You are on page 1of 38

Câu 1: Phân tích thực trạng, lựa chọn ưu tiên, tiêu chuẩn viết mục tiêu và cho ví dụ

minh họa.
1. Phân tích thực trạng, xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên
1.1. Đánh giá tình hình y tế địa phương theo các lĩnh vực
1. Cung ứng dịch vụ y tế
- Khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng
- Y tế dự phòng
- Y dược học cổ truyền
- An toàn vệ sinh thực phẩm
- Dân số, kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản
- Dịch vụ y tế khác (kiểm nghiệm, giám định, vv)
2. Nhân lực y tế
3. Hệ thống thông tin y tế
4. Dược, trang thiết bị, công trình y tế và quản lý môi trường y tế
- Dược
- Trang thiết bị
- Công trình y tế
- Quản lý môi trường y tế
5. Tài chính y tế
6. Quản lý nhà nước và điều hành ngành y tế
1.2. Xác định vấn đề sức khoẻ và vấn đề sức khoẻ ưu tiên
- Vấn đề sức khoẻ được hiểu theo nghĩa rộng là “công việc còn tồn tại trong y tế”.
- Trên thực tế vấn đề sức khoẻ cần được hiểu là sự tồn tại trong công tác CSSK cần được
giải quyết sớm. Do nguồn lực luôn có hạn vì vậy không thể giải quyết cùng một lúc tất cả
các vấn đề sức khỏe này được. Do đó các nhà quản lý y tế phải cân nhắc, sắp xếp các vấn
đề tồn tại theo thứ tự ưu tiên giải quyết. Đó là lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên.
 Ví dụ:
Vấn đề tồn tại Mô tả tình trạng thực tế Ghi chú
Về cung ứng dịch vụ y tế
Lĩnh vực KCB
Số người đến KCB BHYT Chỉ có 20% người có BHYT tại TYT đến KCB
tại TYT ít tại TYT, BN chủ yếu vượt tuyến lên tuyến trên
để chữa bệnh
Lĩnh vực dự phòng
Tình trạng mắc lao mới Số các ca mắc lao mới tăng, xảy ra ở những đối
tăng tượng nhiễm HIV và nhóm tuổi từ 19-30 tuổi
Về thống kê báo cáo
Báo cáo bệnh truyền nhiễm Gần 50% bệnh truyền nhiễm theo tháng được
không được gửi đúng hạn gửi đúng thời gian quy định

- Nêu vấn đề sức khỏe cần có đủ các tiêu chuẩn sau:


 Vấn đề gì?
 Đối tượng nào?
 Diễn ra ở đâu
 Xảy ra khi nào?
 Bao nhiêu?
 Ví dụ: Trong tháng 7/2005, tỷ lệ thường xuyên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình
dục trong các đối tượng gái mại dâm tại quận A, thành phố Hà Nội là 30%.
- Phương pháp xác định vấn đề ưu tiên
Dựa trên hệ thống phân loại ưu tiên tiên cơ bản

Vấn đề sức Mức độ phổ Tính nghiêm Hiệu quả can (A+2B)xC
khỏe biến(A) trọng(B) thiệp(C)
Lĩnh vực 1
Vấn đề 1
Lĩnh vực 2
Vấn đề 1
Bảng chấm điểm
Điểm Mức phổ biến Tính nghiêm trọng Hiệu quả can thiệp
0 Không có/ Rất thấp Không Không
1-2 Thấp Thấp Thấp
3-4 TB TB TB
5 Cao Cao Cao
 Cách cho điểm
Có thể dùng thang điểm 0 đến 5 để tính điểm cho từng yếu tố. Có 2 cách cho điểm:
- Cách thứ nhất là các thành viên trong nhóm cùng thảo luận và thống nhất một điểm
chung làm điểm của nhóm.
- Cách thứ hai là từng thành viên cho điểm rồi cộng lại chia trung bình làm điểm của
nhóm.
2. Tiêu chuẩn viết mục tiêu Tiêu chí của chỉ tiêu/mục tiêu - SMART
- Đặc thù: mục tiêu đưa ra phải cụ thể, mô tả rõ: Vấn đề đó là vấn đề gì? Xảy ra ở đối
tượng nào? Diễn ra ở đâu?
- Đo lường: thông thường mục tiêu cần phải được thể hiện bằng các con số cụ thể. Ví dụ
như: tỉ lệ %, tỉ suất, số lượng …
- Thích hợp: phù hợp và có ý nghĩa với chương trình hoặc mục đích chung của của cơ
quan/ tổ chức.
- Thực thi: mục tiêu đưa ra phải có tính khả thi, phải có sự cân nhắc đến các nguồn lực
sẵn có và nguồn lực sẽ huy động được (nhân lực, vật lực, tài lực, thời gian)
- Thời gian: cần nêu rõ khoảng thời gian mà mục tiêu dự kiến đạt được.
Ví dụ: Mục tiêu: Giảm tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng tại huyện A từ 23% vào
6/2005 xuống còn 15% vào tháng 6/2008
- Đặc thù: Giảm tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng ở huyện A
- Đo lường: Từ 23% xuống còn 15%
- Thích hợp: Phù hợp với mục đích cải thiện sức khỏe của trẻ dưới 5 tuổi ở huyện A
- Thực thi: Tính khả thi cao, đạt được sự đồng tình ủng hộ, nhất trí cao. Có nhân lực,
kinh phí
- Thời gian : Tháng 6/2005 - 6/2008
Câu 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động cho chương trình-dự án y tế (Cấu trúc phân
việc (WBS); Lồng ghép các hoạt động của các nội dung khác nhau; Biểu đồ trách
nhiệm; Lập kế hoạch kiểm soát; Lập kế hoạch hoạt động).
1.Phân tích và cấu trúc hóa công việc (Work Breakdown Structure- WBS):
- Là công cụ QLDA quan trọng nhất và là cơ sở cho tất cả các bước lập kế hoạch và kiểm
soát.
- WBS là phương pháp xác định có hệ thống các công việc của một dự án bằng cách chia
nhỏ dự án thành các công việc nhỏ dần với mục đích:
+ Tách dự án thành các công việc với mức độ chia tiết, cụ thể hơn.
+ Xác định tất cả các công việc.
+ Ước tính nguồn lực, thời gian, chi phí và các yêu cầu kỹ thuật khác 1 cách hệ
thống.
+ Phân chia trách nhiệm cụ thể và hợp lý.
Kết thúc của WBS là các hoạt động/ công việc cụ thể
Nếu công viê ̣c chưa rõ, chưa đo đếm được thì tiếp tục phân tích.
- Cách nhận diện một cấu trúc phân việc tốt là khi một gói công việc được xác định rõ
ràng mang các đặc điểm sau:
Chất lượng và mức độ hoàn thành của nó có thể đo được một cách dễ dàng
Nó có sự kiện bắt đầu và kết thúc
Nó quen thuộc đối với nhóm dự án, thời gian, chi phí và các nguồn nhân lực có thể được
dự tính một cách dễ dàng
Nó bao gồm các công việc có thể quản lý, có thể đo được và các công việc này độc lập
với các công việc của hoạt động khác.
Nó gồm một chuỗi các công việc liên tục từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
- Các dạng WBS: 2 dạng là dạng sơ đồ khối và dạng liệt kê
+ Ví dụ: WBS dạng liệt kê: Dự án Tiêm chủng mở rộng cho TE < 1 tuổi, Tỉnh M
1.1.Lập kế hoạch DA và chuẩn bị: 1.2.Thực hiện DA
1.1.1.Lập kế hoạch dự án 1.2.1.Truyền thông
1.1.1.1.Hình thành nhóm LKH 1.2.2.Thực hiện DA
1.1.1.2.Xây dựng KH 1.3.Theo dõi, Giám sát và Đánh giá
1.1.1.3.Duyệt KH 1.3.1.Theo dõi và Giám sát.
1.1.2.Chuẩn bị 1.3.2. Đánh giá và tổng kết
1.1.2.1.Thu gom kinh phí
1.1.2.2.Chuẩn bị nhân lực (SL và CL)
1.1.2.3.Nhập thuốc, bơm kim tiêm, dcl…
1.1.2.4.Bảo quản thuốc và BKT…
1.1.2.5.Lên danh sách TE< 1 t…
1.1.2.6.Phân phát thuốc, BKT, DCL…
+ Ví dụ: WBS dạng sơ đồ khối

Ví dụ cấu trúc phân việc WBS của 2 nội dung cụ thể như sau :
Nội dung TT- GDSK cho người dân về TCMR cho trẻ < 1 tuổi, tỉnh M:
Các hoạt động hay công việc cụ thể là:
• Dự thảo đề án TT-GDSK.
• Họp thông qua đề án TT-GDSK.
• Chuẩn bị kinh phớ cho TT-GDSK.
• Chuẩn bị địa điểm, cơ sở vật chất, bài viết và duyệt các bài viết, phát thanh thử...
• Phát thanh, phát tờ rơi… toàn huyện.
• Sơ kết.
Nội dung Đào tạo tại chức về CM cho CBYT :
Các hoạt động hay công việc cụ thể là:
• Dự thảo đề án đào tạo.
• Họp lãnh đạo thông qua đề án.
• Chuẩn bị Giảng viên, CSVC, tài liệu.
• Thông báo cho các đơn vị + tuyển HV...
• Thực hiện mở lớp đào tạo
• Đánh giá, sơ kết.
2. Lồng ghép các hoạt động của các nội dung khác nhau (Nếu có).

