You are on page 1of 8

19-Apr-19

Nội dung
Buổi 1: Giới thiệu phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp định lượng trong  Giới thiệu
nghiên cứu khoa học  Các bước của phương pháp nghiên cứu định lượng
 Một số vấn đề về chọn mẫu
Ths. Nguyễn Hải Dương  Phân tích định lượng cơ bản
Buổi 2: Một số kỹ thuật phân tích định lượng trên phần
mềm SPSS
 Giới thiệu SPSS
 Phân tích bằng đồ thị và thống kê mô tả
 Kiểm định giả thuyết thống kê
 Phân tích hồi quy và phân tích tương quan

Giới thiệu Giới thiệu


 Trong khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghiên cứu Ưu và nhược điểm
định lượng là điều tra thực nghiệm có hệ thống về các hiện
tượng quan sát được qua số liệu thống kê  Phương pháp nghiên cứu đáng tin cậy và khách quan
 Có khả năng làm mô tả 1 vấn đề phức tạp với 1 số biến hữu
 Phương pháp định tính lại chỉ nhấn mạnh về các thông tin hạn
là các từ mô tả về hiện tượng hơn là số liệu thống kê và
thường đưa ra các kết luận tổng quát thay vì nghiên cứu các  Kiểm tra lý thuyết hoặc giả thuyết
giả thuyết  Cần có giả định là mẫu đại diện cho tổng thể
 Ít chi tiết hơn so với dữ liệu định tính và có thể bỏ lỡ thông
 Hai phần ba của 1274 bài báo được công bố trên hai tạp tin về 1 số phản ứng từ phía những phần tử nghiên cứu
chí xã hội học Mỹ hàng đầu từ năm 1935 và 2005 sử dụng
phương pháp định lượng.
Hunter, Laura; Leahey, Erin (2008).
"Collaborative Research in Sociology:
Trends and Contributing Factors”

Các bước nghiên cứu định lượng Các bước nghiên cứu định lượng
(1) Xác định vấn đề nghiên cứu
1. Research 4. Research Tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề nghiên cứu (Jack Raymond
2. Theory 3. Hypothesis
topic design Baker, Allen Brizee)
- Thu hút sự quan tâm
- Có tính cấp bách
7. Select research 6. Select 5. Devise measures - Có tính “mở” theo không gian và thời gian
subjects/respondents research site(s) of concepts - Có tính độc đáo (khả năng phát hiện điểm mới)
- Vấn đề có thể nghiên cứu được

8. Administer research 9. Process and 10. Findings and


instruments analyse data write up conclusions

1
19-Apr-19

Các bước nghiên cứu định lượng Các bước nghiên cứu định lượng
(1) Xác định vấn đề nghiên cứu (1) Xác định vấn đề nghiên cứu
Yêu cầu với đề tài nghiên cứu Một số gợi ý về tên đề tài nghiên cứu
- Feasibility: Khả thi - Ngắn gọn, rõ ràng, không đa nghĩa
- Interesting: Hấp dẫn - Đề cập trực tiếp vấn đề nghiên cứu
- Novelty: Mới - Các khái niệm chính nên bao gồm ngay trong tên đề tài
- Ethics: Đạo đức - Có thể chứa cả đối tượng nghiên cứu
- Relevant: Ảnh hưởng - Giới hạn về không gian và thời gian của vấn đề nghiên
cứu (nếu cần thiết)

Các bước nghiên cứu định lượng Các bước nghiên cứu định lượng
(2) Khung lý thuyết về vấn đề nghiên cứu (Theory
Theory)) (2) Khung lý thuyết về vấn đề nghiên cứu (Theory
Theory))
The ideas that drive the research process that shed light
on the interpretation of the result findings Law of Demand
A microeconomic law
Alan Bryman (2012)
“Social Research Methods” that states, all other factors
Chú ý: khác với Literature review (Tổng quan nghiên cứu) being equal, as the price of a
good or service increases,
- Vấn đề nghiên cứu hiện tại đã được giải quyết đến đâu
consumer demand for the good
- Các khái niệm và lý thuyết đã được áp dụng
or service will decrease, and
- Các phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng vice versa.
- Các tranh luận trong đề tài nghiên cứu Definition by
- Ai là người đóng góp chủ yếu cho nghiên cứu đề tài Investopedia.com

