You are on page 1of 387

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TS. Trần Thụy Khánh Linh


Giới thiệu nghiên cứu khoa học
Quy trình nghiên cứu khoa học

TS. Trần Thụy Khánh Linh


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được định nghĩa nghiên cứu khoa học
2. Nhận định tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học
3. Nắm vững hướng nghiên cứu trong lĩnh vực sức khỏe
4. Nhận thức vai trò của nghiên cứu trong phát triển ngành nghề
5. Liệt kê quy trình nghiên cứu khoa học
6. Phân biệt chủ đề và vấn đề nghiên cứu
7. Phân tích và lựa chọn vấn đề ưu tiên trong nghiên cứu
8. Trình bày được yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu
Nội dung phần 1
• Định nghĩa nghiên cứu
• Ý nghĩa của nghiên cứu
• Tại sao thực hiện nghiên cứu?
• Tạo ra kiến thức
• Góp phần nâng cao tiêu chuẩn thực hành
Nghiên cứu là gì?
Nghiên cứu là gì?
• RE nghĩa là lại một lần nữa, bằng cách khác, một sự mới mẻ.
• SEARCH nghĩa là tìm kiếm, kiểm tra một cách kỹ lưỡng
• Nghiên cứu là quá trình thu thập, phân tích và lý giải dữ liệu một cách khách
quan, chính xác và hệ thống để giải quyết một vấn đề hay trả lời một câu hỏi
(Varkevisser và cộng sự, 1991).
Đánh giá

Dữ Hành
liệu động
Phân tích Ứng dụng

Thông Kiến
tin thức
Lý giải
Nghiên cứu để giải quyết vấn đề
Điều dưỡng giải quyết vấn đề mỗi ngày –

Quy trình điều dưỡng Quy trình nghiên cứu


Nhận định Xác định vấn đề
Chẩn đoán Đưa ra mục tiêu nghiên cứu
Kế hoạch chăm sóc Kế hoạch nghiên cứu
Can thiệp Thu thập dữ liệu/ Can thiệp
Lượng giá Phân tích số liệu
Xem xét hiệu quả chăm sóc Diễn giải kết quả
Điều chỉnh chăm sóc khi cần thiết Ứng dụng kết quả vào thực hành lâm sàng
Ý nghĩa của nghiên cứu
▪ Điều tra có hệ thống được thiết kế để khám phá câu trả
lời/bằng chứng về một vấn đề quan trọng trong lĩnh vực
sức khỏe.
▪ Mục tiêu cuối cùng là để phát triển, cải tiến, và/hoặc mở
rộng khối lượng lớn kiến thức.
▪ Nghiên cứu điều dưỡng phát triển kiến thức về sức khỏe và
nâng cao sức khỏe trong suốt cuộc đời con người, chăm
sóc sức khỏe cho người có vấn đề về sức khỏe, người
khuyết tật để đáp ứng hiệu quả các vấn đề sức khỏe hiện
tại và tiềm ẩn (ANA)
Phạm vi nghiên cứu
Giáo dục
(Đào
tạo)

Thực Nghiên Hành


hành cứu chính

Quản lý
Tại sao nghiên cứu?
Khám phá hoặc tạo ra kiến thức
(Nghiên cứu)

Chuyển giao kiến thức


(Đào tạo, công bố)

Áp dụng kiến thức


Cung cấp chứng cứ để nâng cao thực hành
(truyền đạt, phát triển và mở rộng để phục vụ sức khỏe cộng đồng)
Lý do thực hiện nghiên cứu
❖ Tạo ra kiến thức mới ❖Cung cấp chứng cứ cho thực hành
1. Phát triển kiến thức sâu và rộng trong thực 1. Cung cấp nền tảng cho thực hành
hành điều dưỡng dựa trên chứng cứ.
2. Hình thành, kiểm tra và phát triển mô hình. 2. Cung cấp chứng cứ trong thực
3. Kết nối thực hành và đào tạo. hành tạo nên sự khác biệt về tình
4. Nâng cao tính chuyên nghiệp, nghiên cứu là trạng sức khỏe cá nhân và chi phí
một phần tất yếu của nghề nghiệp. hiệu quả.
5. Tạo thuận lợi cho sự phát triển liên tục.
Hướng nghiên cứu

1. Giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khỏe


2. Tăng cường sự hợp tác giữa nhà nghiên cứu và người lâm sàng
3. Phát triển mạnh hơn về chứng cứ (sao chép nhiều nơi)
4. Đưa ra giải pháp đáng tin cậy/bằng chứng để sử dụng trong chăm sóc
5. Tập trung vào các vấn đề văn hóa
6. Mở rộng phổ biến kết quả nghiên cứu
7. Tập trung vào thực hành dựa trên chứng cứ
Quy trình nghiên cứu
khoa học
Trần Thụy Khánh Linh
Nội dung phần 2
• Quy trình nghiên cứu khoa học
• Yếu tố cơ bản của nghiên cứu
• Vấn đề nghiên cứu
• Mục tiêu nghiên cứu
Tổng quan về tiến trình nghiên cứu
Công bố kết quả

Phân tích/
Giải thích
Nghiên cứu thực
địa

Thiết kế & Lập kế


hoạch

Khái niệm

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Giai đoạn 5

ĐỊNH LƯỢNG
Quy trình nghiên cứu khoa học
1. Xác định và chọn vấn đề nghiên cứu
2. Tra cứu tài liệu về vấn đề nghiên cứu
3. Khẳng định lại vấn đề thực sự cần nghiên cứu
4. Hình thành các giả thuyết có thể kiểm định được
5. Xây dựng thiết kế nghiên cứu
6. Thiết kế công cụ thu thập số liệu
7. Kế hoạch thu thập và phân tích số liệu
8. Thu thập số liệu
9. Nhập và xử lý số liệu
10. Phân tích số liệu
11. Viết báo cáo
12. Phổ biến kết quả
13. Ứng dụng kết quả
Yếu tố cơ bản của NC
Chủ đề NC

Vấn đề NC/câu hỏi NC

Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu chuyên biệt/


mục tiêu cụ thể/giả thuyết NC
Lựa chọn vấn đề NC
• Vấn đề NC là gì?
• Vấn đề chưa có lời giải
• Lời giải chưa thỏa đáng
→ Tìm sự khác biệt, giải quyết vấn đề
• Vấn đề NC xuất phát từ đâu?
• Kinh nghiệm lâm sàng
• Tài liệu nghiên cứu
• Hội thảo, hội nghị
• NC trong lĩnh vực khác
• Học thuyết
Phân biệt chủ đề và vấn đề NC
• Chủ đề NC thường có phạm vi rộng hơn vấn đề NC
• Chăm sóc giảm đau cho người bệnh
• Chăm sóc người bệnh toàn diện
• Quản lý chăm sóc
• Giáo dục sức khỏe

1 chủ đề NC có thể bao gồm nhiều vấn đề


Vấn đề NC có thể nhận dạng từ chủ đề NC
Vấn đề nghiên cứu - câu hỏi lâm sàng
PICO(T) question format –
P – population
I – intervention
C – comparison
O – outcome
(T ) – timing factors
Vấn đề nghiên cứu
Xác định phạm vi và trọng tâm của đề tài dựa vào
1. Tính hữu dụng thông tin:
Thông tin nào khi được thu thập để giải quyết vấn đề sẽ giúp giải quyết
vấn đề y tế và cải thiện chăm sóc y tế?
Thông tin này cần thiết cho ai?
Thông tin sẽ giải quyết đến các yếu tố nào của vấn đề?
2. Tính khả thi:
Có thể thu thập được những thông tin nào trong thời gian dự định
dành để thực hiện nghiên cứu?
3. Tính lặp lại:
Có thông tin nào liên quan đến các yếu tố đã có rồi?
Vấn đề nào của thông tin cần được nghiên cứu thêm.
Tiêu chuẩn lựa chọn ưu tiên vấn đề
• Tính xác hợp
• Tránh trùng lắp
• Tính khả thi
• Tính được hấp nhận từ các nhà quản lý
• Tính ứng dụng của kết quả và kiến nghị
• Tính cấp thiết
• Tính chấp nhận về đạo đức
Thang điểm đánh giá lựa chọn vấn đề
Tính xác hợp
1. Không xác hợp: bệnh ít gặp và không trầm trọng
2. Xác hợp: bệnh phổ biến nhưng ít trầm trọng Tính ứng dụng của kết quả và kiến nghị
3. Rất xác hợp: phổ biến có hậu quả xấu 1. Khuyến cáo ít cơ hội được thực hiện
Tránh trùng lắp 2. Khuyến cáo có ít nhiều cơ hội được thực hiện
1. Đã đủ thông tin về vấn đề nghiên cứu 3. Khuyến cáo có nhiều cơ hội được thực hiện
2. Có thông tin về vấn đề nghiên cứu nhưng chưa Tính cấp thiết
bao phủ vấn đề chính 1. Thông tin không cấp thiết cần thiết
3. Không có thông tin để giải quyết vấn đề 2. Thông tin cần thiết ngay nhưng có thể trì hoãn
Tính khả thi 3. Thông tin rất cần thiết để ra quyết định
1. Nghiên cứu không khả thi với tài nguyên sẵn có Tính chấp nhận về đạo đức
2. Nghiên cứu khả thi với nguồn lực sẵn có 1. Có vấn đề quan trọng về đạo đức
3. Nghiên cứu rất khả thi với nguồn lực sẵn có 2. Có một ít trở ngại về đạo đức
Tính được chấp nhận từ các nhà quản lý 3. Không có vấn đề đạo đức
1. Chủ đề không chấp nhận được với lãnh đạo
2. Chủ đề ít nhiều khó chấp nhận
3. Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn
Thông tin cần thiết trong phần đặt vấn đề
1. Mô tả ngắn gọn về đặc điểm kinh tế xã hội, văn hoá , tình trạng sức khoẻ và y tế của địa
phương có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
2. Mô tả về bản chất của vấn đề (sự khác biệt giữa thực tiễn và điều mong muốn) nếu vấn đề
còn chưa rõ.
3. Phân tích các yếu tố chính ảnh hưởng đến vấn đề
4. Mô tả các giải pháp đã được sử dụng trước đây hoặc kết quả các nghiên cứu trước và nêu
rõ lí do tại sao cần giải pháp mới hay cần một nghiên cứu mới
5. Mô tả loại thông tin hy vọng sẽ có được từ nghiên cứu và thông tin này sẽ giúp giải quyết
vấn đề này như thế nào hay giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu như thế nào?
6. Nếu cần thiết cần nêu ra định nghĩa của những khái niệm quan trọng của nghiên cứu.
Tầm quan trọng xác định vấn đề nghiên cứu
1. What is already known about this topic?

2. What is unknown about this topic?

3. What this study adds?

4. SO WHAT?
Tên đề tài NC
Nội dung
Quần thể Tránh từ không
Phương pháp chứa thông tin:
Một số nhận xét
Địa điểm(+/-) Tình hình
Góp phần…
Thời gian (+/-)

• Liên quan chặt chẽ với mục tiêu nghiên cứu


• Thường bắt đầu là một ngữ danh từ
• Nên ngắn gọn
• Chứa những từ khoá (keyword) của đề tài
Mục tiêu là gì?
• Mục tiêu của một nghiên cứu nhằm tóm tắt những gì sẽ đạt được bởi
nghiên cứu
• Mục tiêu nghiên cứu là mệnh đề khẳng định thể hiện nghiên cứu
đạt được điều gì để trả lời câu hỏi nghiên cứu:
• Chlor- hexidine có hiệu quả sát trùng da hơn các chất sát khuẩn khác trong
việc ngăn ngừa nhiễm trùng liên quan đến tiêm tĩnh mạch ngoại biên?
• Xác định hiệu quả sát trùng da của Chlor- hexidine so với các chất sát khuẩn
khác trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng liên quan đến tiêm tĩnh mạch ngoại
biên.
• Mục tiêu phải liên quan chặt chẽ với phần đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
• Phân loại mục tiêu theo cấp độ bao phủ
• Mục tiêu tổng quát (general objective, aim)
• Điều trông đợi đạt được bởi nghiên cứu theo cách chung nhất
• Mục tiêu cụ thể (specific objectives)
• Các phần nhỏ hơn và có liên hệ hợp lý và giúp đạt được mục
tiêu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu

tả

Mục tiêu TQ
Đánh Xác
Kết quả tổng quát
giá người NC mong định
muốn đạt được

So
sánh
Lợi ích của việc xác định mục tiêu
• Chọn loại thiết kế NC phù hợp
• Xác định được biến số cần đo
• Biết dữ liệu nào cần thu thập
• Biết kế hoạch phân tích số liệu Đo
Động
lường
từ
được

Viết mục tiêu NC Ngắn Rõ


gọn ràng
Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu
• Phải cụ thể:
• Mục tiêu ước lượng: Nêu rõ (a) tham số cần được ước lượng (b) của vấn đề
(c) trên dân số cụ thể
• Mục tiêu liên quan: Nêu rõ (a) biến độc lập cần được xác định tác động lên
(b) biến phụ thuộc (c) trên dân số cụ thể
• Mục tiêu so sánh: Nêu rõ (a) nhóm được đánh giá so sánh với (b) nhóm
chứng về (c) kết cuộc nào (d) trên một dân số cụ thể

• Nếu có khái niệm có thể chưa được hoàn toàn thống nhất phải
định nghĩa khái niệm này ngay sau mục tiêu nghiên cứu.
Nhận xét
Đề tài: Việc tuân thủ vệ sinh tay của điều dưỡng tại bệnh viện nhi TPHCM
năm 2017
• Mục đích/ Mục tiêu tổng quát:
• Đánh giá việc tuân thủ vệ sinh tay của điều dưỡng các khoa nội BV nhi TpHCM và
các yếu tố liên quan
• Mục tiêu cụ thể:
• Xác định tỉ lệ ĐD tuân thủ các thời điểm rửa tay
• Xác định tỉ lệ ĐD tuân thủ quy trình sát khuẩn tay nhanh
• Xác định tỉ lệ ĐD tuân thủ rửa tay thường quy bằng xà phòng và nước.
• Mô tả các yếu tố thuận lợi và cản trở việc tuân thủ vệ sinh tay của ĐD
• Xác định các yếu tố cá nhân và môi trường liên quan đến việc tuân thủ vệ sinh tay
của ĐD
Nội dung đã học

• Định nghĩa nghiên cứu

• Lý do tiến hành nghiên cứu

• Quy trình nghiên cứu khoa học


• Xác định vấn đề

• Mục tiêu nghiên cứu


Bài tập
1. Mỗi SV đưa ra 1 vấn đề NC

2. Thảo luận nhóm thống nhất 3 vấn đề

3. Thảo luận nhóm và quyết định chọn 1 vấn đề NC thích
hợp cho nhóm

4. Viết tên đề tài và mục tiêu cụ thể


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Bộ môn Điều dưỡng


Khoa Điều dưỡng KTYH - Đại học Y Dược TP.HCM
Như là cách chúng ta công nhận
sản phẩm trí tuệ của
người nghiên cứu trước về
chủ đề đang quan tâm
TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG NCKH
2 Loại TQTL
Tổng quan mô tả (narrative literature review)

• Tổng hợp và thảo luận về luận điểm/quan điểm/thông tin/kết quả có liên
quan đến chủ đề NC quan tâm
• Vấn đề NC thường rộng

Tổng quan hệ thống (Systematic review)


• Tổng hợp số liệu/bằng chứng về các NC trước đây dựa trên câu hỏi thiết
kế rõ ràng, sử dụng phương pháp hệ thống để xác định, lựa chọn và đánh
giá các nghiên cứu liên quan, trích dẫn và phân tích số liệu từ các nghiên
cứu đưa vào tổng hợp.
• Vấn đề NC thường hẹp hơn
Cấu trúc của bài báo NCKH

GIỚI THIỆU Điều quan tâm và muốn thực hiện

TỔNG QUAN TÀI LIỆU Người khác nói gì về vấn đề này

PHƯƠNG PHÁP/ THIẾT KẾ NC Kế hoạch tiến hành

KẾT QUẢ Điều gì xảy ra trong NC này

BÀN LUẬN Kết quả có ý nghĩa gì?

