You are on page 1of 22

NỘI DUNG

1 Vấn đề nghiên cứu là gì?

2 Giải thích hình 2.1 và ví dụ

3 Giải thích hình 2.2 và ví dụ

4 Vai trò của tổng kết lý thuyết

5 Tài liệu tham khảo: cách trích dẫn và liệt kê


1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?
Trong kinh doanh, vấn đề nghiên cứu từ 2 nguồn:
(1) Từ lý thuyết (2) Thị trường

Từ lý thuyết
1 Vấn đề nghiên cứu là những gì mà những nghiên cứu trước đã làm, chưa làm và chưa làm hoàn chỉnh.

Từ thị trường
Vấn đề nghiên cứu là những vấn đề thị trường vướng phải mà nhà nghiên cứu có thể phát triển chúng 2
thành vấn đề nghiên cứu cụ thể cho mình.

=> Một vấn đề nghiên cứu nói chung là đề cập đến khó khăn mà người nghiên cứu phải trải qua về mặt lý
thuyết lẫn thực tế, và muốn đạt được một giải pháp/ lời giải cho vấn đề đó.
2. GIẢI THÍCH HÌNH 2.1 VÀ VÍ DỤ
Hình 2.1 Độ rộng của ý tưởng, vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

Ý tưởng nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu


Câu hỏi nghiên cứu

QUY NẠP – ĐỊNH TÍNH SUY DIỄN – ĐỊNH LƯỢNG


Thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết
Mô hình, giải thuyết
Thiết kế nghiên cứu
Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
 Là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu.
 Động cơ nghiên cứu: Thách thức chưa được giải quyết, đam mê sáng tạo, để lấy các
bằng thạc sĩ, tiến sĩ, cống hiến cho xã hội,..
 Ý tưởng này sẽ giúp:
- Cung cấp cơ sở cho hầu hết chính sách của Chính phủ trong hệ thống kinh tế
- Có ý nghĩa đặc biệt giải quyết các vấn đề kế hoạch và hoạt động kinh tế (nhà kinh tế)
- Ý nghĩa cho nghiên cứu mối quan hệ xã hội và tìm kiếm câu trả lời cho các vấn đề xã
Ý tưởng nghiên cứu
hội (nhà xã hội).
- Đối với học viên, nhà khoa học, nhà triết lý, nhà phân tích,…
Vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu


Câu hỏi nghiên cứu Tìm kiếm khe hổng

SUY DIỄN – ĐỊNH LƯỢNG


VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
QUY NẠP – ĐỊNH TÍNH

 Là những vấn đề mà nghiên cứu trước chưa làm, chưa làm hoàn chỉnh, vấn đề mà thị
Thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết
Mô hình, giải thuyết
Thiết kế nghiên cứu
trường đang gặp phải
 Có 2 loại vấn đề nghiên cứu:
- Nghiên cứu về tình trạng thực tế nào đó;
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến số
 Lĩnh vực nghiên cứu từ nghĩa rộng, mơ hồ đến thu hẹp vấn đề, nghiên cứu cụ thể. Do
đó cần phải hiểu, đồng thời thực hiện nghiên cứu, theo dõi thông tin trong cả trong thị
trường và lý thuyết
Ý tưởng nghiên cứu Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
Vấn đề nghiên cứu Tìm kiếm khe hổng
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Xác định rõ cần nghiên cứu cái gì?
QUY NẠP – ĐỊNH TÍNH SUY DIỄN – ĐỊNH LƯỢNG

MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU


Mục tiêu nghiên cứu
Tìm ra sự thật mà bị dấu đi và chưa được khai phá. Như: 
Hiểu thấu đáo về một hiện tượng nào đó hoặc đạt được hiểu biết mới (nghiên cứu khám phá);
Mô tả chính xác các đặc điểm của một cá nhân, tình huống hoặc một nhóm nào đó (nghiên cứu mô tả);
Quyết định tần suất hiện tượng xảy ra hoặc cái này liên quan đến cái khác (nghiên cứu chuẩn đoán); Mục tiêu cụ thể được phát biểu
dưới dạng câu hỏi thì đây là
Kiểm định giả thuyết với mối quan hệ nhân quả giữa các biến (nghiên cứu kiểm định giả thuyết). câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu
Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu cụ thể
Một số lưu ý về câu hỏi nghiên cứu tổng quát
Câu hỏi có thể rút ra trực tiếp từ vấn đề nghiên cứu?
Mụctiêu
Mục tiêu
Có nhiều câu hỏi cho một vấn đề nghiên cứu? cụthể
thể
cụ
Câu hỏi nghiên cứu phải có dấu chấm hỏi?
Từ câu hỏi nghiên cứu, cụ thể hóa và chi tiết hóa thành câu hỏi điều tra (lấy dữ liệu). Tuy nhiên, để có được
thông tin, số liệu cụ thể, cần có các câu hỏi đo lường.
Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU

Tìm kiếm khe hổng

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Xác định rõ cần nghiên cứu cái gì?

MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

QUY NẠP – ĐỊNH TÍNH SUY DIỄN – ĐỊNH LƯỢNG


Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định tính: liên quan đến chất Nghiên cứu định lượng: dựa vào đo lường số
lượng hiện tượng. lượng. Một hiện tượng được diễn đạt theo số
lượng.
Cần phải thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ
liệu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
VD1 Ví dụ Hình 2.1
Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
Số liệu thống kê về đăng ký doanh nghiệp tại Việt Nam tăng cao so với thời gian trước đây

Tìm kiếm khe hổng

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


Tăng trưởng doanh nghiệp ở Việt Nam
Xác định rõ cần nghiên cứu cái gì?

MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Mục tiêu: Các yếu tố tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp ở Việt Nam
Câu hỏi nghiên cứu:
- DN ở Việt Nam có tăng trưởng hay không
VẤN trong thời
ĐỀ NGHIÊN CỨUgian vừa qua?
- Các yếu tố bên trong DN (quy mô, ngành nghề hoạt động, hình thức sở hữu DN, lợi
nhuận, năng suất lao động,…) và các yếu tố bên ngoài (lạm phát, tỷ giá, lãi suất,…)
ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng DN ở Việt Nam?
- Các yếu tố này tác động như thế nào đến tăng trưởng DN
VD2 Ví dụ Hình 2.1
Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
Số liệu doanh nghiệp phá sản tăng mạnh, nguyên nhân từ đâu?
Tìm kiếm khe hổng

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


Đòn cân nợ và giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam
Xác định rõ cần nghiên cứu cái gì?

MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU


 Mục tiêu:
- Nghiên cứu tác động của đòn cân nợ đến giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam
- Đề xuất các giải pháp về đòn cân VẤN
nợ để tăng giá trị DN ở Việt Nam.
ĐỀ NGHIÊN CỨU
 Câu hỏi nghiên cứu:
- Tình hình đòn cân nợ của các DN Việt Nam như thế nào?
- Đòn cân nợ tác động như thế nào đến giá trị DN?
- Mức độ tác động của đòn cân nợ đến giá trị DN?
3. GIẢI THÍCH HÌNH 2.2 VÀ VÍ DỤ
Yêu cầu của các nghiên cứu đó là phải có tính ỨNG DỤNG CAO cho nên vấn đề nghiên cứu nên được kết hợp
giữa thị trường và lý thuyết. Trên cơ sở này, chúng ta có thể xác định vấn đề nghiên cứu như sau:

Hình 2.2 Mô hình nhận dạng vấn đề nghiên cứu

Theo dõi thị trường Theo dõi lý thuyết


• Phương tiện truyền thông đại • Lý thuyết trong cùng ngành
chúng • Lý thuyết trong nhiều ngành
• Nghiên cứu sơ bộ liên quan

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


• Trong cùng ngành khoa học
• Liên quan đến nhiều ngành
khoa học
3. GIẢI THÍCH HÌNH 2.2 VÀ VÍ DỤ

Theo dõi thị trường Theo dõi thị lý thuyết

- Tìm kiếm, xem xét các


Báo chí nghiên cứu trước đây có
Truyền hình cùng giải thích về hiện
Hội thảo kinh doanh Phương tiện truyền Lý thuyết trong tượng khoa học: độ sâu,
thông đại chúng cùng ngành tính nhất quán, khả năng
dự báo,..
- Nguồn:
+ Tạp chí khoa học hàn
Thảo luận với nhà NC lâm
NC với các thành viên Nghiên cứu khám Lý thuyết trong + Luận án thạc sĩ, tiến sĩ
trong chuỗi kinh doanh phá sơ bộ nhiều ngành liên quan + Kỷ yếu hội thảo khoa
học chuyên ngành
3. GIẢI THÍCH HÌNH 2.2 VÀ VÍ DỤ