ND: Truyền thông… ND: Đào tạo CBYT


• Dự thảo đề án TT-GDSK. • Dự thảo đề án đào tạo.
• Họp lãnh đạo thông qua • Họp lãnh đạo thông qua
đề án TT-GDSK. đề án đào tạo CB.
• Chuẩn bị kinh phí. • Chuẩn bị Giảng viên, tài
• Chuẩn bị địa điểm, cơ sở liệu, CSVC...
vật chất, bài viết và duyệt • Thông báo và tuyển học
các bài viết... viên...
• Phát thanh, phát tờ rơi • Mở lớp
toàn BV. • Sơ kết
• Đánh giá tổng kết.
Như 2 nội dung trên sau khi đưa ra WBS có thể thấy hoạt động dự thảo đề án, họp lãnh
đạo và đánh giá tổng kết, sơ kết có thể gộp lại tổ chức cùng nhau.

3. Biểu đồ trách nhiệm

Nội dung/ Tổ chức/ Cá nhân


Công việc
(Lấy từ WBS) G.đốc Phó GĐ BS.Lê Y tá Lê Đoàn TN Hội PN

1. LKH DA 2, 4 1 3 3 3

2.Thu gom kinh phí 1 3

3.Chuẩn bị nhân lực 6 1 3

4.Nhập thuốc, BKT, 6 1 3


DCL

….

5.Đánh giá 2,4 1 3 3 3 3

Ghi chú: 1.Chịu trách nhiệm chính 2.Được tham khảo


3.Phối hợp thực hiện 4.Thông qua cuối cùng

4. Lập kế hoạch kiểm soát

- Xác định các cách đo tiến độ theo giai đoạn


- Xác định cơ chế kiểm soát: ai, khi nào và làm thế nào để kiểm soát tiến độ thực hiện.
- Xác định các tiêu chuẩn chất lượng
- Thực hiện việc quản lý rủi ro: xác định, phân tích các rủi ro liên quan và phác thảo đối
sách các rủi ro
 Đây là phần hay bị thiếu trong kế hoạch dự án, do dó sẽ gây ra nhiều cơn đau đầu cho
các giám đốc dự án ở giai đoạn thực hiện sau này.
5. Lập kế hoạch hoạt động:
Các hoạt động Thời gian Phụ Phối hợp Giám Địa điểm Kinh phí Dự kiến
da long ghep trách Sát hay CSVC kết quả cụ thể
chính
B.đầu K. thúc

1. Dự thảo 02 8/1 8/1 BS. Lê BS.Huệ BS.Thi Hội tr- 200.000 đXong 2 đè án
đề án nhỏ, 8h00 11h00 Phó Giám BS.Hào KHTH, G.đốc ường
Lập dự trù đốc

2. Duyệt hai 9/1 11/1 BS, Thi ĐD UBND Hội tr- 200.000 đDuyệt xong 2 đề
đề án và dự G.đốc ĐD hội PN ường án nhỏ
trù ĐLKH (nếu
cần)
3. Chuẩn bị KP 12/1 15/1 YT. Lan YT. Huệ BS. Khoa LS 400.000 đ25,9 triệu

4. Chuẩn bị 16/1 30/1 BS.Lê ĐD hội PN Văn 100.000 Viết xong 3 bài,
CSVC , bài viết ĐD đoàn TN phòng duyệt 3 bài, 5
cho TT đoàn TN khẩu hiệu…

5. Mời GV 1/2 16/2 BS.Lê BS Thi 0 Mời 01 giảng


viên

6. Mở lớp đào 17/2 29/2 BS Thu KHTH Hội 25 triệu 100% đạt yêu
tạo PGĐ trường cầu (50) trong
đó Khá và giởi
40%

...

7. Sơ kết rút 5/2 5/2 BS.Lê ĐD UBND Hội tr- 500 ngàn Xong
KN Giám đốc ĐD hội PN... ường đồng

Câu 3:
1. Các bên liên quan:
- Định nghĩa: BLQ là tất cả các tổ chức, nhóm người, cá nhân quan tâm đến dự án, đặc
biệt kết quả.
Các bên liên quan là các nhóm/cá nhân bị ảnh hưởng bởi dự án, có khả năng ảnh hưởng
tới dự án theo chiều hướng ủng hộ hoặc ngăn cản.
- Phân loại:
Cách 1: 3 nhóm chính : Nhóm hưởng lợi (Beneficiary)/ Nhóm tài trợ (đa
phương, song phương, NGO…)/ Nhóm trung gian
Cách 2: 3 nhóm chính: Nhóm các BLQ chính ( key stakeholders)/ Nhóm hưởng lợi
(Beneficiary)/ Nhóm sử dụng (end-users)
- Quy trình phân tích các BLQ
+ Xác định tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng
+ Sắp xếp các tổ chức theo phân loại về mức độ ảnh hưởng và các phản ứng
+ Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp trong sự tương tác với môi trường dự án
+ Xây dựng ma trận về “môi trường dự án”