KẾT LUẬN NC tìm ra điểm mấu chốt gì?


Vai trò của TQTL
Cresswell (2005) cho rằng TQTL
- Mô tả tình hình quá khứ và hiện tại
- Tổ chức, sắp xếp các văn bản, bài NC

Trong luận văn/ bài báo NCKH, TQTL là:


• Phần tiếp theo và được xác định từ mục tiêu NC
• Cung cấp khung ban đầu cho NC
• Cung cấp khung cho công cụ NC và phân tích
• Nền tảng cho phần bàn luận
Lý do cần viết TQTL
• Nhằm xác định khoảng trống trong y văn
• Đưa ra nhu cầu NC của mình, hình thành ý tưởng
• Để tiến hành tìm sơ bộ các tài liệu liên quan hiện có
• Để xác định các NC khác tương tự đã tiến hành
• Tổng hợp điểm chung, tìm quan điểm đối lập
• Tìm thông tin, PPNC phù hợp
• Trình bày một vấn đề và giải pháp GQVĐ đã thử nghiệm, đề xuất
HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Viết TQTL

• Cấu trúc của TQTL


- Theo chủ đề, theo nghiên cứu
- Theo luận cứ từ tổng quát đến cụ thể
Bốn bước làm TQTL
1. Xác định vấn đề
• Cấu trúc của TQTL từ khái quát đến cụ thể
• Sơ đồ khái niệm (concepts map)
1. Xác định vấn đề
Phân tích câu hỏi hoặc chủ đề n/c: 4 Ws
1. What? (Domain) Cái gì?
2. Who? (Population) Ai?
3. Where? (Location) Ở đâu?
4. When? (Time) Khi nào?
Bước 2
2. Tìm tài liệu
Sá Chiến lược tìm kiếm
ch
/ấ
n
ph Tài liệu o
ẩm b á
Hnghị í/
tư p ch
ơn Hthảo.. Tạ
g
tự

Các tài liệu Quá trình xử lý (thu thập/đọc/tổng hợp) Viết tổng quan

ách
s
sổ In
n g te
ố rn
th Ý kiến et
/ hệ Ch/gia
o

áo
B
Tips xác định tài liệu
• Công cụ tìm kiếm (Search engines)

- tìm từ khóa
• Sử dụng bài báo tốt
- sử dụng từ khóa của họ
- tìm bài báo khác cùng tác giả
- theo dấu tài liệu tham khảo trích dẫn
• Hỏi ý kiến
- liên hệ nhà NC lỗi lạc, chuyên gia trong lĩnh vực
- tham dự hội nghị có báo cáo của nhà NC này
2. Tìm thông tin
!à" #"$% &' (%)* +,-
• .á/01 +à" +á21 #%3- 45-1 45- +,- 666
!7" #"$% /089 (%)* +,-
• +á2 /á21 +à" *:ì-0 +à; 0<" *0,21 0<" -=0>666
? @"A- *:92 &B"1 C @"A- /0%;D- ="9

E0ú CF
G !HIJK JLME G NOPE !Q
G IJRSJT 4à IUURSJT
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
• Đánh giá từng NC
• Đánh giá tổng thể toàn bộ tài liệu
• -> XÁC ĐỊNH: Điểm mạnh, điểm yếu, các vấn đề gây tranh cãi, và những
“khoảng trống” trong lĩnh vực.
• -> NHẤN MẠNH: phương pháp NC
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
• Cấp độ/ Nguồn
- 1st: Nghiên cứu nguyên thủy
- 2nd: Nghiên cứu đề cập đến NC khác
- 3rd: Tài liệu cung cấp sự hiểu biết kiến thức

• Phân loại (Cresswell, 2005)


- Web, bản nháp, bản tin
- Bài báo cáo hội nghị, luận văn
- Bài báo đang tạp chí
- Sách NC
- Tóm tắt (sách giáo khoa, tài liệu khoa học)
Chất lượng Tính mới
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
HE!

J=0"D-V/W%V&27-V0$

J=0"D-V/W%V+$-0V/0W-=

J=0"D-V/W%V#2X*V+$-01V*:8Y-=V0Z[V+$-0

?V@"A-V/0%;D-V="9
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
• Bao hàm mục tiêu
- bao hàm khía cạnh quan trọng
- cung cấp khung NC, thiết kế

• Mức độ chi tiết

- phân tích sâu các khía cạnh vấn đề trung tâm


- không sót tác giả

•Bàn luận kết quả


- bao hàm mọi vấn đề quan trọng trong bàn luận
- cung cấp thông tin nền và ngữ cảnh
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
• Đúng
• Chính xác
• Chất lượng
• Đánh giá thiết kế NC:
- phù hợp mục tiêu
- phương pháp hợp lý
- đối tượng
- công cụ
- quy trình thu thập số liệu
- phân tích
3. Đánh giá/ Phân tích/ Tổng hợp tài liệu
\9 *:3- ]^9*:"(_ G T(/`#
• !0Y" ="9- *"A- 07-0 -=0"D- /W%
• !a/ =",
• \b/ *"D%
• c>9 &"d^ *"A- 07-0 -=0"D- /W%
• e08f-= [0a[ ]*0"A* @A1 &g" *8Z-=1 /h ^i%666_
• jA* k%,1 @A* #%3-
• J=%l- .g #"$% ]*:m/0 ni- *0`2 k%; &>-0_
• j0a/
2008

1998

2008
Bước 4
4. Diễn dịch thông tin
• Trọng tâm của 1 bài TQTL:
• Xác định trạng thái kiến thức hiện tại trong lĩnh vực cụ thể.
• Được phản ánh qua:
• Tóm tắt những kết quả nghiên cứu chính: từng nghiên cứu + toàn bộ tài liệu
• Điều gì đã biết, điều gì chưa biết
• Ý nghĩa, định hướng cho nghiên cứu trong tương lai.
4. Diễn dịch thông tin
• Không nên:
• Mô tả/ trích dẫn một danh sách các tài liệu riêng lẻ (Polit & Beck, 2008).

• Nên trình bày theo:


• Chủ đề/ loại
• Tương đồng/ Khác biệt
• Biết/ chưa biết
• Ưu điểm/ Hạn chế
Bước 4 (tt) 4. Diễn dịch thông tin
Đánh giá tổng quan tài liệu

• Đa số bài báo < 5 năm


• Mối liên hệ của vấn đề nghiên cứu với các nghiên cứu khác có rõ không
• Hầu hết các bài báo trọng tâm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
• Có mối liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến câu hỏi nghiên cứu
• Khung nghiên cứu khái niệm hay học thuyết được mô tả
Đánh giá tổng quan tài liệu
• Sử dụng các nguồn tài liệu gốc nhiều hơn nguồn tài liệu thứ cấp
• Các nghiên cứu có được kiểm tra tính chính xác và báo cáo khách quan
• Có tính thống nhất
• Sắp xếp có logic cho các ý tưởng hỗ trợ cho nghiên cứu
• Phần tổng kết tóm tắt các kiến thức quan trọng của đề tài
TRÍCH DẪN TÀI LIỆU
Tựa đề
Tác giả

TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trang số

Năm xuất bản Tập (Phụ lục)

Viết tắt tên tạp chí


Trích dẫn nguồn tài liệu
Hệ thống Loại tài liệu Trong văn bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text citation)

Tạp chí Matthews R.B., and Hunt L.A., 1994. A model describing the
(Matthews & CS, 1994)
growth of cassava. Field Crops Research 36 (4): 69-84.

Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai và Trần Mai Thiêm,
Sách (Mai Đình Yên & CS, 1979) 1979. Ngư loại học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
Chuyên nghiệp, Hà nội, 300 trang.
1. Bộ GDĐT

Báo cáo Nguyễn Văn A, 2011. Thực trạng nhân lực YTDP ở Việt Nam
(A, 2011)
giai đoạn 2000-2010. Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế.

Berners-Lee T., “Hypertext Transfer Protocol (HTTP)”, CERN,


Trang web (Berners, 1993) November 1993. <URL:ftp:/info.cern.ch/pub/www/doc/http-
spec.txt.Z>
Hệ Loại tài liệu Trong văn bản Danh mục tài liệu (List of References)
thống (in-text citation)

Allen, J., Robbins, S., Casillas, A., & Oh, I. (2008). Third-
Tạp chí (Allen, Robbins, Casillas, year college retention and transfer: Effects of academic
& Oh, 2008) performance, motivation, and social connectedness.
Research in Higher Education, 49(7), 647-664.

Anh, D. N. (2005). Internal Migration: Opportunities and


Sách Challenges for the Renovations and Development in
(Anh, 2005) Vietnam. Vietnam Asia-pacific Economic Center
(VAPEC): The World Publisher.
2. APA
(Vietnam Authority of Vietnam Authority of HIV/AIDS Control. (2004). Annual
Báo cáo HIV/AIDS Control, Report on HIV Program in Vietnam. Ministry of Health,
2004) Hanoi, Vietnam.

Australian National University. (2003). Vietnam: a Transition


Trang web (Australian National tiger? Poverty, Location and Internal Migration.
University, 2003) Retrieved 18 Jan 2009, from
http://epress.anu.edu.au/vietnam/ch16.pdf.
1-Oct-21 TTKL

https://apastyle.apa.org/style-grammar-guidelines
1-Oct-21 TTKL

APA STYLES 7TH EDITION


1-Oct-21 TTKL
Hệ thống Loại tài liệu Trong văn bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text citation)
ALLEN, J., ROBBINS, S., CASILLAS, A. & OH, I. (2008)
Third-year college retention and transfer: Effects of
Tạp chí (Allen et al., 2008) academic performance, motivation, and social
connectedness. Research in Higher Education, 49, 647-
664.
ANH, D. N. (2005) Internal Migration: Opportunities and
Sách Challenges for the Renovations and Development in
(Anh, 2005) Vietnam, Vietnam Asia-pacific Economic Center
(VAPEC), The World Publisher.
3.Harvard
(Vietnam Authority of VIETNAM AUTHORITY OF HIV/AIDS CONTROL (2004)
Báo cáo HIV/AIDS Control, Annual Report on HIV Program in Vietnam. Ministry of
2004) Health, Hanoi, Vietnam.

AUSTRALIAN NATIONAL UNIVERSITY (2003) Vietnam: a


(Australian National Transition tiger? Poverty, Location and Internal Migration.
Trang web (online) Available at:
University, 2003) http://epress.anu.edu.au/vietnam/ch16.pdf [Accessed 10
March 2012].
Trong văn
Hệ thống Loại tài liệu bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text
citation)
4. Tạp chí (1)
Vancou 1. Allen J, Robbins S, Casillas A, Oh I. Third-year college retention and
ver transfer: Effects of academic performance, motivation, and social
connectedness. Research in Higher Education. 2008;49(7):647-64.
Sách (2)
2. Anh DN. Internal Migration: Opportunities and Challenges for the
Renovations and Development in Vietnam. Vietnam Asia-pacific
Economic Center (VAPEC): The World Publisher; 2005.

Báo cáo (3)


3. Vietnam Authority of HIV/AIDS Control. Annual Report on HIV Program
in Vietnam. Ministry of Health, Hanoi, Vietnam; 2004.

Trang web (4)


4. Australian National University. Vietnam: a Transition tiger? Poverty,
Location and Internal Migration. 2003 [updated 2003; cited 18 Jan
2009]; Available from: http://epress.anu.edu.au/vietnam/ch16.pdf.
Trong văn
Hệ thống Loại tài liệu bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text
citation)

1. Allen, J., et al., Third-year college retention and transfer: Effects of


Tạp chí [1] academic performance, motivation, and social connectedness.
Research in Higher Education, 2008. 49(7): p. 647-664.

2. Anh, D.N., Internal Migration: Opportunities and Challenges for the


Sách [2] Renovations and Development in Vietnam. 2005, Vietnam Asia-
pacific Economic Center (VAPEC): The World Publisher.
5. Number

Báo cáo 3. Vietnam Administration of HIV/AIDS Control, Annual Report on HIV


[3]
Program in Vietnam. 2004: Ministry of Health, Hanoi, Vietnam.

4. Australian National University. Vietnam: a Transition tiger? Poverty,


Trang web [4] Location and Internal Migration. 2003 [cited 18 Jan 2009]; Available
from: http://epress.anu.edu.au/vietnam/ch16.pdf.
1-Oct-21 TTKL

Trong văn
Hệ thống Loại tài liệu bản Danh mục tài liệu (List of References)
(in-text
citation)

(1)
Họ, tên tác giả (năm). Tựa bài. Tên tạp chí, tập số mấy: số trang đầu
Tạp chí 1. VOLPÉ R. (1987). Immunoregulation in autoimmune thyroid
disease.The New England Journal of Medicine, 316: 44-46

6. Tạp chí (2) Họ tên tác giả (năm). Tựa bài.In : Họ tên người chủ biên. Tên của
Y học
TPHCM quyển sách, bộ sách số mấy nếu có, ấn bản lần thứ mấy, trang

Sách đầu - cuối.Nhà xuất bản, thành phố nơi xuất bản.
2. GOLDSTEIN JL, BROWN MS (1994). Genetic aspects of disease.
In: Isselbacher KJ, Braunwald E (eds). Harrison ‘s Principle of
Internal Medicine, Vol. 1, 13th edition, pp 339-349. McGraw- Hill,
Inc., International edition, New York.

Tài liệu tham khảo được trình bày theothứ tự ABC của họ tác giả, không cần tách rời các thứ tiếng

Tên tác giả nước ngoài viết nguyên họ, tên viết tắt.Thí dụ: VOLPÉ R.
Tên tác giả Việt Nam viết nguyên họ tên theo thứ tự: Họ, tên đệm, tên.
1-Oct-21 TTKL

TRÍCH DẪN TRONG VĂN BẢN


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1-Oct-21 TTKL

ĐẠO VĂN
Đạo văn là gì (Plagiarism)?

Theo từ điển (Hagu Uni)


} Ăn cắp và hình thành những ý tưởng hay ngôn từ mới khởi
nguồn từ ý tưởng của ai đó
} Sử dụng sản phẩm của một ai đó mà không công bố nguồn
} Giới thiệu một ý tưởng hay sản phẩm mới được chuyển hóa từ
một nguồn đã có từ trước
Các kiểu đạo văn
1. “The Ghost Writer”: trắng trợn sử dụng toàn bộ công trình của một ai đó thành
của mình
2. “The Photocopy”: sao chép cách phân bố, bố cục của các đoạn văn từ một
nguồn duy nhất, không hề sửa đổi lại.
3. “The Potluck Paper”: sao chép từ nhiều nguồn khác nhau, biên tập đổi chéo
các câu sao cho nội dung thật hợp lí không tương đồng với bản gốc.
4. “The Poor Disguise”: sửa lại một chút về “diện mạo” của bài viết đó bằng cách
thay đổi từ khóa hay câu cú.
5. “The Labor of Laziness”: chú giải các nguồn khác nhau và nối chúng lại với
nhau, thay vì dành nỗ lực tương tự cho công việc của mình.
6. “The Self-Stealer”: Người viết “mượn đáng kể” các thành quả trước đó của
chính mình để phục vụ cho bài viết/nghiên cứu mới.
Đã dẫn nguồn nhưng vẫn là đạo văn?
1. “The Forgotten Footnote”: dẫn tên tác giả nhưng không điền cụ thể dẫn chứng
về nguồn tham khảo như năm xuất bản, trang, chương mục...
2. “The Misinformer”: cung cấp thông tin sai sự thật liên quan đến các nguồn
tham khảo, khiến đọc giả không thể tìm thấy được nguồn chính xác.
3. “The Too-Perfect Paraphrase”: Người viết có dẫn nguồn nhưng lại “quên” dấu
trích dẫn dù đoạn đó được sao chép.
4. “The Resourceful Citer”: sử dụng việc trích dẫn đầy đủ tuy nhiên công trình này
vẫn được xem là gần như là không hề có tính độc đáo. Khó nhận ra hình thức này
của đạo văn này.
5. “The Perfect Crime”: chỉ dẫn nguồn ở một vài nội dung tham khảo cơ bản, tiếp
tục sử dụng các nội dung khác của cùng một nguồn này để viết bài nhưng không
tiếp tục trích dẫn. Người đọc dễ bị "đánh lừa" bởi cách trích dẫn "nửa vời" của
người viết.
Tránh đạo văn như thế nào?
1. Trích dẫn đầy đủ nguồn.

