You are on page 1of 29

LOGO

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


- Là quá trình tìm kiếm, phân tích thông tin
(thông tin, số liệu, khái niệm, học thuyết, lý
thuyết, kết quả, kết luận) đã được thực hiện
có liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
- Giúp các nhà nghiên cứu sàng lọc được câu
hỏi nghiên cứu ban đầu, giới hạn được nội
dung nghiên cứu, xác định được những
khuyết điểm đang tồn tại trong các nghiên
cứu trước để xây dựng những giả thuyết
nghiên cứu mới. www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


- Nhằm chọn lọc những thông tin lý thuyết và kinh
nghiệm thực tiễn liên quan, hữu ích để áp dụng
cho vấn đề nghiên cứu.
- Là văn bản tóm lược và đánh giá có mục đích về
những thông tin có tính tham khảo. Trình bày
ngắn gọn, đầy đủ các thông tin về cơ sở của vấn
đề nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu liên
quan: ai đã làm gì, khi nào, kết quả ra sao, để
nêu bật được tầm quan trọng và tính cấp thiết
của vấn đề nghiên cứu đang đặt ra.
www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


- Thể hiện kỹ năng nghiên cứu ở khía cạnh: khả
năng tìm kiếm thông tin, dữ liệu và khả năng
đánh giá vấn đề một cách sâu sắc, khách quan.

www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


Yêu cầu đạt được:
- Viết theo trình tự hợp lý (khái niệm,
định nghĩa, cách thức đo lường các
khái niệm/định nghĩa, mô hình lý
thuyết/ứng dụng, kết quả đạt được từ
các nghiên cứu thực nghiệm, bài học
kinh nghiệm tự rút ra).

www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


Yêu cầu đạt được:
- Chỉ ra được thông tin, dữ liệu quan trọng
cần phải thu thập.
- Chỉ ra được phương thức thu thập dữ liệu.
- Chỉ ra được phương thức xử lý và phân tích
dữ liệu
- Có đủ thông tin nền tảng giúp xây dựng
phiếu điều tra cần thiết cho nghiên cứu.

www.themegallery.com
3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Có hai mức độ:
− Tổng quan sơ bộ: giúp tăng hiểu biết về
các ý tưởng nghiên cứu, nắm bắt được các
hướng nghiên cứu có thể phát triển tiếp. Sản
phẩm là đề cương hay phiếu đề xuất nghiên
cứu.
− Tổng quan đầy đủ: được thực hiện định
kỳ trong suốt quá trình nghiên cứu.
3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tìm kiếm thông tin từ các nguồn:
- Các tạp chí khoa học (Scientific Journals)
- Các sách giáo khoa, giáo trình (Textbooks)
- Các kỷ yếu hội thảo khoa học (Conference
proceedings)
- Các báo cáo của các tổ chức (Corporate Reports)
- Tạp chí tin tức (Newspapers)
- Luận án, luận văn tốt nghiệp
- Internet
3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Mục đích:
- Học cách đặt vấn đề nghiên cứu
- Học cách lập luận, kiểm chứng giả
thuyết
- Để lấy dữ liệu minh chứng
3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trình tự đọc tài liệu
Bước 1. Tìm hiểu nhanh cấu trúc và nội dung
căn bản của tài liệu
- Nếu là cuốn sách: đọc nhanh mở đầu, lời giới
thiệu, mục lục (Table of contents), cấu trúc
trong các chương, phần mở đầu và kết luận của
mỗi chương ...
- Nếu là bài báo khoa học: đọc nhanh phần
tóm tắt, cấu trúc, ngày tháng xuất bản và tài
liệu tham khảo để đánh giá tính cập nhật của
thông tin.
3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Bước 2. Tìm đọc vấn đề và giải pháp
− Nếu là cuốn sách: đọc phần giới
thiệu, kết luận của mỗi chương,
chương đầu tiên và cuối cùng của tài
liệu.
− Nếu là bài báo khoa học: đọc phần
giới thiệu, đọc kỹ một đến hai đoạn
dưới cùng của phần này và phần kết
luận.
3.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Bước 3. Tìm hiểu cách giải quyết vấn đề,
cách thu thập và xử lý dữ liệu
− Nếu là cuốn sách: đọc kỹ các chương
liên quan và ghi chép lại các thông tin hữu
ích; ghi lại số của trang chứa các thông tin
này để khi cần, có thể tìm đọc lại.
− Nếu là bài báo khoa học: đọc kỹ phần
phương pháp nghiên cứu và thảo luận, tìm
hiểu cách lập luận, sử dụng dữ liệu hỗ trợ
quan điểm của tác giả.
Tổng quan nghiên cứu

❖ Tính toàn diện: Lý thuyết kinh điển – hiện đại – và quá


trình phát triển
❖ Tính phê phán: Chỉ rõ những khiếm khuyết và “khoảng
trống” của các nghiên cứu trước
❖ Tính phát triển: Đưa ra những lĩnh vực cần tiếp tục
nghiên cứu
❖ Tính lựa chọn: Lựa chọn hoặc phát triển mô hình
nghiên cứu

