You are on page 1of 52

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU TRONG KINH DOANH

Ph.D. Đào Duy Tùng


Khoa Quản trị kinh doanh
Đại học Tây Đô, Cần Thơ

2021
NỘI DUNG HỌC PHẦN
2

Chương 1: Tổng quan về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Chương 2: Các loại hình nghiên cứu khoa học
Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu khoa học
Chương 4: Quy trình nghiên cứu khoa học
Chương 5: Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu
Chương 6: Tổng quan tài liệu có liên quan đến nghiên cứu, xây dựng mô
hình nghiên cứu
Chương 7: Lập bảng hỏi, thang đo đo lường, xác định cỡ mẫu và phương
pháp chọn mẫu
Chương 8: Viết đề cương nghiên cứu

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


Chương 5

3
XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


4 Cấu trúc chương 5

5.1 Xác định vấn đề nghiên cứu

5.2 Đặt tên đề tài

5.3 Xác định mục tiêu nghiên cứu

5.4 Xác định câu hỏi nghiên cứu

5.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.6 Nét mới và ý nghĩa trong nghiên cứu

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi, giả thuyết
5 nghiên cứu
Vấn đề Ý tưởng
nghiên nghiên
cứu cứu

Mục tiêu
& câu
hỏi ngiên
cứu

Nghiên cứu định tính (qualitative method)


Hoặc
Nghiên cứu định lượng (quantitative method)
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni Hoặc
Nghiên cứu hỗn hợp (mixed-method)
Sự khác biệt giữa giải thích và dự đoán các biến trong nghiên cứu

12
khám phá một hiện tượng trung tâm trong nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính


Nghiên cứu định lượng
Hiểu và khám phá một hiện tượng trung tâm
Giải thích & dự đoán giữa các biến

X Y
Y
Biến độc lập X ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y

Hiểu biết sâu Y;


Lực bên ngoài định hình Y và được định hình bởi Y
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
16
Xác định ý tưởng nghiên cứu

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.1 Ý tưởng nghiên cứu (research ideas)
17 Hình thành những ý tưởng nghiên cứu

 Thế giới xung quanh, biến động …

 Quan sát …

 Ý tưởng → tìm kiếm khe hổng (gap) → nhận dạng rõ ràng hơn vấn đề
nghiên cứu.

 Đặt ra những câu hỏi …

 Hình thành “vấn đề” nghiên cứu


VIỆC KHÓ NHẤT CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU LÀ TÌM RA Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.1 Ý tưởng nghiên cứu (research ideas)
19 Hình thành những ý tưởng nghiên cứu
Brainstorming

1. Xác định vấn đề


2. Đề nghị người tham gia đưa ra ý kiến
3. Ghi nhận tất cả ý kiến, không chỉ trích
4. Đánh giá lại tất cả các ý kiến
5. Phân tích, phân loại và chọn các ý kiến có tính thu hút (nêu rõ lý do vì
sao chọn)

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.1 Ý tưởng nghiên cứu (research ideas)
Chọn lọc những ý tưởng nghiên cứu
20
Brainstorming

Phân loại mỗi ý tưởng nghiên cứu vào lĩnh vực của nó

Sau đó vào chuyên ngành

Cuối cùng vào khía cạnh chính xác mà bạn thích

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


21
Xác định vấn đề nghiên cứu

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
22
5.2.1 Vấn đề nghiên cứu (research problem) là:

A research problem is the problem or issue that leads


to the need for a study (Creswell, 2009, p.287)

Vấn đề nghiên cứu là vấn đề cần thiết phải được thực


hiện cho một nghiên cứu

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
23
Tìm vấn đề nghiên cứu từ đâu?

 Đề xuất của cơ quan quản lý chuyên ngành, doanh


nghiệp, địa phương…

 Phương tiện thông tin đại chúng

 Bài báo, báo cáo khoa học…

 Đề xuất nghiên cứu của cá nhân/tổ chức có mong muốn


thực hiện NC

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
24
5.2.2 Tầm quan trọng của việc xác định đúng vấn đề

Xác định vấn đề nghiên cứu sẽ quyết định …

 loại số liệu cần thu thập

 những mối liên hệ cần phân tích

 loại kỹ thuật phân tích dữ liệu thích hợp

 hình thức của báo cáo cuối cùng

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
25
5.2.2 Tầm quan trọng của việc xác định đúng vấn đề