Theo dõi thị trường Theo dõi thị lý thuyết


Đã có lý thuyết nào giải quyết vấn đề chưa?
- Nếu chưa: Đây là cơ hội tốt cho nghiên cứu
- Nếu có: Vấn đề được giải quyết đến đâu, trong bối cảnh
Phương tiện truyền thông đại nào => cơ hội nghiên cứu Lý thuyết trong
chúng cùng ngành

Vấn đề này có giúp ích gì cho hoạt động sản xuất kinh
Nghiên cứu khám phá doanh trên thị trường Lý thuyết trong
sơ bộ nhiều ngành liên quan

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


3. GIẢI THÍCH HÌNH 2.2 VÀ VÍ DỤ

Theo dõi thị trường Theo dõi lý thuyết


1. Thị trường trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực y khoa 1. Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến liên
trên thế giới tỉ lệ tăng trưởng 7%/năm. quan đến xử lý ảnh như học sâu vào phân tích dữ liệu y
2. Trên thế giới đã ứng dụng công nghệ Deep learning khoa thì không nhiều.
vào việc xử lí tập ảnh chụp cắt lớp và hỗ trợ chẩn đoán 2. Trong đó, đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng
cho y bác sĩ trong quá trình điều trị. thứ ba sau khi tim mạch và ung thư.
3. Tại VN, việc áp dụng các ứng dụng các công nghệ 3. Do đó, việc cấp cứu kịp thời những ca đột quỵ là rất
tuy đã triển khai, nhưng vẫn chưa mang lại nhiều kết quan trọng, giúp giảm tỷ lệ tử vong và những di chứng
quả. nghiêm trọng cho bệnh nhân.

Vấn đề nghiên cứu


Xây dựng hệ thống chẩn đoán thông qua hình ảnh y khoa để:
1. Tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại cho các bác sỹ và người bệnh.
2. Giúp người bệnh có được kết quả chẩn đoán chính xác như trên bệnh viện tuyến trên mà không
cần chuyển viện.
3. Thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại trong quản trị y tế.
4. VAI TRÒ CỦA TỔNG KẾT LÝ THUYẾT
Tổng kết lý thuyết là khâu đầu tiên và đóng vai trò quyết định trong xác định vấn đề nghiên cứu. Tổng kết lý
thuyết phục vụ nhiều công đoạn trong quá trình nghiên cứu, cụ thể như sau:

Xác định vấn đề nghiên cứu: Chọn lựa phương pháp:


TKLT giúp nhận dạng: những gì đã làm và chưa TKLT về mặt phương pháp giúp chúng ta đánh
1 được làm (khe hổng nghiên cứu) => giúp tiết 3 giá được các phương pháp nghiên cứu đã được sử
kiệm thời gian và định vị được nghiên cứu của dụng, ưu nhược điểm của nó => giúp lựa chọn
mình (không làm những gì không có ý nghĩa phương pháp thích hợp cho nghiên cứu của mình.
khoa học hay những gì mà người khác đã làm
rồi)

Cơ sở lý thuyết: So sánh kết quả


Giúp xây dựng: nền tảng lý thuyết cho mô hình,
TKLT giúp chúng ta có cơ sở biện luận, so sánh
giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lý thuyết kết quả nghiên cứu của mình với những kiên cứu
2 hoặc làm cơ sở cho việc cần thuyết phải xây 4 đã có. Đặc biệt những gì mang tính bổ sung hay
dựng lý thuyết. Giúp làm tăng kiến thức của đối kháng với các kết quả đã có.
chúng ta trong lãnh vực nghiên cứu, nhận dạng
được những lý thuyết nền tẳng để xây dựng cơ sở
lý thuyết chặt chẽ cho nghiên cứu của mình.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ
“Khoa học không thể đến từ chân không. Bất cứ đề tài nào cũng phải kế thừa các công trình khoa học trước đó.
Trích dẫn thể hiện tính trung thực trong khoa học.’’

