You are on page 1of 44

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU TRONG KINH TẾ

Ph.D. Đào Duy Tùng


https://tungdao.net

2020
NỘI DUNG HỌC PHẦN
2 1. Tổng quan về nghiên cứu khoa học (NCKH)
2. Các loại hình NCKH
3. Các phương pháp NCKH
4. Quy trình NCKH
5. Xác định và mô tả vấn đề NC
6. Tổng quan tài liệu
7. Khung khái niệm, khung phân tích
8. Đo lường và thang đo
9. Chọn mẫu và cở mẫu
10. Thu thập nguồn dữ liệu
11. Xử lý số liệu
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
12. Trình bày khóa luận
Chương 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP


3
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4 CẤU TRÚC CHƯƠNG 3

3.1 Quan sát (khảo sát)

3.2 Phán đoán

3.3 Khái niệm

3.4 Các phương pháp tư duy

3.5 Các phương pháp phân tích


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
5 MỤC TIÊU CHƯƠNG 3

Trình bày cốt lõi các phương pháp nghiên


cứu tính khoa học để sinh viên nắm và vận
dụng trong nghiên cứu kinh doanh.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6 3.1 QUAN SÁT - KHẢO SÁT

Là quá trình mắt thấy, tai nghe.. và ghi chép lại mọi dữ liệu có
liên quan đến đối tượng nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu
nghiên cứu... nhằm mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá.

Điều kiện:

Để quan sát được phải có kiến thức, kinh nghiệm hay các
nghiên cứu có trước.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


7 3.1.1 MỤC ĐÍCH CỦA QUAN SÁT
 Quan sát cung cấp dữ liệu bổ sung cho các nghiên cứu định
lượng và định tính tăng tính khoa học cho nghiên cứu.

VD:

 Quan sát hành vi của khách hàng để hiểu nhu cầu và phản
ứng của họ về SP, dịch vụ của DN đang bán trên thị
trường.

 Quan sát hành vi của sinh viên để đánh giá, hiểu rõ kỹ năng
học tập của họ.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
8 3.1.2 BẢN CHẤT CỦA QUAN SÁT

 Là cảm nhận được chính xác nội dung nghiên cứu thông qua các
giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khướu giác và vị giác.

 Bản chất quan sát là trực quan sinh động thế giới khách quan mà
chúng ta đang nghiên cứu để nhận biết chính xác về chúng

VD:

Quan sát tiêu dùng của người dân hiện nay để nhận biết chính xác về
sức mua.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


3.1.3 BẢN CHẤT CỦA QUAN SÁT
9
 Quan sát kết hợp với kiến thức có trước của nhà nghiên cứu là cơ sở cho việc
hình thành câu hỏi và đặt ra giả thuyết để nghiên cứu.

VD1: Quan sát hành vi của nhân viên tại công ty A. Đặt câu hỏi và giả thuyết để
nghiên cứu

Câu hỏi NC:

Hành vi của nhân viên có ảnh hưởng gì đến HĐKD của công ty A?

Giả thuyết :

Công ty sẽ kinh doanh tốt nếu có nhân viên giỏi.

VD2: Nghiên cứu sự hài lòng của người mua tại siêu thị, để có giải pháp cải tiến.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
10 3.1.4 PHÂN LOẠI QUAN SÁT

Quan sát trực tiếp:

Quan sát và ghi chép hành vi của con người ngay tại bối cảnh
và thời gian thực tế diễn ra.

Quan sát gián tiếp:

Thu thập các dấu vết của hành vi còn sót lại.

VD: lịch hoạt động của công ty để biết hiện công ty đang làm gì

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


11 3.1.5 CÁC BƯỚC QUAN SÁT

Xác định rõ vấn đề quan sát

 Xác định mục tiêu quan sát

 Xác định nội dung cần tìm hiểu thông qua quan sát

 Chọn thời gian, địa điểm, đối tượng quan sát

 Chuẩn bị các công cụ, như bảng kiểm, phiếu ghi...

 Chọn cách thức quan sát


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
13 3.2 PHÁN ĐOÁN
 Phán đoán là phân biệt, so sánh những đặc tính, bản chất của sự
vật và tìm mối liên hệ giữa đặc tính chung và đặc tính riêng của các
sự vật đó.