- Các bước tiến hành


+ Liệt kê các bên liên quan
+ Sắp xếp thành 3 nhóm
+ Phân tích đặc điểm của từng nhóm (KT-XH, tổ chức)
+ Phân tích mối quan tâm và ảnh hưởng của từng nhóm:
Mối quan tâm (lĩnh vực nào)
Thế mạnh, yếu điểm: tiềm năng hỗ trợ
Mối quan hệ với các nhóm khác
2. Giả định
- KN: Giả định nghĩa là coi điều nào đó như là có thật, lấy đó làm căn cứ
Giả định có thể được coi là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu dự án.
Có những giả định quan trọng đến mức nếu chúng không xảy ra thì các mục tiêu (hoặc
đầu ra, hoạt động) của dự án không thể hoàn thành được. Những giả định này được gọi là
những “giả định chết người” (dead assumption).
Trong trường hợp gặp các giả định này hoặc giả định có nhiều khả năng không xảy ra
chúng ta phải tính đến việc điều chỉnh, thậm chí thay đổi các mục tiêu của dự án.
- Xác định giả định
+ Tìm xem bất cứ điều kiện nào cần phải có để đảm bảo việc hoàn thành
mục tiêu (hoạt động, đầu ra) ở cấp độ nào đó sẽ dẫn đến việc hoàn thành mục tiêu
(hoạt động, đầu ra) ở cấp độ tiếp theo không ?
+ Xác định điều kiện đó có quan trọng không và có nằm ngoài sự kiểm soát
của dự án không.
Nếu cả hai câu trả lời đều âm tính thì điều kiện này sẽ không được đưa và
ma trận logic.
+ Dự kiến khả năng xảy ra các điều kiện trên đến mức độ nào (ít, vừa hoặc
cao).
+ Trả lời câu hỏi: “Đó có phải là những giả định chết người không ?”. Nếu
giả định chết người, bạn hãy xem xét lại các mục tiêu (hoặc đầu ra, hoặc hoạt
động) của dự án.
+ Nếu khả năng xảy ra các điều kiện đó ở mức chấp nhận được thì hãy đưa
chúng vào ma trận logic.
3. Rủi ro:
- Khái niệm:
Trường phái truyền thống (trường phái tiêu cực): Rủi ro được coi là sự không may, sự tổn
thất, mất mát, nguy hiểm…
Trường phái trung hòa: Rủi ro được coi là sự bất trắc có thể đo lường được.Rủi ro vừa
mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất, mất
mát, nguy hiểm, nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi
ro, nhận dạng, đo lường rủi ro, người ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn
chế rủi ro tiêu cực, đón nhận được những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp trong tương lai”
-Ý nghĩa: Rủi ro không phải lúc nào cũng là những sự kiện tiêu cực.
Ví dụ: Tỉ lệ nhập học của sinh viên: có thể tăng hoặc giảm.
Tính không chắc chắn thực sự chi phối mọi thứ khác, đó như là một sự thiếu thông tin,
kiến thức hoặc sự hiểu biết về kết quả của một hành động, quyết định hoặc sự kiện. Các
nhà quản trị dự án liên tục chịu đựng sự thiếu vắng thông tin, kiến thức, hoặc sự hiểu biết.
Rủi ro thực tế là một số đo mức độ không chắc chắn tồn tại, nó trực tiếp gắn chặt với
thông tin.
4. Quản lý rủi ro
+ KN: Quản lý rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ
thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát,
những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro
+ QLRR quan trọng vì:
Để có được sự cam kết
Nếu không nhận diện được những vấn đề nảy sinh thì chúng ta không thể kiểm soát được
chúng. Nếu không chủ động xác định các vấn đề thì chúng ta sẽ không có sự chuẩn bị tốt
để đối phó.
+ Xác định rủi ro:
Mục tiêu: Để xác định mọi “việc” có thể xảy ra, kể cả tốt lẫn xấu.
Bằng cách nào?: Động não/ Kế hoạch dự án/ Đặt mục tiêu rõ ràng/ Kế hoạch thử nghiệm/
Sử dụng kinh nghiệm
+ Hạn chế rủi ro: Hạn chế khả năng xảy ra một sự việc nào đó
VD: Khi đi qua đường nên………….
+ Giảm thiểu rủi ro: Hạn chế mức độ ảnh hưởng của một sự việc nào đó một
khi sự việc đó xảy ra.
VD: Mua bảo hiểm, mặc quần áo bảo hộ
=> Hạn chế rủi ro: Quan trọng hơn rất nhiều so với giảm thiểu rủi ro.
+ Theo dõi rủi ro: Đảm bảo các hoạt động xác định, hạn chế và giảm thiểu rủi ro được
thực hiện hiệu quả, thông qua cuộc họp, báo cáo…
+ Biện pháp QLRR
Chủ động: các biện pháp kiềm chế, hạn chế để rủi ro không xảy ra.
Phản ứng: Biện pháp dự phòng khi rủi ro đã xảy ra, tìm cách giảm thiểu tác hại do rủi
ro này mang lại.
Câu 4: Giám sát:
1. Phân biệt td, gs, kt và đánh giá
Theo dõi Giám sát Kiểm tra Đánh giá
- Xem xét tiến độ thực - Giúp đỡ - Đo lường số lượng và - Đo lường số lượng và
hiện hoạt động - Hỗ trợ, tạo điều kiện chất lượng chất lượng
- Phát hiện những hoạt - So sánh với quy định - Kết luận
động triển khai thực hiện - Uốn nắn - Kết luận - Điều chỉnh
chậm so với kế hoạch - Đào tạo, bồi dưỡng tại - Khen thưởng, kỷ luật - Hiệu quả
- Điều chỉnh các hoạt động chỗ - Nguyên nhân
- Nhắc nhở, động viên, SỐ LƯỢNG
khích lệ
TIẾN ĐỘ CHẤT LƯỢNG SỐ LƯỢNG
CHẤT LƯỢNG
CON NGƯỜI
HIỆU QUẢ
(khả năng, điều
kiện làm việc
Theo dõi, giám sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động y tế là:
- Chức năng quản lý y tế,
- Những hoạt động trong quá trình điều hành thực hiện kế hoạch y tế.
- Thu thập, xử lý, phân tích thông tin và ra quyết định với các mục đích khác nhau,
- Thường lồng ghép khi thực hiện.
Nguyên tắc giám sát:
- Thường xuyên
- Tự giám sát
- Đúng chuẩn mực
- Phân loại đối tượng giám sát
- Không gây phiền hà cho cá nhân, đon vị được giám sát
Các phương pháp giám sát:
- Quan sát
- Phỏng vấn
- Thảo luận
- Xem báo cáo
Phân loại chỉ số giám sát
Chỉ số: Là công cụ để đo lường kết quả của các hoạtđộng của chương trình/dự án. Chỉ số phải
thỏa mãn 2 điều kiện:
- Đo lường được/- So sánh được.
Tiêu chuẩn của chỉ số: Khi lựa chọn chỉ số cần căn cứ vào
- Tính giá trị/ - Tính tin cậy/ - Tính nhạy/- Khả thi/ - Kết hợp chỉ số định lượng và định tính
Phân loại chỉ số
Chỉ số đầu vào
Các chỉ số đầu vào: bao gồm các con số về cácnguồn lực được sử dụng cho hoạt động y tế
◼ Ví dụ:
◼ Chi phí tính bình quân cho một người dân trong năm của huyện
◼ Tỷ lệ cán bộ các ban ngành trong xã tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ em...
Chỉ số hoạt động
Các chỉ số về quá trình hoạt động: Bao gồm các chỉ số cho biết tỷ lệ các hoạt động đã được
thực hiện.
◼ Ví dụ:
◼ Số lớp đào tạo lại được mở cho cán bộ y tế thôn, xã so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra?
◼ Số buổi khám quản lý thai đã được thực hiện tại trạm y tế xã theo kế hoạch?
◼ Tỷ lệ đối tượng đích đã tham dự đầy đủ các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe trực
tiếp...
Chỉ số đầu ra
Chỉ số đầu ra cho biết về kết quả khi kết thúc hoạt động/chương trình. VD: Tỷ lệ cán bộ được
đào tạo đạt mục tiêu của khoá đào tạo lại.
◼ Chỉ số đầu ra về giảm nguy cơ mắc bệnh.
VD: Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng đủ 8 loại vắc xin trong năm.
◼ Chỉ số đầu ra về giảm hậu quả xấu đến sức khỏe (mắc bệnh, tử vong, tàn phế)
VD: tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong.

Bài tập VD về giám sát:


Tên hoạt động giám sát: Giám sát hoạt động nói chuyện trực tiếp về dinh dưỡng và phòng chống
suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi
Mục tiêu cụ thể:
- Phát hiện những sai sót trong kỹ năng truyền thông trực tiếp của cán bộ truyền thông để
khắc phục kịp thời.
- Tăng cường năng lực cho cán bộ truyền thông.
Đối tượng và phương pháp:
- Đối tượng: Cán bộ truyền thông (Cán bộ TYT xã).
- Thời gian: Thời gian diễn ra truyền thông.
- Địa điểm: Nơi diễn ra truyền thông
- Phương pháp: Quan sát quá trình cán bộ truyền thông thực hiện truyền thông.
Nội dung và chỉ số giám sát kỹ năng truyền thông của cán bộ truyền thông.
Tên chỉ số Thông tin/định nghĩa. Cách tính Nơi thu Thời gian Phương
thập thu thập pháp thu
thập
1 Tỷ lệ CBTT CBTT thực hành đạt tất cả các bước (Số CBTT thực hành đạt tất Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
thực hành đạt chuẩn bị trước buổi truyền thông. cả các bước chuẩn bị trước truyền diễn ra
tất cả các bước buổi tryền thông/tổng thông truyền
chuẩn bị trước CBTT)x100% thông.
buổi truyền
thông.
2 Tỷ lệ CBTT có - CBTT bắt đầu hấp dẫn, không khí buổi (Số CBTT có khả năng lôi Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
khả năng lôi nói chuyện cởi mở, thân mật kéo khách mời tham gia truyền diễn ra
kéo khách mời - CBTT tạo điều kiện để người nghe đặt /tổng CBTT)x100% thông truyền
tham gia: câu hỏi thông.
- CBTT chào hỏi, làm quen với đối tượng
- Người trình bày nói chuyện giới thiệu
về mình
- CBTT giới thiệu chủ đề nói chuyện, tạo
sự chú ý của người nghe
3 Tỷ lệ CBTT - Nói đủ to để mọi người nghe rõ (Số CBTT bao quát được Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
bao quát được - Quan sát bao quát được đối tượng nghe đối tượng nghe /tổng truyền diễn ra
đối tượng nghe: CBTT)x100% thông truyền
thông.
4 Tỷ lệ CBTT - CBTT nêu rõ mục tiêu của buổi TT – (Số CBTT nêu rõ mục tiêu Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
nêu rõ mục tiêu GDSK của buổi TT – GDSK /tổng truyền diễn ra
của buổi TT – CBTT)x100% thông truyền
GDSK thông.
5 Tỷ lệ CBTT - CBTT trình bày nội dung thích hợp với (Số CBTT trình bày nội Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
trình bày nội chủ đề dung thích hợp với chủ đề truyền diễn ra
dung thích hợp /tổng CBTT)x100% thông truyền
với chủ đề thông.
6 Tỷ lệ CBTT có - Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu (Số CBTT có cách thức Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
cách thức - Tài liệu phương tiện truyền thông thích truyền thông dễ hiểu /tổng truyền diễn ra
truyền thông dễ hợp CBTT)x100% thông truyền
hiểu: - Nêu ví dụ cho người nghe hiểu thông.
- Kết hợp sử dụng ngôn ngữ không lời
7 Tỷ lệ CBTT - CBTT giúp đối tượng liên hệ hoàn cảnh (Số CBTT giúp đối tượng Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
giúp đối tượng thực tế của bản thân. liên hệ hoàn cảnh thực tế truyền diễn ra
liên hệ hoàn của bản thân./tổng thông truyền
cảnh thực tế của CBTT)x100% thông.
bản thân.
8 Tỷ lệ CBTT - Trả lời các câu hỏi của người nghe ngắn (Số CBTT tóm tắt nội dung Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
tóm tắt nội gọn, đủ ý mấu chốt từng phần trình truyền diễn ra
dung mấu chốt -Tóm tắt nội dung mấu chốt từng phần bày /tổng CBTT)x100% thông truyền
từng phần trình trình bày thông.
bày - Tóm tắt lại nội dung chính, thông điệp
chính khi kết thúc buổi truyền thông.
9 Tỷ lệ CBTT - Tạo cơ hội cho người nghe thực hành lại (Số CBTT khuyến khích đối Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
khuyến khích nếu có nội dung thực hành khi tiến hành tượng thực hành /tổng truyền diễn ra
đối tượng thực truyền thông CBTT)x100% thông truyền
hành: - Kêu gọi đối tượng hành động khi kết thông.
thúc truyền thông
10 Tỷ lệ CBTT CBTT cung cấp tài liệu liên quan đến (Số CBTT cung cấp tài liệu Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
cung cấp tài buổi truyền thông liên quan đến buổi truyền truyền diễn ra
liệu liên quan thông /tổng CBTT)x100% thông truyền
đến buổi truyền thông.
thông
11 Tỷ lệ CBTT CBTT cảm ơn đối tượng tham gia sau (Số CBTT cảm ơn đối Nơi diễn ra Thời gian Quan sát
cảm ơn đối buổi truyền thông tượng tham gia sau buổi truyền diễn ra
tượng tham gia truyền thông /tổng thông truyền
sau buổi truyền CBTT)x100% thông.
thông
BẢNG KIỂM GIÁM SÁT
KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG NÓI CHUYỆN TRỰC TIẾP