2. Nếu sử dụng nội dung nguyên gốc, cần có dấu ngoặc kép hoặc tab xuống đoạn.
3. Diễn giải thành ngôn ngữ của mình.

Phát hiện đạo văn


1. E-how: trang Turnitin, phần mềm CopyCatch Gold, web tìm kiếm như Google

và AltaVista….
2. Ephorus: scan công trình của mình qua phần mềm này trước khi nộp bản điện tử.

3. Kinh nghiệm
1-Oct-21 TTKL
CHIẾN LƯỢC TÌM KIẾM TÀI LIỆU

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phương


Cổng vào (Gateway)
• Một hệ thống có vai trò như một lối vào
của một hệ thống khác
• Tổ chức thông tin một cách có cấu trúc
trong các chuyên mục hay chủ đề chung

• VD:
• WHO có danh sách chủ đề sức khỏe từ A-Z
www.who.int/topics/en/
• Essential Health Links
www.healthnet.org/essential-links/
Công cụ tìm kiếm
• Một chương trình tìm kiếm tài liệu cho các từ
khóa cụ thể và trả về một danh sách các tài liệu
• Sử dụng phần mềm cho phép tìm kiếm và truy
xuất thông tin mà thường trả về các kết quả
trong một số thứ tự xếp hạng dựa trên sự liên
quan
• Trên Internet, sử dụng tự động robot để thu thập
và thông tin chỉ số
• VD:
• Google www.google.com
• Google Scholar www.scholar.google.com
• Yahoo www.yahoo.com
This is how Google presents the results
of your HINARI search. The most
relevant cite is organized into sections.
Google Scholar cung cấp cách đơn giản để tìm kiếm
nhiều tài liệu học thuật. Có thể tìm kiếm trên nhiều
ngành học và nguồn tài liệu: luận văn, sách, tóm tắt và
bài báo, từ các nhà xuất bản học thuật, hội nghề
nghiệp, kho bản thảo, các trường đại học và các tổ
chức học thuật khác.
Tìm kiếm nâng cao trong Google Scholar
Cơ sở dữ liệu (Database)
PubMed - a free search tool to over 23 million citations
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/
https://www.sciencedirect.com/
Google (search engine)
Thuận lợi Bất lợi
• Tìm kiếm các bài báo, sách • Không có thuật ngữ chỉ mục
và các trang web. • Phản hồi kết quả tìm kiếm rất
• Có các tùy chọn tìm kiếm lớn bao gồm hầu hết các chủ đề
nâng cao. • Không có khả năng lựa chọn
• Có thể giới hạn tìm kiếm các trích dẫn cho tải về hoặc in
theo ngày, các loại tài liệu, ấn
ngôn ngữ, miền và nhiều • Thứ tự xuất hiện kết quả tìm
hơn nữa kiếm dựa trên số lần trích dẫn
tài liệu.
• Không thể hạn chế chỉ tìm các
các bài báo
Google Scholar (search engine)
Thuận lợi Bất lợi
• Tìm kiếm các tạp chí, sách và • Không có thuật ngữ chỉ mục
các nguồn học thuật hơn • Phản hồi kết quả tìm kiếm rất
Có thể tải về từng trích dẫn vào lớn bao gồm hầu hết các chủ đề
quản lý thư mục • Không có khả năng lựa chọn
Có trích dẫn thông tin với các các trích dẫn cho tải về hoặc in
liên kết đến các nguồn trích dẫn ấn
từ một thuật ngữ cụ thể • Thứ tự xuất hiện kết quả tìm
kiếm dựa trên số lần trích dẫn
tài liệu.
• Có thể dẫn đến sai lệch do tài
liệu cũ
PubMed (database)

Thuận lợi Bất lợi


• Có chỉ mục tốt dựa vào sử dụng • Hạn chế truy cập các tạp chí
Medical Subject Headings (MeSH) khoa học sức khỏe và cơ bản
• Có thể sử dụng nhiều thuật ngữ không có chỉ mục trong sơ sở
tìm kiếm dữ liệu.
• Có hàng ngàn tạp chí trong lãnh • Toàn văn các bài báo không
vực khoa học sức khỏe luôn luôn có sẵn
• Bao gồm các trích dẫn của tạp chí
điện tử trước khi xuất bản
• Có thể tải thông tin về và quản lý
theo thư mục
• Có thể lựa chọn các trích dẫn để
tải về hoặc in ra
Tiến trình phát triển chiến lược tìm kiếm

Ghi nhớ: Câu hỏi của bạn sẽ dẫn đường cho chiến lược tìm kiếm. Không có cách nào là tốt nhất
cho việc tìm kiếm. Tránh việc dừng tìm kiếm khi chỉ mới tìm kiếm 1 lần để tránh sai sót
Ví dụ (bước 1- 4)
1. Hỏi: Vấn đề sức khỏe nào liên quan đến ô nhiễm nguồn nước?
(Ask: What health problems are associated with water pollution?)
2. Nhu cầu: nghiên cứu gốc mang tính học thuật
(Need: scholarly primary research)
3. Khái niệm chính: sức khỏe, nước, ô nhiễm
(Main Concepts: health, water, pollution)
4. Lựa chọn thuật ngữ (Select terms):
– Những thuật ngữ rộng (Broader terms): “sức khỏe” (“health”), “suy thoái
môi trường” (“environmental degradation”), “quản lý nông nghiệp”
(“agricultural management”)
– Từ đồng nghĩa (Synonyms):
health, illness, disease, etc.
water, rivers, lakes, sea, domestic water, etc.
pollution, ‘oil spills’, chemical, biological, toxicity, etc
– Số nhiều (Plurals): river(s), lake(s), disease(s)
– Viết hoa (Capitals): ví dụ tên cụ thể của hồ, bệnh tật, vùng miền
5. Nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu được xem là tài liệu gố, thứ cấp hay thứ ba dựa vào thông tin
nguyên thủy và mức độ xa với nguồn thông tin gốc. Khi tìm kiếm câu trả lời có thể
cần tìm kiếm các nguồn khác nhau. Không có nguồn tài liệu nào là toàn diện.
Lựa chọn nguồn thông tin (B5)
Nguồn thứ 3
Ưu Khuyết
Dễ tiếp cận Thời gian trễ
Dễ sử dụng Lỗi thời
Ngắn gọn Thông tin không đầy đủ
Tương đối rẻ Giải thích không hoàn toàn chính xác

Nguồn thứ cấp


Ưu Khuyết
Truy cập nhanh đến các tài liệu gốc Thời gian trễ
Thường là những tạp chí tiêu chuẩn cao Thay đổi ngôn ngữ
Có khả năng thực hiện những tìm kiếm phức tạp Cần có kỹ năng tìm kiếm thông thạo
cập nhật thường xuyên về các chủ đề được lựa chọn Có thể khá đắt tiền

Nguồn gốc
Ưu Khuyết

Dữ liệu gốc Khối lượng dữ liệu lớn

Thông tin không bị sai lệch Tốn thời gian


6. Cấu trúc tìm kiếm

10. #4 or #5 11. #6 or #7

Giữ thuật ngữ thành từng bộ riêng biệt; nối những thuật ngữ tìm kiếm với lệnh “OR” trước để
mở rộng việc tìm kiếm; sau đó với “AND” để kết hợp các thuật ngữ và làm cho việc tìm kiếm
thu gọn lại
Thuật toán tìm kiếm Boolean
• Nối kết thuật ngữ
• Chèn vào ô tìm kiếm - AND, OR, NOT
• Thuật toán AND, NOT được thực hiện theo chiều từ trái
sang phải. Dùng 2 thuật toán này trước khi dùng OR
• Thuật toán OR cũng được thực hiện theo chiều từ trái
sang phải
Thuật toán AND (và)
• Nối các khái niệm
• Giới hạn việc tìm kiếm
Thuật toán OR (Hoặc)
• Thông tin tìm kiếm bao gồm thuật ngữ này
hoặc thuật ngữ khác
• Mở rộng việc tìm kiếm
Thuật toán NOT (Không)
• Kết quả tìm kiếm loại trừ thuật ngữ đứng sau
từ NOT và kết quả có cả 2 thuật ngữ
• Giới hạn việc tìm kiếm
Thuật toán Boolean

AIDS OR TB AIDS AND TB AIDS NOT TB


Africa AND (HIV OR tuberculosis)

HIV tuberculosis

Africa
Một số chức năng tìm kiếm khác
• “…” hoặc (…): tìm kiếm chính xác một cụm từ
VD: “information literacy”
prevention and (malaria parasite)
• * hoặc $
VD: child* -> child OR childs OR children
parasite* -> parasite OR parasites
Một số trang web thông dụng
• Medical articles (Hanoi Medical University)
www.hmu.edu.vn

• Clinical medical articles (MOH)


www.yhth.vn

• Medical articles TP.HCM. (University of Medicine and


Pharmacy HCMC)
http://www.yds.edu.vn

• PubMed
http://www.pubmed.gov

• Google Scholar
http://scholar.google.com.vn/
www.hmu.edu.vn
Tạp chí NGHIÊN CỨU Y HỌC
www.yhth.vn
www.yds.edu.vn
moodle.yds.edu.vn/tcyh
www.pubmed.gov
MeSH Tree Structures - 2012
1. Anatomy [A]
2. Organisms [B]
3. Diseases [C]
4. Chemicals and Drugs [D]
5. Analytical, Diagnostic and Therapeutic Techniques and Equipment [E]
6. Psychiatry and Psychology [F]
7. Phenomena and Processes [G]
8. Disciplines and Occupations [H]
9. Anthropology, Education, Sociology and Social Phenomena [I]
10. Technology, Industry, Agriculture [J]
11. Humanities [K]
12. Information Science [L]
13. Named Groups [M]
14. Health Care [N]
15. Publication Characteristics [V]
16. Geographicals [Z] Medical Subject Headings
MeSH (discriptors)
Từ khóa MeSH
Full-text articles

• Directory of Open Access Journals DOAJ


• Essential Health Links
• Free Medical Journals
• BioMed Central
• Medline/PubMed
www.doaj.org
www.freemedicaljournals.com
www.biomedcentral.com
www.pubmed.gov
Medlineplus.gov
Websites hữu ích
• WHO
who.int/en/
• MOH (Ministry of Health)
http://www.moh.gov.vn/Pages/home.aspx
• Governmental websites
• Health Care Administration Office
http://www.kcb.vn/
• Medical Office of HCMC
http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/
• Medical universities’ websites
• Hospitals’ websites
KHUNG NGHIÊN CỨU –
MÔ HÌNH GIẢI THÍCH HÀNH VI

Trần Thụy Khánh Linh


Khoa Điều dưỡng KTYH - Đại học Y Dược TP.HCM
Mục tiêu học tập
1. Phân biệt khung nghiên cứu và mô hình lý
thuyết giải thích hành vi
2. Trình bày một số mô hình lý thuyết giải thích
hành vi.
3. Xây dựng được khung nghiên cứu vào một đề
tài cụ thể.
1. Khung NC (Mô hình NC)
• Mô tả tóm tắt nội dung NC
• Thể hiện mối quan hệ của các yếu tố (biến số)
trong phạm vi nghiên cứu.
• Mối quan hệ này cần được phát hiện, phân
tích và/hoặc kiểm chứng.
Ví dụ: Khung NC
Yếu tố cá nhân:
tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nơi cư
ngụ
Yếu tố chuyên môn:
Khám, chẩn đoán, điều trị, chăm
sóc, xét nghiệm
Sự hài lòng
Yếu tố tiếp xúc:
của NB
Tôn trọng, nhiệt tình, giải thích,
hướng dẫn…
Yếu tố bổ trợ:
Phương tiện, sự sạch sẽ, giá viện
phí, thời gian chờ

Sơ đồ: Khung nghiên cứu: Sự hài lòng của NB tại các khoa khám tại các BV hạng 1 TPHCM
2. Khung lý thuyết
(Theoretical framework)
• Là khung NC dựa trên mô hình thuyết
• Mô hình lý thuyết được phát minh (khám phá)
và có thể đã kiểm chứng bởi học thuyết gia
• Mô hình: 1 chuỗi khái niệm + thành phần
dùng để giải thích, tiên đoán sự kiện hoặc tình
huống thông qua mối liên hệ của các cấu trúc
với nhau
Mô hình giải thích hành vi

KN KN

KN Hành vi SK
KN
KN
Mô hình giải thích hành vi

ĐK xã hội Thời gian

Tự tin Tập thể dục


Thói quen
QK
Kỹ năng
3. Thuyết hành vi hoạch định
(Theory of Planned Behaviour)
Niềm tin Thái độ
bản thân đ/v hành vi

Ý định
Niềm tin về Nhận thức
thực hiện Hành vi
cá thể ảnh hưởng từ người khác
hành vi

Khả năng
Niềm tin về
tự kiểm soát
yếu tố tác động
hành vi

(Ajzen, 2006) 8
Ví dụ: Niềm tin về các yếu tố tác
động hành vi tập thể dục
• TTD mỗi buổi sáng 30’ tại công viên
• Niềm tin bản thân
– Tập thể dục có lợi/ hại gì cho bản thân?
• Niềm tin về cá thể ảnh hưởng
– Người hoặc nhóm người nào tán thành/ phản đối tập
thể dục?
• Niềm tin về yếu tố tác động
– Điều gì thúc đẩy/ cản trở việc tập thể dục?
Hoạt động 1: Phỏng vấn

• Niềm tin bản thân


– Tập thể dục có lợi/ hại gì cho bản thân?
• Niềm tin về cá thể ảnh hưởng
– Người hoặc nhóm người nào tán thành/ phản đối tập
thể dục?
• Niềm tin về yếu tố tác động
– Điều gì thúc đẩy/ cản trở việc tập thể dục?
Kết quả
• Tập thể dục
– Lợi: nâng cao thể lực, duy trì sức khỏe
– Hại: quá sức, ko điều độ, chấn thương
• Người ủng hộ:
• Người phản đối:
• Yếu tố thúc đẩy:
• Yếu tố cản trở:
Kết quả
• Tập thể dục
– Lợi: giảm cân, cơ thể dẻo dai, máu lưu thông tốt
– Hại: chấn thương
• Người ủng hộ: anh chị em, bạn thân, gia đình
• Người phản đối: không
• Yếu tố thúc đẩy: vóc dáng đẹp, mạnh khỏe
• Yếu tố cản trở: công việc nhiều, thời gian hạn
chế, không an toàn/ công viên
Hoạt động 2
• Từ kết quả hoạt động 1
• Xây dựng nội dung câu hỏi đo lường
– thái độ
– nhận thức XH
– khả năng tự kiểm soát
Thuyết hành vi hoạch định
(Theory of Planned Behaviour)
Niềm tin Thái độ
bản thân đ/v hành vi

Ý định
Niềm tin về Nhận thức
thực hiện Hành vi
cá thể ảnh hưởng từ người khác
hành vi

Khả năng
Niềm tin về
tự kiểm soát
yếu tố tác động
hành vi

(Ajzen, 2006) 14
Xây dựng câu hỏi

• Thái độ - TTD:
– Tốt/ xấu
– Lợi/ hại
– Thích thú/ chán chường
• Người quan trọng/ Người tôi yêu thương đều
ủng hộ tôi TTD
• Tôi tự tin/ tự kiểm soát bản thân về việc TTD
Thuyết hành vi hoạch định
(Theory of Planned Behaviour)
Niềm tin Thái độ
bản thân đ/v hành vi

Ý định
Niềm tin về Nhận thức
thực hiện Hành vi
cá thể ảnh hưởng từ người khác
hành vi

