You are on page 1of 34

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU TRONG KINH TẾ

Ph.D. Đào Duy Tùng


Khoa Quản trị kinh doanh
Đại học Tây Đô, Cần Thơ
https://tungdao.net

2020
NỘI DUNG HỌC PHẦN
2 1. Tổng quan về nghiên cứu khoa học (NCKH)
2. Các loại hình NCKH
3. Các phương pháp NCKH
4. Quy trình NCKH
5. Xác định và mô tả vấn đề NC
6. Tổng quan tài liệu
7. Khung khái niệm, khung phân tích
8. Đo lường và thang đo
9. Chọn mẫu và cở mẫu
10. Thu thập nguồn dữ liệu
11. Xử lý số liệu
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
12. Trình bày khóa luận
Chương 6

3
TỔNG THUẬT TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
NGHIÊN CỨU

(LITERATURE REVIEW)
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
4 CẤU TRÚC CHƯƠNG 6

1. Giới thiệu
2. Vai trò
3. Tổng quan tài liệu tốt
4. Chiến lược khai thác dữ liệu
5. Đánh giá nguồn thông tin dữ liệu
6. Cách viết trích dẫn & tài liệu tham khảo

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.1 Giới thiệu tổng thuật tài liệu
5
Tổng thuật dữ liệu có vai trò quan trọng trong NCKH, vì nó làm
rõ chủ đề nghiên cứu, độ sâu, nông NC, để từ đó quyết định có
nên tiếp tục hay không? Nếu có thì vấn đề sẽ NC là gì, có mới
hơn dữ liệu hiện có không.

 Liệu ta có kiến thức hoàn hảo để giải quyết vấn đề nghiên cứu?

 Liệu ta hiểu hết các lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu?

 Liệu ta biết tất cả các phương pháp nghiên cứu có thể áp dụng được?

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.1 Giới thiệu tổng thuật tài liệu
6

 Đã có lý thuyết nào liên quan?

 Nội dung như thế nào?

 Đã có các nghiên cứu tương tự hay không?

 Họ sử dụng lý thuyết nào? Phương pháp nào? Rút ra kết luận gì?

 Có thể học hỏi được kinh nghiệm gì từ các nghiên cứu này?

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.1 Giới thiệu tổng thuật tài liệu
7 Tổng thuật tài liệu là gì?

Đọc.

Chắt lọc thông tin hữu ích và có liên quan.

Nhằm nâng cao nền tảng kiến thức về vấn đề nghiên cứu.

Tổng hợp thông tin dưới dạng văn bản.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.1 Giới thiệu tổng thuật tài liệu
8 Mục tiêu

Tóm lược sự hiểu biết và kiến thức.

Chọn lọc thông tin hữu ích để áp dụng vào giải quyết vấn

đề nghiên cứu.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.2 Vai trò tổng thuật tài liệu
9

 Cung cấp nền tảng lý thuyết

 Định hướng cho nghiên cứu

 Tăng cường khả năng phương pháp luận

 Xác định sự cần thiết thực hiện nghiên cứu

 Rút ra bài học kinh nghiệm

 Tránh các sai sót trước đây

 Xác lập hệ thống thông tin dữ liệu cần thiết


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
6.2 Vai trò tổng thuật tài liệu
10

Kết quả cụ thể

thông tin cần thiết để xây dựng khung khái niệm, và khung phân
tích, là các sơ đồ liên kết tất cả khía cạnh từ vấn đề nghiên cứu
cho đến mục tiêu, phương pháp luận, phương thức thu thập và
phân tích dữ liệu.

Đạt được mục tiêu và vai trò của nó

 chỉ ra được nền tảng lý thuyết và

 kinh nghiệm về phương pháp luận


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
6.3 Thế nào làtổng thuật tài liệu tốt
11
Được viết theo một trình tự hợp lý:

