You are on page 1of 9

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

CHƯƠNG III:
XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

(i) Nội dung chính trong tổng quan nghiên cứu bao gồm những gì?
(ii) Vì sao nói tổng quan nghiên cứu đòi hỏi tính kỷ luật và sự sáng tạo?

1. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU (RESEARCH TOPIC) .................................................................................................................. 2


1.1 Các đặc điểm của một chủ đề nghiên cứu tốt ........................................................................................................................................................... 2

1.2 Tạo lập và chọn lọc ý tưởng cho chủ đề nghiên cứu ................................................................................................................................................ 3

1.3 Phát triển ý tưởng nghiên cứu thành đề xuất nghiên cứu ......................................................................................................................................... 4

1.4 Đề cương nghiên cứu ................................................................................................................................................................................................ 4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU (LITERATURE REVIEW) ....................................................................................................... 5


2.1 Mục tiêu của tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................................................................................................................. 5

2.2 Vai trò của tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................................................................................................................. 6

2.3 Nội dung tổng quan ................................................................................................................................................................................................... 7

2.4 Các yêu cầu đối với phần tổng quan ......................................................................................................................................................................... 7

2.5 Một số kỹ năng khi tiến hành tổng quan ................................................................................................................................................................... 7

3. CÁCH VIẾT ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU (RESEARCH PROPOSAL) ....................................................................................................... 8

NOTES:

research idea → research topic → research question (nhiều sinh viên thiếu trong bài NCKH) → mục tiêu nghiên cứu: chung + cụ thể

PAGE 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

1. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU (RESEARCH


TOPIC)
1.1 Các đặc điểm của một chủ đề nghiên cứu tốt

Khả năng: Chủ đề có khả thi không?


• Bạn có các kỹ năng nghiên cứu cần thiết không?

• Bạn có thể hoàn thành dự án trong thời gian cho phép không?

• Nghiên cứu sẽ vẫn còn ý nghĩa khi bạn hoàn thành chứ?

• Bạn có đủ tài chính và các nguồn lực khác không?

• Bạn có thể tiếp cận với dữ liệu cần thu thập không?

Sự phù hợp: Chủ đề đó có đáng giá không?


• Liệu các tiêu chuẩn của hội đồng xét duyệt (Examine Institution) có được đáp ứng?

• Những vấn đề trong phạm vi nghiên cứu đều có thể được gắn với lý thuyết không? (Nếu không có CSLT → tìm ra research finding nhưng không giải
thích được vì sao, không có căn cứ để người ta tin vào)

• Các câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu có được xác định rõ ràng không?

• Nghiên cứu được đề xuất có cung cấp những kiến thức mới về chủ đề này không?

• Các kết quả tiềm năng có đối xứng không? (có thể support các finding trước hoặc đưa ra kiến thức mới thì phải có evidence để chứng minh)

• Đề tài nghiên cứu có phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của bạn không?

Sự yêu thích
• Bạn có bị cuốn hút bởi chủ đề này không?

• Đề tài nghiên cứu có phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của bạn không?

Yêu cầu (nếu có)


• Chủ đề có liên quan rõ ràng đến một ý tưởng bạn đã được cung cấp - có thể là bởi tổ chức của bạn không?

NOTES:

 Nên chọn đề tài:

- Có sự hấp dẫn nhất định

- PHẢI THỰC TẾ

 interest → khả thi → có dữ liệu, network đủ → career path - Có triển khai được không? → Làm ntn?

 Khi đến gặp giảng viên → Nên có một vài ý tưởng nghiên cứu  nêu pros & cons của đề tài → Xét tính khả thi

 Lý do ko thực hiện được đề tài, phải đổi đề tài:

- Không đủ dữ liệu

- Phương pháp nghiên cứu không có: Đề tài đó thầy cô có thể yêu cầu phải làm định tính/ định lượng

PAGE 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

- Không có cơ sở lý thuyết

1.2 Tạo lập và chọn lọc ý tưởng cho chủ đề nghiên cứu

1.2.1 Những kỹ thuật thường được sử dụng


Tư duy hợp lý (Rational Thinking) Tư duy sáng tạo (Creative Thinking)

• Khảo sát những điểm mạnh và sở thích của bạn • Lưu sổ các ý tưởng

• Nhìn lại những chủ đề nghiên cứu đã có • Khám phá quan tâm cá nhân nhờ sử dụng những công trình đã qua

