You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Ngày 06 tháng 09 năm 2018

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI TRƯỞNG BỘ MÔN/


Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học TRƯỞNG HỌC PHẦN
Bộ môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Số tín chỉ: 02
Trình độ đào tạo: Đại học

NHÓM CÂU 1

CHƯƠNG 1

1. Nêu các khái niệm “Nghiên cứu”, “Khoa học”, “Nghiên cứu khoa học” và “Phương
pháp nghiên cứu khoa học”
2. Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng; Nghiên cứu quy nạp và nghiên
cứu diễn dịch; Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng?
3. Trình bày trình tự nghiên cứu khoa học của Thietart và cộng sự. Phân tích các bước
trong quy trình này?

3 bước : + Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu :

- nghiên cứu được giao theo đề tài :THực hiện theo yêu cầu của cơ quan, đối tác

- tự phát hiện vấn đề nghiên cứu: đảm bảo thực tiễn, có hợp lí ko ?

+ xây dựng luận điểm : xem xét lịch sử vấn đề và chỉ ra cái cần giải quyết, làm rõ

+ chứng minh luận điểm :

4. Giải thích các thuật ngữ “Khái niệm”, “Định nghĩa”, “Đối tượng nghiên cứu”,
“Khách thể nghiên cứu”?

+ Khái niệm : là 1 hệ thống tri giác về hiện tượng, sự vật, ……

+ Định nghĩa : là những ngôn từ bất định để diễn đạt ra khái niệm

+ đối tượng nghiên cứu : là những bản chất của sv, htg cầ xem xét, làm rõ, là vấn đề
chung của nghiên cứu cần phải tìm hướng giải quyết

+ khách thể nc : là hệ thống sự vật, htg tồn tại khách quan mà nhà nc cần khám phá
5. Biến số nghiên cứu là gì? Trình bày các loại biến số nghiên cứu?

+ biến số nc ; là những yếu tố sv, htg biến đổi ảnh hưởng quá trình nghiên cứu

+ biến số phạm trù : là được hìnhh thành bởi một tập hợp các đặc tính

của một loại phạm trù không theo số đo hoặc thang đo

+ biến số số : được thể hiệ dưới dangj các con số

6. Nêu các sản phẩm nghiên cứu khoa học cơ bản và nội dung cơ bản của mỗi loại.

Báo cáo ckh luận án luận văn tiến sĩ thạc sỹ

CHƯƠNG 2

1. Nêu khái niệm về “Ý tưởng nghiên cứu”? Trình bày các cơ chế hình thành ý tưởng
nghiên cứu?

+ YTNC là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nc

+ cơ chế : tự phát / cơ chế nguyên nhân kết quả / cơ chế tiếp cận thực tiễn

2. Nêu khái niệm về “Vấn đề nghiên cứu”? Trình bày mô hình chung nhận dạng vấn đề
nghiên cứu.

+ vđ nc là thắc nắc của ncc về 1 vấn đề và được trả lời/ xác minh qua hoạt động nckh

+ mô hình : thực tế + lý thuyết -> tổng kết lý thuyết -> nghiên cứu lý thuyết -> nhận
dạng vấn đề nghiên cứu

3. Mục đích, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu là gì? Nêu mối quan hệ giữa mục tiêu
nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.

+ Mục đích : là hướng đến 1 điều gì đó trong nghiên cứu mà người nc mong muốn đề
hoàn thành

+ mục tiêu : là thực hiện hoạt động, các công việc đã được định trước để hoàn thành theo
kế hoạch đặt ra
+ Câu hỏi nghiên cứu : là những phát biểu mang tính bất định về 1 vấn đề

Mục tiêu : là có thể phát biểu dưới dạng câu hỏi nc

4. Giả thuyết nghiên cứu là gì? Trình bày những dạng thức giả thuyết nghiên cứu?

+ giả thuyết nc xuất phát từ chnc. Là sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay vấn đề
nghiên cứu.

+ Các dạng : quan hệ nhân quả / nếu thì

5. Trình bày khái niệm và vai trò của “Tổng quan nghiên cứu”? Nêu quy trình tổng
quan nghiên cứu.

+ tổng quan nc là chọn lọc các thông tin tài liệu. đồng thời đánh giá các tài liệu này trên
cơ sở liên hệ với nghiên cứu đang được thực hiện.
+ vai trò : chủ yếu : làm rõ các thông tin, ý tưởng đã được chọn theo quan điểm nhất định.