• các khái niệm,

• định nghĩa,

• cách thức đo lường các khái niệm định nghĩa

• mô hình lý thuyết,

• các mô hình ứng dụng,

• kết quả thực nghiệm


Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni

• bài học kinh nghiệm mà ta tự rút ra


6.3 Thế nào là tổng thuật tài liệu tốt
12

1. Chỉ ra được các thông tin, dữ liệu quan trọng cần


phải thu thập

2. Chỉ ra được phương thức thu thập dữ liệu

3. Chỉ ra được phương thức xử lý và phân tích dữ liệu

4. Có đủ thông tin nền tảng giúp xây dựng phiếu điều


tra.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


13 6.4
4 bước tổng thuật gồm

1. Thu thập bài báo, thông tin liên quan

2. Quản lý tài liệu

3. Đọc

4. Tổng quan

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.4
14 4 bước tổng thuật
Bước 1: Thu thập bài báo, thông tin liên quan

Thu thập từ các nguồn có thể

Đánh giá nguồn

Chỉ đọc từ các nguồn quan trọng, có chất lượng

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.4
15 4 bước tổng thuật
Bước 2: Quản lý tài liệu

Phát triển một cách thức ghi nhận nguồn (tên tác
giả, năm, tên bài báo, sách, v.v.)

Lập một danh sách các tài liệu liên quan

Ghi chú lại, đánh dấu lại các nội dung quan trọng khi
đọc
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
6.4
16 4 bước tổng thuật
Bước 3: Đọc tài liệu

 Đọc và phát hiện các tranh luận khoa học


 Phân tích các tranh luận khoa học này khi đọc và tổng
hợp để xây dựng cho tranh luận của chính ta
 Đọc một cách có tinh thần chỉ trích, có nghĩa là có đánh
giá cẩn thận và có suy nghĩ
 Viết lại các chỉ trích này
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
6.4 Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni

17 4 bước tổng thuật


Bước 4: Tổng thuật tài liệu
 Viết tổng quan như một văn bản đánh giá, phê bình

 Tổng quan các bài báo khoa học tốt

 Tổng quan các vấn đề có liên quan, có tính cách phê


bình đánh giá, và sâu sắc

 Có thể tóm lược các thông tin.

 Nhận thức và xử lý thông tin trong quá trình tổng quan:


suy nghĩ, so sánh, đánh giá.
6.4 Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni

18 4 bước tổng thuật

Câu hỏi nghiên cứu của bài tiểu luận / khoá luận có rõ
ràng hay không?

Các phương pháp được áp dụng có tin cậy hay không?

Cấu trúc của mô hình phân tích có phù hợp hay không?

Chất lượng của dữ liệu có đạt yêu cầu hay không?


6.4 Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni

19 4 bước tổng thuật

Các phát hiện có đáng tin cậy hay không?


Các lý giải có tốt hay không? Có thể có cách lý giải khác
tốt hơn hay không?
So sánh với các bài báo khoa học khác, có các khác biệt
gì? Có các tranh luận hay không đồng ý nào không? So
với các bài báo khoa học đang đọc, nghiên cứu ta dự
định có vị trí như thế nào?
20 6.5 Phương pháp viết tổng quan dữ liệu

➢ Xác định chủ đề quan tâm


➢ Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu
➢ Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn
loại trừ

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.5 Phương pháp viết tổng quan dữ liệu
21

➢ Phải thiết kế nội dung của phần tổng quan tài liệu
theo hướng phù hợp với qui mô, cấp độ và nội dung
của công trình NC.
➢ Cần xây dựng trước các đề mục cho chương tổng
quan tài liệu. Dựa trên mục tiêu đề ra, tổng quan được
trình bày theo chủ đề, chia ra nhiều chủ đề nhỏ, sắp
xếp theo trình tự logic.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.5 Phương pháp viết tổng quan dữ liệu
22

➢ Đọc lại phần tổng quan đã viết, sửa chữa và hoàn


thành tài liệu tổng quan
➢ Viết tổng quan tài liệu không phải là công việc chỉ
làm một lần hay chỉ là một quá trình đơn tuyến, mà
được lặp đi lặp lại nhiều lần, với nhiều mức độ và mục
đích khác nhau.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


23 6.6 Phương pháp tìm kiếm tài liệu tham
khảo

Có 2 phương pháp tìm kiếm:


✓ Tìm kiếm tài liệu theo cách truyền thống.
✓ Tìm kiếm và xử lý tài liệu tham khảo bằng Internet.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


24 6.7 Xử lý tài liệu tham khảo

Có rất nhiều tác vụ: đọc, ghi nhận xét, làm nổi bật nội dung
cần thiết, đánh dấu chỗ quan tâm, định vị, sắp xếp tự động
danh sách tài liệu tham khảo vào cuối bản thảo theo kiểu
(style) của nhà nghiên cứu hay tạp chí.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