Khả năng
Niềm tin về
tự kiểm soát
yếu tố tác động
hành vi

(Ajzen, 2006) 16
Xây dựng câu hỏi

• Tôi có ý định/ dự định TTD mỗi ngày 30’ trong


tuần tới
• Tôi sẽ TTD mỗi ngày 30’ trong tuần tới
4. Mô hình niềm tin sức khoẻ
(Health Belief Model)
•Tuổi, giới, dân tộc Nhận thức được lợi ích
•Tính cách phòng bệnh so với
•Hoàn cảnh kinh tế những trở ngại khi thay
•Hiểu biết về bệnh đổi hành vi
Nhận thức về
sự nhạy cảm
với bệnh X Khả năng thay đổi
Nhận thức về mối đe
hành vi (để thực hiện
Nhận thức về doạ của bệnh X
hành vi phòng bệnh)
sự trầm trọng
của bệnh X
• Động lực cho hành động:
• Giáo dục
• Các biểu hiện của bệnh
• Chứng kiến từ bạn bè, người
thân
• Thông tin từ các phương tiện (Becker, 1974)
Nhận thức về
tính nhạy cảm Nhận thức được
đối với vấn đề sự đe doạ của
Nhận thức về vấn đề với cá
tính trầm trọng, nhân
về hậu quả của
vấn đề Sự tự chủ (Nhận thức về
khả năng thực hiện
hành động)
Nhận thức về lợi
ích của hành
động cụ thể Mong muốn về
Nhận thức về cản kết quả có được
trở khi thực hiện
hành động
Mô hình niềm tin sức khoẻ
• Bốn niềm tin quan trọng về:
1. Sự nhạy cảm của cá nhân với vấn đề
2. Sự nghiêm trọng của hậu quả của vấn đề
3. Nhận thức về lợi ích của những hành động nhất
định
4. Nhận thức về sự cản trở khi thực hiện hành động
• Động lực thúc đẩy hành động và sự tự chủ đóng vai
trò trung gian
5. Mô hình giai đoạn thay đổi hành vi
(Transtheoretical model)
• Gồm 5 giai đoạn
1. Tiền dự định (precontemplation)
2. Dự định (contemplation)
3. Chuẩn bị (preparation)
4. Hành động (action)
5. Duy trì (maintenance)
Giai đoạn thay đổi hành vi
Lối ra: duy trì
cách sống “an
toàn hơn”

Hành động: Duy trì: duy


thay đổi trì thay đổi

Cam kết: Tái phát: lặp


sẵn sàng lại hành vi
thay đổi cũ

Có ý định:
suy nghĩ về
Tiền ý định: không việc thay
đổi
thích thú đối với việc
thay đổi cách sống
“có nguy cơ”
Mô hình lý thuyết khác
• Mô hình thích nghi của Roy (Roy’s Adaptation
Model)
• Mô hình hệ thống chăm sóc SK (Health Care
Systems Model, Neuman)
• Học thuyết hiệu quả tự chăm sóc (Self-efficacy
theory, Orem)
6. Điều kiện thay đổi hành vi
• NCV cần hiểu điều kiện cần thiết sau:
– Việc thay đổi hành vi phải do đối tượng tự nguyện
– Hành vi phải nổi bật, điển hình, gây hậu quả nhiều tới
sức khoẻ
– Các hành vi thay đổi phải được duy trì qua thời gian
– Việc thay đổi hành vi không quá khó cho đối tượng
– Phải có sự trợ giúp xã hội
Bài tập
• Tổng quan tài liệu
– Mỗi HV tìm 1 tài liệu (bài báo khoa học) về vấn đề
nghiên cứu đang thực hiện của nhóm
• Suy nghĩ khung NC, mô hình lý thuyết ĐD phù hợp
Bài tập
• Xác định vấn đề nghiên cứu
• Viết mục tiêu
• Vẽ sơ đồ khung NC
Thích café không? 
Loại café nào?
NC ĐỊNH TÍNH –
NC ĐỊNH LƯỢNG
THS. HUỲNH THỤY
PHƯƠNG HỒNG VÀ
THIẾT KẾ NGHIÊN
CỨU ĐỊNH LƯỢNG
MỤC TIÊU

Có kiến thức về Nc định lượng và các khái niệm chính

Có kiến thức về NC định tính và các khái niệm chính

Phân biệt giữa NC định lượng và NC định tính

Áp dụng kiến thức vào lựa chọn phương pháp NC


phù hợp với mục tiêu NC
NỘI DUNG
▪ Nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính
▪ Nghiên cứu định lượng
▪ Định nghĩa
▪ Các khái niệm và thuật ngữ quan trọng
▪ Mục đích
▪ Các loại thiết kế nghiên cứu định lượng
▪ Ví dụ
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

• Có nguồn gốc và gắn bó chặt chẽ với ngành nhân học, xã hội học
• Phương thức tiếp cận xét từ quan điểm của đối tượng nghiên cứu để:
• Tìm hiểu sâu về 1 vấn đề
• Mô tả suy nghĩ và hành vi của con người
• Cung cấp hiểu biết có tính toàn diện về các đặc điểm văn hóa và môi trường xã
hội (bối cảnh)
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

• Grounded theory: mô tả và tìm hiểu về quá trình (xã hội, tâm


lý, structural)

• Phenomenology (Hiện tượng học): quan tâm về kinh nghiệm


sống/ trải nghiệm

• Ethnography (nhân chủng học): nghiên cứu về hình mẫu, đời


sống/cách sống, trải nghiệm của 1 nhóm dân số có đặc tính
văn hóa đặc trưng
NC ĐỊNH TÍNH VS NC ĐỊNH LƯỢNG

Đặc điểm NC định lượng NC định tính


Nguồn gốc triết học Chủ nghĩa thực chứng Diễn giải, nhân học và tự nhiên
• Khoa học tự nhiên • Khoa học xã hội và nhân văn
• Sự thật là duy nhất • Sự thật được thể hiện dưới nhiều
khía cạnh
Trả lời câu hỏi • Cái gì (what) • Tại sao (why)
• Có … không • Như thế nào (How)
Tiếp cận Mục tiêu Đối tượng
Vấn đề nghiên cứu Không thay đổi trong suốt quá trình NC Được xây dựng lại liên tục trong suốt quá
trình NC
Thu thập dữ liệu Thu thập số liệu theo cấu trúc – Bộ công Phỏng vấn
cụ Quan sát
Tư liệu
NC ĐỊNH TÍNH VS NC ĐỊNH LƯỢNG
Đặc điểm NC định lượng NC định tính

Mẫu Tiến hành trên mẫu đại Cỡ mẫu thường nhỏ,


diện lớn không có tính đại diện

Dữ liệu Số Chữ

Phân tích Phân tích thống kê Diễn giải cá nhân

Vai trò của người Độc lập và không được Có sự tương tác và ảnh
nghiên cứu tác động đến kết quả NC hưởng đến kết quả
nghiên cứu
Vai trò của bối cảnh Độc lập và không được Có sự tương tác và ảnh
nghiên cứu tác động đến kết quả NC hưởng đến kết quả
nghiên cứu
VÍ DỤ

• Nghiên cứu tỷ lệ phá thai trong nhóm nữ thanh thiếu niên chưa có gia đình và
một số yếu tố liên quan
• Tỷ lệ cao
• Kiến thức về sinh lý sinh sản, hậu quả phá thai, bệnh LTQĐTD, biện pháp tránh thai
• Có liên quan đến kiến thức về sinh lý sinh sản và biện pháp tránh thai
• Có điều gì chưa thể lý giải
• Lý do dẫn đến tỷ lệ phá thai này cao tại Việt Nam?
• Quan điểm về vai trò của giới?
• Rào cản văn hóa?
NC ĐỊNH TÍNH VS NC ĐỊNH LƯỢNG

Thiết kế nghiên cứu


NC định lượng NC định tính
• Nghiên cứu thực nghiệm: • Tường thuật (narrative
RCTs research)
• Không thực nghiệm: khảo sát • Hiện tượng học
cắt ngang mô tả (phenomenology)
• Grounded theory (phát triển
học thuyết)
• Dân tộc học (Ethnography)
• Nghiên cứu từng trường hợp
• Xác định vấn đề
• Tổng quan tài liệu
• Xây dựng khung NC
• Xây dựng giả định

• Chọn thiết kế NC
• Phát triển quy trình thực nghiệm
• Xác định dân số NC
• Xây dựng kế hoạch lấy mẫu
• Xác định phương pháp đo lường biến số
NC

Thu thập số liệu


Chuẩn bị dữ liệu phân tích

Phân tích dữ liệu


Diễn giải kết quả

Trình bày NC
Ứng dụng kết quả Nc vào thực hành
Lên kế hoạch
• Xác định vấn đề NC
• Tổng quan tài liệu
• Phát triển kế hoạch bảo vệ người
tham gia NC

Phổ biến kết quả Phát triển chiến lược thu thập dữ liệu
• Xác định loại dữ liệu và phương pháp
• Công bố kết quả thu thập
• Ứng dụng kết quả • Xác định người thu thập số liệu
• Xác định chiến lược đảm bảo tính
trung thực của NC

Thu thập và phân tích dữ liệu


• Thu thập dữ liệu
• Quản lý và phân tích dữ liệu
• Đánh giá dữ liệu (biện luận về
pp thu thập, độ bảo hòa)
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

• Nc định lượng là một quy trình khách quan và hệ thống để mô tả,


kiểm tra mối liên hệ, và khảo sát sự tương tác nhân-quả giữa các
biến số
• Thông tin về sự vật, hiện tượng nghiên cứu được mô tả bằng “dữ liệu
số”
• Là phương pháp phổ biến nhất trong nghiên cứu y khoa
KHÁI NIỆM CHÍNH TRONG NC ĐỊNH LƯỢNG

BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM


• Bằng chứng được thu thập KHÁCH QUAN thông qua các giác quan của con người

TÍNH KHÁCH QUAN


• Sự đánh giá mà 2 NC độc lập có kết luận hoặc ý kiến giống nhau (đánh giá không thiên vị
bởi niềm tin và giá trị cá nhân

TÍNH ĐẠI DIỆN


• Đặc điểm được so sánh với đặc điểm dân số

TÍNH KHÁI QUÁT


• Mức độ mà các phương pháp NC chứng minh đưa ra kết luận rằng kết quả tìm ra đúng
cho phương pháp NC
NC KHÔNG THỰC
NC THỰC NGHIỆM NGHIỆM
• Luôn bắt đầu bằng giả thuyết • Không cần thiết có giả thuyết. NC mô
tả không có giả thuyết nào

• Kiểm soát các biến số ngoại lai là một giai đoạn


rất quan trọng trong loại NC này. Các biến ngoại • Ít kiểm soát biến ngoại lai
lai là những biến xảy ra trong tình huống thực
nghiệm, bổ sung thêm vào biến độc lập
NC THỰC NGHIỆM NC KHÔNG THỰC NGHIỆM
• Dữ liệu tạo ra bởi loại NC này dùng để • Dữ liệu tạo ra bởi loại NC này không giúp
thiết lập mối quan hệ nguyên nhân – hệ thiết lập mối quan hệ nguyên nhân – hệ
quả giữa 2 biến quả giữa 2 biến

• Trên cơ sở dữ liệu này dự đoán được sự • NC này có thể được sử dụng để mô tả


thay đổi trên biến số phụ thuộc khi có thay các mối quan hệ rõ ràng mà không chỉ ra
đổi trên biến số độc lập các chức năng phụ thuộc lẫn nhau

• Loại NC này bị thu hẹp về phạm vi. Có • Phạm vi của loại NC này rất rộng. Tất cả
một số đề tài khoa học, xã hội không thể các NC khoa học xã hội có thể sử dụng
dùng loại NC này
Có nhóm
so sánh

Có Không

NC phân tích NC Mô tả

NC quy định
Tất cả là BN
điều trị

Có Không Có Không
NC thực nghiệm NC quan sát Loạt ca Cắt ngang MT

Chia nhóm ngẫu nhiên

RCT
Hướng của

Phơi nhiễm
NCPhơi nhiễm
Phơi nhiễm
và Kết cuộc
đồng thời
Kết cuộc Kết cuộc

Đoàn hệ Bệnh chứng Cắt ngang PT


NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

• Thử nghiệm phân nhóm ngẫu nhiên có nhóm chứng


(Randomised Controlled Trials - RCT)
• Bán thực nghiệm (Quasi-experimental)
• Nghiên cứu đánh giá sau can thiệp (post test)
• Nghiên cứu đánh giá trước/sau can thiệp (pre-post test)
RCT – VÀI ĐIỀU LƯU Ý
• Người tham gia
• Can thiệp
• Nhóm so sánh
• Làm mù
• Mù đơn: Bệnh nhân không biết loại điều trị của mình hoặc người đánh giá không biết thuốc
điều trị
• Mù đôi: Bệnh nhân và bác sĩ đều không biết loại điều trị được thực hiện
• Y đức
RCT – ƯU ĐIỂM
1. Chứng cứ thuyết phục cho mối quan hệ nhân quả - thiết
kế mạnh nhất trong dịch tễ học
2. Người làm nghiên cứu có thể kiểm soát mức độ phơi
nhiễm – độ chính xác mong muốn
RCT – KHUYẾT ĐIỂM
1. Tốn kém – tốn thời gian
2. Tính hiệu lực giới hạn (tính khả thi của
can thiệp)
3. Sự hao hụt (mẫu) → sai số
4. Có thể cần cỡ mẫu lớn
NGHIÊN CỨU KHÔNG THỰC NGHIỆM

*Biến độc lập - biến được cho là gây ra ảnh hưởng lên biến phụ thuộc; trong nghiên
cứu thực nghiệm, biến là các thao tác (điều trị).
*Biến phụ thuộc - biến mà được giả sử phụ thuộc vào hoặc bị gây ra bởi biến độc lập.
Biến phụ thuộc là kết quả.
NGHIÊN CỨU KHÔNG THỰC NGHIỆM
• Nghiên cứu mô tả: Tóm tắt các sự vật, hiện tượng - Các mối quan
hệ ít được quan tâm - Không có giả định trước - Kết quả nghiên
cứu gợi ý giả định
Mô tả nhiều trường hợp (Case-series), Mô tả trường hợp (Case-study),
Cắt ngang mô tả (Cross-sectional)

• Nghiên cứu phân tích mối tương quan (Correlational): Đưa ra mối
liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc - Kiểm định giả định
Nghiên cứu đoàn hệ (Cohort), Bệnh chứng (Case-Control),
Cắt ngang phân tích (Cross-sectional)
NGHIÊN CỨU KHÔNG THỰC NGHIỆM –
ĐOÀN HỆ (COHORT)
• So sánh tần suất bệnh (kết quả nghiên cứu) giữa nhóm phơi nhiễm
và không phơi nhiễm
• Tiến cứu (Prospective)
• Yếu tố phơi nhiễm được xác định khi bắt đầu nghiên cứu
• Theo dõi (tương lai)
• Kết quả nghiên cứu được đo trong tương lai
• Hồi cứu (Retrospective)
• Kết quả nghiên cứu được xác định khi bắt đầu nghiên cứu
• Trước khi yếu tố phơi nhiễm được đo lường
• Sau đó tra cứu lại quá khứ
• Phụ thuộc vào bản chất của kết quả
• Sau đó yếu tố phơi nhiễm được đo lường
Đoàn hệ tiến cứu (Prospective)
Hiện tại
Tương lai

Bệnh
Phơi nhiễm
Không bệnh
Dân số Người không
bệnh
Bệnh
Không phơi nhiễm
Không bệnh

Adapted From: Fletcher et al (1996) Clinical Epidemiology:


the essentials. Baltimore: Williams and Wilkins.
Đoàn hệ hồi cứu (Retrospective)
Quá khứ
Hiện tại

Có vấn đề
Phơi nhiễm
Không vấn đề
Dân số Người không
bệnh
Có vấn đề
Không phơi nhiễm
Có vấn đề

Adapted From: Fletcher et al (1996) Clinical Epidemiology:


the essentials. Baltimore: Williams and Wilkins.
Phân biệt đoàn hệ tiến cứu và hồi cứu
ĐOÀN HỆ TIẾN CỨU
Ưu điểm
• Xác định được số mắc mới
• Xác định được mối quan hệ thời gian
• Đo lường phơi nhiễm trước kết cuộc:
• Ít bị sai lệch thông tin do đo lường tiền cứu
• Không bị ảnh hưởng từ kết cuộc lên kết quả đo lường
• Có thể áp dụng cho các kết cuộc tử vong
Khuyết điểm
• Là nghiên cứu quan sát nên chịu tác động của yếu tố gây nhiễu
• Cần cỡ mẫu lớn theo dõi dài nếu tỉ suất mắc bệnh thấp (bệnh hiếm hay
bệnh xảy ra sau thời gian quan sát dài)
• Bị sai lệch do mất theo dõi
ĐOÀN HỆ HỒI CỨU
• Ưu và khuyết điểm của NC đoàn hệ hồi cứu về cơ bản giống
như tiến cứu
• Ít tốn kém và ít tốn thời gian hơn
• Hạn chế về khung mẫu, chất lượng số liệu và tính có được
của số liệu
NGHIÊN CỨU KHÔNG THỰC NGHIỆM –
BỆNH CHỨNG (CASE-CONTROL)
• Lựa chọn nhóm CHỨNG thích hợp
Lý tưởng
• Nhóm chứng được lựa chọn ngẫu nhiên từ toàn bộ nguồn dân số
• Đại diện phạm vi thực tế các yếu tố phơi nhiễm trong nguồn dân số
• Tình trạng không phụ thuộc vào các yếu tố phơi nhiễm.
• Tiêu chuẩn chọn giống như NHÓM BỆNH
Nghiên cứu bệnh chứng (case-control)

Quá khứ/ Hiện tại Hiện tại

Phơi nhiễm Ca bệnh


(người có bệnh)
Không phơi nhiễm (tỉ suất mắc)

Dân số
Phơi nhiễm
Ca chứng
(người không bệnh)
Không phơi nhiễm

Adapted From: Fletcher et al (1996) Clinical Epidemiology: the essentials.