1.Hành chính:
- Đơn vị:………………………………………...………………………………….…..……
- Chủ đề:………………………………………...…………………………………………..
- Đối tượng được giám sát:…………………….……………………………………………
- Giám sát viên:…………………………………...…………………………………………
- Thời gian thực hiện:……………………………...………………………………………..
2.Nội dung
Anh/chị tích dấu (x) vào cột nội dung tương ứng với kết quả hoạt động.

TT Không Có làm
Hoạt động Ghi chú
T làm Chưa đạt Đạt Tốt
A Chuẩn bị trước khi thực hiện truyền thông
1 Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý
2 Mời NB/NN tham dự đầy đủ
3 Người thực hiện TT – GDSK
chuẩn bị nội dung, trang phục
lịch sự
B Thực hiện buổi truyền thông
1 Bắt đầu hấp dẫn, không khí buổi
nói chuyện cởi mở, thân mật
2 Chào hỏi, làm quen với đối
tượng
3 Người trình bày nói chuyện giới
thiệu về mình
4 Giới thiệu chủ đề nói chuyện,
tạo sự chú ý của người nghe
5 Nêu rõ mục tiêu của buổi TT –
GDSK
6 Nói đủ to để mọi người nghe rõ
7 Trình bày nội dung chính thích
hợp với chủ đề
8 Quan sát bao quát được đối
tượng nghe
9 Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ
hiểu
10 Sử dụng các tài liệu, phương
tiện thích hợp
11 Nêu ví dụ minh hoạ cho người
nghe dễ hiểu
12 Kết hợp sử dụng ngôn ngữ
không lời
13 Tạo điều kiện để người nghe đặt
câu hỏi
14 Giúp NB/NN liên hệ với hoàn
cảnh thực tế của bản thân
15 Trả lời các câu hỏi của người
nghe ngắn gọn, đủ ý
16 Tóm tắt nội dung mấu chốt từng
phần trình bày
17 Tạo cơ hội cho người nghe thực
hành lại nếu có nội dung thực
hành
C Kết thúc buổi truyền thông
1 Tóm tắt lại những nội dung
chính, thông điệp chính
2 Kêu gọi đối tượng hành động
3 Cung cấp các tài liệu liên quan
đến buổi truyền thông
4 Chào, cảm ơn sự tham gia của
đối tượng
3. Các hoạt động chưa thực hiện, thực hiện chưa tốt
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...
4. Nhận xét, kết luận
…………………………………………………………………………………………...
ĐÁNH GIÁ:
Định nghĩa đánh giá:
- Đo lường kết quả đạt được
- Hiệu quả của 1 hoạt động hay 1 CT/DA y tế trong một giai đoạn kế hoạch xác định.
- Rút ra bài học kinh nghiệm và cung cấp thông tin cho các nhà quản lý, những người
thực hiện CT/DA, những người có liên quan để đưa ra quyết định đúng đắn cho kế hoạch
hoạt động tiếp theo của DA.
Mục đích của đánh giá
- Đo lường kết quả đạt được
- Hiệu quả của 1 hoạt động hay 1 CT/DA y tế
- Hiệu suất của hoạt động
- Giải quyết khó khăn trong quá tình thực hiện
- Điều chỉnh hoạt động, phân bổ nguồn lực
- Cải thiện hoạt động
- Đáp ứng yêu cầu của lãnh đạo, nhà tài trợ.
Phân loại đánh giá
-Đánh giá ban đầu/ đầu vào: Cung cấp thông tin, bằng chứng cần thiết làm cơ sở cho
LKH.
-Đánh giá quá trình thực hiện KH/ tức thời: Cung cấp thông tin, bằng chứng cần thiết làm
cơ sở cho việc xem xét tiến độ các quy trình KH, các HĐ; để điều hành, điều chỉnh KH/
chương trình tốt hơn.
-Đánh giá kết thúc KH/ đầu ra/ sau cùng:
ĐG ngay sau khi kết thúc KH hoặc sau kết thúc KH một thời gian
▪ Mục đích đánh giá kết thúc:
+ Xem xét toàn bộ các kết quả đạt được hay sản phẩm của HĐ/CT can thiệp.
+ So sánh kết quả đạt được với các mục tiêu, chỉ tiêu, phân tích nguyên nhân thành công
và thất bại cũng như giá trị,hiệu quả của HĐ/ CT can thiệp.
+ Giúp cho các nhà QLYT có được các bài học kinh nghiệm trong xây dựng các KHHĐ
tiếp theo chất lượng và hiệu quả tốt hơn.
Các mô hình đánh giá dự án y tế
- So sánh với mục tiêu :
So sánh kết quả đầu ra với mục tiêu
 Thiết kế đơn giản
 Phù hợp trong trường hợp không đánh giá, thuthập số liệu trước dự án
 Không đánh giá được sự tiến bộ, mức độ cải thiện dịch vụ
 Không loại trừ được ảnh hưởng của các yếu tố “gây nhiễu” dù là tích cực hay không?
 Mục tiêu không đúng sẽ dẫn đến kết luận sai. Kết quả không xác định được
thay đổi do can thiệp hay không.
- So sánh trước sau không có nhóm chứng
So sánh các thông tin trước thực hiện dự án với kết quả đầu ra giữa kỳ hay cuối dự án
 Phù hợp trong trường hợp có đánh giá, thuthập số liệu trước dự án
 Đánh giá được sự tiến bộ, mức độ cải thiệndịch vụ
 Tính được hiệu quả can thiệp
 Không loại trừ được ảnh hưởng của các yếu tố“gây nhiễu” đôi khi rất lớn?
 Phức tạp, tốn kém. Các nhóm khi đánh giá phải tương đồng
- So sánh trước sau có nhóm chứng
So sánh các thông tin trước thực hiện DA với kết quả đầu ra giữa kỳ hay cuối DA
So sánh sự cải thiện giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp
Đánh giá được sự tiến bộ, mức độ cải thiện dịch vụ khá chính xác
Tính được hiệu quả can thiệp
Loại trừ được ảnh hưởng của các yếu tố “gây nhiễu”
Phức tạp, tốn kém
 Loại được yếu tố nhiễu. Phức tạp, cần khống chế được các can thiệp khác
Chọn chỉ số đánh giá:
Yêu cầu/Đặc tính:
1. Tính sử dụng: Sự cần thiết của chỉ số
2. Tính đặc hiệu: Phản ánh đúng vấn đề
3. Tính nhạy: Phản ánh thay đổi dù nhỏ
4. Tính khách quan: Phản ánh hiện thực, không
phụ thuộc người ĐG
5. Tính khả thi, đơn giản: Phản ánh đủ nguồn lực
VD các chỉ số đánh giá
Chỉ số đầu vào
1- Số bác sỹ/vạn dân
2- Số dược sỹ đại học/vạn dân
3- TL thôn bản có nhân viên y tế hoạt động (%)
4- TL trạm y tế xã có bác sỹ hoạt động (%)
5- TL trạm y tế xã có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi (%)
6- TL giường bệnh/vạn dân (không bao gồm giường TYTX)
Chỉ số hoạt động
7- TL trẻ em <1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ (%)
8-TL xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế
9- TL dân số tham gia BHYT (%)
10-TL KCB bằng YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ (%).
11- TL các cơ sở KCB, xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn
Chỉ số đầu ra
12 -Số ca tử vong mẹ
13- Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống)
14- Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống)
15-Quy mô dân số (triệu người)
16-Tốc độ tăng dân số hàng năm (%)
17- Tỷ số giới tính khi sinh (trai/100 gái)
18- TL trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (cân nặng/tuổi) (%)
19- TL nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng (%)
20- TL chi trực tiếp từ HGĐ cho CSSK trong tổng chi cho y tế (%)