+ các công đoạn NC :

Xác định vđ nc : giúp người nc nhận ra những gì đã làm được và chưa làm được

Xây dựng cơ sở lý thuyết : giúp xd nền tảng lý thuyết cho mô hình nc

Lựa chọn ppnc : giúp đánh giá được phương pháp nào hiệu quả

So sánh kết quả nc : xây dựng các cơ sở biện luận

- Quy trình : Tìm từ khóa / tiến hành kiếm tài liệu liên quan / liệt kê tài luệ / tiến hành
nghiên cứu tl / thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu /tóm tắt/ tổng kết

6. Nêu khái niệm “Thiết kế nghiên cứu”. Vẽ mô hình quy trình thiết kế nghiên cứu và
phân tích các hoạt động của quy trình thiết kế nghiên cứu.

+ Thiết kế nc : trung tâm kết nối các hoạt động cơ bản của dự án nghiên cứu nhắm trả lời
cho chnc

7. Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu? Phân biệt giữa nghiên cứu khám phá,
nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả?
+ mức độ thăm dò : thăm dò và chuẩn tắc

+ thu thập dữ liệu sơ caaps : quan sát , trực tiếp

+ kiểm soát các biến nc : thực nghiệm và đa biến

+ mục đích : mô tả, khám phá và nhâ quả

+ thời gian : giai đoạn và thời điểm

+ phạm vi chủ để : thống kê, tình huống

+ môi trường NC : thực tế, thực nghiệm

+ phương pháp: định tính và định lượng

8. Thiết kế nghiên cứu định tính là gì nhằm trả lời câu hỏi nc Nêu các căn cứ lựa chọn
thiết kế nghiên cứu định tính. + muốn tìm hiểu về 1 khái niệm/ do nnc giỏi về mảng viết
văn, soạn thảo Lấy ví dụ minh họa cho thiết kế nghiên cứu định tính?
9. Thiết kế đinh lượng là gì kiểm định các lý thuyết ? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế
nghiên cứu định lượng. + kiểm định các vấn đề, nhận diện những yếu tố ảnh hưởng đến 1
kq / nnc là những ng giỏi về mảng xử lí dữ liệu, …
10. Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế nghiên cứu hỗn
hợp.

CHƯƠNG 3

1. Nêu các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính. Phân tích “Phương pháp
nghiên cứu tình huống” và “Phương pháp nghiên cứu tài liệu”.

+ Lý thuyết nền

+ tài liệu

+ tình huống

+ các pp khác

2. Nêu các công cụ thu thập dữ liệu định tính? Phân tích công cụ “Phỏng vấn sâu”,
“Thảo luận nhóm”, “Quan sát”, “Sử dụng thông tin có sẵn” trong thu thập dữ liệu định
tính.

+ Phỏng vấn sâu : đặt câu hỏi để tra hỏi ng cần nc/ thưởng sd trong những vấn đề nhạy
cảm, đặc biệt
+ Thảo luận nhóm : là việc ngiên cứu dựa trên sự phân chia các thành viên trong nhóm để
họ có những quan điểm, ý kiến về vđ nc

+ Quan sát “ là những pp thu nhập thông tin 1 cách tự nhiên có thể quan sát trong bối
cahr thường gnayf.

+sử dụng htoong tin có sẵn : những thông tin thu thập được từ những tài liệu có sẵn mà
ko qua quá trình nc

3. Nêu các bước trong quy trình nghiên cứu định tính? Phân tích các bước trong quy
trình này

+ Xác định chnc : việc định hướng xác định đối tượng nc

+ khám phá vđnc : nhằm đạt được những thông tin có chất lượng

+ xđ vđ nc : làm sáng tỏ vấn đề nc và lựa chọn và xây dựng 1 vấn đề nc

+ xây dựng mh nc : thiết lập 1 cách rõ ràng những yêu cầu đặt ra và hướng nc

+ kiểm nghiệm : bước trung gian giữa quá trình xđ khái niệm và phân tích dl

+ phân tích dữ liệu : kiểm chứng giả thuyết

+ kết luận : nhằm mục đích diễn giải hay trình bày ý nghĩa của dữ liệu.

4. Nêu nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu định tính. Phân tích phương pháp “Chọn
mẫu theo mục đích” trả lời chnc và phương pháp “Chọn mẫu theo chỉ tiêu” cải htieenj
tính đại diện
5. Trình bày tóm tắt quy trình phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính? Nêu tên một
đề tài có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính.