 Trong đó để khẳng định hay phủ định về thuộc tính hoặc quan hệ
nào đó của bản thân sự vật, hiện tượng

VD:

Quan sát giá cả hàng hóa điện tử trên thị trường Cần Thơ, có thể
phán đoán..

Quan sát giá dầu thế giới- phán đoán vẫn chưa vượt qua …….
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.2 PHÁN ĐOÁN
14

PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN

Phán đoán đơn:

 Là phán đoán được tạo thành từ sự liên hệ giữa các khái


niệm theo cấu trúc xác định.

Mỗi phán đoán có ba bộ phận: chủ từ, thuộc từ và hệ từ.

VD: Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế mới nổi.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


3.2 PHÁN ĐOÁN
15
PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN

Phán đoán khẳng định chung

VD: vốn, nguồn nhân lực, thiết bị công nghệ là tài sản
quí báu của doanh nghiệp trong SXKD.

Phán đoán phủ định chung:

VD: Không một DN nào phát triển kinh doanh được,


nếu thiếu thông tin.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
16 3.3 KHÁI NIỆM

Quá trình tư duy của con người bắt đầu từ những


quan sát sự vật hiện thực tác động vào giác quan.
Hình thức tư duy về những thuộc tính, bản chất của
sự vật và mối liên hệ của những đặc tính đó với nhau.
VD: Sự hài lòng của khách hàng là …….

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


3.3 KHÁI NIỆM
17
 Hình thành các “khái niệm” để xây dựng cơ sở lý thuyết của
nghiên cứu.

 Tìm hiểu mối quan hệ giữa các khái niệm với nhau, để phân
biệt sự vật này với sự vật khác và để đo lường thuộc tính bản
chất của sự vật hay hình thành khái niệm mới.
VD:

Khách hàng là gì?


Marketing là gì?
Vốn Là gì?
Thị trường là gì?

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


3.3.1 Đặc điểm khái niệm
18

Phản ảnh tương đối toàn diện, hệ thống về vần đề


đang nghiên cứu.

Góp phần chỉ đạo hoạt động thực tiễn trong nghiên
cứu.

VD:

Nghiên cứu sự hài lòng của KH

-- > để hiểu …..


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
19 3.3.2 CẤU TẠO CỦA KHÁI NIỆM
Nội hàm của khái niệm
Toàn bộ những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng được phản
ảnh trong khái niệm.

VD:

Kotler (2000) “Sự hài lòng như là một cảm giác hài lòng hoặc thất vọng
của một người bằng kết quả của việc so sánh thực tế nhận được của
sản phẩm (hay kết quả) trong mối liên hệ với những mong đợi của họ”.

Bitner (2000), sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá của khách hàng
về một sản phẩm hay một dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầu và mong
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni đợi của họ.
20 3.3.2 CẤU TẠO CỦA KHÁI NIỆM

Ngoại diên của khái niệm

Tập hợp những sự vật hiện tượng có chứa những


thuộc tính bản chất được phản ảnh trong khái niệm.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


21 3.3.2 CẤU TẠO CỦA KHÁI NIỆM
 Giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm có mối quan hệ tỷ
lệ nghịch.

 Nội hàm sâu thì ngoại diên hẹp;

 Nội hàm cạn thì ngoại diên rộng

VD:

Khái niệm nhà quản trị

Khái niệm nhà quản trị VN

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


3.3.2 CẤU TẠO CỦA KHÁI NIỆM
22

Thu hẹp và mở rộng khái niệm.

 Mở rộng khái niệm là một thao tác logic giúp ta chuyển từ những
khái niệm có ngoại diên hẹp sang những khái niệm có ngoại diên
rộng.

 Để mở rộng khái niệm ta tiến hành bằng cách tước bỏ đi những


dấu hiệu chỉ thuộc về những sự vật nằm trong ngoại diên của khái
niệm được mở rộng.

VD

Nghiên cứu SXKD của thế giới đến SXKD TP.HCM.


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.3.2 CẤU TẠO CỦA KHÁI NIỆM
23
Thu hẹp và mở rộng khái niệm.