Baltimore: Williams and Wilkins.
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG (CASE-CONTROL)

1. Nhanh, ít tốn kém so sánh với nghiên cứu đoàn hệ


2. Cần ít đối tượng tham gia hơn nghiên cứu đoàn hệ
3. Thích hợp cho những bệnh hiếm
4. Có thể đánh giá số lượng lớn yếu tố nguy cơ tiềm ẩn
5. Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả tốt hơn nghiên cứu cắt
ngang hoặc sinh thái học
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG (CASE-
CONTROL) – KHUYẾT ĐIỂM
1.Mối quan hệ nhưng không phải nhân quả – quan hệ thời gian
2.Cần mẫu đại diện cho nhóm bệnh và nhóm chứng
3.Sự lựa chọn nhóm bệnh phù hợp có thể khó khăn
4.Không phù hợp cho những phơi nhiễm hiếm
5.Không phù hợp đối với nghiên cứu có nhiều hơn 1 kết quả
6.Sai lệch khi lựa chọn và gợi nhớ lại
7.Không thể tính độ phổ biến hoặc tỉ lệ mắc
Nghiên cứu không thực nghiệm –
cắt ngang (cross-sectional)

Bắt đầu bằng một dân số xác định

Tổng hợp dữ liệu về yếu tố phơi nhiễm và bệnh cùng 1 thời điểm

Phơi nhiễm + Không phơi


Phơi nhiễm + Không phơi nhiễm
không có nhiễm + không có
có bệnh + có bệnh
bệnh bệnh
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG
Ưu điểm
• Nhanh chóng, kinh tế và dễ thực hiện
• Có thể đại diện hơn cho dân số lớn
• Không cần theo dõi để kết cuộc xảy ra
• Khả năng tự nguyện tham gia cao hơn nghiên cứu dài hạn
Khuyết điểm
• Có thể thiết lập mối quan hệ nhưng không phải nhân quả
• Không rõ chiều liên quan thời gian
• Những người đã mắc bệnh có thể bị loại khỏi nghiên cứu (do tử vong hay
nghỉ việc)
• Không phù hợp cho bệnh hiếm hay phơi nhiễm hiếm
Phân cấp thiết kế nghiên cứu
Thử nghiệm phân nhóm
Can thiệp
ngẫu nhiên
Tăng độ manh của chứng

Đoàn hệ
cứ và chi phí

Bệnh chứng Quan sát

Cắt ngang
CÓ THỂ KẾT HỢP NC ĐỊNH TÍNH VÀ NC ĐỊNH
LƯỢNG?
• NCĐT hỗ trợ cho NCĐL xác định chủ đề phù hợp với phương pháp điều tra
• NCĐL hỗ trợ cho NCĐT khái quát hóa những điều phát hiện trên mẫu lớn
• NCĐT giúp giải thích rõ hơn mối quan hệ giữa các biến số đã chứng minh
trong NCĐL

• → Mixed method
CHỌN MẪU

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phương

Bộ môn Điều dưỡng,


Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học
Đại học Y dược TPHCM
2-Oct-21 TTKL

MỤC TIÊU
1. Phân biệt quần thể thuần nhất và hỗn tạp
2. Giải thích tính đại diện và các yếu tố ảnh hưởng
3. Mô tả các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
4. Mô tả các phương pháp chọn mẫu không ngẫu nhiên
5. Giải thích sai lầm alpha và sai lầm beta trong thống kê
6. Tính toán cỡ mẫu cơ bản
Quần thể thuần nhất
Nếu tất cả các cá thể trong 1 quần thể đều giống nhau
à quần thể thuần nhất (homogenous)
à đặc tính của 1 cá thể cũng chính là đặc tính của quần thể
Quần thể hỗn tạp
Khi các cá thể trong 1 quần thể khác nhau
à quần thể hỗn tạp/ không thuần nhất (heterogeneous)
à đặc tính của 1 cá thể bất kỳ không đại diện cho 1 quần thể

Mô tả 1 quần thể khi không thể quan sát tất cả các cá thể
à chọn 1 số lượng cá thể ít hơn trong “khả năng”, đại diện “tốt” cho tất cả các
cá thể của quần thể để quan sát
Dân số đích

Dân số tiếp
cận

Mẫu dân số

Cá thể
Chọn mẫu và tính đại diện
“Nếu bạn không tin vào việc chọn mẫu một cách khoa học
có thể đem lại hiệu quả, lần sau khi lấy máu xét nghiệm
bạn hãy yêu cầu lấy hết máu của bạn đi xét nghiệm...»
2-Oct-21

Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đại diện

• Cỡ mẫu càng lớn, tính đại diện càng cao


• Sự khác biệt trong mẫu dân số
Cỡ mẫu

Cách • Không ngẫu nhiên dẫn đến sai lệch trong


chọn mẫu
chọn • Khung chọn mẫu có bao gồm tất cả dân
mẫu số?
2-Oct-21 TTKL

Phương pháp Chọn mẫu


Ngẫu nhiên Không ngẫu nhiên
Ngẫu nhiên đơn Hạn ngạch
(simple random sampling) (quota sampling)

Ngẫu nhiên hệ thống Thuận tiện


(systematic sampling) (convenience sampling

Phân tầng Chủ đích


(strata sampling) (purposive sampling)

Cụm Bóng tuyết


(cluster sampling) (snow ball sampling)
2-Oct-21 TTKL

CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN


Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
• Đảm bảo mỗi cá thể được lựa chọn vào mẫu với xác suất như nhau
• Ghép cặp cá thể với một con số ngẫu nhiên
• Các cá thể được chọn theo sự ngẫu nhiên của con số
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
• Ưu điểm
• Không cần nhiều thông tin về quần thể
• Tính giá trị cao, xác định được sai số thống kê
• Dễ dàng phân tích dữ liệu
• Khuyết điểm
• Tốn kém
• Cần có danh sách các cá thể trong quần thể
• Không cần chuyên môn của nghiên cứu viên
• Nguy cơ sai số ngẫu nhiên
2-Oct-21 TTKL

Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống


• Cá thể đầu tiên được lựa chọn ngẫu nhiên trong quần thể
• Các cá thể tiếp theo được lựa chọn theo một khoảng cách xác định so với cá
thể trước đó
• Khoảng cách mẫu = Tổng số cá thể của quần thể/ cỡ mẫu
Chọn mẫu hệ thống
• Ưu điểm
• Tính giá trị cao, xác định được các sai số thống kê
• Khuyết điểm
• Sai số chu kỳ do bản thân danh sách cũng có thể mang tính chu kỳ
• Cần có danh sách cá thể
2-Oct-21

Chọn mẫu phân tầng


• Chia quần thể theo một đặc tính cụ thể thành các nhóm/tầng
• Kết hợp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn hay ngẫu nhiên hệ thống ở từng tầng
• Số mẫu mỗi tầng tham gia vào tổng mẫu bằng nhau (chọn mẫu phân tầng
không cân xứng) hay tỉ lệ với số cá thể ở mỗi tầng (chọn mẫu phân tầng cân
xứng)
Chọn mẫu phân tầng
• Ưu điểm
• Đảm bảo mỗi nhóm đều có tính đại diện trong tổng mẫu
• Mỗi nhóm đều được thống kê và so sánh
• Giảm sai số hệ thống
• Khuyết điểm
• Yêu cầu thông tin chính xác về tỉ lệ giữa các tầng
• Cần có danh sách mỗi tầng
2-Oct-21 TTKL

Chọn mẫu theo cụm/chùm


• Cụm địa lý nơi cá thể đang sinh sống
• Sử dụng khi không có danh sách cá thể trong quần thể
• Chọn mẫu trong cụm theo 2 bước hay nhiều bước
• Các bước:
üXác định các cụm trong quần thể
üQuyết định số lượng cụm
üTất cả cá thể được đưa vào cụm đó
üChọn cỡ mẫu cho từng cụm
üChọn mẫu ngẫu nhiên đơn/ hệ thống cho từng cụm
2-Oct-21 TTKL

CHỌN MẪU KHÔNG NGẪU NHIÊN:


Chọn mẫu thuận tiện
• Cá thể được lựa chọn một cách “thuận lợi”, sẵn có và dễ sử dụng
• Ưu điểm: nhanh, rẻ và dễ thực hiện
• Phải giải trình và cần đánh giá giá trị
Chọn mẫu có chủ đích
• Chỉ những người những thông tin mà nhà nghiên cứu cần mới được đưa vào
mẫu.
• Áp dụng:
üTìm hiểu về một sự thật mang tính lịch sử
üMô tả hiện tượng
üPhát triển một sự thật mà ít người biết đến
2-Oct-21 TTKL

Chọn mẫu bóng tuyết


• Chọn mẫu bắt đầu từ 1 cá thể
• Các cá thể tiếp theo được chọn từ cá thể ban đầu cho đến khi đủ cỡ mẫu
• Sử dụng cho các đối tượng khó tiếp cận

• https://www.youtube.com/watch?v=pTuj57uXWlk
SAI SÓT ALPHA VÀ SAI SÓT BETA
TRONG KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ
Khái niệm
Chọn 100 người lớn khỏe mạnh, xét nghiệm đo đường máu của tất cả đối
tượng này, ta có kết quả:
• 95 người (95%) có đường máu từ 80-100 mg%
• 2 người (2%) có đường máu <80 mg% (79,79)
• 3 người (3%) có đường máu >120 mg% (122, 123, 124)
-> có 5 người có đường máu bất thường măc dù họ khỏe mạnh
-> kết luận 5 người này có bệnh -> phạm sai sót 5% (sai sót alpha)
-> trong 95 người có đường máu 80-120 mg% có thể có 6 người có bệnh ->
phạm sai sót 6% (sai sót Beta)
Khái niệm
• Sai lầm loại 1 (alpha) : 0,05
• Sai lầm loại 2 (Beta) : 0,1 hoặc 0,2
• Sức mạnh thống kê (1- Beta) : 0,9 hoặc 0,8

Kết luận Sự thật

Không bệnh Có bệnh

Bác bỏ GT không (p<0,05) Dương tính giả Đúng sự thật


-> có bệnh (Sai sót alpha) (Power)

Không bác bỏ (p>0,05) Đúng sự thật Âm tính giả


-> không bệnh (Sai sót Beta)
Kết luận về alpha và beta
• Phương pháp kiểm định thống kê bao giờ cũng có sai sót
• Kết quả nghiên cứu cũng có độ bất định
• Thiết kế để giảm sai sót alpha, beta thấp nhất
• Lưu ý: giảm sai sót alpha thì tăng sai sót beta và ngược lại
• Tăng cỡ mẫu có nghĩa tăng lực mẫu (1-β) là biện pháp tốt nhất để giảm
sai sót.
TÍNH TOÁN CỠ MẪU CƠ BẢN
Website for sample size
• Thái Thanh Trúc https://www.trim.vn/nckh/comau.php?m=2m1#two
• https://select-statistics.co.uk/calculators/sample-size-calculator-population-proportion/
• https://www.calculator.net/sample-size-calculator.html
• https://www.surveysystem.com/sscalc.htm
• https://www.surveymonkey.com/mp/sample-size-calculator/
• http://www.raosoft.com/samplesize.html
• https://www.qualtrics.com/blog/calculating-sample-size/
• https://www.qualtrics.com/blog/calculating-sample-size/
• https://www.qualtrics.com/blog/calculating-sample-size/
• https://www.surveygizmo.com/sample-size-calculator/
• http://powerandsamplesize.com/
• https://goodcalculators.com/sample-size-calculator/
2-Oct-21 TTKL
2-Oct-21 TTKL

ĐÁNH GIÁ MẪU


• Mẫu được chọn như thế nào?
• Phương pháp chọn mẫu được sử dung trong nghiên cứu là gì? Phương pháp
này có phù hợp với thiết kế nghiên cứu không?
• Mẫu có đại diện được cho dân số về vấn đề hay mục tiêu nghiên cứu không?
• Cỡ mẫu có phù hợp chưa? Chứng minh như thế nào?
2-Oct-21 TTKL

Tổng kết
• Trong nghiên cứu điều dưỡng, dân số nghiên cứu là quần thể hỗn tạp
• Tính đại diện phụ thuộc vào cỡ mẫu và cách chọn mẫu
• Có 2 nhánh phương pháp chọn mẫu là ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên
• Ngẫu nhiên bao gồm các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, hệ thống,
cụm/chùm
• Không ngẫu nhiên bao gồm thuận tiện, bóng tuyết, chủ đích
• Sai lầm loại 1 (alpha) : 0,05
• Sai lầm loại 2 (Beta) : 0,1 hoặc 0,2
• Sức mạnh thống kê (1- Beta) : 0,9 hoặc 0,8
• Tính toán cỡ mẫu cần có thông tin của tỉ lệ ước tính/độ lệch chuẩn từ nghiên
cứu trước
2-Oct-21 TTKL
RECAP

⚫Khung nghiên cứu


Mô hình lý thuyết
⚫Phương pháp nghiên cứu
Phân biệt NC định tính vs. định lượng
Thiết kế thực nghiệm
Thiết kế không thực nghiệm
2

KỸ THUẬT
THU THẬP DỮ LIỆU
3

Mục tiêu học tập


1. Trình bày được kỹ thuật thu thập số liệu
2. Mô tả thành phần của bộ câu hỏi tốt
3. Phác họa các bước trong phát triển bộ
câu hỏi
4. Thiết kế bộ câu hỏi để thu thập số liệu
phù hợp mục tiêu nghiên cứu
5. Áp dụng được kỹ thuật thu thập số liệu
vào chủ đề nghiên cứu
4

Định nghĩa
• Là các kỹ thuật áp dụng để thu thập thông tin một
cách có hệ thống, khách quan, chính xác về các
đối tượng nghiên cứu
5

Cơ sở chọn kỹ thuật thu thập thông tin


• Mục tiêu nghiên cứu
• Mức độ chính xác của thông tin
• Đối tượng
• Quy mô: thời gian, nguồn lực, chi phí
• Loại thông tin cần thu thập (biến số)
• Thông tin có sẵn và độ tin cậy
• Vấn đề đạo đức
6