Bài tập ví dụ đánh giá sau can thiệp:


“Can thiệp giảm tỷ lệ mới mắc cận thị học đường của học sinh tiểu học 12 trường tại
huyện Vĩnh Tiến, tỉnh Duyên Hải”
1. Phạm vi đánh giá
Đánh giá kết quả dự án “Can thiệp giảm tỷ lệ mới mắc cận thị học đường của học sinh
tiểu học 12 trường tại huyện Vĩnh Tiến, tỉnh Duyên Hải từ 6,7% trong năm học 2014
xuống còn 2,5% trong năm học 2020 – 2022”
Chọn trường đại diện: tại sao? Phân bổ (cùng lý do với giám sát)
Nội dung đánh giá: Đánh giá hoạt động can thiệp giảm tỷ lệ mắc mới cận thị học đường
tại 12 trường tiểu học thuộc huyện Vĩnh Tiến, tỉnh Duyên Hải.
Câu hỏi đánh giá:
-Thực trạng và kết quả thực hiện can thiệp giảm tỷ lệ mắc mới cận thị học đường như thế
nào?
- Có những yếu tố nào tác động đến hoạt động can thiệp?
- Có những giải pháp nào có thể cải thiện được tình trạng mắc mới cận thị học đường?
Tương ứng với mục tiêu đánh giá:
-Mô tả thực trạng về kết quả hoạt động can thiệp
-Tìm hiểu một số yếu tố tác động đến hoạt động can thiệp
-Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động can thiệp
Mô hình đánh giá: Sử dụng mô hình đánh giá so sánh với mục tiêu
3. Chỉ số đánh giá: Chỉ tiêu, chỉ số đánh giá tiến độ và kết quả thực hiện dự án
Chỉ số Chỉ Công cụ
Chỉ số
Hoạt động đầu Chỉ số quá trình số tác thu thập
kết quả
vào động thông tin

Cung cấp - Nhân - Tỷ lệ các lớp tập huấn cho y Tỷ lệ Tỷ lệ Báo cáo về
kiế n thức lực tế học đường được tổ chức học học tổ chức lớp
đúng tham sinh có sinh tập huấn,
chohọc gia dự - Tỷ lệ cán bộ y tế được tập kiến không buổi truyền
sinh về án huấn thức mắc thông,
phòng - Tổng - Tỷ lệ các buổi truyền thông đúng về cận ngoại khóa
chống cận số học về phòng chống CTHĐ của y phòng thị
thị học tế học đường được tổ chức cho chống học Danh sách
sinh
đường học sinh hàng năm cận thị đường kí nhận
- Tỷ lệ tại các CBYT đến
- Tỷ lệ học sinh tham gia từng học
mắc trườn tham dự tập
buổi truyền thông đường
cận thị g sau huấn; DS
học - Tỷ lệ các buổi ngoại khóa có
lồng ghép nội dung phòng can học sinh
đường thiệp tham dự
chống CTHĐ
- Số
buổi - Tỷ lệ các tiết học chính khóa Bài kiểm
ngoại có lồng ghép nội dung CTHĐ tra đầu
khóa, vào-đầu ra
Hỗ trợ học sinh Tỷ lệ học sinh tham gia các - Tỷ lệ Báo cáo
sinh có hoạt hoạt động vui chơi ngoài trời học hoạt động
thực lớp, số tại trường hàng năm sinh có
hànhphòn khu vui - Số buổi sinh hoạt ngoại khóa thực
g chống chơi, hành
đã tổ chức hàng năm được
cận thị học sân thể lồng ghép nội dung truyền đúng
đường thao tại phòng
thông CTHĐ
đúng nhà chống
trường cận thị
- Số khu sân chơi, sân thể thao
- Số tại trường học
buổi - Thời gian học sinh tham gia đường
nói các hoạt động vui chơi tại
chuyện trường
- Số tài - Số hoạt động vui chơi tại
liệu trường được tổ chức
truyền - Tỷ lệ các buổi nói chuyện,
thông tuyên truyền lồng ghép được
có nội thực hiện hàng năm
dung - Tỷ lệ phụ huynh tham gia
về các buổi tuyên truyền lồng
CTHĐ ghép
- Số - Tỷ lệ các buổi tập huấn, nói
lượng chuyện cho PHHS được tổ
lớp học chức mỗi năm
đạt tiêu - Tỷ lệ phụ huynh tham gia
chuẩn mỗi buổi tập huấn, nói chuyện
Chỉ số Chỉ Công cụ
Chỉ số
Hoạt động đầu Chỉ số quá trình số tác thu thập
kết quả
vào động thông tin

- Tỷ lệ phụ huynh nhận được


tài liệu truyền thông
- Tỷ lệ phụ huynh có nhận
thức đúng về CTHĐ và phòng
chống CTHĐ hàng năm
- Tỷ lệ phụ huynh quan tâm,
giám sát nhắc nhở học sinh về
phòng chống CTHĐ
- Số quy định được xây dựng,
ban hành về giám sát nhắc nhở
học sinh phòng chống CTHĐ
cho giáo viên, cán bộ nhà
trường
- Tỷ lệ giáo viên quan tâm
giám sát, nhắc nhở học sinh về
phòng chống CTHĐ
VII. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
Giám sát hoạt động “Tập huấn, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng tư vấn,
truyền thông về NKHHCT ở trẻ <5 tuổi cho nhân viên y tế các Trạm Y tế xã huyện Vĩnh
Tiến tỉnh Duyên hải”.
1. Mục tiêu giám sát
Phát hiện những sai sót trong khi thực hiện tập huấn nâng cao kiến thức chuyên
môn, kỹ năng tư vấn và truyền thông về NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi cho nhân viên y
tế các Trạm Y tế xã huyện Vĩnh Tiến tỉnh Duyên hải nhằm giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời quá
trình triển khai hoạt động này.
Mục tiêu cụ thể:
- Phát hiện những sai sót trong quá trình thực hiện để khắc phục kịp thời.
- Tăng cường năng lực cho cán bộ y tế các Trạm y tế xã của huyện Vĩnh Tiến.
- Thu thập, theo dõi, đánh giá, phân tích thông tin về hoạt động, đề xuất giải pháp
đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục tiêu hoạt động đề ra.
2. Đối tượng, địa điểm, thời gian giám sát:
- Người thực hiện giám sát: Cán bộ SYT tỉnh Duyên hải, lãnh đạo TTYT huyện
Vĩnh Tiến.
- Địa điểm: Hội trường TTYT huyện
- Đối tượng được giám sát: Cán bộ chuyên trách TTYT huyện
3. Nội dung giám sát

Đối tượng Phương pháp Công cụ giám


TT Hoạt động giám sát
giám sát giám sát sát

CB TTYT
Cách chuẩn bị, tổ chức,
huyện
1 thực hiện trong các buổi Quan sát Bảng kiểm
Tài liệu, báo
tập huấn
cáo
Bảng kiểm,
Trực tiếp:
Năng lực truyền tải thông CB TTYT hướng dẫn
quan sát,
2 tin truyền thông của cán huyện phỏng vấn sâu,
phỏng vấn,
bộ TTYT huyện hướng dẫn thảo
thảo luận
luận nhóm

Giám sát nội dung tập Tài liệu, báo Biểu kiểm thu
3 Gián tiếp
huấn cáo thập thông tin