 Thu hẹp khái niệm là một thao tác logic giúp ta chuyển từ
những khái niệm có ngoại diên rộng sang những khái niệm có
ngoại diên hẹp.

 Để thu hẹp khái niệm ta tiến hành bằng cách thêm vào những
dấu hiệu mới và chỉ thuộc về những sự vật nằm trong ngoại
diên của khái niệm ban đầu.

VD:

Nghiên cứu SXKD của thế giới đến SXKD TP.HCM.


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
24 3.4 Các phương pháp tư duy

Lập luận hay lý lẽ (reasoning):

cách thức tư duy để phân tích và xử lý thông tin

Hai cách tiếp cận hay phương pháp:

quy nạp (inductive method);

diễn dịch (deductive method).

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


3.4 Các phương pháp tư duy
25

3.4.1 Tư duy diễn dịch

Diễn dịch đi từ nguyên lí chung, qui luật chung đến


những trường hợp riêng.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
26
3.4.1 Tư duy diễn dịch
Đặc điểm của tư duy diễn dịch

Giúp diễn giải các kết quả của mình theo những cách khác
nhau, dựa trên nhận thức xã hội của mỗi người.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
27
3.4.1 Tư duy diễn dịch
Đặc điểm của tư duy diễn dịch

 Mục đích là đi đến kết luận. Kết luận nhất thiết phải đi theo các lý do cho
trước.

 Các lý do này dẫn đến kết luận và thể hiện qua các minh chứng cụ thể.

 Để một suy luận mang tính diễn dịch là đúng, nó phải đúng và hợp lệ:

 Tiền đề (lý do) cho trước đối với một kết luận phải đúng với thế giới
thực (đúng).

 Kết luận nhất thiết phải đi theo tiền đề (hợp lệ)


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
28
3.4.1 Tư duy diễn dịch
Đặc điểm của tư duy diễn dịch
VD:

 Việc phỏng vấn các hộ gia đình trong khu phố cổ là khó khăn và tốn
kém.(_______)

 Cuộc điều tra này liên quan đến nhiều hộ gia đình trong khu phố cổ.
(______)

 Việc phỏng vấn trong cuộc điều tra này là khó khăn và tốn kém.

(______)
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
29
3.4.1 Tư duy diễn dịch
Đặc điểm của tư duy diễn dịch

VD:

Mọi DN sinh ra là vì lợi nhuận- nhưng từng DN, từng thời kỳ


mục tiêu này khác nhau.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
30
3.4.1 Tư duy diễn dịch
Tác dụng của tư duy diễn dịch
 Đi từ trên xuống (top down) để kiểm định tính hợp lý hay chưa hợp lý
của các lý thuyết và giả thuyết trong nghiên cứu.
Để diễn dịch đúng:
Tiền đề (lý do) cho trước đối với một kết luận phải đúng với thế giới thực.
Nếu không sẽ thất bại.

VD: Năng lực cạnh tranh DN VN


Tăng trưởng kinh tế VN
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
31
3.4.1 Tư duy diễn dịch
Vai trò của tư duy diễn dịch
 Được sử dụng để chứng minh tính đúng đắn của các giả thuyết, các
luận điểm khoa học và rút ra các luận điểm mới, xây dựng các lí thuyết
khoa học mới.

VD:
- Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong công sở
nhà nước.
- Yếu tố ảnh hưởng động cơ học tập của sinh viên.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
32
3.4.1 Tư duy diễn dịch
Các bước thực hiện của tư duy diễn dịch

1. Phát biểu một giả thuyết (dựa trên lý thuyết hay tổng
quan nghiên cứu).

2. Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thuyết .

3. Ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết.


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
33
3.4.2 Tư duy quy nạp

Là liên kết, qui về một mối trong nghiên cứu.