Xác định Định hướng Thiết lập Thu thập


Kết quả có
đúng vấn đúng mục tiêu thông tin
đề nghiên cứu thích hợp đầy đủ ý nghĩa

Các sai lầm thường gặp

 Nghiên cứu không có giá trị

 Lạc lối trong nghiên cứu


Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
27
5.2.3 Lưu ý khi lựa chọn vấn đề nghiên cứu

 Trong khả năng thực hiện (kỹ năng, thời gian, tài chính)

 Có khả năng tiếp cận được dữ liệu cần thiết

 Có được nguồn tài liệu, lý thuyết cơ sở trước đó

 Xác định được rõ ràng câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

 Kết quả đạt được có tầm quan trọng tương xứng

 Phù hợp với chuyên môn, sở thích

 Phù hợp với mục tiêu về nghề nghiệp

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
28
5.2.3 Lưu ý khi lựa chọn vấn đề nghiên cứu

Phải thỏa mãn hai câu hỏi:


1. Vấn đề có cần thiết để nghiên cứu hay không?
2. Vấn đề nghiên cứu có gì mới & lạ hay không?

Từ đó trả lời câu hỏi:


Tại sao Tôi phải thực hiện nghiên cứu này? Nghiên cứu này mang lại giá trị gì?
Đây chính là các câu trả lời cho mục: Lý do lựa chọn đề tài

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
29
5.2.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu

Nguyên tắc chung:


Đi từ tổng quát đến cụ thể

Đi từ ngoại diên rộng đến ngoại diên hẹp

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
30
5.2.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

 Xác định lĩnh vực quan tâm, ưu tiên

 Tìm hiểu tầm quan trọng của vấn đề


Lĩnh vực NC
quan tâm
 Đánh giá sơ bộ mức độ ảnh hưởng của
vấn đề cần nghiên cứu
Thu hẹp lại
(n lần)
 Tính cấp thiết của nhu cầu hiểu biết và các
kiến thức để giải quyết vấn đề
Vấn đề
nghiên cứu
5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
31
5.2.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

Từ quan tâm đến một chủ đề:


Các vấn đề gì bạn thấy quan tâm, thích thú?

Hãy bắt đầu với cái mà bạn quan tâm nhất.

Liệt kê 4-5 lĩnh vực mà bạn muốn tìm hiểu.

Chọn một lĩnh vực mà nó có tiềm năng sinh ra


một chủ đề nhiều nhất.
5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
32
5.2.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

Thu hẹp…

Xác định sự quan tâm của bạn.

Thu hẹp mối quan tâm thành một chủ đề cụ thể.

Đặt câu hỏi cho chủ đề này từ nhiều góc nhìn


khác nhau.

Xác định lý lẽ/động lực cho mong muốn nghiên


cứu của bạn.
5.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
33
5.2.4 Cách thức xác định vấn đề nghiên cứu
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

Thu hẹp…
Vấn đề tồn tại có đáng được giải quyết?

Liệu những người khác thấy nó có ích lợi gì?

Liệu nó sẽ hấp dẫn sự chú ý của người khác


không?
38
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA BẠN LÀ GÌ?

HÃY PHÁT BIỂU!

HÃY NÓI RA!

HÃY CHIA sẺ!

ĐỪNG GIỮ TRONG ĐẦU!

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


39 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA BẠN LÀ GÌ?

CHỈ RA 1 LĨNH VỰC!

CHỈ RA MỘT VÀI CHỦ ĐỀ TRONG LĨNH VỰC!

CHỌN 1 CHỦ ĐỀ!

BẠN MUỐN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀO?

TẠI SAO?
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
40 5.3 Đặt tên đề tài

Thông thường, các đề tài thường được lựa chọn


qua kinh nghiệm, kiến thức tích luỹ được, và đặt
trong bối cảnh yêu cầu về mặt chuyên môn, quản lí
hoặc nhu cầu thực tế của xã hội.

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.3 Đặt tên đề tài
41
Nguyên tắc xác định đề tài
Ngắn gọn
Mang tính khoa học/ học thuật
Đơn giản, dễ hiểu và hiểu một nghĩa
Dùng thuật ngữ chính xác.
Phản ánh nội dung và vấn đề nghiên cứu
Có tính hấp dẫn (thực tế)
Có đóng góp về khoa học

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.3 Đặt tên đề tài
43
Phương pháp xác định tên đề tài:

 Suy nghĩ điểm mạnh, khả năng và sở thích của mình là gì?