Một số hệ thống trích dẫn phổ biến


Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (The American Psychological Association – APA)
Hệ thống Harvard
Hệ thống trích dẫn vancouver

Yêu cầu cơ bản của trích dẫn

Nhất
Đầy đủ
quán

Đầy đủ về tài liệu Đầy đủ thông tin


Chỉ dùng một hệ thống trích dẫn
tham khảo của tài liệu
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ
Hệ thống trích dẫn APA
Quy tắc trích dẫn
 Trích dẫn Tên loại Cách trích dẫn Ví dụ
Trích dẫn trong đoạn văn nếu tên
Tên tác giả (năm xuất bản) Alderson (1965)
tác giả được nêu trực tiếp
Drucker (1973,63) cho rằng “Marketing cơ
bản…”
Trường hợp ghi liền trong đoạn: Hoặc:
Tên tác giả (năm xuất bản, dấu phẩy, trang). Đoạn “Điều then chốt để hiểu kinh tế học vi mô là
trích dẫn đặt trong ngoặc kép nhận biết rằng tiêu điểm chính của nó là vai
Trích dẫn trực tiếp trò của các loại giá” (Gittins, 2006, trang
Trích nguyên văn (Trích nguyên 18)
một đoạn của tác giả)
Trích dẫn nguyên đoạn văn nhưng tách ra một
đoạn riêng:

Tên tác giả (Năm xuất bản, trang trích)


Đoạn trích không cần đặt trong ngoặc kép nhưng
nên dùng khổ chữ nhot hơn, thụt vào cả hai phía.

Sử dụng một cụm từ, ý tưởng, kết Việc tham khảo và trích dẫn các tài liệu đã
quả hoặc đại ý của một vấn đề đã (Tên tác giả, năm xuất bản) xuất bản là một đặc trưng trong việc viết
Trích dẫn gián tiếp
được nghiên cứu trước đó để diễn   những bài cho đối tượng độc giả là những
tả theo ý, cách viết của tác giả nhà chuyên môn học thuật (Cormack, 1994)
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ
Hệ thống trích dẫn APA
Quy tắc ghi tài liệu tham khảo
Phương pháp chung:
- Sắp xếp theo họ tác giả theo thứ tự A, B, C,... Tiếp theo là viết tắt các tên còn lại (nếu là tác giả Việt Nam thì viết
nguyên), năm xuất bản, tên tài liệu, nơi xuất bản, nhà xuất bản
- Phải in nghiêng hoặc gạch dưới:
+ Tên tài liệu nếu là sách
+ Tên tạp chí nếu là bài trong tạp chí hay trong sách nghiên cứu của nhiều tác giả. Trong trường hợp này thì phải ghi
trang bắt đầu và trang kết thúc của bài đó trong tạp chí hay sách nghiên cứu.

Tên loại Cách thức ghi tài liệu tham khảo Ví dụ

- Tên tác giả (dấu phẩy)

- Năm xuất bản (ghi trong ngoặc đơn) (dấu phẩy) - Stauss, A. & Corbin, J. (1998), Basics of Qualitative Research:
Techniques and Procedures for Developing Grouded Theory,
- Tên sách (in nghiêng) (dấu phẩy)
Sách 2nded., Thousand Oaks, CA: Sage
- Lần xuất bản (dấu phẩy)
- Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý
- Nơi xuất bản (dấu hai chấm) Marketing, TPHCM:NXB ĐH Quốc gia TPHCM.

- Nhà xuất bản (dấu chấm)


5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ
Hệ thống trích dẫn APA
Quy tắc ghi tài liệu tham khảo
Tên loại Cách thức ghi tài liệu tham khảo Ví dụ
- Họ và tên tác giả (dấu phẩy)

- Năm xuất bản (ghi trong ngoặc đơn) (dấu phẩy)

- Tên bài báo(dấu phẩy) Nguyen, T.D. (2007), Factors affecting the utilization
Tạp chí
of the Internet by Internationalizing firms in transition
khoa học - Tên tạp chí (in nghiêng) (dấu phẩy)
markets: Evidence from Vietnam, Marketing
hàn lâm
- Tập của tạp chí (dấu phẩy) Intelligence and Planning, 25 (4), 360-76.

