You are on page 1of 28

NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I. Giới thiệu về PPNC định tính


II. Phương pháp và kỹ thuật thu thập dữ liệu
định tính
III. Phân tích và xử lý dữ liệu định tính

2
I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỊNH TÍNH

3
SƠ NÉT VỀ PPNC ĐỊNH TÍNH
Nhân chủng học

Các bộ môn Xã hội học


NCĐT là PP NCKH
gắn bó mật thiết với
Tâm lý học

Ngôn ngữ học

Ngày nay, ứng dụng trong lĩnh vực:


- Giáo dục
- Y tế
- Kinh tế
PHÂN BIỆT “Định tính” & “Cảm tính”

NC ĐỊNH TÍNH NC CẢM TÍNH


Dựa trên các loại dữ
Dựa trên các dữ liệu
liệu khác nhau (hoặc
định tính được thu
không có dữ liệu nào
thập và phân tích
cả) nhưng không
một cách có hệ
được thu thập và phân
thống và chặt chẽ
tích một cách có hệ
thống và chặt chẽ

Nghiên cứu định tính vẫn có “cảm tính” – song


nhà nghiên cứu luôn chủ động tìm cách hạn chế
mức độ “cảm tính” đó
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH?
Thường là nghiên cứu khai phá:
Xây dựng mô hình mới (phát hiện biến
mới/ các mối quan hệ mới)
Giải thích quá trình phát triển của hiện
tượng (liên quan tới thời gian – các giai
đoạn phát triển)
PHÂN BIỆT NCĐT - NCĐL

NC ĐỊNH TÍNH NC ĐỊNH LƯỢNG


Thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu bằng
bằng chữ số

Mô tả, phân tích đặc Giải quyết quan hệ


điểm nhóm người trong lý thuyết và
NC theo quan điểm
theo học
nhân quan điểm diễn dịch
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG
CỤ THU THẬP DỮ LIỆU TRONG
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
PP THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NCĐT

Thu thập dữ liệu

Quan sát Phỏng vấn sâu Thảo luận nhóm


PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHỔ BIẾN

Có chủ đích

Chọn mẫu Chỉ tiêu

Gạn lọc tuyển chọn đối tượng nghiên cứu


Quả bóng tuyết
 Thuộc đối tượng nghiên cứu,
 Họ và người thân không làm trong lĩnh vực không hợp lệ,
 Không phải người thường xuyên tham gia các chương trình
nghiên cứu
Các tài liệu thừờng gặp trong NCĐT

Field note

Audio/video
Các dạng tài liệu
thường gặp trong
NC định tính:
Recording

Transcript
DỮ LIỆU ĐÍNH TÍNH

- Dữ liệu định tính: Không phải dạng số hoặc dữ liệu


định lượng
- Có thể là một sản phẩm của các chiến lược nghiên cứu.
- Có thể là thông tin thu thập về các câu hỏi mở trong
bảng khảo sát trực tuyến hoặc các dữ liệu phức tạp hơn
(biên bản của các cuộc phỏng vấn chuyên sâu hoặc toàn
bộ quy định chính sách.

12
Phương pháp phỏng vấn sâu (In-dept
interview)
- Phương pháp phỏng vấn mặt đối mặt dựa vào
dàn bài/ câu hỏi cấu trúc
- Khai thác sâu các thông tin theo chủ đề nghiên
cứu, thu thập được nhiều thông tin ngoài
luồng.
- Tiến hành phỏng vấn sâu nên có 2 nghiên cứu
viên: một người phỏng vấn và một người ghi
chép tốc ký
Phương pháp Thảo luận nhóm trọng
tâm (Focus group discussion)
- Một nhóm thường bao gồm từ 6 đến 8 người.
- Cần tổ chức ít nhất hai cuộc thảo luận.
- Thảo luận nhóm tập trung hữu ích trong việc đánh
giá nhu cầu, phát triển các can thiệp, thử nghiệm
những ý tưởng hoặc chương trình mới.
- Nhóm nghiên cứu: Người điều hành thảo luận,
người lo khâu tổ chức và thư ký
- Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, bút, giấy A4
Kỹ thuật
- Liệt kê tự do (Listing free)
- Phân loại nhóm (Categories)
- Phân hạng sử dụng thang điểm (Score)
- Phương pháp xếp hạng theo thứ tự
(Ranking)
- Xây dựng bản đồ mô hình (Mapping)
- Lịch thời vụ (Seasonal calendar)
- Khuynh hướng thời gian (Time trend)
- Giảng đồ Venn và Giảng đồ mạng nhện
- Biểu đồ dòng chảy (Flow chart)
- Bảng ma trận (Matrix diagram)
Các sai lệch trong quá trình nghiên
cứu định tính