Tìm hiểu những khó Hướng dẫn


CB TTYT Phỏng vấn,
4 khăn, thuận lợi trong quá phỏng vấn sâu và
huyện thảo luận
trình triển khải thảo luận nhóm
4. Chỉ số giám sát
STT TÊN CHỈ SỐ CÁCH TÍNH THỜI GIAN PHƯƠNG CÔNG CỤ
THU THẬP PHÁP THU GIÁM SÁT
THẬP
1 Chỉ số đầu vào
1.1 Số cán bộ TTYT huyện Số cán bộ 01/01/2015 Thu thập thông Biểu mẫu thu
tham gia tổ chức tập TTYT huyện tin từ báo cáo, thập thông
huấn tham gia tổ sổ sách tin
chức tập huấn
1.2 Số cán bộ các TYT xã Số cán bộ các 01/01/2015 Thu thập thông Biểu mẫu thu
chuyên trách hoạt động TYT xã chuyên tin từ báo cáo, thập thông
chương trình ARI trách hoat động sổ sách tin
ARI (dự trù số
người sẽ tham
gia)
1.3 Kinh phí cho hoạt động Tổng số tiền 01/01/2015 Thu thập thông Biểu mẫu thu
tập huấn của dự án dành tin từ báo cáo, thập thông
cho hoạt động sổ sách tin
tập huấn
1.4 Số trang thiết bị, máy Số trang thiết 01/01/2015 Thu thập thông Biểu mẫu thu
móc, văn phòng phẩm bị, máy móc, tin từ báo cáo, thập thông
phục vụ hoạt động tập văn phòng sổ sách tin
huấn phẩm phục vụ
hoạt động tập
huấn
2 Chỉ số quá trình
2.1 Số lớp tập huấn được tổ Số lớp tập huấn 31/01/2015 Thu thập thông Biểu mẫu thu
chức so với dự kiến được tổ chức / tin từ báo cáo, thập thông
Tổng số dự sổ sách tin
kiến
2.2 Tỷ lệ cán bộ các TYT xã Số cán bộ các 31/01/2015 Thu thập thông Biểu mẫu thu
tham gia đầy đủ các buổi TYT xã tham tin từ báo cáo, thập thông
tập huấn nâng cao năng gia tập huấn sổ sách tin
lực so với dự kiến nâng cao năng
lực / Tổng số
dự kiến
2.3 Số tài liệu tập huấn được Số tài liệu tập 31/01/2015 Thu thập thông Biểu mẫu thu
phát ra huấn đã được tin từ báo cáo, thập thông
phát ra trong sổ sách tin
các buổi tập
huấn
2.4 Tỷ lệ CB TYT xã nhận Số CB TYT xã 31/01/2015
được tài liệu tập huấn đã nhận được
tài liệu / Tổng Bộ câu hỏi
Phỏng vấn
số CB TYT phỏng vấn
tham gia tập
huấn
3 Chỉ số kết quả
3.1 Tỷ lệ cán bộ các TYT xã Số cán bộ các 31/01/2015 Phỏng vấn Bộ câu hỏi
có kiến thức chuyên TYT xã có kiến phỏng vấn
môn, kỹ năng tư vấn, thức chuyên
truyền thông tốt về môn, kỹ năng
NKHHCT ở trẻ <5 tuổi tư vấn, truyền
sau tập huấn thông tốt về
NKHHCT ở trẻ
<5 tuổi / Tổng
số CB TYT
tham gia tập
huấn
3.2 Tỷ lệ NCS trẻ < 5 tuổi Số NCT trẻ < 5 12/2015
hài lòng với kiến thức tuổi hài lòng
chuyên môn, kỹ năng tư với kiến thức
vấn, truyền thông về chuyên môn,
NKHHCT của cán bộ kỹ năng tư vấn,
các TYT xã truyền thông Bộ câu hỏi
của CB TYT xã Phỏng vấn
phỏng vấn
/ Số NCS trẻ <
5 tuổi đã từng
được khám, tư
vấn về
NKHHCT bởi
CB TYT
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Câu 1: Viết mục tiêu dự án dựa vào vấn đề ưu tiên xác định và điểm trung bình của phân
tích SWOT
Bảng 1. Các vấn đề sức khỏe phổ biến tại xã Chiềng đen
Thời gian
STT Tên vấn đề
2012 2013 2014 2015 2016
Tăng huyết áp ở
1 35,1% 35,0% 36,0% 33,0% 30,0%
người cao tuổi
Suy dinh dưỡng
2 25,3% 24,3% 24,0% 23,3% 20,0%
của trẻ dưới 5 tuổi
Tỷ lệ hố xí hợp vệ
3 50,0% 50,0% 56,0% 60,0% 68,0%
sinh thấp
Thiếu máu ở phụ
4 * * 42,0% 43,3 45,6%
nữ mang thai
Tỷ lệ hộ gia đình
5 sử dụng nước sạch 60,0% 65,0% 65,3% 69,0% 70,0%
thấp

Bảng 2: Các vấn đề sức khỏe tại xã Chiềng Xôm (xã bên cạnh)
Thời gian
STT Tên vấn đề
2012 2013 2014 2015 2016
Tăng huyết áp ở
1 34,1% 33,0% 34,0% 31,0% 30,0%
người cao tuổi
Suy dinh dưỡng
2 24,3% 23,3% 24,0% 23,3% 20,0%
của trẻ dưới 5 tuổi
Tỷ lệ hố xí hợp vệ
3 50,0% 50,0% 46,0% 43,0% 40,0%
sinh thấp
Thiếu máu ở phụ
4 * * 20,0% 23,3 25,6%
nữ mang thai
Tỷ lệ hộ gia đình
5 sử dụng nước sạch 50,0% 55,0% 55,3% 60,0% 65,0%
thấp
Bảng 3: Bảng chấm điểm SWOT
Vấn để SK Tăng Suy dinh Tỷ lệ hố xí Thiếu máu Tỷ lệ hộ gia
Bên huyết áp dưỡng của hợp vệ sinh ở phụ nữ đình sử
liên quan ở người trẻ dưới 5 thấp mang thai dụng nước
cao tuổi tuổi sạch thấp
TYT 6,5 7,5 6,6 7,5 6,6
UBND xã 6,3 7,0 6,5 7,6 6,4
YT thôn 7,0 6,5 6,6 7,9 6,6
Trưởng bản 7,5 6,0 6,4 8,0 6,2
Hội phụ nữ 7,6 6,0 7,0 7,0 7,3
Nhà tài trợ 6,8 7,0 6,5 7,5 6,5
Tổng điểm 41,7 40 39,6 45,5 39,6

Vậy vấn đề ưu tiên ở xã Chiềng đen là thiếu máu ở phụ nữ mang thai
Tên dự án: Giảm tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại xã Chiềng Đen thành phố Sơn La trong
năm 2017
Mục tiêu chung
Giảm tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang thai từ 46,5% năm 2016 xuống 40,0% năm 2017 tại xã
Chiềng Đen thành phố Sơn La
Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1:
90% phụ nữ có thai người sán dìu có kiến thức đúng về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng.
70% phụ nữ có thai người sán dìu có thực hành tốt về phòng chống thiếu máu dinh dưỡng.
Mục tiêu 2:
90% phụ nữ có thai người sán dìu được bổ sung viên sắt đầy đủ
Câu 2: Tính điểm trung bình cộng của phân tích SWOT từ mục tiêu dự án.
Làm giống câu 1
Câu 3: Trình tự logic mục tiêu – giải pháp – hoạt động dự án là gì? Cho ví dụ minh họa?
Trả lời:
Trình tự khung logic mục tiêu- giả pháp- hoạt động dự án
Khung lô gic là một công cụ lập kế hoạch (ma trận logic gồm các cột và các hàng) nhằm giúp các
địa phương/ngành thể hiện rõ được sự gắn kết chặt chẽ giữa các thành tố, bộ phận của kế hoạch với
nhau. Cụ thể là giữa mục tiêu tổng thể với các mục tiêu cụ thể; giữa từng mục tiêu cụ thể với các
giải pháp cụ thể; và giữa từng giải pháp với các hoạt động cụ thể và nguồn lực. Sử dụng khung
logic giúp các bên liên quan tránh được những sự trùng lặp, mâu thuẫn giữa các thành tố trên.