Kỹ thuật thu thập thông tin


• Thu thập, tổng hợp thông tin có sẵn
• meta-analyses
• meta-syntheses
• Thu thập thông tin mới
• Quan sát (observation)
• Khám lâm sàng, xét nghiệm sàng lọc (biophysical
measures)
• Tường thuật (self-report)
7

Quan sát – Áp dụng


Quan sát trực tiếp Quan sát tham gia

• Tiến trình công việc • Thu thập thông tin qua chia
• Thủ thuật, sự di chuyển của sẻ kinh nghiệm
đối tượng • Đánh giá hiệu quả dự án/
• Thông tin cơ sở hạ tầng, công việc
phương tiện dụng cụ • Nghiên cứu lập kế hoạch dự
• Kết hợp với phỏng vấn (so án
sánh thông tin thu thập giữa
phỏng vấn và quan sát)
8

Quan sát – Ưu nhược điểm


Quan sát trực tiếp Quan sát tham gia
Ưu: Ưu
• cảm nhận trực tiếp vấn đề • so sánh lý thuyết và thực
NC tiễn
• nhanh chóng thu được kết • kiểm tra tính chính xác
quả • hiểu và mô tả sự kiện
Nhược: Nhược:
• ngộ nhận (thời gian ngắn) • cần nhiều thời gian
• sự có mặt của người quan • không đưa ra số lượng
sát ảnh hưởng đến tâm ý, chính xác
hành vi người được quan sát • khó suy rộng ra vùng khác
• kết quả có thể sai lệch do
chọn mẫu
9

Quan sát – Yêu cầu đ/v người quan sát


Quan sát trực tiếp Quan sát tham gia
• Có kiến thức về vấn đề quan • Hiểu biết và có kinh nghiệm
sát về lĩnh vực quan sát
• Nhớ nội dung quan sát • Hiểu biết về tập quán, điều
• Hạn chế sự đối phó của kiện kinh tế văn hóa nơi NC
người được quan sát • Có khả năng giao tiếp và làm
• Hiểu biết về tập quán, ngôn việc cùng người địa phương
ngữ nơi NC
10

Khám lâm sàng – XN sàng lọc


• Là PP thu thập số liệu bằng cách nhìn, sờ, gõ nghe,
phỏng vấn, quan sát để đưa ra chẩn đoán ĐD
• Áp dụng đ/v bệnh có tỉ lệ mắc và tử vong cao
• Có kỹ thuật phát hiện ở giai đoạn sớm, khi phát hiện có
biện pháp dự phòng và điều trị
• Ví dụ:
• đo HA phát hiện người tăng HA
• XN đàm tìm trực khuẩn lao
• Khám phát hiện SDD trẻ em < 5 tuổi bằng cân đo
• XN đường huyết phát hiện sớm bệnh tiểu đường
11

Tường thuật trong NC định tính


• Sử dụng câu hỏi không cấu trúc
• Khi người NC chưa biết rõ nội dung
• VD: “Điều gì đã xảy ra khi anh/ chị biết được mình bị AIDS?”
• Sử dụng câu hỏi bán cấu trúc
• Khi người NC biết chủ đề và nội dung cần tìm hiểu
• Bảng hướng dẫn tập trung các câu hỏi cần PV
• Phỏng vấn sâu cá nhân
• Phỏng vấn/ thảo luận nhóm
• Nhật ký cá nhân
• Tường thuật sự cố
12

Tường thuật trong NC định lượng


• Định dạng câu hỏi
• Câu hỏi đóng
• Câu hỏi mở
• Câu hỏi nửa đóng nửa mở
• Câu hỏi cấu trúc theo thang điểm nhiều bậc
• Câu hỏi điền khuyết
• Câu hỏi đúng sai
• Hình thức điều tra
• Gửi bộ câu hỏi qua bưu điện
• Gửi bộ câu hỏi qua email
• Phỏng vấn qua điện thoại
• Phỏng vấn trực tiếp
13

Thiết kế bộ câu hỏi


• Xác định câu hỏi nghiên cứu chính.
• Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu.
• Lập danh sách các biến số.
• Dựa vào khung NC
• Viết chi tiết thông tin cần thu thập và khái niệm cần đo lường
• Liệt kê biến số độc lập, phụ thuộc, gây nhiễu
• Thu thập các phương pháp đo lường có sẵn.
• Xem xét lại các điều tra có liên quan và công cụ thu thập số
liệu có thể sử dụng các khái niệm tương tự.
• Tiết kiệm thời gian phát triển và cho phép so sánh các
nghiên cứu nếu phù hợp.*

* Lí tưởng nếu sử dụng công cụ có sẵn và không cải biên


14

Tiêu chuẩn của câu hỏi


• Từ ngữ:
• trong sáng
• đơn giản (không chuyên môn)
• không phê phán
• Nhóm các câu hỏi có liên quan để tạo tác động bối cảnh
kèm theo điểm chốt cho khung thời gian và không gian.
• Sử dụng định dạng (câu hỏi mở, đóng, thang đo Likert)
hợp lí
• Tránh câu hỏi 2 nội dung, câu hỏi gợi ý, trường hợp câu
trả lời không phù hợp câu hỏi
15

Tiêu chuẩn của câu hỏi


• Từ ngữ và khái niệm phải dễ hiểu và dễ sử dụng
• Trong sáng: sử dụng từ ngữ cụ thể và chuyên biệt
• “Bạn thường tập luyện ở mức độ nào?” vs. “Trong một tuần điển hình,
bạn dành bao nhiêu ngày để tập luyện ( td: đi bộ nhanh hay chơi thể
thao)?”.
• Đơn giản: Ngắn gọn không dùng từ chuyên môn.
• “Thuốc OTC” vs. “Thuốc bạn có thể mua không cần toa bác sĩ”.
• Trung tính: Tránh những từ ám chỉ và định kiến.
• “Trong tháng qua, có bao nhiêu ngày bạn uống rượu quá độ?” vs.
“Trong tháng qua, có bao nhiêu ngày bạn có uống rượu nhiều hơn 5 li
chuẩn?”.
16
17

Định dạng câu hỏi


• Câu hỏi mở
• Cho phép người trả lời cung cấp bất cứ câu trả lời nào và người
phỏng vấn ghi nhận chính xác câu trả lời.
• “Điều gì thúc đẩy anh/ chị dùng thuốc hạ sốt cho trẻ?”
• Câu hỏi đóng
• Các câu trả lời thống nhất và cố định được đưa cho người trả lời
và người trả lời được yêu cầu chọn lựa trong đó.
• “Điều gì dưới đây là tác dụng có lợi của sốt? (chọn một lựa chọn
phù hợp nhất)
[ ] Tăng nhịp tim
[ ] Tăng sản xuất kháng thể
[ ] Giảm nhu cầu chuyển hóa
[ ] Dị hóa chất béo
[ ] Không chắc”
18

Định dạng câu hỏi


• Thang đo Likert

• Vi phân ngữ nghĩa (semantic differentials)


19
20
21

Định dạng
• Có đoạn ngắn để mô tả mục đích của nghiên cứu và số
liệu sẽ được dùng thế nào
• Cho thí dụ cách thức trả lời câu hỏi, sử dụng câu hỏi dễ
trả lời
• Đối với mỗi câu hỏi hay nhóm câu hỏi, nếu định dạng của nó khác
với các câu hỏi khác, cần hướng dẫn rõ cách trả lời
• Nhóm các câu hỏi liên quan các chủ đề chính với nhau và
giới thiệu chúng bằng tiêu đề hay mệnh đề ngắn
• Nếu các hướng dẫn liên quan các khung thời gian khác
nhau, lập lại khung thời gian ở đầu mỗi nhóm câu
22

Trình bày câu hỏi


• Gọn gàng với nhiều khoảng trống
• Cách khoảng các mục trả lời đủ rộng
• dễ dàng khoanh tròn hay
• đánh dấu câu trả lời đúng không sợ bị vô ý đánh nhầm vào các câu
hỏi kề bên.
• Câu hỏi mở:
• khoảng trống của mỗi câu trả lời phải đủ lớn
• cho phép người trả lời viết một cách thoải mái với cỡ chữ đủ lớn.
• Câu hỏi đóng:
• xếp các câu trả lời thẳng đứng
• đặt trước đó ô trống/ ngoặc vuông/ chữ số để khoanh tròn
• Cỡ chữ lớn (font 13) và
• Tương phản (chữ đen trên nền trắng).
23

Thứ tự câu hỏi


• Thứ tự bộ câu hỏi giúp cho việc gợi nhớ lại
• Người trả lời phỏng vấn thường được yêu câu nhớ lại
thông tin có trong bộ nhớ.
• Vấn đề: đề nghị nhớ lại quá nhiều thông tin hay đề nghị nhớ lại
thông tin không có trong bộ nhớ.
• Các bước có thể giúp người trả lời tìm kiếm trong trí
nhớ:
• Hỏi một loạt ngắn các câu hỏi liên quan
• Cung cấp điểm chốt cho khung thời gian
• Mục đích: Để hỏi về khoảng thời gian gần đây ngắn nhất phản ánh
chính xác đặc điểm của thời kí có liên quan trong câu hỏi nghiên cứu
• Giảm thiểu việc nhớ lại và hỏi trong thời gian gần nhất.
24

Điều chỉnh lại bộ câu hỏi


• Điều chỉnh lại bộ câu hỏi và kiểm tra với nhiều đối
tượng khác nhau
• Chu trình lập lại của việc xem xét và điều chỉnh
• Điều chỉnh và làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu
• Tập trung vào khái niệm sử dụng trong nghiên cứu
• Chỉ tiêu:
• Từ ngữ và khái niệm phải dễ hiểu và dễ sử dụng
• Các gợi ý và thứ tự bộ câu hỏi phải giúp cho việc gợi nhớ lại
• Thứ tự và định dạng các câu hỏi phải cân bằng và không sai lệch
25

Sai lầm nên tránh


• Câu hỏi hai nội dung.
• Câu hỏi sử dụng từ “hay” hoặc “và” có thể dẫn đến câu trả lời
không phù hợp – mỗi câu hỏi chỉ chứa một khái niệm.
• “Bạn dùng mỗi ngày bao nhiêu tách trà hay cà phê” thay bằng
“Trong một ngày trung bình, bạn sử dụng bao nhiêu tách các loại
nước uống dưới đây”
Cà phê: ___ tách/ngày Trà: ___ tách/ngày
• Giả định.
• Giả định không áp dụng cho người trả lời
• “Tôi cảm thấy tôi không thể quên đi nỗi buồn dù có sự giúp đỡ của
gia đình” giả định rằng người trả lời có gia đình và có được giúp
đỡ.
26

Sai lầm nên tránh


• Câu hỏi và câu trả lời không phù hợp.
• “Trong tuần qua bạn có bị đau hay không?
[ ] Không bao giờ [ ] Ít khi
[ ] Thường xuyên [ ] Rất thường xuyên
• Ngữ pháp không phù hợp.
• Nên thay đổi “Trong tuần qua ông bị đau ở mức độ thường xuyên
như thế nào?” Hay chuyển câu trả lời thành có/không.
• “Tôi đôi khi bị căng thẳng. [ ] Đồng ý [ ] Không đồng ý”
• Câu hỏi về cường độ/tần suất với chọn lựa đồng ý/không đồng ý
• Không đồng ý với mệnh đề này có nghĩa là người trả lời có thể bị
căng thẳng thường xuyên hơn hay không căng thẳng
• Để làm rõ ràng cần sử dụng câu hỏi về mức độ thường xuyên kết
hợp với các lựa chọn trà lời về tần suất ( “không bao giờ”, “thỉnh
thoảng”, “thường xuyên”)
27

Yếu tố cần thiết trong thiết kế bộ câu hỏi


• Nội dung
• Thông tin nền
• Biến số kết cuộc (cần rõ ràng, chính xác)
• Biến số độc lập (cần rõ ràng chính xác)
• Biến số gây nhiễu (cần tương đối rõ ràng)
• Hình thức
• Tốt nhất mỗi câu hỏi nên được đóng khung để giúp người đọc tập
trung vào câu hỏi
• Câu hỏi nên in đậm – Câu trả lời in thường – Hướng dẫn in nghiêng
• Câu hỏi đóng nên hướng dẫn khoanh tròn vào các con số để mã hóa
• Câu hỏi mở nên có chỗ trống để viết trong ô
• Phải có đủ chỗ trống
28

Kết luận
• Bộ câu hỏi tốt bắt nguồn từ các giả thuyết được khảo sát
cẩn thận và thấu đáo
• Thảo luận vấn đề nghiên cứu với đồng nghiệp và chuyên
gia là rất quan trọng trong phát triển bộ câu hỏi tốt
• Câu hỏi được xem xét, điều chỉnh và kiểm tra nhiều lần
• Đánh giá toàn bộ bộ câu hỏi là một bước quan trọng trong
thiết kế bộ câu hỏi tốt
• Hai điểm cần xem xét
• Phục vụ tốt nhất cho PHỎNG VẤN
• Phục vụ tốt nhất cho XỬ LÝ SỐ LIỆU
BIẾN SỐ -
THỐNG KÊ MÔ TẢ - THỐNG KÊ PHÂN TÍCH

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phương

Bộ môn Điều dưỡng


Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học
Đại học Y dược TPHCM

19/04/17
Biến số

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phương


Mục tiêu
• Hiểu khái niệm biến số trong NCKH
• Phân loại 4 dạng đo lường của dữ liệu
• Phân biệt biến độc lập và biến phụ thuộc
• Lựa chọn thông số mô tả cho biến định lượng và định tính
• Xây dựng giả thiết H0
• Lựa chọn phép kiểm phân tích phù hợp
Định nghĩa biến số

• Đặc tính của người, sự vật, sự việc, hiện tượng biến thiên theo
các điều kiện khác nhau

2-Oct-21
Phân loại biến số
• Phân loại theo bản chất của biến số
• Biến định lượng
• Phân loại theo bản chất số đo
• Biến liên tục (chiều cao, cân nặng…)
• Biến rời rạc (số con)
• Biến định tính
• Biến danh định (tôn giáo, dân tộc…)
• Biến thứ tự (mức sống, kinh nghiệm lâm sàng, cấp độ CS)
• Biến nhị phân (giới tính, có/ không…)
https://youtu.be/OlyBA57CpYo

2-Oct-21
Biến danh định (nominal data)
• Dạng đo lường thấp nhất
• Mô tả đặc tính của con người, sự vật, sự việc theo phân loại
• Việc lựa chọn con số cho giá trị biến số là tùy ý

Biến số Giá trị


Giới tính 1 = nam
2 = nữ
Dân tộc 1 = Kinh
2 = Hoa
3 = Khơme
Biến thứ tự (ordinal data)
• Các đặc tính được phân nhóm VÀ các nhóm này được sắp xếp thứ tự
theo một cách có ý nghĩa.
• Khoảng cách giữa các nhóm không rõ
• Việc lựa chọn con số cho giá trị biến số là không tùy ý, theo một trình
tự từ thấp đến cao, hoặc từ cao đến thấp
Biến số Giá trị
Trình độ học vấn 1 = không biết chữ
2 = cấp 1
3 = cấp 2
4 = cấp 3
5 = đại học
Tình trạng đau 1 = không đau
2 = đau ít
3 = đau vừa
4 = rất đau
Biến khoảng (Interval data)
• Khoảng cách giữa các giá trị là bằng nhau
• Con số 0 là có giá trị
• Có thể thực hiện các phép tính cộng và trừ
• VD: Khoảng cách giữa 5 và 10 là 5
Bằng khoảng cách giữa 75 và 80
Biến tỉ số (Ratio Data)
• Khoảng cách giữa các giá trị là như nhau
• Giá trị 0 có nghĩa là không có
• Có thể thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
• Dạng đo lường cao nhất, chính xác nhất
• Vd: huyết áp, cân nặng, mạch,…