- Công cụ thu thập dữ liệu khiếm khuyết

- Sai lệch do nghiên cứu viên

- Tác động cuộc phỏng vấn lên đối tượng

nghiên cứu
- Sai lệch do người viết báo cáo
- Sai lệch chọn mẫu

- Sai lệch nhớ lại/hồi tưởng


Các kỹ thuật đảm bảo chất lượng dữ liệu

1. Tăng độ tin cậy bằng cách kiểm tra chéo thông


tin theo các nguồn khác nhau, sử dụng nhiều
phương pháp thu thập thông tin.
2. Chọn ngẫu nhiên đối tượng, đảm bảo mẫu đại
diện cho quần thể và có một số đặc điểm chung
phù hợp nghiên cứu.
3. Lựa chọn và chuẩn bị tốt đội ngũ nghiên cứu.
4. Chuẩn bị tốt sườn câu hỏi phỏng vấn cho từng
đối tượng
5. Kiểm tra công cụ hỗ trợ nghiên cứu
Các bước chuẩn bị cho thu thập dữ liệu
định tính

 Nội dung

 Xây dựng các câu hỏi

 Sắp xếp cấu trúc bản hướng dẫn

 Xây dựng hình thức bản hướng dẫn

 Tiến hành điều tra thử

 Chỉnh sửa bản hướng dẫn hoàn chỉnh

 Tiến hành điều tra thật


Đạo đức nghiên cứu
Nói rõ mục đích nghiên cứu cho đối
tượng phỏng vấn
Xem các câu hỏi liên quan chủ đề nghiên cứu
có xâm phạm đến quyền tự do cá nhân
Người được phỏng vấn có quyền từ chối tham
gia nghiên cứu hoặc dừng phỏng vấn bất cứ
lúc nào. Họ có quyền không trả lời câu hỏi
nào mà họ không muốn.
Tính bảo mật thông tin nghiên cứu
Tránh quan sat hành vi không được sự cho
phép của đối tượng
Đảm bảo giá trị văn hóa, phong tục tập quán
của đối tượng
III. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH
1 • PHÂN LOẠI

2 • THU GỌN

3 • SO SÁNH

4 • THUỘC TÍNH HÓA

5 • TỔNG HỢP

6 • TÁI LẬP (REPLICATION)

7 • ĐÚC KẾT
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

PHÂN LOẠI
◦ Phân nhóm và đặt tên cho các thuộc tính được tìm
thấy trong các đơn vị dữ liệu
◦ Tên có thể một vài từ hay cả đoạn văn
◦ Mang tính tạm thời, cho phép linh hoạt khi diễn giải

THU GỌN
◦ Tập hợp/ kết hợp những yếu tố/ thuộc tính lại với nhau
◦ Hướng đến hoàn thiện một số vấn đề cụ thể được tìm
thấy trong tập dữ liệu
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH
SO SÁNH

• Tìm sự giống/ khác nhau giữa những nhóm dữ liệu


• Dựa trên nguyên tắc suy luận logic từ tập dữ liệu

THUỘC TÍNH HÓA

• Thiết lập các thuộc tính cho những nhóm đã phân loại
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

TỔNG HỢP

• Xây dựng những giả thuyết từ việc phân tích, diễn dịch
các dữ liệu
• Cần có mô hình diễn tả mối liên quan giữa các yếu tố
phân tích
• Phân loại, thu gọn, so sánh, tổng hợp là cơ sở cho các
hoạt động phân tích và nối kết những ý tưởng/ yếu tố
• Thuộc tính hóa hỗ trợ việc thu gọn và so sánh. Nó giúp
phát triển các quan điểm, ý tưởng về quan hệ giữa các
thuộc tính
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH
TÁI LẬP
◦ Là quá trình thu thập và phân tích tương tự như các quá
trình trước nhưng thực hiện ở những tình huống/ bối
cảnh khác
◦ Phát triển tạm thời các kết luận qua việc phân loại, cấu
trúc và các quan điểm đã tiếp nhận từ khám phá trước

ĐÚC KẾT
◦ Cân nhắc kỹ lưỡng và đưa ra kết luận (phân loại, cấu
trúc, đề nghị, quan điểm) để tích lũy lại thành kinh nghiệm
CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ

1. Microsoft Word (Giải băng, tạo các bản ghi)


2. Excel (Phân tích dữ liệu)
3. Nvivo 8
4. Ethnograph 6.0
………
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang,
2011, Giáo trình Nghiên cứu thị trường.
NXB Lao Động
Trần Tiến Khai, 2012. Phương pháp nghiên cứu
kinh tế - Kiến thức cơ bản. NXB. Lao động Xã
hội.
Lê Hoàng Linh. Slide bài giảng Phân tích và xử lý
thông tin trong PPNC định tính.
Nguyễn Phan Như Ngọc. Slide bài giảng môn
Nghiên cứu thị trường
Xin cảm ơn
!

28

You might also like