tra có hệ thống để tìm ra câu trả lời cho một vấn đề.

 Thông tin là dữ liệu đã được phân tích, thường được trình bày dưới
dạng đặc biệt cho nhiệm vụ ra quyết định. Thông tin được tạo ra từ
nghiên cứu được sử dụng để giải quyết vấn đề và ra quyết định.

 Có ba nguồn chính mà từ đó chúng ta có thể xác định chủ đề nghiên cứu


hoặc vấn đề nghiên cứu: kinh nghiệm bản thân, lý thuyết hoặc tài liệu.

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni


58

KẾT THÚC CHƯƠNG 1

Ph.D. Dao Duy Tung, Tay Do Uni

You might also like