Ví dụ
Câu 4 Trình tự lô gích (logframe2): Mục tiêu => giải pháp/chiến lược dự án) => hoạt động => chỉ số
đánh giá (M&E indicators) => nguồn thu thập số liệu => rủi ro và giả định để thực hiện Dự án/hoạt
động Dự án
Tên hoạt động/ chương trình Phương pháp đánh giá
Chỉ số Nguồn SL
Chỉ số
Mục tiêu đánh giá và phương Giả định rủi
Chiến lược đánh giá
DA kết quả và pháp thu ro và giải pháp
tiến độ
tác động thập số liệu
1. 90% phụ Giải pháp 1: Tỷ lệ cán Tỷ lệ phụ Điều tra Tỷ lệ cán bộ y
nữ có thai Truyền thông bộ y tế và nữ có thai mẫu tế và cộng tác
người sán giáo dục sức cộng tác được tư viên đạt yêu
dìu có kiến khỏe viên tham vấn, thăm cầu truyền
thức đúng HĐ 1: Tập huấn gia tập hộ gia đình thông quá
về phòng cho cán bộ y tế huấn bởi các cán íttăng thời
chống thiếu địa phương và Tỷ lệ cán bộ y tế và lượng tập huấn
máu dinh cộng tác viên bộ y tế và cộng tác trong tháng 9
dưỡng -HĐ 1.1: Chuẩn cộng tác viên dự án
bị viên đạt
2.70% phụ -HĐ 1.2: tiến yêu cầu để
nữ có thai hành tập huấn truyền
người sán thông
dìu có thực HĐ2: Truyền Tỷ lệ phụ Tỷ lệ phụ Điều tra Phụ nữ có thai
hành tốt về thông trực tiếp, nữ có thai nữ có thai mẫu đi lại khó
phòng gián tiếp tiếp cận thiếu máu khăn tăng
chống thiếu các nguồn dinh dưỡng cường truyền
máu dinh truyền Tỷ lệ khẩu thông gián tiếp
dưỡng. thông phần ăn và thăm hộ gia
Tỷ lệ phụ đầy đủ và đình
nữ có kiến hợp lý cho
thức đúng phụ nữ
về phòng mang thai
chống
thiếu máu
dinh dưỡng
Tỷ lệ phụ
nữ có thực
hành đúng
về phòng
chống
thiếu máu
dinh dưỡng
(khẩu phần
ăn)
Giải pháp 2: Tỷ lệ phụ Tỷ lệ phụ Điều tra
Chăm sóc sức nữ có thai nữ có thai mẫu
khỏe phụ nữ có đi khám thiếu máu
thai sức khỏe, dinh dưỡng
-HĐ 1: Khám xét nghiệm Tỷ lệ trẻ
sức khỏe máu suy dinh
3.90% phụ dưỡng sơ
nữ có thai -HĐ 2: Khám Tỷ lệ phụ Điều tra
sức khỏe định nữ thực sinh mẫu
người sán
dìu được bổ kỳ hiện khám
sung viên sức khỏe
sắt đầy đủ định kỳ
đầy đủ
-HĐ 3: Bổ sung Tỷ lệ phụ Điều tra
viên sắt nữ mang mẫu
thai bổ
sung viên
săt đầy đủ

Câu 5: Lên một kế hoạch hoạt động dự án y tế với các nội dung sau
Trả lời
Dự án: Phòng chống các bệnh tai mũi họng cho công nhân khai thác than hầm lò tại mỏ than Phấn
Mễ, Đồng Hỷ, Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018.
Mục tiêu chung: Giảm tỷ lệ bệnh tai mũi họng ở công nhân khai thác than hầm lò tại mỏ than Phấn
Mễ, Đồng Hỷ, Thái Nguyên từ 50% (đầu năm 2016) xuống 10% (cuối năm 2018).
Mục tiêu cụ thể:
- MT1: Tăng tỷ lệ công nhân khai thác than hầm lò tại mỏ than Phấn Mê, Đồng Hỷ, Thái Nguyên
có kiến thức đúng về bảo hộ lao động từ 30% (Quí I/2016) lên 90% (Quí III/2016)
- MT2: Tăng tỷ lệ công nhân khai thác than hầm lò tại mỏ than Phấn Mễ, Đồng Hỷ, Thái Nguyên
sử dụng khẩu trang đúng cách trong quá trình lao động từ 50% (Quí I/2016) lên 90% (Quí IV/
2016).
- MT3: Tăng tỷ lệ công nhân khai thác than hầm lò tại mỏ than Phấn Mễ, Đồng Hỷ, Thái Nguyên
thực hiện rửa mũi đúng ngay sau ca làm việc từ 10% (Quí II/2016) lên 95% (Quí IV/2018).
Đầu ra và hoạt động cụ thể
Đầu ra: Nâng cao kiến thức của công nhân khai thác than hầm lò về bảo hộ lao động.
Hoạt động cụ thể: Tổ chức buổi nói chuyện về bảo hộ lao động cho công nhân khai thác than
hầm lò
Mục tiêu 1: Tăng tỷ lệ công nhân khai thác than hầm lò tại mỏ than Phấn Mê, Đồng Hỷ, Thái Nguyên có kiến thức đúng về bảo hộ
lao động từ 30% (Quí I/2016) lên 90% (Quí III/2016)

Giải pháp 1: Cung cấp kiến thức về bảo hộ lao động cho công nhân

Thời gian ĐV/Ng Người


Tên hoạt ười ĐV/ Người giám Chỉ số đánh Chỉ số Dự kiến kết Nguồn lực cần
động thực phối hợp sát giá tiến độ đầu ra quả thiết
BĐ KT hiện

HĐ1: Tập 1/2016 2/2016 Cán bộ Mỏ than Hội Y Tỷ lế cán bộ Tỷ lệ 100% giảng - Tài liệu tập huấn
huấn giảng dự án Phấn Mễ, học lao tham gia lớp tậpgiảng viên nòng cốt - Địa điểm tập
viên nòng trung tâm y động huấn viên có đủ kĩ năng huấn
cốt tế dự phòng tỉnh Số lớp tập huấn nòng cốt truyền thông - Công cụ,
tỉnh Thái Thái Số lượng tài có đủ về bảo hộ lao phương tiện phục
Nguyên Nguyên liệu tập huấn kiến động vụ quá trình tập
phát ra thức, huấn: máy chiếu,
thái độ bảng, bút,..
và thực
hành về - Công cụ,
bảo hộ phương tiện hỗ trợ
lao động thực hành
HĐ2: Tổ 3/2016 4/2016 Giảng Mỏ than Cán bộ Tỷ lệ công nhân Tỷ lệ 90% công TTGDSK.
chức nói viên phấn mễ, dự án hầm lò tham gia công nhân hầm lò -Kinh phí
chuyện sức nòng trung tâm y buổi nói chuyện nhân có có kiên thức 20.000.000 VNĐ
khỏe cốt tế dự phòng sức khỏe kiến đúng về bảo
tỉnh Thái thức hộ lao động
Nguyên đúng về
HĐ3: Tổ 4/2016 4/2016 Trung Mỏ than Cán bộ Tỷ lệ công nhân - Công cụ,
chức thi an tâm y Phấn Mễ, dự án đến xem và phương tiện phục
toàn viên tế dự Hội y học tham gia hội thi vụ hội thi: máy
giỏi phòng lao động Điểm số qua bảo hộ chiếu, bảng, bút,..
tỉnh tỉnh Thái các phần thi của lao động - Kinh phia:
Thái Nguyên các thí sinh 10.000.000 VNĐ
Nguyê
n
Câu 6: Xây dựng mục tiêu, chỉ số đầu ra của chương trình/dự án y tế tự chọn, nguồn và phương pháp thu
thập, rủi ro và giả định (Xây dựng mục tiêu và chỉ số đầu ra; Phân tích các bên liên quan, rủi ro và giả định)
(theo bài tập các nhóm, đây là nhóm 4)
1. Xây dựng mục tiêu và chỉ số đầu ra, rủi ro và giả định
Mục tiêu
Mục tiêu cụ thế Hoạt động/Chiến lược Chỉ số đầu ra Rủi ro Giả định
chương trình
Góp phần Tăng tỷ lệ các xã - Tổ chức hội thảo thống nhất - Kế hoạch được thống Các lãnh đạo - Liên hệ trực tiếp,
giảm tử vong kế hoạch;
phường tại tỉnh nhất thường bận viết giấy mời
do bệnh dại - Xây dựng các tài liệu truyền
Ninh Bình thực thông (nói chuyện, tờ rơi, pa - 8.000 tờ rơi, 200 pa nô, nhiều công + Lãnh đạo Đảng ủy,
trên người tại
hiện các chiến nô, áp phích), chuẩn bị nhân áp phích; 03 bài phát thanh việc nên khó UBND huyện, xã,
tỉnh Ninh
dịch truyền thông lực, trang thiết bị, Hội trường tham gia
Bình đến năm và cơ sở vật chất cho buổi nói huyện; 03 bài phát thanh phường; trưởng các
2020. về kiến thức, chuyện; qua loa xã, 05 cán bộ tham được đầy đủ ban, ngành đoàn thể
thực hành phòng - Thực hiện các buổi truyền gia giảng; 20 hội trường, của huyện, xã,
chống bệnh dại thông với
01 bộ loa đài, 01 bộ máy phường
+ Đại diện lãnh đạo Đảng ủy,
trên người ít nhất UBND huyện, xã, phường; chiếu.
1 lần/năm > 95% trưởng các ban, ngành đoàn - Tỉnh: lãnh đạo Sở
- 20 buổi nói chuyện với
thể của huyện, xã, phường; Y tế, lãnh đạo Chi
đến năm 2020. các đại biểu nhử trên
+ Tỉnh: đại diện lãnh đạo Sở Y cục chăn nuôi và thú
tế, lãnh đạo Chi cục thú y - Sở - 8.000 tờ rơi được phát y, lãnh đạo TTKSBT
NN&PTNT, lãnh đạo tỉnh.
TTKSBT tỉnh, lãnh đạo khoa - Treo 200 pano, áp phích + Huyện: đại diện
Kiểm soát bệnh không lây - Thực hiện phát thanh 3 lãnh đạo TTYT
nhiễm - TTKSBT tỉnh, cán bộ huyện, Trưởng Trạm
buổi/tuần.
phụ trách công tác tiêm chủng, thú y huyện.
lãnh đạo phụ trách Phòng + Xã: do lãnh đạo
- Đánh giá kiến thức đại
truyền thông UBND xã, phường
diện lãnh đạo Đảng ủy,
+ Huyện: đại diện lãnh đạo triệu tập.
UBND huyện, xã, phường;
TTYT huyện, phòng y tế,
trưởng các ban, ngành
trưởng trạm thú y - Phòng
đoàn thể của huyện, xã,
NN&PTNT, lãnh đạo khoa
phường;
Kiểm soát bệnh tật –
- Đánh giá kiến thức, thực
HIV/AIDS TTYT huyện, cán
hành của cán bộ liên quan
bộ phụ trách công tác tiêm
đến thú y, cán bộ thực hiện
chủng, cán bộ phụ trách công
tư vấn và tiêm chủng tại
tác truyền thông;
các Trung tâm y tế tỉnh,
+ Xã: Trạm trưởng, cán bộ
huyện; cán bộ thực hiện
phụ trách tiêm chủng, cán bộ
truyền thông của trạm y tế
thực hiện truyền thông của
các xã, phường;
trạm y tế các xã, phường, đại
diện Ban thú y;
- Thực hiện phát tờ rơi tới các
hộ gia đình;
- Thực hiện treo pa nô, áp
phích;
- Sơ kết, tổng kết hoạt động.