2-Oct-21
Phân loại biến số
Biến số Phân loại
Giới tính: nam
Thu nhập 10 triệu/tháng
Điểm học kỳ 6,5
Kênh TV 21, 23
Sự hài lòng của ngừoi bệnh: Rất hài lòng (5), hài lòng (4), bình thường
(3), không hài lòng (2), rất không hài lòng (1)
Dân số 9 triệu người
Chỉ số HbA1C 8mg%
Albumin nước tiểu (-)
Sốt 38,5 độ C
Tổng nước tiểu trong 24h là 600 ml
Lưu ý khi lựa chọn loại dữ liệu thu thập
• Nên lựa chọn dữ liệu cao nhất
• Có thể chuyển đổi từ dữ liệu cao xuống dữ liệu thấp hơn (định lượng
-> định tính), nhưng không làm ngược lại được
• Vd: Tuổi -> nhóm tuổi, chiều cao & cân nặng -> béo phì có hay không
• Biến thứ tự nếu là biến độc lập thường được xem như là biến định
tính
• Biến thứ tự nếu là biến phụ thuộc thường được xem là biến định
lượng

2-Oct-21
Mô tả biến số
Ví dụ

Tên biến số Kiến thức về quản lý nguồn sữa mẹ

Loại biến số: định lượng/định tính Biến định tính/nhị giá: có kiến thức và không có kiến
thức
Định nghĩa biến số Kiến thức về quản lý nguồn sữa mẹ là những kiến thức
về cách chăm sóc bầu vú trước và sau sinh, cách duy trì
nguồn sữa mẹ.
Cách đo lường biến số bộ câu hỏi về kiến thức và lợi ích của sữa mẹ có 10 câu
hỏi, ,mỗi câu hỏi có 5 mức điểm.Tổng điểm được tính
bằng cách lấy tổng số điểm các câu hỏi.
Tổng điểm là 10 – 50. Là biến định tính, có 2 giá trị
“không có kiến thức’’(tổng điểm từ 10-40) và “ có kiến
thức’’(tổng điểm từ 41-50)

2-Oct-21
Phân loại biến số
• Phân loại theo mối tương quan của các biến số

Loại biến số Ý nghĩa

Biến độc lập Nguyên nhân/ảnh hưởng đến vấn đề khảo sát/nghiên cứu

Biến phụ thuộc Kết quả cần khảo sát/nghiên cứu

Biến gây nhiễu Làm thay đổi giả tạo mối quan hệ giữa biến số độc lập và phụ thuộc

VD: tìm mối quan hệ giữa hút thuốc lá và bệnh tim mạch, uống café có thể là yếu tố gây
nhiễu

2-Oct-21
Trong nghiên cứu khảo sát mối liên hệ giữa nguy cơ té ngã ở người cao tuổi và số
lượng thuốc NCT dùng trong ngày, biến độc lập trong nghiên cứu này là biến nào?

A. Người cao tuổi


B. Nguy cơ té ngã
C. Số lượng thuốc
D. Thoái hoá khớp
E. Thuốc dùng trong ngày
Nhìn hình bắt ý
Biến độc lập
nguyên nhân/ảnh hưởng đến
vấn đề khảo sát/nghiên cứu
Biến phụ thuộc

Kết quả cần khảo sát/nghiên cứu


Câu chuyện sẽ như thế nào khi có
nhân vật thứ 3 xuất hiện?
Biến gây nhiễu
Yếu tố làm thay đổi giả tạo
mối quan hệ giữa biến số độc lập và phụ thuộc
Trong nghiên cứu khảo sát mối liên hệ giữa nguy cơ té ngã ở người cao tuổi và số
lượng thuốc NCT dùng trong ngày, biến độc lập trong nghiên cứu này là biến nào?

A. Người cao tuổi


B. Nguy cơ té ngã
C. Số lượng thuốc
D. Thoái hoá khớp
E. Thuốc dùng trong ngày
Ví dụ: Biến độc lập và biến phụ thuộc
• Ăn mặn và tăng huyết áp
• Hút thuốc lá và ung thư phổi
• Ít vận động và béo phì

2-Oct-21
Ý nghĩa của phân loại biến số
• Chọn thống kê mô tả phù hợp
• Xác định phép kiểm thống kê phân tích phù hợp

2-Oct-21
TÓM TẮT
Biến số: Đặc tính của người, sự vật, sự việc, hiện tượng biến thiên theo các điều
kiện khác nhau
Biến định tính (categorical variable) và biến định lượng (continuous variable)
Bốn dạng đo lường: Biến danh định (norminal), biến thứ tự (ordinal), biến khoảng
(interval), biến tỉ số (ratio)
Biến độc lập: các yếu tố là nguyên nhân/ảnh hưởng đến vấn đề khảo sát/nghiên
cứu
Biến phụ thuộc: là kết quả cần khảo sát/nghiên cứu
Biến gây nhiễu: là yếu tố làm thay đổi giả tạo mối quan hệ giữa biến số độc lập và
phụ thuộc
THỐNG KÊ MÔ TẢ
https://www.youtube.com/watch?v=mk8tOD0t8M0&feature=share
Mục tiêu
• Hiểu khái niệm biến số trong NCKH
• Phân loại 4 dạng đo lường của dữ liệu
• Phân biệt biến độc lập và biến phụ thuộc
• Lựa chọn thông số mô tả cho biến định lượng và định tính
• Xây dựng giả thiết H0
• Lựa chọn phép kiểm phân tích phù hợp
Thống kê mô tả - Biến định tính
• Tần số
• Tỉ lệ phần trăm
• Nếu là biến số thứ tự có thể trình bày dưới dạng phần trăm tích lũy

Học vấn Số trẻ Phần trăm Phần trăm tích lũy

Cấp 1 65 15,48 15,48


Cấp 2 198 47,14 62,62
Cấp 3 120 28,57 91,19
ĐH / CĐ 37 8,81 100
Tổng số 400 100

2-Oct-21
Thống kê mô tả - Biến định lượng
Độ tập trung
Trung bình (Mean)
Trung vị (Median)
Yếu vị (Mode)

Sự phân tán
Độ lệch chuẩn
Phương sai
Phạm vi
2-Oct-21
Khoảng tứ vị
Thống kê mô tả - Biến định lượng
Trung bình (Mean)
Sx i
x =
N

• VD: trung bình huyết áp tâm thu của 5 người


Sxi 120 + 125 + 130 + 135 + 150
x= = = 132
N 5

2-Oct-21
Thống kê mô tả - Biến định lượng
Trung vị (median)

• Giá trị ở giữa số liệu và chia số liệu thành hai phần bằng nhau
• Nếu sắp xếp số liệu theo thứ tự, giá trị đứng giữa được gọi là trung vị
• VD: Số liệu về huyết áp tâm thu (mmHg) của 5 đối tượng là 150, 120, 135, 125, 130.
Trung vị của huyết áp tâm thu là giá trị đứng ở giữa và bằng 130

• Nếu có hai giá trị cùng đứng giữa, trung bình cộng của hai giá trị này là trung vị
• VD: Số liệu về chiều cao (cm) của 6 người là 160,153, 155, 162, 161, 165. Trung vị sẽ
là (160+161)/2 = 160,5 cm

2-Oct-21
Thống kê mô tả - Biến định lượng
Yếu vị (mode):

• Giá trị xuất hiện phổ biến nhất (có tần suất cao nhất)
• Vd: Số liệu về huyết áp tâm thu (mmHg) của 5 đối tượng là 120, 125, 130, 135,
150 à không có yếu vị
• Vd: Ðiểm số của 5 học sinh là 5, 5, 6, 7, 9 à yếu vị là 5

• Trong một số liệu, có thể không có yếu vị, có thể có một yếu vị hoặc hai hay
nhiều yếu vị

2-Oct-21
Thống kê mô tả - Biến định lượng
• Khi biến số định lượng có phân phối chuẩn
• Trung bình, trung vị, yếu vị xấp xỉ bằng nhau
• Thường dùng trung bình bởi vì trung bình có đặc tính toán học mạnh

• Nếu số liệu bị lệch thì con số trung vị phản ánh giá trị tiêu biểu một
cách chính xác hơn

2-Oct-21
Hình dáng phân phối

lệch dương

lệch âm

2-Oct-21
Thống kê mô tả - Biến định lượng
Ðộ lệch chuẩn (standard deviation)
• Khoảng cách trung bình của số liệu so với giá trị tiêu biểu

n
( xi - x ) 2
s= å
i =1 N -1

• Vd: Số liệu về huyết áp tâm thu (mmHg) của 5 đối tượng là 120, 125, 130,
135, 150. Trung bình của huyết áp là 132 và độ lệch chuẩn bằng 11.5

2-Oct-21
Thống kê mô tả - Biến định lượng
Phương sai (variance)

• Bình phương của độ lệch chuẩn


n
s =
2
å(x
i =1
i - x ) / ( n - 1)
2

2-Oct-21
Thống kê mô tả - Biến định lượng
Phạm vi (Min-Max)

• Là tất cả các giá trị của số liệu từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất
• Vd: Số liệu về huyết áp tâm thu (mmHg) của 5 đối tượng là 120, 125,
130, 135, 150. Phạm vi của biến số huyết áp là 120 đến 150

2-Oct-21
Thống kê mô tả - Biến định lượng
Tứ phân vị (quartile)

• Tứ phân vị trên (upper quartile) còn gọi là


bách phân vị (percentile) 75%
• Tứ phân vị dưới (lower quartile) còn gọi là
bách phân vị (percentile) 25%
• Trung vị (median) còn gọi là
bách phân vị (percentile) 50%

2-Oct-21
Thống kê mô tả - Biến định lượng
• So sánh trung bình và trung vị

• Ví dụ: 4, 5, 3, 6, 7, 3, 5

àTrung bình = 4.71; trung vị = 5

à Số liệu có phân phối bình thường à sử dụng trung bình (độ lệch chuẩn)

• Ví dụ: 4, 5, 3, 6, 7, 35, 3

à trung bình = 9; trung vị = 5

à Số liệu không có phân phối bình thường à sử dụng trung vị (khoảng tứ vị,
phạm vi)
2-Oct-21
THỐNG KÊ MÔ TẢ

Biến số Thống kê mô tả
Định tính • Tần số (Frequency)
• Phần trăm (%)
Định lượng

•Phân phối chuẩn • Giá trị trung bình (Mean) – Độ lệch chuẩn (SD)

•Phân phối không chuẩn • Trung vị (Median) – Phạm vi (Min, Max)

2-Oct-21
THỐNG KÊ PHÂN TÍCH
https://www.youtube.com/watch?v=ulk_JWckJ78&feature=share
Mục tiêu
• Hiểu khái niệm biến số trong NCKH
• Phân loại 4 dạng đo lường của dữ liệu
• Phân biệt biến độc lập và biến phụ thuộc
• Lựa chọn thông số mô tả cho biến định lượng và định tính
• Xây dựng giả thiết H0
• Lựa chọn phép kiểm phân tích phù hợp
Thống kê phân tích - Kiểm định thống kê
1. Xây dựng giả thiết H0
2. Chọn kiểm định phù hợp
3. Tính giá trị của kiểm định (chi2 , t, F,…)
4. Tính giá trị p (p-value)
5. Kết luận: chấp nhận hay bác bỏ H0

2-Oct-21
Thống kê phân tích – Giả thiết H0
• Mệnh đề: KHÔNG có sự liên hệ thống kê
• Giả thiết H0 là quan trọng nhất
• Cần đặt giả thiết H0 trước khi chọn kiểm định
• Vd: Xác suất nhiễm HBV ở người được tiêm vaccine BẰNG ở người
chưa được tiêm
• Vd: Những phụ nữ hút thuốc lá sẽ sinh con có cân nặng bình thường

2-Oct-21
Giả thiết H0 và biến số
• H0 : Những phụ nữ hút thuốc lá sẽ sinh con có cân nặng bình thường
• Biến số:
• Độc lập: hút thuốc lá – Định tính (nhị giá)
• Phụ thuộc: cân nặng của con – Định lượng

2-Oct-21
Thống kê phân tích – Chọn kiểm định
Biến độc lập Biến phụ thuộc Kiển định có tham số – Phân Kiểm định phi tham số
phối chuẩn – Phân phối không
chuẩn

Biến định tính Biến định tính Chi-square Chi-square


Biến định tính (2 nhóm) Biến định lượng t-test
•Independent t-test •Mann-Whitney
•Paired t-test •Wilcoxon

Biến định tính (3 nhóm) Biến định lượng ANOVA Kruskal-Wallis

Biến định lượng Biến định lượng Pearson Spearman

Biến định lượng Biến định tính Hồi quy Logistic

2-Oct-21
BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phương


 Trình bày kết quả rõ ràng, chính xác, dễ diễn giải
 Quyết định trình bày dữ liệu dưới hình thức nào dựa
vào dung lượng và tầm quan trọng của dữ liệu
Hình thức Dung lượng và tầm quan trọng

Thông tin lớn, phức tạp


Bảng số liệu
Đòi hỏi chính xác cao

Thông tin không lớn, đơn giản


Biểu đồ
Minh họa xu hướng

thông tin đơn giản


Văn bản
Mang tính mô tả
Bảng số liệu
 Mỗi bảng số liệu cần có một tiêu đề
 Cột và dòng cần xây dựng logic
 Sắp xếp một cách có thứ tự
 Văn bản mô tả số liệu phải nhất quán với thứ tự dữ liệu trong
bảng
 Các số liệu trình bày trong bảng phải đơn giản:
 số liệu với số thập phân tương đương với số thập phân của
đơn vị đo lường
 2 số thập phân, hoặc 1 số thập phân
 Làm nổi bật dữ liệu quan trọng (sự khác biệt)
 Tóm lượt dữ liệu giúp độc giả so sánh
 Cột: biến phụ thuộc
 Dòng: biến độc lập
Biểu đồ
 Phải có 1 tựa đề
 Phản ánh thông tin cơ bản của dữ liệu và nghiên cứu
 Tên trục tung và trục hoành
 Đơn giản hóa
 Tránh nhiều màu
 Tối đa hóa dữ liệu
 Truyền tải thông tin lớn với không gian rất nhỏ
 Sắp xếp một cách logic
 Sắp xếp theo thứ tự và nhất quán
 Đơn vị đo lường thích hợp
 Trục tung và trục hoành phải có đơn vị đo lường và cự li
thích hợp
Biểu đồ bánh
 Thể hiện sự phân bố (thường là %) của biến phân
loại
 VD: giới tính, trình độ học vấn,...
 Biểu đồ 1: Ngành học của 191 sinh viên khối ngành
điều dưỡng
Ngành học

19%
CNĐD
46% CNHS
CNGM
35%
Biểu đồ cột
Biểu đồ thanh
Biểu đồ phân tán
Biểu đồ hộp (box/whisker plot)
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học
MỤC TIÊU

1. Phân biệt nghiên cứu có đạo đức và phi đạo đức


2. Trình bày được nguyên tắc cơ bản về đạo đức
trong NCKH
3. Liệt kê được 3 nguyên tắc cốt lõi khi soạn mẫu
chấp thuận tham gia NC
4. Mô tả được các nội dung liên quan đến đồng ý
tham gia nghiên cứu
5. Nhận biết được thành phần và vai trò của Hội
đồng đạo đức trong NCKH
Nghiên cứu đạo đức vs. phi đạo đức

• Nghiên cứu đạo đức bảo vệ đối tượng và được


tiến hành theo nguyên tắc khoa học.
• Nghiên cứu phi đạo đức gồm:
– Hành vi sai trái khoa học
– Gian lận, vi phạm thủ tục nghiên cứu
– Chế tạo, giả mạo dữ liệu
– Đạo văn
– Đưa đối tượng vào nguy cơ mà không có sự
đồng ý
Sự hình thành và phát triển đạo đức nghiên cứu
Thảm họa nghiên cứu

• Tội ác quốc xã Phiên tòa Nuremberg


(1946)
• Thử nghiệm phóng Tuyên ngôn Helsinki
xạ trên người, etc. (1964)

• Nghiên cứu giang Báo cáo Belmont của


mai Tuskegee Ủy ban quốc gia
(1979)
5
Thảm họa Nuremberg

• Nghiên cứu thử nghiệm trên tù nhân chiến tranh:


– Nhấn chìm tù nhân trong hồ nước lạnh nhằm nghiên
cứu xem một người phi công Đức có thể sống sót trong
bao lâu khi phải nhảy dù vào vùng biển Bắc?
– Phi công sẽ như thế nào sau khi bị đẩy ra khỏi máy bay?

