You are on page 1of 53

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA Y
Module dự án học thuật

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG


THỐNG KÊ Y SINH HỌC

TS. Thái Thanh Trúc


Mục tiêu học tập
• Trình bày được khái niệm và các bước thực hiện nghiên cứu

• Nhận diện được các loại thiết kế nghiên cứu thường gặp

• Xác định được các chỉ số thống kê dùng trong nghiên cứu

2
Nội dung học

• Khái niệm nghiên cứu khoa học

• Thiết kế nghiên cứu khoa học

• Phương pháp thống kê trong nghiên cứu

3
Khái niệm về NCKH

• Nghiên cứu là công việc tìm kiếm một cách có hệ


thống các kiến thức mới có thể tổng quát hóa

• Kiến thức mới có được thông qua:


– Xem xét các tài liệu, kiến thức sẵn có để tìm ra các kiến
thức mới

– Dựa vào thực tế khách quan để phát hiện các kiến thức
và hiểu biết mới à NCKH

4
Khái niệm về NCKH
NCKH là việc thu thập, phân tích và lí giải số liệu để
giải quyết một vấn đề hay trả lời một câu hỏi

• Thu thập à Số liệu


– Số liệu: nam, nữ, nữ, nam, nam, nam...

• Phân tích à Thông tin


– Thông tin: 80% là nam

• Lí giải à Kiến thức


– Kiến thức: nam có nguy cơ cao hơn ...
5
Khái niệm về NCKH
NCKH là việc thu thập, phân tích và lí giải số liệu để
giải quyết một vấn đề hay trả lời một câu hỏi

• Thu thập à Số liệu


– Số liệu: kết quả của việc thu thập có hệ thống các đại lượng và đặc
tính của các đối tượng Phương pháp & thiết kế nghiên cứu

• Phân tích à Thông tin


– Thông tin: số liệu đã được phân tích Thống kê y học

• Lí giải à Kiến thức


– Kiến thức: thông tin được lí giải và được sử dụng để trả lời câu hỏi
hay giải quyết một vấn đề nào đó
6
Khái niệm về NCKH
Đánh giá

Dữ Hành
liệu động

Phân tích
Ứng dụng

Thông Kiến
tin thức
Lí giải 7
Khái niệm về NCKH
• Các đặc điểm của NCKH tốt
– Có tác động tích cực lên sức khỏe người dân

– Tập trung vào vấn đề ưu tiên trong y tế

– Có tính định hướng vào hành động và đề ra các giải pháp

– Có tính thời sự

– Thiết kế đơn giản và thực hiện trong thời gian ngắn

– Có tính chất chi phí - hiệu quả

– Kết quả phải được trình bày theo hình thức hữu dụng

– Có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khoa


8
Khái niệm về NCKH
• Các bước chính trong NCKH
1. Xác định và chọn vấn đề nghiên cứu
2. Hồi cứu tài liệu về vấn đề nghiên cứu
3. Khẳng định lại vấn đề thực sự cần nghiên cứu Xây dựng
4. Hình thành các giả thuyết có thể kiểm định được đề cương
& kế hoạch
5. Xây dựng thiết kế nghiên cứu
6. Thiết kế công cụ thu thập số liệu
7. Kế hoạch thu thập và phân tích số liệu
8. Thu thập số liệu Triển khai
9. Nhập và xử lý số liệu
Hoàn thiện
10. Phân tích số liệu
11. Viết báo cáo
12. Phổ biến kết quả Ứng dụng
13. Ứng dụng kết quả 9
Thiết kế nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu (study design) là gì?
– Kế hoạch chi tiết
• Xác định đối tượng nghiên cứu
• Phương pháp thu thập số liệu
• Phương pháp phân tích số liệu
• Phương pháp lý giải kết quả
– để
• mô tả
• hoặc để xác định mối liên quan
• hoặc xác định hiệu quả
10
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu định tính