- Số tạp chí (Ghi trong ngoặc đơn) (dấu phẩy)


Bài báo - Số trang bài báo xuất hiện trong số đã ghi của của tạp chí (dấu chấm)
trong tạp - Họ và tên tác giả (dấu phẩy)
chí
- Năm xuất bản (ghi trong ngoặc đơn) (dấu phẩy)

-Tên bài báo (dấu phẩy)


Tạp chí
Mỹ Phương (2010), Phát triển thị trường công nghệ tại
phổ - Tên tạp chí (in nghiêng) (dấu phẩy) Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 290, ngày 4
thông,
tháng 12
nhật báo - Số tạp chí (dấu phẩy)

- Ngày tháng ra tạp chí (dấu chấm)


- Số tạp chí (dấu phẩy)
- Ngày tháng ra tạp chí (dấu chấm)
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ
Hệ thống trích dẫn APA
Quy tắc ghi tài liệu tham khảo
Tên loại Cách thức ghi tài liệu tham khảo Ví dụ

- Họ và tên tác giả (dấu phẩy)

- Năm xuất bản (ghi trong ngoặc đơn) (dấu phẩy)

- Tên bài báo (dấu phẩy)

- Tên sách (in nghiêng) (dấu phẩy) Ehrenberg, A.S.C. (1994), Theory or well-based results:
Bài báo trong Which comes first, Trong Research Traditions in Marketing,
sách nghiên cứu - Họ và tên (viết tắt) của chủ biên và ghi rõ là chủ biên (để trong ngoặc kép) (dấu Laurent, G., Lilien, G.L. & Pras, B. (eds.), Boston: Kluwer
phẩy) Acadamic, 79-108.
- Nơi xuất bản (dấu hai chấm)

- Nhà xuất bản (dấu phẩy)

-Số trang bài báo xuất hiện trong sách (dấu chấm)
- Họ và tên tác giả (dấu phẩy)

- Năm xuất bản (ghi trong ngoặc đơn) (dấu phẩy)

- Tên bài (dấu phẩy) Nguyen, T.D., Nguyen, T.T.M. & Barrett, N.J. (2008),
Antecedents and outcome of relationship value: Evidence
Kỷ yếu hội thảo
- Tên kỷ yếu (nếu có, hay tên của hội thảo và in nghiêng) (dấu phẩy) from Vietnam, The 24th Industrial Marketing and Purchasing
khoa học Group Proceeding, Uppsala University, Sweden, September 4-
- Cơ quan tổ chức (dấu phẩy) 6.
- Địa điểm (dấu phẩy)

- Thời gian tổ chức (dấu chấm)


5. TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁCH TRÍCH DẪN VÀ LIỆT KÊ
Hệ thống trích dẫn APA
Quy tắc ghi tài liệu tham khảo

Tên loại Cách thức ghi tài liệu tham khảo Ví dụ

- Họ và tên tác giả (dấu phẩy)


Nguyễn Thị Quỳnh Như (2012), Các yếu tố tác
Luận văn, luận - Luận văn thạc sỹ (hoặc Luận án tiến sĩ) (dấu phẩy) động đến xu hướng mua hang thời trang cao cấp
án - Cơ sở đào tạo (dấu phẩy) giả, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế
TPHCM.
- Địa điểm của cơ sở đào tạo (dấu chấm)

- Họ và tên tác giả (dấu phẩy)


Trung Tín (2021), Ba xu hướng phát triển
- Năm (ghi trong ngoặc đơn) (dấu phẩy) bất động sản công nghiệp 2021,
Internet - Tên bài (dấu phẩy) https://vnexpress.net/ba-xu-huong-phat-trien
-bat-dong-san-cong-nghiep-2021-4285088.ht
- Đường dẫn (dấu gạch chéo) ml/
truy cập ngày 28/05/2021.
- Ngày truy cập (dấu chấm)
 
BẢNG TỔNG KẾT NHIỆM VỤ NHÓM
Tỷ lệ %
Họ và tên MSHV Nhiệm vụ Đánh giá
công việc
Phân công nhóm, trả lời câu 1, thảo luận góp
Ngô Mai Trinh 211107256 ý bổ sung cho những câu hỏi khác, tổng hợp 20% Hoàn thành
và làm slide
211107037 Trả lời câu 2 và cho ví dụ, thảo luận góp ý bổ Hoàn thành
Nguyễn Đỗ Xuân Dung 20%
sung cho những câu hỏi khác
Trả lời câu 3 và cho ví dụ, thảo luận góp ý bổ
Hoàn thành
Nguyễn Thị Thanh Vy 211107285 sung cho những câu hỏi khác 20%

211107181 Trả lời câu 4 và cho ví dụ, thảo luận góp ý bổ Hoàn thành
Nguyễn Thị Trúc Phương 20%
sung cho những câu hỏi khác
Trả lời câu 4 và cho ví dụ, thảo luận góp ý bổ Hoàn thành
Lê Thị Thuỳ Dương 211107041 20%
sung cho những câu hỏi khác

You might also like