You are on page 1of 14

Phương pháp phân loại và hệ

thống hóa lý thuyết

Nhóm: 2
Thành viên:
1. Nguyễn Huyền Nhung (Nhóm trưởng)
2. Trần Minh Phúc
3. Trương Minh Nguyên
4. Nguyễn Thị Hiền
5. Nguyễn Thị Thúy An
Nội dung

Khái niệm

Ưu điểm – Nhược điểm

Các bước thực hiện


KHÁI NIỆM: PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG HÓA

Phân loại Hệ thống hóa

Phân loại là thao tác logic, Hệ thống hóa là phương


sắp xếp tài liệu khoa học pháp sắp xếp tri thức khoa
theo chủ đề, theo từng học thành hệ thống trên cơ
mặt, từng đơn vị kiến sở một mô hình lý thuyết làm
thức có cùng dấu hiệu cho sự hiểu biết về đối tượng
bản chất, cùng hướng được đầy đủ và sâu sắc
phát triển

- Phân loại là bước quan trọng giúp ta hệ thống hóa kiến thức, sắp xếp
kiến thức theo mô hình nghiên cứu.
- Khi nghiên cứu KHGD luôn phải phân loại các hiện tượng giáo dục, sắp
xếp các kiến thức thành hệ thống có thứ bậc, có trật tự.
Ưu điểm của phương pháp phân loại
và hệ thống hóa lý thuyết

Thấy được toàn cảnh hệ thống


kiến thức khoa học đã nghiên cứu

Làm cho khoa học từ phức tạp trở nên dễ


nhận biết,dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu

Thấy quy luật tiến triển của vấn đề, dự đoán những
xu hướng tiếp theo
Nhược điểm của phương pháp phân loại
và hệ thống hóa lý thuyết

Nhà nghiên cứu phải làm việc với


khối lượng lớn tài liệu

Nhà nghiên cứu có thể lựa chọn sai tài liệu dẫn
đến phân loại sai và hệ thống lý thuyết không đạt
mục đích nghiên cứu
Các bước thực hiện phương pháp

Xác định tài liệu phù hợp với


vấn đề nghiên cứu
1
Phân loại tài liệu theo
đề cương chi tiết 2

Xử lý, lưu trữ tài liệu 3

Trình bày tài liệu trong bài báo cáo 4


Xác định tài liệu phù hợp với
vấn đề nghiên cứu
1
Các bước tìm nguồn tài liệu
Bước 1: Tìm kiếm một bài báo, báo cáo khoa học mới nhất phù hợp với vấn
đề nghiên cứu
Bước 2: Xác định trong danh mục tài liệu tham khảo của bài báo, báo cáo đó
những tài liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu
Bước 3: Lặp lại bước 2 để có một tập tài liệu gốc về một chủ đề
Nguồn tài liệu
- Các ấn phẩm công bố kết quả nghiên cứu
- Sách giáo khoa, giáo trình, sách chuyên khảo
- Các tạp chí khoa học
- Kỷ yếu hội thảo khoa học
- Phần mềm Mendeley
Đề tài: Bạo lực học đường
của học sinh THPT trên địa
bàn quận Đống Đa -TP Hà
Nội

Tài liệu mới nhất: Bạo lực


học đường của học sinh
THPT trên địa bàn huyện
Kinh Môn tỉnh Hải Dương
Phân loại tài liệu theo
đề cương chi tiết 2

- Kết hợp với phương pháp phân tích và tổng hợp để tìm
ra những phần lý thuyết có liên quan đến đề tài.

- Thực hiện phân loại các phần lý thuyết theo đề cương


chi tiết (nhiệm vụ lý luận)
NGHIÊN CỨU NHỮNG BIỂU HIỆN XÚC CẢM TIÊU CỰC TRONG HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
Xử lý, lưu trữ tài liệu 3
 Sách, Giáo trình: Tên tác giả (năm xuất bản), Tên tài liệu, tên Nhà
xuất bản, nơi xuất bản.
VD: Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá chất lượng trong giáo dục
đại học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
(Nhà xuất bản có thể viết tắt – NXB)

 Bài báo trong tạp trí: Tên tác giả (năm xuất bản), “Tên bài báo”, tên
Tạp chí (số tập), tr. số trang.
VD: Trần Văn Bách (2005), “Phương pháp dạy học phương trình trong
Toán lớp 10”, Tạp chí Khoa học giáo dục (5), tr. 19-21.

 Tài liệu không có tên tác giả: Tên cơ quan (năm xuất bản), Tên tài
liệu, nơi xuất bản.
VD: Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Đề án Đổi mới giáo dục đại học
Việt Nam giai đoạn 2006 -2020, Hà nội.
Xử lý, lưu trữ tài liệu 3
 Danh mục Tài liệu tham khảo cần chia ra thành Tài liệu tham
khảo Tiếng Việt và Tài liệu tham khảo Tiếng Anh.

 Thứ tự sắp xếp: tác giả Việt Nam thì sắp xếp theo tên, tác
giả nước ngoài thì sắp xếp theo họ. Lưu ý đánh số tài liệu.

 Tài liệu có nhiều các giả thì ghi tên tác giả chủ biên. Nếu
không phân rõ chủ biên thì ghi tên tác giả đầu tiên rồi ghi và
cộng sự.

 Sắp xếp các tài liệu chung (tài liệu của các Bộ, các cơ quan)
lên trên đầu của danh mục Tài liệu tham khảo, các tài liệu
riêng từng tác giả sắp xếp phía sau.
Trình bày tài liệu trong báo cáo 4
Cách trích dẫn:
Câu trích dẫn / Ý kiến trích dẫn (Tên tác giả, năm xuất bản) [số tài liệu, tr.
số trang]

You might also like