+ mã hóa dl : nhận dạng, mô tả

+ tạo nhóm thông tin : chia thành các nhóm, sử dụng các từ ngũ, của ng nc, phân tích các
mqh

+ kết nối dl : so sánh kq đạt được với kq mong đợi

CHƯƠNG 4

1. Nêu khái niệm về nghiên cứu định lượng?


+ NCĐL việc thu thập và phân tích dữ liệu thông qua các phương pháp xử lí, thống kê,
mô phỏng để đưa ra kết luận chính xác cuối cùng

2. Nghiên cứu định lượng gồm có những phương pháp chủ yếu gì? Lấy ví dụ minh họa

+ Quan sát

+ điều tra bảng hỏi

3. Phân tích qui trình nghiên cứu định lượng?

+ xđ chnc

+tqnc

+ xđ pp nc

+ trình bày

+ thảo luận

4. Thế nào là dữ liệu sơ cấp? Ưu và nhược điểm? Dữ liệu sơ cấp gồm những loại gì?
5. Thế nào là dữ liệu thứ cấp? Ưu và nhược điểm? Dữ liệu thứ cấp gồm những loại gì?
6. Phân biệt giữa dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp?
7. Nêu các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu: “Đám đông, phần tử, mẫu, đơn vị mẫu,
khung mẫu, hiệu quả chọn mẫu, sai số trong chọn mẫu”? Tại sao cần phải chọn mẫu?
8. Hãy nêu các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (xác suất)?
9. Hãy nêu các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (phi xác suất)?
10. Phân tích qui trình chọn mẫu? Cách xác định kích thước mẫu?
11. Bản chất của đo lường khái niệm nghiên cứu là gì?
12. Có những cấp độ thang đo nào trong đo lường khái niệm nghiên cứu?
13. Hãy nêu một số vấn đề trong thiết kế bảng hỏi định lượng: Định khung bảng hỏi, xem
xét thứ tự các câu hỏi và soạn thảo câu hỏi?
14. Phân tích nội dung của nhập và chuẩn bị dữ liệu trong thu thập dữ liệu định lượng?
15. Phân tích các nội dung chủ yếu của xử lý dữ liệu định lượng: Thống kê mô tả, phân
tích nhân tố, phân tích độ tin cậy thang đo và phân tích hồi qui tuyến tính?

CHƯƠNG 5

1. Trình bày cấu trúc của một báo cáo nghiên cứu khoa học (Khóa luận tốt nghiệp đại
học, báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên…). Cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học,
cụ thể cho các phần: “Phần tóm lược”, “Phần đặt vấn đề”, “Phần tổng quan lý
thuyết/tài liệu”, “Phần phương pháp nghiên cứu”, “Phần kết quả/thảo luận”, “Phần kết
luận và khuyến nghị”.
2. Những điểm chú ý về văn phong sử dụng trong báo cáo nghiên cứu khoa học?
3. Các cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo trong các sản phẩm nghiên cứu khoa
học?
4. Trình bày cách viết tài liệu tham khảo trong các sản phẩm nghiên cứu khoa học?
5. Trình bày các lưu ý khi thuyết trình báo cáo nghiên cứu khoa học.

NHÓM CÂU 2

1. Hãy đề xuất tên một đề tài nghiên cứu khoa học. Hãy nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý số liệu của đề tài nghiên cứu khoa học này.
2. Hãy đề xuất tên một đề tài nghiên cứu khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu
định lượng. Hãy thiết kế 1 bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp
cho đề tài nghiên cứu này.
3. Hãy đề xuất tên một đề tài nghiên cứu khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu
định tính. Hãy xây dựng một bảng hỏi phỏng vấn (định tính) để tiến hành điều tra cho đề
tài nghiên cứu này đây
Phương án 2 cho câu hỏi NHÓM 2

Cho một số đề tài nghiên cứu sau đây: ………

Hãy thực hiện các yêu cầu sau đây:

1. Hãy nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối
tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý số
liệu của nghiên cứu theo một trong các chủ chủ đề trên đây.
2. Hãy xây dựng một bảng hỏi phỏng vấn (định tính) để tiến hành điều tra cho một trong
các chủ đề trên đây.
3. Hãy thiết kế 1 bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho một
trong các đề tài nghiên cứu trên đây.

You might also like