• Thảo luận • Khám phá mức độ liên quan đến vấn đề kinh doanh

• Tìm kiếm tài liệu: narrow down → tìm kiếm dựa • Sơ đồ hình cây tương quan
các keywords → làm tổng quan nghiên cứu
• Sơ đồ tư duy
Những năm gần đây/location, ý tưởng đó còn được
nghiên cứu không (Advanced trong GG Scholar)

1.2.2 Chọn lọc ý tưởng nghiên cứu (Refining research ideas)

Liên tục Chọn lọc


Tiến hành Tích hợp
thử nghiệm các những chủ đề do
khảo sát sơ bộ các ý tưởng
ý tưởng tổ chức đưa ra

1.2.3 Viết câu hỏi nghiên cứu (Research questions)


• Phù hợp với các tiêu chuẩn mong đợi

• Có thể đưa ra kết luận rõ ràng

• Ở mức độ phù hợp (không quá khó hoặc quá dễ)

• Không quá chi tiết

• Sử dụng “Trắc nghiệm Goldilocks”: too big, too small, too hot, just right

PAGE 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

1.3 Phát triển ý tưởng nghiên cứu thành đề xuất nghiên cứu

 Những kỹ thuật thường được sử dụng

 Viết những mục tiêu nghiên cứu rõ ràng

 Kiểm dịch mục tiêu cá nhân SMART

 Tầm quan trọng của lý thuyết

 Threefold typology of theories Các lý thuyết tổng quát, trung gian và thực tiễn

 Các phương pháp được sử dụng: Diễn dịch – Quy nạp

1.4 Đề cương nghiên cứu

1.4.1 Mục đích của đề cương nghiên cứu


• Tổ chức ý tưởng của bạn

• Thuyết phục độc giả của bạn

• Ký hợp đồng với “khách hàng” của bạn (giảng viên hướng dẫn của bạn)

• Đáp ứng các yêu cầu đạo đức

1.4.2 Nội dung của đề cương nghiên cứu


• Chủ đề (Title) - có thể thay đổi trong quá trình nghiên cứu

→ Ngắn gọn, súc tích, chỉ được đối tượng và phương pháp nghiên cứu

• Nền tảng cơ sở (Background) – bối cảnh trong tổng quan nghiên cứu

- Phần này dài

- Có thể kết hợp với Literature review

→ Mục tiêu chung: paraphase tên 3 chương

→ Mục tiêu cụ thể: triển khai cụ thể 3 chương (hành vi NTD là gì, hành vi tiêu dùng online ntn)

• Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu (Research questions & objectives)– bạn muốn đạt được điều gì

• Phương pháp (Method) – gồm 2 phần: thiết kế nghiên cứu và thu thập dữ liệu

 Research design: liên quan đến Methodology

 Data collection:

PAGE 4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

o In-depth interview, group interview, survey, time-frame thế nào?


o Phải có thông tin chi tiết giới thiệu về mẫu
o Ethical issue

VD: Nếu nghiên cứu theo pp quan sát thì có thông báo với họ không, bảo mật thông tin như thế nào

o Kế hoạch phân tích dữ liệu ntn: theory support, đưa các biến nào, method, analyzing tool

• Thời gian biểu và các nguồn lực (Timescale & Resources) - tài chính, truy cập dữ liệu, thiết bị

 Timescale: Chia thành từng khoảng thời gian nghiên cứu với task cụ thể

→ Độ khả thi

→ Follow theo để không bị chậm kế hoạch

(*) Rất cần khi xin fund

 Resources: FINANCE

- Quy mô, Phần mua tài liệu thì có thể cho vào data collection (Method), Chi phí ăn ở sinh hoạt, Chi phí cho interviewee, người hỗ trợ, Chi
phí tổ chức hội thảo, seminar

→ Đối ứng: cho 70% cho dự án, phải tìm đơn vị khác tài trợ 30% còn lại để chứng minh nghiên cứu của bạn có hữu ích ko → nhưng thường
thì người nghiên cứu tự bỏ luôn

• Tài liệu tham khảo (References) bao gồm một số nguồn tài liệu then chốt mà bạn đề cập trong phần cơ sở lý thuyết

 Thể hiện bạn có tài liệu đáng tin cậy, update, liên quan đến nghiên cứu của bạn
 Xem bạn có thực sự hiểu, có hình dung chung - chi tiết nhất về đề tài đó