25 6.8 Tra cứu tài liệu tham khảo

• Là việc xác định và phân tích có hệ thống các tài liệu có liên
quan đến đề tài nghiên cứu
• Tài liệu gồm: tạp chí, sách báo, tóm tắt, các số liệu thống kê
và các nghiên cứu đã xong.
• Mục tiêu của việc tra cứu tài liệu là nhằm xác định những
vấn đề nào đã được nghiên cứu có liên quan đến đề tài mà
bạn đã chọn.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
26 6.9 Viết dàn ý

Việc viết dàn ý có thể mất thời gian của bạn trong thời kỳ đầu
nhưng về lâu dài sẽ mang đến cho bạn những lợi ích rất lớn.
Dàn ý không nên được viết quá chi tiết.
❑Đầu tiên là xác định những vấn đề chính và sắp xếp chúng
theo thứ tự cần trình bày.
❑Bước tiếp theo là phân biệt và làm rõ các tiêu đề chính
bằng cách trình bày các tiêu đề nhỏ một cách hợp lý.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
6.10 Phân tích các tài liệu tham khảo theo
27
dàn ý
Có ba khả năng sau đây có thể xảy ra:

- Có những điểm bất hợp lý trong dàn bài của bạn;

- Các tài liệu tham khảo không phù hợp với đề tài của bạn cần
phải loại ra;

- Các tài liệu không nằm trong phần nghiên cứu tài liệu tham
khảo mà nằm ở đâu đó trong phần giới thiệu.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.10 Phân tích các tài liệu tham khảo theo
28
dàn ý

Sắp xếp các tài liệu tham khảo theo các đề mục chi tiết và
sau đó phân tích mối quan hệ và sự khác biệt giữa chúng.
Nếu cả ba tài liệu tham khảo cùng phản ánh một vấn đề thì
không cần thiết phải mô tả cả ba, tốt nhất là làm một bản
tóm tắt chung

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.10 Phân tích các tài liệu tham khảo theo
29
dàn ý

Việc trình bày phần nghiên cứu tài liệu tham khảo nên thực
hiện theo thứ tự phần tài liệu ít liên quan đến đề tài được
trình bày trước và phần tài liệu có liên quan nhất đến đề tài
sẽ được trình bày cuối cùng, ưu tiên cho việc nêu giả thuyết
của đề tài

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.10 Phân tích các tài liệu tham khảo theo
30
dàn ý

Phần nghiên cứu tài liệu tham khảo nên được kết luận bằng
một tóm tắt ngắn gọn và những kết luận của nó. Độ dài của
bài tóm tắt phụ thuộc vào độ dài của các tài liệu nghiên cứu.

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.11 Cấu trúc của tổng quan tài liệu
31

Tiêu đề
Mục tiêu
Phương pháp
Kết quả

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni


6.11 Cấu trúc của tổng quan tài liệu
32
VD:
Huỳnh Thanh Trung (2013) chỉ ra việc đánh giá mức độ hài lòng
đối với dịch vụ thu cước tại nhà của Mobifone nhằm đề xuất các giải
pháp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ thu cước
Tác giả dùng cỡ mẫu 390 được chọn theo phương pháp ngẫu
nhiên phân tầng, thông qua kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi qui Binary
Logistic để kiểm độ tin cậy của số liệu thu thập và phân tích các yếu
tố về sự hài lòng của khách hàng.
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
6.11 Cấu trúc của tổng quan tài liệu
33

VD:
Kết quả là các nhân tố ảnh hưởng hài lòng:
 Sự an toàn và tin cậy của dịch vụ,
 Sự chu đáo và thuận tiện của dịch vụ,
 Khả năng giao tiếp của nhân viên và sự thấu hiểu của nhà mạng,
 Năng lực làm việc của nhân viên tại địa bàn,
 Trình độ chuyên môn của nhân viên và
 khả năng giám sát của nhà mạng
 đều có ý nghĩa thống kê với mô hình đánh giá mức độ hài lòng của
khách hàng đối với dịch vụ thu cước tại nhà
Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni
34

Kết thúc chương 6

Ph.D. Đào Duy Tùng, Tây Đô Uni

You might also like