Các bước nghiên cứu định lượng Các bước nghiên cứu định lượng
(2) Khung lý thuyết về vấn đề nghiên cứu (Theory
Theory)) (3) Đưa ra các giả thuyết nghiên cứu (Hypothesis
Hypothesis))
Literature review Giả thuyết là sự giả đinh của người nghiên cứu về thực
“The Impact of Food Prices on Consumption a systematic trạng, mối liên hệ trong thực tế của vấn đề được nghiên cứu
review of research on the price elasticity of demand for tuy nhiên chưa được kiểm chứng
food”
T Andreyeva, MW Long, KD Brownell - 2008
Giả thuyết là sự khẳng định chủ quan của người nghiên cứu
“The law of demand versus diminishing marginal utility”
BR Beattie, JT LaFrance - 2006 Ví dụ: Giả thuyết hệ số co dãn
… của cầu theo giá với cá basa
dạng fillet ở thị trường nội địa
là thực sự co dãn

2
19-Apr-19

Các bước nghiên cứu định lượng Các bước nghiên cứu định lượng
(4) Thiết kế nghiên cứu (Research design) (5) Xây dựng khung khái niệm (Devise measures of
Cross-section design concepts))
concepts
Chọn mô hình nghiên cứu: bao gồm hệ thống các giả thuyết
Longitudinal design có mối quan hệ hữu cơ với nhau
Panel design Ví dụ: Mô hình cung cầu, mô hình quá trình sản xuất, mô
hình hành vi tiêu dùng,…

Chọn biến đại diện (proxy variable) thích hợp cho các biến
tiềm ẩn (các biến không thể quan sát trực tiếp)
Ví dụ: lượng bán ≈ lượng cầu
IQ ≈ năng lực bẩm sinh

Các bước nghiên cứu định lượng Các bước nghiên cứu định lượng
(6) Chọn phạm vi và không gian nghiên cứu (7) Chọn đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ các đơn vị (phần tử) có Là đối tượng chứa đựng thông tin cần thu thập
chung các dấu hiệu nghiên cứu (population)
Bước 6 và 7 thường được thực hiện cùng lúc
Không gian nghiên cứu là môi trường chứa các phần tử cần
nghiên cứu (8) Lựa chọn các công cụ nghiên cứu
Lựa chọn các phương pháp tiếp cận và kỹ thuật định lượng
Ví dụ: Sinh viên chính quy Kinh tế Quốc dân hợp lý cho đề tài nghiên cứu: thống kê mô tả, phân tích hồi
Sinh viên hệ AEP (chương trình tiên tiến) quy, phân tích tương quan, phân tích nhân tố, …
Người lao động thành phố Hà Nội
Hộ nghèo tỉnh Bắc Giang
GDP và xuất nhập khẩu các quốc gia ASEAN

Các bước nghiên cứu định lượng Một số vấn đề về chọn mẫu
(9) Xử lý và phân tích dữ liệu Thiết kế mẫu điều tra

Mã hóa, nhập dữ liệu, hiệu chỉnh, kiểm


Thu thập dữ liệu
tra logic số liệu

Điều chỉnh và phân tích kết


Ước lượng & kiểm định
quả đầu ra

Câu hỏi:
(10
10)) Kết quả và viết kết luận a) Chọn bao nhiêu phần tử (kích thước mẫu)
b) Các phần tử được chọn như thế nào (cách chọn)

3
19-Apr-19

Một số vấn đề về chọn mẫu Một số vấn đề về chọn mẫu


Yêu cầu xác định kích thước mẫu Công thức xác định kích thước mẫu
- Sai số nhỏ nhất
- Chi phí thấp nhất
Công thức xác định kích thước mẫu (Slovin - 1960
1960))

Một số vấn đề về chọn mẫu Một số vấn đề về chọn mẫu


Chọn kích thước mẫu theo kinh nghiệm
nghiệm?? Dàn chọn mẫu (Danh sách
- Đối với nghiên cứu mô tả: 10% quy mô tổng thể chung, với Tổng thể tất cả các đơn vị của tổng Mẫu
các tổng thể nhỏ cần tối thiếu 20% thể)
- Phân tích hồi quy: 15 – 20 quan sát/1 biến độc lập
- Phân tích nhân tố: n > 100 và n > 5k (với k là số biến ban
đầu – number of item)
- Hồi quy logistic: n > 300
- Đối với nghiên cứu thực nghiệm: tối thiểu mỗi nhóm 15 đối
tượng
PGS. Ngô văn Thứ - Bài giảng Nghiên cứu sinh

Một số vấn đề về chọn mẫu Một số vấn đề về chọn mẫu


Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Là phương pháp tổ chức chọn mẫu một cách ngẫu nhiên không
- Chọn mẫu hệ thống (máy móc) qua bất kỳ sự sắp xếp nào
- Chọn mẫu phân tổ (phân loại) - Bốc thăm
- Chọn mẫu chùm (cả khối) - Bảng số ngẫu nhiên
- Chọn mẫu phân tầng (nhiều tổ) - Hàm ngẫu nhiên (phần mềm thống kê chuyên dụng)
Hàm RANDBETWEEN (số thứ tự quan sát đầu, số thứ tự
quan sát cuối) trong EXCEL
Ưu: đơn giản
Nhược: phải lập danh sách tất cả các đơn vị trong tổng thể
có thể mắc sai số khi cấu trúc tổng thể phức tạp