 Đọc các nghiên cứu trước đây;

 Tìm kiếm tài liệu;

 Ghi lại các ý tưởng (từ tài liệu);

 Phát triển các ý tưởng của mình từ các nghiên cứu trước đây;

 Phát triển ý tưởng của mình (Brainstorming)

Tên đề tài nên có:


CỤM TỪ KHÓA LÝ THUYẾT + Ứng dụng
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
5.3 Đặt tên đề tài
45
Đặt tên đề tài sao cho phù hợp?

Phải thể hiện vấn đề nghiên cứu


(Nghiên cứu vấn đề gì – what?)
Phải thể hiện mục tiêu nghiên cứu
(Nghiên cứu để làm gì - for what purpose?)
Phải thể hiện đơn vị nghiên cứu
(Đơn vị nghiên cứu là gì?)
Phải thể hiện phạm vi nghiên cứu
(Nghiên cứu ở đâu? Phạm vi không gian nào/Phạm vi thời gian nào?)
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
5.3 Đặt tên đề tài
50 Đặt tên đề tài sao cho tốt?
Xem xét các tên đề tài sau đây
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bộ phận lễ tân –

khách sạn Tây Nam, TP. Cần Thơ

Hoàn thiện chất lượng dịch vụ tại nhà hàng – khách sạn

West, TP. Cần Thơ

Đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu hút khách

du lịch quốc tế tại khách sạn Mường Thanh, TP. Cần


Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
Thơ
5.3 Đặt tên đề tài
51 Đặt tên đề tài sao cho tốt?
Xem xét các tên đề tài sau đây
Thị trường khách và các chính sách thu hút khách tại

khách sạn Ninh Kiều 1, TP. Cần Thơ

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

khách sạn Đông Tây, TP. HCM

Giải pháp Marketing mix nhằm thu hút khách hàng sử

dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng thuộc khách sạn


Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
Brilliant, Đà Nẵng.
52 Hoạt động (30p)

Đặt 2-4 tên đề tài liên quan đến ngành học.

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.4 Xác định mục tiêu nghiên cứu
53
5.4.1 Định nghĩa Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

Mục tiêu nghiên cứu (research objectives) là:


Khái quát hoá kết quả mong muốn đạt được sau quá
trình nghiên cứu.
Bản chất sự vật cần làm rõ
Trả lời câu hỏi: Làm cái gì trong nghiên cứu?
 Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng, nêu rõ được NC sẽ
làm cái gì
5.4 Xác định mục tiêu nghiên cứu
54 5.4.1 Định nghĩa

 Mục tiêu tổng quát (general objectives) là:

Tổng hợp của các mục tiêu cụ thể của một nghiên cứu cụ thể.

 Mục tiêu cụ thể (specific objectives):

o Chỉ ra một cách hệ thống các khía cạnh khác nhau của
nghiên cứu.

o Những mục tiêu mà ta phải đạt được khi kết thúc quá trình
nghiên cứu.

* Những mục tiêu này có thể đo lường & kiểm định được.
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
5.4 Xác định mục tiêu nghiên cứu
55
5.4.2 Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu

 Các khía cạnh khác nhau được nghiên cứu theo một trình
tự hợp lí và mạch lạc.
 Ðược hành văn rõ ràng, cụ thể chỉ rõ điều sẽ làm, làm ở
đâu, trong thời gian nào và với mục đích gì.
 Mục tiêu phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khả thi.
 Mục tiêu phải bắt đầu bằng các từ hành động cụ thể và có
thể đo lường mức độ đạt được.
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
5.4 Xác định mục tiêu nghiên cứu
57
5.4.3 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào?
1. Xác
định Đối với phương pháp nghiên cứu định lượng
nhân tố
ảnh
hưởng

 Bao quát
4. Hàm
Mục 2. Đo
lường
 Mạch lạc
ý quản
trị
tiêu mức độ
ảnh

NC hưởng
 Chặt chẽ

3. Kiểm
 Viết thành câu có hành động cụ thể
định sự
khác  Dùng các từ chỉ hành động
biệt

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


 Có tính thực tế
5.4 Xác định mục tiêu nghiên cứu
58
5.4.3 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào?