– Tù nhân bị đặt trong bình áp suất thấp để quan sát thời


gian sống sót trong điều kiện thiếu oxy
10 điều luật Nuremberg (1947)
Bộ luật Nuremberg không đề cập cụ thể đến trẻ
em, người không có khả năng nhận thức
Thảm họa Thalidomide
Một nạn nhân co rút tứ chi do thuốc thalidomide.

Frances Olham Kelsey, quan chức FDA, được


Tổng thống John F. Kennedy trao tặng Giải
thưởng phục vụ công chúng liên bang xuất
chúng vào năm 1962 vì đã có công hạn chế số
nạn nhân thalidomide ở Mỹ.
Tuyên ngôn Helsinki (1964) World Medical Association

• Bộ quy tắc về đạo đức trong NC thực nghiệm


trên người
• Triển khai từ các điều khoản Nuremberg (1947)
• Cập nhật 1975, 1983, 1989, 1996, 2000, 2008
• Phân biệt nghiên cứu lâm sàng chủ yếu là điều trị
và nghiên cứu lâm sàng chủ yếu là khoa học
• Trách nhiệm đôi của bác sĩ – nghiên cứu lâm
sàng kết hợp với chăm sóc chuyên môn
• Đồng ý nghiên cứu được quy định chi tiết (có thể
không nhất thiết phải đồng ý, có thể lấy đồng ý
của người giám hộ)
• Đồng ý nghiên cứu phải được xác nhận bằng
văn bản
Nghiên cứu Tuskegee (1932-1972)

• Mục đích:
– Xác định diễn tiến tự nhiên của bệnh giang mai
• Đối tượng nghiên cứu:
– 399 người da đen bị giang mai tiềm ẩn ở Tuskegee,
Alabama
– Người tham gia được ăn uống, khám bệnh miễn phí,
bảo hiểm chôn cất khi tử vong
• Vấn đề:
– Các bệnh nhân không được thông báo về sự thay đổi
trong điều trị có thể cải thiện tình trạng bệnh của họ
Các sự kiện sau Tuskegee

• Luật nghiên cứu (National Research Act) 1974


• Ủy ban bảo vệ đối tượng con người cho nghiên
cứu y sinh học và hành vi
• Báo cáo Belmont
– Nền tảng đạo đức cho luật liên bang Mỹ về
nghiên cứu đối tượng con người

13
Báo cáo Belmont (1979)

• Xác định ba nguyên tắc cơ bản về đạo đức


trong nghiên cứu liên quan đối tượng con người

Tôn Thiện Công


trọng ý bằng

14
Nguyên tắc cơ bản về đạo đức trong NCKH
1. Tôn trọng ĐTNC
• Người tham gia biết rõ thông tin về NC và tự nguyện
tham gia, có quyền rút lui khỏi NC
• Giải pháp bảo vệ đối tượng hạn chế quyền tự quyết
– Trình độ học vấn giới hạn
– Người nghèo
– Trẻ em
– Tù nhân
– Nhóm người có hanh vi vi phạm pháp luật (mại dâm, ma túy)
– Nhóm người có hành vi không được XH chấp nhận (đồng tính)
→ người đại diện/ giám hộ hợp pháp quyết định việc
tham gia NC
Nguyên tắc cơ bản về đạo đức trong NCKH

2. Thiện ý
• Cân nhắc kỹ lợi ích và nguy cơ
• Lợi ích phải tương xứng hoặc lớn hơn nguy cơ
• Giảm thiểu mức thấp nhất các nguy cơ, tránh có hại
→ NC phải tuân theo đề cương nhằm giảm thiểu
nguy cơ và tăng tối đa lợi ích cho người tham gia
NC và xã hội
Nguyên tắc cơ bản về đạo đức trong NCKH

3. Công bằng
• Lựa chọn ĐTNC công bằng
– Theo tiêu chuẩn khoa học, vì mục đích NC
– Nhất quán với mục tiêu khoa học nhằm giảm bớt nguy
cơ, tăng tối đa lợi ích
– Phân bố đều lợi ích, chi phí và phúc lợi
• Phân bố điều trị cho ĐTNC
• Bình đẳng về lợi ích trong nhóm các đối tượng
Lợi ích và nguy cơ

• Tăng lợi ích


– Tăng lợi ích trực tiếp
– Tăng lợi ích kết hợp
– Báo cáo kết quả ứng dụng cho người tham gia và
cộng đồng vào cuối nghiên cứu
• Giảm thiểu nguy cơ
– Thực hiện các buớc sàng lọc để giảm nguy cơ
– Giám sát biến cố bất lợi
– Có kế hoạch phản hồi biến cố bất lợi
– Cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế miễn phí
– Đảm bảo tính bảo mật

18
Lợi ích và nguy cơ

• Thảo luận lợi ích và nguy cơ với đối tượng


– Không dùng các thuật ngữ có thể gây hiểu nhầm
– Giải thích ý nghĩa lâm sàng
– Nhóm các nguy cơ (nghiêm trọng, nhẹ)
– Giải thích các kết cuộc mà nghiên cứu chưa biết
– Đề cập những ngộ nhận về nghiên cứu

19
Đồng ý tham gia nghiên cứu

INFORMED CONSENT
• 3 nguyên tắc cốt lõi
– Cung cấp cho BN đầy đủ thông tin về NC
– Đối tượng phải hiểu rõ tất cả các thông tin
– Đối tượng phải có khả năng quyết định và tự
nguyện chấp thuận tham gia

20
Đồng ý tham gia nghiên cứu
• Cần cung cấp
– Mục đích NC, quy trình NC
– Nguy cơ, lợi ích
– Tính bảo mật, tính tự nguyện và quyền rút lui
– Quyền của đối tượng
– Cách xử lý khi có biến cố bất lợi xảy ra
– Người liên hệ
• Các vấn đề thường gặp
– Đối tượng không hiểu mục đích NC
– Đối tượng hiểu sai đặc điểm chính của NC
– Hội đồng y đức đòi hỏi phải có biểu mẫu đồng ý thay vì
đồng ý bằng lời
21
Đồng ý tham gia nghiên cứu

• Nâng cao sự thông hiểu của đối tượng


– Dành thời gian thảo luận với đối tượng
– Đặt câu hỏi và phản hồi
– Biểu mẩu đồng ý đơn giản
– Thiết kế mẫu đồng ý trên góc độ đối tượng
– Ngôn ngữ đơn giản
– Cung cấp thông tin về biến cố nguy hiểm thường gặp và
hiếm gặp
– Giải thích sự khác biệt qui trình NC và qui trình bình
thường của đối tượng
– Không nên nói quá nhiều về lợi ích
– Dùng các biểu mẫu đồng ý gợi ý bởi hội đồng y đức

22
Đồng ý tham gia nghiên cứu

• Tính tự nguyện & tác động quá mức


– Đối tượng nào thuộc nhóm có thể bị tổn thương
– Có thể bị tổn thương vì quyền lợi khác nhau
– Khiếm khuyết về nhận thức và giao tiếp
– Bất lợi về xã hội và kinh tế
→Giảm tác động của người có nhiều quyền lực
→Tiền công phải phù hợp
→Kiểm tra xem việc quyết định có tự nguyện không
→Theo dõi tỉ lệ từ chối tham gia

23
Đồng ý tham gia nghiên cứu

• Các thông tin cá nhân cần có sự đồng ý


1. Tên 10. Địa chỉ mạng (IP)
2. Địa chỉ 11. Địa chỉ trang web/ blog
3. Số CMND 12. Số giấy phép, chứng nhận
4. Số bệnh án 13. Số thiết bị
5. Số bảo hiểm y tế 14. Số xe
6. Tài khoản ngân hàng 15. Thông số sinh học (giọng nói, dấu tay)
7. Số điện thoại 16. Hình ảnh
8. Số fax 17. Ngày tháng (trừ năm)
9. Địa chỉ email 18. Tất cả thông tin duy nhất khác

24
Đồng ý tham gia nghiên cứu

• Có thể cân nhắc không cần biểu mẫu đồng ý


– Không có nguy hại hơn so với cuộc sống bình thường

– NC không thể tiến hành nếu phải chờ sự đồng ý

– Khi cần thiết, đối tượng được cung cấp thông tin

– Không cần thông tin cá nhân

25
Tính bảo mật

• Tại sao cần bảo mật?


– Tôn trọng đối tượng
– Khuyến khích mọi người tham gia NC
– Giảm nguy cơ tổn hại
• Khi nào gọi là vi phạm tính bảo mật
– Không được bảo vệ an toàn
– NCV biết đối tượng qua một hoàn cảnh nhất định
– Xác định lại được đối tượng thông qua mã số (code)

26
Tính bảo mật

• Làm sao đảm bảo tính bảo mật


– Chú ý tên nghiên cứu và tên địa điểm nghiên cứu

– Tập huấn cho NCV

– Sử dụng thông tin không nhận diện được đối tượng

– Đảm bảo an toàn dữ liệu

– Lưu trữ dữ liệu

– Chú ý thông tin xuất bản

27
Hành vi sai trái

• Các hành vi thường gặp


– Cố tình làm sai
– Bịa đặt
– Bóp méo dữ liệu
– Đạo văn
• Tại sao lại quan trọng
– Dữ liệu không có giá trị về khoa học
– Không công bằng
– Làm yếu đi các nỗ lực hỗ trợ của cộng đồng

28
Hành vi sai trái

• Làm sao nhận ra


– Qui trình không phù hợp so với dự kiến
– Tiến độ NC nhanh hơn nhiều so với dự kiến
– Chọn mẫu ở 1 địa điểm khác xa các điểm còn lại
– Dữ liệu quá tốt, quá chuẩn
– Không có sự đồng nhất về dữ liệu
– Cách viết không đồng nhất giữa các phần

29
Hành vi sai trái

• Làm sao phòng tránh


– Giáo dục, hướng dẫn NCV

– Thanh tra, giám sát

– Sự tham gia của NCV chính

– Có hệ thống “người thổi còi”

30
Hội đồng đạo đức

• Hội đồng đạo đức quốc tế


• Hội đồng đạo đức địa phương
• Hội đồng đạo đức Bộ y tế Việt Nam: http://www.iecmoh.vn
• Tổ chức một hội đồng đạo đức
– Ít nhất 5 thành viên
– Có đủ kinh nghiệm
– Nếu làm việc với nhóm dễ bị tổn thương thì phải có chuyên gia
– Phải có cả nam và nữ
– Không được cùng 1 chuyên ngành
– Cần ít nhất một nhà khoa học và một người không làm về khoa học
– Cần một người không có liên hệ với cơ quan tổ chức(Community member)
– Thành viên không phải là NCV của NC được xem xét

31
Hội đồng đạo đức

• Xét duyệt về đạo đức trong nghiên cứu


– NC ít nguy cơ
– NC nhiều nguy cơ
• Nguyên nhân thường dẫn đến từ chối chấp
thuận về đạo đức
– Qui trình NC không rõ
– Chọn đối tượng và đồng ý tham gia NC không rõ
– Không đồng nhất về phương pháp
– Thiếu thông tin
– Các thuật ngữ không được định nghĩa rõ ràng

32
Trình bày đề cương
nghiên cứu khoa học
Thành phần & nội dung đề cương NC

34
Thành phần của đề cương NC

35
Thành phần & nội dung đề cương NC

36
Cách viết

• Cấu trúc đoạn văn


– Câu chủ đề → Giải thích → Ví dụ → Bằng chứng →
Trích dẫn

• Tránh mô tả từng nghiên cứu, mà nên:


– Nhóm các nghiên cứu giống nhau

– So sánh đối chiếu

– Phân tích điểm hay, điểm chưa tốt của bài báo

37
Cách viết

• Định hướng viết


– Mục đích viết
– Chủ đề cần viết
– Thông điệp nền tảng cần truyền đi
– Đối tượng đọc là ai
– Bài viết sẽ công bố như thế nào, ở đâu

• Lập dàn ý
– Xếp đặt rõ ràng các ý tưởng cần trình bày cũng như
kết luận cần hướng đến
Cách viết

• Viết bản thảo


– Dựa trên dàn ý đại cương
– Bổ sung dần các nội dung quan trọng trong từng phần
– Kiểm tra tính liền mạch của các ý tưởng và các phần nội
dung
• Duyệt bài và hoàn chỉnh
– Kiểm tra tính chính xác của bài viết
– Loại bỏ các ý thừa, bổ sung các ý còn thiếu
– Sửa lỗi chính tả và lỗi nhập liệu
– Hoàn tất việc trình bày các đề mục và các chương/phần
Cách viết

• Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, thì của động từ,
ngôi thứ, chú thích chính xác

• Số trang, số bảng, số hình

• Font chữ, cỡ chữ, mật độ chữ, các lề

• Đánh số chương mục, tiểu mục

• Viết tắt

• Qui cách tài liệu tham khảo

→ Xem qui định của nơi nộp/xuất bản


Các lỗi thường gặp

• Thiết kế nghiên cứu


− Chưa phân biệt được nghiên cứu cắt ngang, dọc, hồi
cứu hay tiến cứu, mô tả, phân tích hay can thiệp, định
tính hay định lượng
− Chưa biết cách trình bày mục thiết kế nghiên cứu
trong phần đối tượng và phương pháp của một báo
cáo nghiên cứu
Các lỗi thường gặp

• Chọn mẫu và cỡ mẫu


− Chọn không đúng công thức tính cỡ mẫu và các thành
phân trong công thức tính cỡ mẫu
− Không biết cách tính cỡ mẫu từ kết quả nghiên cứu thử
− Không biết rõ ưu nhược điểm của từng phương pháp
chọn mẫu để chọn đúng cách
− Điều chỉnh cỡ mẫu với hệ số thiết kế không đúng
− Không biết áp dụng công thức tính cỡ mẫu thích hợp
với các loại thiết kế nghiên cứu
− Không biết cách tính toán cỡ mẫu trong nghiên cứu định
tính
Các lỗi thường gặp

• Thống kê và biến số
− Không phân biệt được thống kê mô tả và thống kê
phân tích
− Không phân biệt được mối liên quan giữa tên đề tài,
mục tiêu nghiên cứu và biến số
− Xác định thừa hoặc thiếu biến số trong nghiên cứu
− Chuyển biến định lượng sang định tính khi thiết kế
công cụ thu thập số liệu không đúng
Các lỗi thường gặp

• Thống kê và biến số
− Không hiểu rõ về phân phối chuẩn và vai trò của
phân phối chuẩn trong thống kê
− Chưa phân biệt được loại nghiên cứu độc lập và
nghiên cứu bắt cặp
− Chưa biết những thông tin nào cần phải đề cập trong
phần đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Các lỗi thường gặp

• Thống kê mô tả
− Không phân biệt được khi nào dùng chỉ số trung bình,
trung vị, độ lệch chuẩn, khoảng tứ vị
− Không biết cách chuyển số liệu từ dạng không chuẩn
sang chuẩn để phân tích
− Không chọn đúng bảng, biểu đồ để trình bày kết quả
nghiên cứu
Các lỗi thường gặp

• Thống kê suy luận


− Không biết rõ ý nghĩa của ước lượng điểm và ước
lượng khoảng
− Không phân biệt được kiểm định sự khác biệt và mối
tượng quan
− Không phân biệt được các kiểm định bắt cặp và
không bắt cặp; tham số và phi tham số
− Chưa hiểu rõ vai trò của sai số, nhiễu
− Chưa biết phương pháp khống chế sai số, nhiễu
Các lỗi thường gặp

• Trích dẫn
− Không thống nhất cách trích dẫn tài liệu tham khảo

− Trích thông tin từ tài liệu tham khảo chưa đúng cách

You might also like