4
19-Apr-19

Một số vấn đề về chọn mẫu Một số vấn đề về chọn mẫu


Phương pháp chọn mẫu hệ thống (máy mócmóc)) Phương pháp chọn mẫu phân tổ
Mỗi đơn vị được chọn căn cứ vào từng khoảng cách nhất định Tổng thể chung được phân chia thành các tổ theo tiêu thức
từ danh sách được sắp xếp sẵn của tổng thể chung. Các đơn vị liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu. Chọn các phần
được chọn lần lượt, đơn vị sau cách đơn vị trước 1 khoảng cách tử từ các tổ sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
xác định
N
d
n
Ưu: chọn được thông tin mẫu có tính đại diện cao, sai số
Ưu: thủ tục đơn giản, các đơn vị rải đều trong tổng thể nên mẫu chọn mẫu nhỏ
có tính đại diện cao Nhược: tiến hành phức tạp, phải có thông tin để phân tổ
Nhược: phụ thuộc vào danh sách, có khả năng mắc sai số hệ
thống

Một số vấn đề về chọn mẫu Một số vấn đề về chọn mẫu


Phương pháp chọn mẫu phân tổ Phương pháp chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp
cấp))
Là phương pháp tổ chức chọn mẫu thông qua ít nhất hai cấp
chọn trung gian. Cần xác định mẫu cấp I sau đó các đơn vị
mẫu cấp 1 lại chia thành các đơn vị mẫu cấp II,… cho đến
mẫu cuối cùng

Ưu: thuận lợi cho việc tổ chức điều tra


Nhược: tiến hành phức tạp.

Ví dụ: đơn vị mẫu cấp I: tỉnh/ thành phố


đơn vị mẫu cấp II: quận/huyện

Questionaire Code
1. Are you male or female?
Male ______ Female ______ 1 2

Một số vấn đề về chọn mẫu 2. How old are you?


______ years

Phương pháp chọn mẫu chùm (cả khối


khối)) 3. Which of the following best describes your main reason for going to the gym? (please tick one only)
Relaxation ______ 1

Tổng thể được chia thành các khối, sau đó chọn ngẫu nhiên Maintain or improve fitness
Lose weight
______
______
2
3
một số khối để điều tra. Meet others ______ 4
Build strength ______ 5
Other (please specify) ______ 6
________________________________________
Ưu: tổ chức gọn nhẹ, giảm chi phí điều tra 4. How frequently do you usually go to the gym? (please tick)
Everyday ______ 1
Nhược: có sai số lớn khi các khối có sự khác biệt lớn 4-6 days a week ______ 2
2 or 3 days a week ______ 3
Once a week ______ 4
2 or 3 times a month ______ 5
One a month ______ 6
Less than once a month ______ 7
5. The exercises at the gym is helpful for your health?
Strongly disagree (SD) ______ 1
Disagree (D) ______ 2
Undecided (U) ______ 3
Agree (A) ______ 4
Strongly Agree (SA) ______ 5

5
19-Apr-19

Are there more than two categories?

Phân tích định lượng


Yes No Dichotomous variable Phân tích đơn biến (Univariate analysis
analysis))
- Bảng tần suất (chú ý với biến định lượng thì phân khoảng
Can the categories be rank ordered? giá trị)
- Đồ thị
- Thống kê mô tả (thống kê đại diện xu hướng trung tâm và
Yes No Nominal variable
độ phân tán)
- Ước lượng và kiểm định các giả thuyết thống kê cho trung
Are the distances between the categories equal?
bình, phương sai và tỷ lệ tổng thể

Yes No Ordinal variable

Interval/ratio variable

Phân tích định lượng Phân tích định lượng


Phân tích đơn biến (Univariate analysis
analysis)) Phân tích đơn biến (Univariate analysis
analysis))
- Bảng tần suất (chú ý với biến định lượng thì phân khoảng - Đồ thị
giá trị) (Program file/IBM/SPSS/Statistics/22/Samples/bankloan.sav)
(Program file/IBM/SPSS/Statistics/22/Samples/bankloan.sav)
Level of education

Valid Cumulative
Frequency Percent Percent Percent
Valid Did not complete high school
460 54.1 54.1 54.1
High school degree
235 27.6 27.6 81.8
Some college
101 11.9 11.9 93.6
College degree
49 5.8 5.8 99.4
Post-undergraduate degree
5 .6 .6 100.0
Total
850 100.0 100.0