COMPANY LOGO
Nội dung của tổng quan

❖ Những hướng nghiên cứu chính về vấn đề của đề tài đã được


thực hiện
❖ Những trường phái lý thuyết (cơ sở lý thuyết) đã được sử dụng
để nghiên cứu vấn đề này
❖ Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng
❖ Những kết quả nghiên cứu chính
❖ Hạn chế của các nghiên cứu trước - những vấn đề cần tiếp tục
nghiên cứu

COMPANY LOGO
Viết tổng quan

❖ Tra cứu sách, báo nghiên cứu khoa học


❖ Phải liên tục viết tóm tắt các bài báo – tóm tắt nhiều bài
báo cùng chủ đề
❖ Sắp xếp thành các chủ đề của nghiên cứu

COMPANY LOGO
Thực hành tổng quan

Hãy sắp xếp các phẩm chất phụ nữ Việt Nam thời kỳ hội nhập theo chủ đề
của anh/chị.
Giữ gìn vẻ đẹp hình thể Dám nghĩ, dám làm Kỹ năng giao tiếp

Tích cực học tập Thẳng thắn Kỹ năng chăm sóc gia đình

Vượt ra khỏi định kiến Đề cao tình nghĩa Trung thực

Tự tôn dân tộc Lòng tự hào dân tộc Niềm tin bản thân

Kỹ năng chuyên môn Kỹ năng nuôi dạy con Tích lũy tri thức

Chung thủy Tinh thần vượt khó Coi trọng đạo lí

COMPANY LOGO
Phạm trù Nội dung
Lòng tự hào dân tộc Tự tôn dân tộc
Tự trọng Niềm tin bản thân Tinh thần vượt khó

Dám nghĩ, dám làm Tích lũy tri thức Tích cực học tập
Tự tin Vượt ra khỏi định kiến Giữ gìn vẻ đẹp hình thể

Kỹ năng chăm sóc gia đình Kỹ năng nuôi dạy con


Đảm đang
Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng chuyên môn

Thẳng thắn Trung thực


Trung hậu
Chung thủy Coi trọng đạo lí Đề cao tình nghĩa

COMPANY LOGO
Năng lực Nội dung

Kỹ năng chuyên môn Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng Kỹ năng chăm sóc gia đình Kỹ năng nuôi dạy con

Giữ gìn vẻ đẹp hình thể Vượt ra khỏi định kiến

Thẳng thắn Dám nghĩ, dám làm Chung thủy

Niềm tin bản thân Trung thực Tích cực học tập
Thái độ
Tinh thần vượt khó Coi trọng đạo lí Tích lũy tri thức

Lòng tự hào dân tộc Tự tôn dân tộc Đề cao tình nghĩa

COMPANY LOGO
LOGO
Tổng quan nghiên cứu (Literature review)

1/. Nghiên cứu những tài liệu có liên quan


❖ Xác định
2/. Phân loại tài liệu theo các tiêu chí: khoảng trống về
2.1. Xét khía cạnh nghiên cứu: khía cạnh nghiên
- Phân loại khía cạnh có liên quan đến chủ đề cứu: mục đích để
nghiên cứu mà các nghiên cứu trước đó đã khẳng định khía
cạnh nghiên cứu
nghiên cứu.
mà nhà nghiên
- Mỗi một khía cạnh nghiên cứu có bao nhiêu cứu đang tiến
nghiên cứu trong bối cảnh nào, thời gian hành chưa có ai
nào? nghiên cứu trước
- Chỉ ra những khía cạnh nào mà nghiên cứu đó (đảm bảo tính
mới về khía cạnh
trước chưa đề cập
nghiên cứu)
LOGO
Tổng quan nghiên cứu (Literature review)

2.2. Phương pháp phân tích đã được sử dụng ❖Để xác định khoảng
+ Những phương pháp đã được sử dụng cho trống về phương pháp
phân tích: mục đích để
mỗi khía cạnh nghiên cứu?
khẳng định phương
+ Ưu - Nhược điểm của mỗi phương pháp đã pháp mà nhà nghiên
được sử dụng trong nghiên cứu trước cứu đưa ra là mới và
bù đắp được những
2.3. Kết quả nghiên cứu của mỗi khía cạnh
khuyết thiếu mà các
mà các nghiên cứu trước khám phá là gì? nghiên cứu trước đang
tồn tại hoặc lựa chọn
phương pháp phân
❖Để so sánh, thảo luận sau khi có kết quả tích là tốt nhất phù
nghiên cứu; Khẳng định một số khám phá mới hợp với bối cảnh
nghiên cứu
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. Cách trích dẫn tài liệu và ghi tài liệu tham khảo
- Trích dẫn trực tiếp, nguyên văn: (Tên tác giả, Năm,
Số trang)
VD: Một báo cáo nghiên cứu quan trọng đã chỉ ra rằng
«FDI góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam trong mười năm qua» (Smith, 2004, trang 69)