1.4.3 Đánh giá đề cương nghiên cứu


• Mức độ các thành phần của đề cương gắn kết với nhau (How the components of the proposal fit together)

• Khả năng phát triển đề án (Viability of the proposal)

• Sự thiếu vắng những ý tưởng nhận thức trước (Absence of preconceived ideas)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU


(LITERATURE REVIEW)
2.1 Mục tiêu của tổng quan tài liệu nghiên cứu

PAGE 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

• Xác định các khoảng trống trong để nghiên cứu. • To further refine research questions and objectives

• Nêu nhu cầu cho nghiên cứu của mình, phát sinh hoặc hình thành ý • To discover recommendations for further research
tưởng.
• To avoid repeating work already undertaken
• Để tiến hành một sự tìm kiếm sơ bộ các tài liệu liên quan hiện có.
• To provide insights into strategies and techniques appropriate to your
• Để xác định được các nghiên cứu khác (tương tự) đang được tiến hành, research objectives
tránh trùng lặp nghiên cứu.

• Tìm kiếm các quan điểm đối lập

• Tìm kiếm thông tin, ý tưởng, phương pháp phù hợp cho nghiên cứu của
mình.

• Trình bày một vấn đề và những giải pháp giải quyết vấn đề đã được các
nghiên cứu đề xuất, thử nghiệm.

• Tổng hợp những điểm chung giữa các nghiên cứu đã được thực hiện.

• Tổng hợp kiến thức về một vấn đề đang được quan tâm

ÁP DỤNG TƯ DUY PHẢN BIỆN – CÁC KỸ NĂNG QUAN TRỌNG


• Năng lực đánh giá những gì bạn đọc (EVALUATE)

• Khả năng liên hệ những gì bạn đọc với thông tin khác (RELATE)

Wallace and Wray (2006)

2.2 Vai trò của tổng quan tài liệu nghiên cứu

Giảm thiểu các sai lầm trong quá trình NC


• Cung cấp nền tảng lý thuyết cho NC và định hướng NC

• Chọn lọc phương pháp nghiên cứu phù hợp với bối cảnh nghiên cứu (thông tin, biến số, chọn mẫu, bảng hỏi, hướng phân tích số liệu, bảng biểu...)

Chất lượng của tổng quan phụ thuộc vào khả năng của người NC trong
• Tìm kiếm thông tin

• Đánh giá vấn đề khách quan và sâu sắc

PAGE 6
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

2.3 Nội dung tổng quan


• Tổng hợp kiến thức về một vấn đề đang được quan tâm.

• Thể hiện rằng kiến thức về lĩnh vực đã chọn được cập nhật.

• Thông qua chỉ mục tài liệu tham khảo rõ ràng, cho phép độc giả tìm được những ấn bản gốc dùng để trích dẫn.

• Ngoài ra, bằng việc công nhận đầy đủ nghiên cứu của những người khác, sẽ không bị coi là đạo văn.

Xuyên Một
suốt báo chương
cáo

Một loạt các


chương

Hình 1: Cấu trúc của tổng quan nghiên cứu

2.4 Các yêu cầu đối với phần tổng quan


• Chứng minh rằng bạn đã đọc, hiểu và đánh giá tài liệu của mình.

• Liên kết các ý tưởng khác nhau để tạo thành một lập luận chặt chẽ và mạch lạc.

• Tạo mối liên hệ rõ ràng với mục tiêu nghiên cứu của bạn và tài liệu thực nghiệm tiếp theo

2.5 Một số kỹ năng khi tiến hành tổng quan


• Tìm kiếm bằng cơ sở dữ liệu

• Duyệt web

• Các công cụ tìm kiếm khác

• Kho tổ chức và nền tảng mạng xã hội

• Thu được tổng quan

PAGE 7
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

3. CÁCH VIẾT ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU (RESEARCH


PROPOSAL)

PAGE 8
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ KINH DOANH PHẠM THỊ THANH HƯỜNG

Slide tiếng Anh – Slide tiếng Việt

 Chapter 1: Overview of research methodology

 Chapter 2: Research Philosophy and Ethics in Research

 Chapter 3: Clarifying the research topic and reviewing the literature

 Chapter 4: Formulating the research design

 Chapter 5: Data for Economics and Business Researches

 Chapter 6: Analyzing Qualitative Data

 Chapter 7: Analyzing Quantitative Data

 Chapter 8: Writing and Presenting Research Report

PAGE 9

You might also like