– Phỏng vấn sâu

– Thảo luận nhóm

• Nghiên cứu định lượng

– Thiết kế nghiên cứu

– Chọn mẫu, cỡ mẫu

– Thu thập số liệu

– Kiểm soát sai lệch

– Phân tích số liệu


11
12
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu thứ cấp
– Sử dụng dữ liệu [thô] thứ cấp (đã có)
– Sử dụng kết quả nghiên cứu khác (đã có)
• Nghiên cứu quan sát
– Quan sát những tính chất của bệnh và những yếu tố ảnh
hưởng đến bệnh
– Hoàn toàn không tác động trên đối tượng
• Nghiên cứu can thiệp
– Tác động vào đối tượng và đánh giá tình trạng bệnh hoặc
ảnh hưởng / hiệu quả của tác động
13
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu thường dùng
– Tương quan
– Báo cáo ca
– Báo cáo hàng loạt ca
– Cắt ngang (mô tả / phân tích)
– Bệnh chứng
– Đoàn hệ (hồi cứu / tiến cứu)

14
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu cắt ngang mô tả

– Tiến hành vào một thời điểm hoặc thời khoảng

– Chọn đối tượng và thu thập thông tin bất kể có đặc điểm
mình quan tâm trong nghiên cứu (nguy cơ, bệnh)

– Trình tự thời gian giữa nguyên nhân và hậu quả không thể
xác định được

– Khó có thể kết luận mối liên hệ nhân quả trừ khi yếu tố
nguyên nhân không thay đổi theo thời gian

15
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu bệnh chứng
– Chọn nhóm người có bệnh (nhóm bệnh), và một nhóm
người không có bệnh (nhóm chứng) để nghiên cứu
– Khai thác thông tin ngược về trong quá khứ để thu thập
dữ liệu về các yếu tố nguy cơ
– Tỉ lệ tiếp xúc với yếu tố nguy cơ trong hai nhóm được so
sánh với nhau

16
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu bệnh chứng

– Có thể chọn nhiều ca chứng cho mỗi ca bệnh tuyển vào


nghiên cứu (tối đa là 4)

– Thích hợp để nghiên cứu những bệnh hiếm hay những


bệnh có thời gian ủ bệnh dài

– Có thể sử dụng những hồ sơ hiện có (nested-case


control)

– Khi cần nghiên cứu nhiều nguyên nhân của một bệnh

17
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu bệnh chứng

18
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu đoàn hệ [thuần tập]
– Chọn nhóm người có tiếp xúc (nguy cơ) và nhóm người
không tiếp xúc (không nguy cơ)
– Sau khi theo dõi thì đánh giá tình trạng bệnh
– So sánh tỉ lệ mới mắc trong hai nhóm để khẳng định yếu
tố nguyên nhân của bệnh

19
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu đoàn hệ [thuần tập]
– Tùy vào cách triển khai
• Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu (retrospective)
• Nghiên cứu đoàn hệ tiền [tiến] cứu (prospective)

20
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu đoàn hệ [thuần tập]

– Không bị sai lệch do nhớ lại

– Dùng để nghiên cứu những nguy cơ hiếm gặp

– Tìm hiểu được nhiều kết cuộc của một phơi nhiễm

– Chi phí nghiên cứu cao, thời gian theo dõi bệnh dài

21
22
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu can thiệp / thực nghiệm

– Nhà nghiên cứu tác động lên đối tượng để đánh giá tác
động đó

– Đối tượng có thể được chia ngẫu nhiên vào các nhóm

• Nếu không: Quasi-experimental research

– Có thể có nhóm đối chứng

– Thường dùng khi muốn xác định mối quan hệ nhân quả

23
Thiết kế nghiên cứu
• Posttest design
• Pretest – posttest design

Nhóm Đánh giá Đánh giá

thiệp
Can
can đối đối
thiệp tượng tượng

Đánh giá Đánh giá


Nhóm
đối đối
chứng
tượng tượng

24
Thiết kế nghiên cứu
• Randomized Controlled Trial (RCT)

Nhóm Đánh giá Đánh giá

thiệp
Can
can đối đối
Đối thiệp tượng tượng
tượng
tham Random
gia Đánh giá Đánh giá
Nhóm
đối đối
chứng
tượng tượng

25
Thiết kế nghiên cứu
• Randomized controlled trial (RCT) Nhóm
can
– Phương pháp phân nhóm Đối thiệp
tượng
tham Random
• Đơn gia Nhóm
chứng
• Chung theo nhóm

• Theo khối với kích thước khối cố định

• Theo khối với kích thước khối biến thiên

– Ví dụ: phân nhóm 120 bệnh nhân vào 2 nhóm can


thiệp A và B

26
Thiết kế nghiên cứu
• Randomized controlled trial (RCT)
– Làm mù
• Phương pháp
– Mù đơn
– Mù đôi
– Mù ba
• Đối tượng
– Bệnh nhân
– Bác sĩ
– Người thu thập số liệu
– Người đánh giá
– Người phân tích 27
Giá trị của thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu
gộp