1. Phân Đối với phương pháp nghiên cứu định tính


tích thực
trạng
vấn đề
 Bao quát
Mục  Mạch lạc
tiêu  Chặt chẽ
NC  Viết thành câu có hành động cụ thể

2. Giải  Dùng các từ chỉ hành động


pháp
 Có tính thực tế
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
VD: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại siêu thị Go, TP. Cần Thơ

Mục tiêu chung:

Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ, từ đó đề xuất các gợi ý nâng cao chất lượng dịch vụ
nhằm đáp ứng tốt hơn sự hài lòng của khách hàng.

Mục tiêu cụ thể:

Mục tiêu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại siêu thị
Go, TP. Cần Thơ.

Mục tiêu 2: Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ
tại siêu thị Go, TP. Cần Thơ.

Mục tiêu 3: Kiểm định sự khác biệt giữa các đặc điểm nhân khẩu học đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất
lượng dịch vụ tại siêu thị Go, TP. Cần Thơ

Mục tiêu 4: Đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn sự hài lòng của hàng
tại siêu thị Go. TP. Cần Thơ

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.4 Xác định mục tiêu nghiên cứu
63
5.4.4 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào?

Ghi nhớ:

Kết quả luôn được so sánh với mục tiêu!

Kết quả phải nhất quán với mục tiêu!

Kết quả nghiên cứu phải là nội dung đạt được so


với mục tiêu!

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.4 Xác định câu hỏi nghiên cứu
64
5.4.1 Câu hỏi nghiên cứu (research questions) là gì?

1. Đặt câu hỏi là cách tốt


Câu hỏi nghiên cứu mà nhà nghiên cứu
nhất để xác định được
vấn đề nghiên cứu đặt ra và cần được trả lời thông qua các
kết quả của nghiên cứu (NC).

2. Đặt câu hỏi để trả


lời vấn đề nghiên cứu

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.4 Xác định câu hỏi nghiên cứu
66
5.4.2 Lưu ý khi xây dựng câu hỏi nghiên cứu

 Câu hỏi nghiên cứu phải liên quan, phù hợp với mục đích và mục
tiêu nghiên cứu của đề tài, giúp cụ thể hoá mục tiêu nghiên cứu.

 Câu hỏi nghiên cứu phải có tính khả thi, hướng tới vấn đề mang
tính quy luật, có cơ sở thực tiễn và/hoặc lý thuyết. Các nhân tố,
yếu tố trong câu hỏi phải có phạm vi, ý nghĩa rõ ràng.

 Câu hỏi nghiên cứu sẽ định hướng loại hình nghiên cứu đề tài
như: miêu tả, so sánh, dự báo, thăm dò, giải thích và sử dụng
thông tin định tính hay định lượng.

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.4 Xác định câu hỏi nghiên cứu
67
5.4.3 Không nên đặt câu hỏi nghiên cứu theo kiểu?

 Phát biểu chủ đề/đề tài nghiên cứu dưới dạng một câu hỏi duy nhất.

 Chia từng khái niệm – mỗi khái niệm là một câu hỏi nghiên cứu

 Mô tả từng điểm của khái niệm/nội dung: Mỗi khái niệm/nội dung
đưa ra 1 câu hỏi

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.4 Xác định câu hỏi nghiên cứu
68
5.4.4 Các loại câu hỏi nghiên cứu

Bản chất của câu hỏi nghiên cứu liên quan đến các hành động sau: khám
phá, mô tả, kiểm định, so sánh, đánh giá tác động, đánh giá quan hệ, đánh
giá nhân quả. Từ đó, có thể phân loại một số loại câu hỏi nghiên cứu sau:
 câu hỏi nghiên cứu mô tả (descriptive research questions)
 Câu hỏi nghiên cứu so sánh (comparative research questions).
 Câu hỏi nghiên cứu quan hệ nhân quả (relationship-based research
questions).
 Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến hoặc đề xuất chính sách có tính khả thi

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên khối văn phòng
73 tại Công ty cổ phần Mía đường (CASUCO) Cần Thơ
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu
Mục tiêu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên khối văn phòng tại CASUCO.
Mục tiêu 2: Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến sự gắn kết nhân viên khối văn phòng tại CASUCO.
Mục tiêu 3: Kiểm định sự khác biệt giữa các đặc điểm nhân khẩu học đến sự gắn kết của nhân viên khối văn
phòng tại CASUCO.
Mục tiêu 4: Đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao mức độ gắn kết của nhân viên khối văn phòng tại CASUO.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Những nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên khối văn phòng tại CASUCO?
Câu hỏi 2: Mức độ tác động của các nhân tố đến sự gắn kết của nhân viên khối văn phòng tại CASUCO như thế
nào?
Câu hỏi 3: Có sự khác biệt nào giữa các đặc điểm nhân khẩu học đến sự gắn kết của nhân viên văn phòng tại
CASUCO?
Câu hỏi 4: Những hàm ý quản trị nào trong việc nâng cao sự gắn kết của nhân viên văn phòng tại CASUCO?