Phân tích định lượng Phân tích định lượng


Phân tích đơn biến (Univariate analysis
analysis)) Phân tích đơn biến (Univariate analysis
analysis))
- Thống kê mô tả (thống kê đại diện xu hướng trung tâm và - Ước lượng và kiểm định giả thuyết cho tham số 1 biến
độ phân tán) (Program file/IBM/SPSS/Statistics/22/Samples/bankloan.sav)
(Program file/IBM/SPSS/Statistics/22/Samples/bankloan.sav) One-Sample Test

Descriptive Statistics Test Value = 50

95% Confidence Interval of the


Std.
Difference
N Minimum Maximum Mean Deviation Skewness Kurtosis

t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Lower Upper


Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Std. Error Household income
Household income in thousands in thousands
850 13.00 446.00 46.6753 38.54305 3.701 .084 22.486 .168

Valid N (listwise)
-2.515 849 .012 -3.32471 -5.9195 -.7299
850

6
19-Apr-19

Phân tích định lượng


Phân tích định lượng
Phân tích mối quan hệ hai biến (Bivariate analysis
analysis))
Phân tích mối quan hệ 2 biến (Bivariate analysis
analysis))
Nominal Ordinal Interval/ratio Dichotomous
- Bảng tiếp liên (contingency table)
Nominal Contingency table Contingency table + Contingency table + Contingency table (Program file/IBM/SPSS/Statistics/22/Samples/breakfast.sav)
+ Chi square (χ2) + Chi square (χ2) + Chi square (χ2) + + Chi square (χ2) Menu scenarios * Gender Crosstabulation
Cramer’s V Cramer’s V Cramer’s V + Cramer’s V
Count

Ordinal Contingency table Spearman’s rho (ρ) Spearman’s rho (ρ) Spearman’s rho Gender

+ Chi square (χ2) + (ρ) Male Female Total


Menu scenarios Overall preference
Cramer’s V 21 21 42
Breakfast, with juice, bacon and eggs, and
beverage 21 21 42

Interval/ Contingency table Spearman’s rho (ρ) Pearson’s r Spearman’s rho Breakfast, with juice, cold cereal, and
beverage 21 21 42
ratio + Chi square (χ2) + (ρ)
Cramer’s V Breakfast, with juice, pancakes, sausage,
and beverage 21 21 42

Breakfast, with beverage only


Dichotomo Contingency table Spearman’s rho (ρ) Spearman’s rho (ρ) Phi (ᶲ) 21 21 42
us + Chi square (χ2) + Snack, with beverage only 21 21 42
Cramer’s V
Total 126 126 252

Phân tích định lượng Phân tích định lượng


Phân tích mối quan hệ hai biến (Bivariate analysis
analysis)) Phân tích mối quan hệ hai biến (Bivariate analysis
analysis))
- Kiểm định tính độc lập (Pearson Chi square test) - Hệ số Cramer’s V
 h k  
nij2
 2  n     1
 i 1 j 1 ni  mj  
Chi-Square Tests
Symmetric Measures

Value df Asymp. Sig. (2-sided)


Pearson Chi-Square a
.000 5 1.000 Value Approx. Sig.
Nominal by Nominal Phi
Likelihood Ratio
0.000 5 1.000 0.000 1.000

Linear-by-Linear Association Cramer's V


0.000 1 1.000 0.000 1.000

N of Valid Cases
N of Valid Cases 252
252

a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 21.00.

Phân tích định lượng Phân tích định lượng


Phân tích mối quan hệ hai biến (Bivariate analysis
analysis)) Phân tích mối quan hệ hai biến (Bivariate analysis
analysis))
- Hệ số Spearman’s rho (ρ) - Hệ số Pearson’s r

Symmetric Measures Symmetric Measures

Approx. Approx.
Value Asymp. Std. Errora Approx. Tb Sig. Value Asymp. Std. Errora Approx. Tb Sig.
Interval by Interval Pearson's R Interval by Interval Pearson's R
-.062 .061 -.980 .328c -.062 .061 -.980 .328c
Ordinal by Ordinal Spearman Correlation Ordinal by Ordinal Spearman Correlation
-.050 .062 -.797 .426c -.050 .062 -.797 .426c
N of Valid Cases N of Valid Cases
252 252
a. Not assuming the null hypothesis. a. Not assuming the null hypothesis.

b. Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis. b. Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.

c. Based on normal approximation. c. Based on normal approximation.

7
19-Apr-19

Phân tích định lượng


Phân tích đa biến (Multivariate analysis
analysis))
- Phân tích tương quan
- Phân tích hồi quy
- Phân tích nhân tố
-…

You might also like