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
34
3.4.2 Tư duy quy nạp
Đặc điểm của tư duy quy nạp

 Trong quy nạp, không có các mối quan hệ chặt chẽ giữa các lý
do và kết quả.
 Trong quy nạp, ta rút ra một kết luận từ một hoặc hơn các chứng
cứ cụ thể.
 Các kết luận này giải thích thực tế, và thực tế ủng hộ các kết
luận này.
VD: Các DN các ngành, lĩnh vực kinh doanh tốt thì GDP sẽ tăng lên.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
35
3.4.2 Tư duy quy nạp
Vai trò của tư duy quy nạp

Để tìm hiểu, nhận định, đánh giá tổng quát một vấn đề, đối tượng
trong nghiên cứu, dựa trên sự tìm hiểu nhiều yếu tố riêng rẽ, từng
thành phần, từng bộ phận.

VD:
Phân tích nhu cầu khách hàng.

Phân tích các cơ hội thách thức của DNVN khi tham gia TPP.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
36
3.4.2 Tư duy quy nạp
Các hình thức của tư duy quy nạp

 Quy nạp hoàn toàn

Quy nạp trong đó kết luận chung về một lớp đối tượng nào đó được rút ra trên cơ
sở nghiên cứu tất cả các đối tượng của lớp đó.

 Qui nạp không hoàn toàn

Lối suy luận đi từ những tiền đề bao quát mọi trường hợp của một hiện tượng để
rút ra một kết luận chung.

VD: DN quản lý yếu kém, bộ máy cồng kềnh, nhân viên yếu thì ………...
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.4 Các phương pháp tư duy
37
3.4.2 Tư duy quy nạp
Các bước thực hiện của tư duy quy nạp
Thí dụ:
Công ty A tăng tiền cho khuyến mãi nhưng doanh thu vẫn không tăng (thực tế). Tại
sao doanh thu không tăng?
1. Quan sát thế giới thực. (________)
2. Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát- (________)
3. Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra- (_________)
Các giải thích có thể là:
– Các nhà bán lẻ không có đủ kho trữ hàng.
– Sai lầm khuyến mãi. Nguyên nhân khác.
– khuyến mãi kém hiệu quả.
3.4 Các phương pháp tư duy
38


thuyết

Mẫu Giả thiết


hình

Quan
sát/ Dữ
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
liệu
Quy nạp Diễn dịch
3.5 Các phương pháp phân tích
40
3.5.1 Thống kê – mô tả

Sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ


liệu thu thập được từ nghiên cứu qua các cách thức
khác nhau.

Nhờ thống kê mô tả tạo ra nền tảng của mọi phân


tích định lượng về số liệu.

Nhờ thống kê mô tả ra được quyết định hợp lý.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


3.5 Các phương pháp phân tích
41
3.5.1 Thống kê – mô tả

Các kỹ thuật phân loại

 Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả


dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu;
 Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ
liệu;
 Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn
nhất) mô tả dữ liệu.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.5 Các phương pháp phân tích
42
3.5.2 Kế thừa – phê phán

❖ Cho phép người NC có thể đề xuất giải pháp phát triển kinh
doanh tối ưu hơn.

❖ Phát hiện những ảo tưởng bề mặt không phù hợp với bản chất
bên trong.

VD: GDP tăng nhanh là bề mặt.

Bí ẩn trong GDP tăng nhanh là tăng đầu tư công- tăng nợ……..

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


3.5 Các phương pháp phân tích
43
3.5.3 Đối chiếu

Mục tiêu là để so sánh sự vật này với sự vật khác,


hiện tượng này với hiện tượng khác để tìm ra sự
giống và khác nhau, tìm nguyên nhân và đê xuất
giải pháp.

Trong kinh doanh phương pháp này được sử dụng


nhiều nhằm giúp tìm kiếm các giải pháp tối ưu.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.5 Các phương pháp phân tích
44
3.5.3 Đối chiếu

Các bước thực hiện phương pháp này hiệu quả:

Thiết lập tiêu chí về một vấn đề nghiên cứu

Định lượng / Định tính

Lấy kết quả so sánh đối chiếu

Phát hiện vấn đề


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
3.5 Các phương pháp phân tích
45
3.5.3 Đối chiếu

VD:

 Đối chiếu năng lực cạnh tranh hàng dệt may Trung quốc với
Việt Nam.

 Hiệu quả sử dụng vốn giữa doanh nghiệp NN với DN TN.

 Giữa gạo Việt Nam với Thái lan

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


46

KẾT THÚC CHƯƠNG 3

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni

You might also like