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.5 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát,
76 phạm vi nghiên cứu
5.5.1 Đối tượng nghiên cứu (research subject)

 Bản chất sự vật hoặc hiện tượng cần được xem xét và làm sáng
rõ trong nghiên cứu.

VD
Nâng cao chất lượng dịch vụ tại siêu thị.
 Đối tượng NC
Nâng cao chất lượng dịch vụ tại siêu thị.

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.5 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát,
77 phạm vi nghiên cứu

5.5.2 Đối tượng khảo sát (research respondent)

Đối tượng khảo sát là bộ phận đủ đại diện của khách thể nghiên
cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét.

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.5 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát,
78 phạm vi nghiên cứu
5.5.3 Phạm vi nghiên cứu (scope of the study)

 Phạm vi nghiên cứu là phần giới hạn của đối tượng về mặt không gian, thời
gian, quy mô, khía cạnh của vấn đề nghiên cứu.
 Phạm vi nghiên cứu về nội dung: xác định vấn đề liên quan đến đề tài.
 Phạm vi nghiên cứu về không gian.
 Phạm vi nghiên cứu về thời gian (dự kiến).
 Phạm vi nghiên cứu phải phù hợp với vấn đề nghiên cứu và quy mô (không
gian và thời gian).
 Phạm vi nghiên cứu phải nêu được vấn đề cụ thể mà đề tài dự định khảo sát.
Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni
5.5 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát,
79 phạm vi nghiên cứu
5.5.3 Phạm vi nghiên cứu (scope of study)
Tại sao phải xác định phạm vi NC?

• Tính tin cậy của kết quả nghiên cứu


• Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu
• Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu.

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.5 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát,
80 phạm vi nghiên cứu
5.5.3 Phạm vi nghiên cứu (scope of study)

Xác định phạm vi NC về:


- Nội dung
- Thời gian
• Th.gian của số liệu NC: Phạm vi quãng thời gian diễn biến của sự kiện
>> Đủ nhận biết quy luật
• Thời gian thực hiện nghiên cứu
• Không gian

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.6 Đóng góp mới và ý nghĩa của nghiên cứu
81 (Contribution of the research)

 Đóng góp mới chính là tri thức mới mà công trình nghiên cứu khám phá
hoặc kiểm định, và/hoặc phương pháp mới (methods) mà công trình áp
dụng để kiểm định, khám phá tri thức. Điểm mới của một công trình
nghiên cứu có thể được thể hiện qua các dạng sau:
 Nghiên cứu phát triển và kiểm định luận điểm hoặc giả thuyết mới;

 Nghiên cứu trong khung cảnh mới: ở quốc gia/vùng lãnh thổ mới,
trong ngành/khu vực mới, trong bối cảnh đặc biệt khác;
 Nghiên cứu sử dụng phương pháp mới.

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


5.6 Đóng góp mới và ý nghĩa của nghiên cứu
82 (Contribution of the research)

Có 4 trường hợp:

• Dữ liệu mới + ý tưởng mới hay cách diễn giải mới

• Dữ liệu mới + ý tưởng cũ

• Dữ liệu cũ + ý tưởng mới hay cách diễn giải mới

• Dữ liệu cũ + ý tưởng cũ

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni


Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

83 Tóm tắt chương 5

 Tên của đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng, không dẫn đến
những sự hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập mờ

 Phạm vi nghiên cứu hẹp. Nếu rộng sẽ dễ dẫn đến dàn trải, thiếu tập trung;

 Không trùng lắp với những kết quả, công trình đã công bố trước đó;

 Chặt chẽ trong phương pháp tiến hành, rõ ràng trong phong cách trình bày
và dễ đọc.
84

KẾT THÚC CHƯƠNG 5

Ph.D. Đào Duy Tùng, TayDo Uni

You might also like