www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. Cách trích dẫn tài liệu và ghi tài liệu tham khảo
- Trích dẫn gián tiếp (diễn đạt theo sự hiểu biết của
mình)
Một tác giả:
- (Tên tác giả, Năm) nếu đặt cuối câu
- Tên tác giả (Năm) nếu đặt đầu câu như một chủ từ
VD:
- Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Smith, 2004)
- Smith (2004) khám phá rằng FDI góp phần thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. Cách trích dẫn tài liệu và ghi tài liệu tham khảo
- Trích dẫn gián tiếp (diễn đạt theo sự hiểu biết của
mình)
Hai tác giả: ghi theo trật tự xuất hiện ở tài liệu tham khảo
- Nếu tên hai tác giả cùng đặt trong dấu ngoặc đơn: dùng
dấu & để kết nối
VD:
Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp phần thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Smith & Lee, 2004)

www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. Cách trích dẫn tài liệu và ghi tài liệu tham khảo
- Trích dẫn gián tiếp (diễn đạt theo sự hiểu biết của
mình)
Hai tác giả: ghi theo trật tự xuất hiện ở tài liệu tham khảo
- Nếu tên hai tác giả không đặt trong dấu ngoặc đơn:
dùng chữ và để kết nối
VD:
Smith và Lee (2004) khám phá rằng FDI góp phần thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. Cách trích dẫn tài liệu và ghi tài liệu tham khảo
- Trích dẫn gián tiếp (diễn đạt theo sự hiểu biết của
mình)
Từ 3 đến 5 tác giả: trích dẫn lần đầu tiên phải ghi đầy đủ tên của tất
cả các tác giả, các lần sau chỉ cần ghi tên tác giả chính và cụm từ et
al
Từ 6 đến 7 tác giả: (Tên tác giả đầu tiên et al.,Năm) hoặc Tên tác
giả đầu tiên et al. (Năm), phần Tài liệu tham khảo phải ghi tất cả
tên của các tác giả
Từ 8 tác giả trở lên: (Tên tác giả đầu tiên et al.,Năm) hoặc Tên tác
giả đầu tiên et al. (Năm), phần Tài liệu tham khảo ghi tên 6 tác giả
đầu tiên, dấu 3 chấm và tên tác giả cuối cùng.
www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. Cách trích dẫn tài liệu và ghi tài liệu tham khảo
- Trích dẫn gián tiếp (diễn đạt theo sự hiểu biết của
mình)
Nhiều ấn phẩm, cùng tác giả: sử dụng dấu phẩy để phân
cách các năm xuất bản theo thứ tự thời gian từ xa nhất
đến gần nhất, nếu cùng năm thì thêm a,b,c và ở Tài liệu
tham khảo cũng được sắp xếp theo thứ tự chữ cái
Nhiều ấn phẩm, nhiều tác giả: sử dụng dấu chấm phẩy để
phân cách các tài liệu khác nhau (theo trình tự chữ cái,
thời gian cho từng tác giả)

www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. Cách trích dẫn tài liệu và ghi tài liệu tham
khảo
- Trích dẫn thông qua nguồn trung gian: (Tên tác
giả, Năm, trích bởi Tên tác giả trung gian, Năm)
hoặc Tên tác giả (Năm) và (trích bởi Tên tác giả
trung gian, Năm)
- Trích dẫn bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh: ghi
nguồn ngay bên dưới các bảng, biểu, hình ảnh.

www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Cách ghi tài liệu tham khảo
Sách: tên tác giả (họ, chữ viết tắt của tên và chữ lót –
nước ngoài/ tên, chữ viết tắt của họ và chữ lót – trong
nước), năm xuất bản, tên sách, tên nhà xuất bản, tên địa
danh nơi nhà xuất bản tọa lạc, lần tái bản (nếu có)
Một chương trong một quyển sách có chủ biên, một bài
trong một kỷ yếu: tên tác giả (họ, chữ viết tắt của tên và
chữ lót – nước ngoài/ tên, chữ viết tắt của họ và chữ lót
– trong nước), năm xuất bản, tên chương, bài viết, tên
của sách hoặc kỷ yếu, tên người chịu trách nhiệm biên
tập, tên nhà xuất bản, tên địa danh nơi nhà xuất bản tọa
lạc, số trang của chương hay của bài viết.
www.themegallery.com
Chương 3: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Cách ghi tài liệu tham khảo
Bài báo đăng trong tạp chí khoa học: tên tác giả, năm
xuất bản, tên bài viết, tên báo/tạp chí, số, kỳ, ngày tháng
năm xuất bản và số trang.
Nguồn từ Internet: tên tác giả, năm xuất bản, tên bài
viết, tên trang web chính, đường dẫn chi tiết của bài viết,
ngày tháng năm truy cập

www.themegallery.com

You might also like