Hồi cứu y văn có


hệ thống Meta-
analysis
Thử nghiệm ngẫu nhiên
có nhóm chứng (RCT)

Nghiên cứu đoàn hệ

Nghiên cứu bệnh chứng

Nghiên cứu cắt ngang


NC một ca / hàng loạt ca
Nghiên cứu định Hnh
Ý kiến chuyên gia 28
Giá trị của thiết kế nghiên cứu
• Chất lượng và giá trị của một nghiên cứu còn phụ thuộc vào
cách triển khai nghiên cứu

– Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu

– Đối tượng, chọn mẫu, cỡ mẫu

– Phương pháp thu thập số liệu

– Kiểm soát sai lệch chọn lựa, sai lệch thông tin

– Phương pháp phân tích số liệu

29
Thiết kế nghiên cứu nào là phù hợp?
• Những người hút thuốc lá có nguy cơ bệnh gì?

• Giáo dục các bà mẹ kiến thức nuôi con tốt có hiệu quả như
thế nào trong việc giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ?

• Hiệu quả mổ đẻ bằng phương pháp mới

• Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng trong cộng đồng là


bao nhiêu?

• Giải pháp nào thích hợp để hạn chế tỉ lệ nhiễm sán lá gan
với người dân có thói quen ăn gỏi cá?

• Các yếu tố nào ảnh hưởng đến bệnh tự kỷ ở trẻ?


30
Thống kê trong nghiên cứu
• Thống kê mô tả

• Thống kê phân tích

31
Thống kê trong nghiên cứu

Biến số là đại lượng hay đặc tính có thể thay đổi từ người này sang
người khác hay từ thời điểm này sang thời điểm khác

• Thể hiện một đại lượng à Biến định lượng


• Thể hiện một đặc tính à Biến định tính
– Giá trị của biến biểu diễn bằng một tên gọi à Biến danh
định
– Biến số danh định nhưng có thể sắp xếp theo thứ tự được
à Biến thứ tự
– Chỉ có 2 giá trị à Biến nhị giá
32
Thống kê mô tả
• Biến định tính • Biến định lượng

– Có phân phối bình thường


– Tần số
• Trung bình
– Phần trăm
• Độ lệch chuẩn
– Phần trăm cộng dồn
• Phạm vi
– KTC 95% – Không có phân phối bình thường

• Trung vị

• Khoảng tứ vị

• Phạm vi

– KTC 95%
33
Kiểm định thống kê
1. Xây dựng giả thuyết Ho / Ha

2. Chọn kiểm định phù hợp

3. Tính toán chỉ số thống kê

4. Tính giá trị xác suất (p value)

5. Kết luận

34
Kiểm định thống kê
1. Xây dựng giả thuyết Ho / Ha

– Giả thuyết Ho : không có khác biệt

– Giả thuyết thay thế Ha : có khác biệt

35
Kiểm định thống kê
2. Chọn kiểm định phù hợp

36
Kiểm định thống kê
3. Tính toán chỉ số thống kê

– Thống kê t trong kiểm định t

– Thống kê F trong kiểm định ANOVA

– Thống kê c2 trong kiểm định Chi bình phương

– ...

37
Kiểm định thống kê
4. Tính giá trị xác suất (p value)

– Xác suất sự khác biệt xảy ra trong nghiên cứu nếu


như giả thuyết H0 đúng

– Xác suất sự khác biệt xảy ra trong nghiên cứu nếu


như thực sự không có khác biệt

38
Kiểm định thống kê
5. Kết luận

– Nếu giá trị p nhỏ (≤ 0.05 [5%])

thì xác suất sự khác biệt xảy ra khi thực tế không có


sự khác biệt là rất nhỏ

vì vậy BÁC BỎ giả thuyết H0

và kết luận rằng

sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

39
Kiểm định thống kê
5. Kết luận

– Nếu giá trị p lớn (> 0.05 [5%])

thì xác suất sự khác biệt xảy ra khi thực tế không có


sự khác biệt là lớn

vì vậy CHẤP NHẬN giả thuyết H0

và kết luận rằng

sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê

40
Chọn kiểm định thống kê phù hợp
• Nhiều mẫu

AàB
B biến số phụ thuộc
- Yếu tố đầu ra
- Yếu tố kết cuộc

A biến số độc lập


- Yếu tố nguyên nhân
- Yếu tố tiên lượng
- Yếu tố giải thích
41
Chọn kiểm định thống kê phù hợp

AàB
Biến định lượng
PP bình thường
- Định lượng liên tục (Skewness = 0)

- Định lượng rời rạc

PP lệch trái
Biến định tính (Skewness < 0)

- Nhị giá

- Danh định PP lệch phải


(Skewness >0)
- Thứ tự 42
Chọn kiểm định thống kê phù hợp
DEPENDENT VARIABLE
Categorial
Quantitative Quantitative Quantitative
Binary (>2 Ordinal
discrete non-normal normal
categories)
Chi-squared
Chi-squared for trend or Mann- Mann-Whitney
Binary Chi-squared Student’s t test
or Fisher’s Mann- Whitney or log-rank (a)
Whitney
Categorial
Kruskal Kruskal Kruskal Wallis Analysis of
(>2 Chi-squared Chi-squared
Wallis (b) Wallis (b) (b) variance (c)
categories)
INDEPENDENT VARIABLE

Chi-squared
Spearman rank
for trend or Spearman Spearman
Ordinal (e) Spearman rank or linear
Mann- rank rank
regression (d)
Whitney
Spearman rank
Quantitative Logistic Spearman
(e) (e) Spearman rank or linear
discrete regression rank
regression (d)

Plot data and


Plot data and Pearson or
Quantitative Logistic
(e) (e) (e) Pearson or Spearman rank
non-normal regression
Spearman rank and linear
regression

Pearson and
Quantitative Logistic Linear
(e) (e) (e) linear
normal regression regressino (d)
regression
43
Sử dụng vòng tròn chọn lựa kiểm định
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa hút thuốc lá
(có/không) đến ung thư phổi (có/không)

Video: www.trim.vn/sB7w64

1. Vòng tròn to là biến phụ thuộc

2. Vòng tròn nhỏ là biến độc lập

3. Chọn loại dữ liệu của biến phụ thuộc và biến độc lập

4. Xoay vòng tròn cho hai loại dữ liệu này kết hợp

5. Khung trống gợi ý kiểm định thống kê phù hợp

44
Ứng dụng chọn lựa kiểm định thống kê
• Để so sánh chỉ số khối cơ thể (BMI) ở hai giới thì dùng kiểm
định gì?

45
Ứng dụng chọn lựa kiểm định thống kê
• Để đánh giá ảnh hưởng của tập thể dục (có/không) đến kiểm
soát huyết áp (có/không) trên bệnh nhân tăng huyết áp thì
dùng kiểm định gì?

46
Ứng dụng chọn lựa kiểm định thống kê
• Để xác định ảnh hưởng của thời gian vận động đến chỉ số
khối cơ thể (BMI) thì dùng phương pháp thống kê gì?

47
Ứng dụng chọn lựa kiểm định thống kê
• Để so sánh sự khác biệt tỉ lệ biến chứng giữa mổ nội soi và
mổ mở thì dùng kiểm định gì?

48
Ứng dụng chọn lựa kiểm định thống kê
• Để xét mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân (độc thân, kết
hôn, khác) với chỉ số khối cơ thể (BMI) thì dùng kiểm định gì?

49
Ứng dụng chọn lựa kiểm định thống kê
• Nghiên cứu có 45% là nam và 55% là nữ. Kiểm định nào để
xem khác biệt này có ý nghĩa thống kê không?

50
Ứng dụng chọn lựa kiểm định thống kê
• Dùng kiểm định nào để so sánh tỉ lệ kết cuộc (thành công,
không thay đổi, chuyển nặng) trong hai phương pháp can
thiệp?

51
Ứng dụng chọn lựa kiểm định thống kê
• Mục tiêu nghiên cứu nhằm xét mối liên quan giữa biến
chứng ĐTĐ với các đặc điểm lâm sàng. Kiểm định nào phù
hợp?

52
Nội dung đã học

• Khái niệm nghiên cứu khoa học

• Thiết kế nghiên cứu khoa học

• Phương pháp thống kê trong nghiên cứu

53

You might also like