Tăng tỷ lệ các - Tổ chức hội thảo thống nhất - Kế hoạch được thống
kế hoạch;
cán bộ làm việc nhất
- Xây dựng các tài liệu tập
tại các trung tâm huấn; Chuẩn bị nhân lực, trang - 160 bộ tài liệu về phòng
tư vấn tiêm thiết bị, cơ sở vật chất; chống bệnh dại; 05 cán bộ
- Thực hiện Tập huấn cho cán
chủng bệnh dại tham gia giảng; 03 hội
được tập huấn trường, 01 bộ loa đài, 01
bộ y tế;
đạt 100% đến bộ máy chiếu.
năm 2020 - Sơ kết, tổng kết. - 03 lớp tập huấn cho cán
bộ Y tế
- Bảng đánh giá kết quả
kiểm tra đầu ra
Tăng tỷ lệ các - Đảm bảo số lượng văc xin - Số lượng vắc xin được - Thiếu kinh
dại đủ số lượng.
trường hợp phơi cung ứng hỗ trợ phí cho đài
- Hỗ trợ kinh phí cho các
nhiễm với bệnh trường hợp phơi nhiễm với - Số lượng người tiêm dự phát thanh
dại được tiếp cận bệnh dại trên địa bàn tỉnh phòng phơi nhiễm với
với dịch vụ y tế, Ninh Bình.
bệnh dại được hỗ trợ kinh
tư vấn và tiêm phí
phòng vắc xin
dại đạt 100% đến
năm 2020
2. Phân tích các bên liên quan
ST
Đơn vị liên quan Vai trò Vấn đề quan tâm
T
Viện Vệ sinh dịch tễ Hỗ trợ chuyên môn Các hoạt động của dự án triển
1.
trung ương khai đúng tiến độ và hiệu quả
Tác động của dự án đối với
Đưa ra chính sách và kinh
2. Ủy ban nhân dân tỉnh việc loại trừ bệnh dại trên
phí
người tại tỉnh Ninh Bình
3. Sở tài chính Phân bổ kinh phí Hiệu quả của dự án
Loại trừ bệnh dại trên người
4. Sở Y tế Đưa ra chính sách
tại tỉnh Ninh Bình
Loại trừ bệnh dại trên người
5. Sở Nông nghiệp Hỗ trợ thực hiện
tại tỉnh Ninh Bình
Hiệu quả của Dự án
6. Nhóm thực hiện Dự án Trực tiếp triển khai dự án Loại trừ bệnh dại trên người
tại tỉnh Ninh Bình
Loại trừ bệnh dại trên người
7. Trung tâm CDC tỉnh Trực tiếp triển khai dự án
tại tỉnh Ninh Bình
Loại trừ bệnh dại trên người
8. Chi cục chăn nuôi thú y Hỗ trợ thực hiện
tại tỉnh Ninh Bình
Đưa ra chính sách Loại trừ bệnh dại trên người
9. UBND huyện
Hỗ trợ một phần kinh phí tại tỉnh Ninh Bình

Loại trừ bệnh dại trên người


10.Trung tâm Y tế huyện Trực tiếp triển khai dự án
tại tỉnh Ninh Bình

Loại trừ bệnh dại trên người


11.Trạm Thú y huyện Hỗ trợ thực hiện
tại tỉnh Ninh Bình

Đưa ra chính sách và


Loại trừ bệnh dại trên người
12.UBND xã/phường cung cấp nhân lực khi cần
tại tỉnh Ninh Bình
thiết
Loại trừ bệnh dại trên người
13.Trạm Y tế xã Trực tiếp triển khai dự án
tại tỉnh Ninh Bình
Loại trừ bệnh dại trên người
14.Y tế thôn bản Cung cấp nhân lực
tại tỉnh Ninh Bình
Loại trừ bệnh dại trên người
15.Đoàn thanh niên Cung cấp nhân lực
tại tỉnh Ninh Bình
Loại trừ bệnh dại trên người
16.Hội Phụ nữ Cung cấp nhân lực
tại tỉnh Ninh Bình
Đối tượng được phòng
17.Người dân Phòng bệnh dại
bệnh dại

Câu 7: Phân biệt thẩm định với phê duyệt chương trình/dự án y tế (Thẩm
định và phê duyệt chương trình/dự án y tế) Không có trong bài giảng
• Thẩm định dự án là một loạt các thủ tục xem xét tính phù hợp của một hồ sơ -
văn kiện dự án qua xem xét về
1. Tính cần thiết
2. Nguồn vốn trong nước hoặc nước ngoài ODA/NGO
3. Cơ sở pháp lý, thực tế, nhu cầu dự án, đầu tư
4. Cơ sở phê duyệt chủ trương đầu tư và /hoặc cam kết viện trợ trước đó
5. Khả năng thực hiện dự án
6. Hiệu quả dự án đối với ngành y tế và môi trường kinh tế- xã hội
7. Các điều kiện giải ngân hoặc / và nhận ODA ( không hoàn lại, vay, lãi suất,
mua sắm… )
• Thẩm định dự án là việc xem xét một đề nghị dự án để đưa ra quyết định
CHẤP NHẬN và được PHÊ DUYỆT.
- Định nghĩa thẩm định dự án: Là việc phân tích các thông tin về bối cảnh, số liệu
và giả thiết được nêu trong tài liệu dự án để làm sáng tỏ các vấn đề liên quan tới tính
khả thi của dự án về các vấn đề như: công nghệ, kỹ thuật, thị trường sản phẩm, tính
đúng đắn của vấn đề được lựa chọn giải quyết, giải pháp để đạt được mục tiêu và kết
quả của dự án, đảm bảo về tài chính để dự án có thể triển khai trong suốt thời gian hoạt
động, công tác quản lý thực hiện dự án, hiệu quả và tác động của dự án đối với tăng
trưởng và phát triển kinh tế-xã hội...
Thẩm định dự án là việc xem xét một đề nghị dự án để đưa ra quyết định.

Câu 8: Ban quản lý dự án (Tổ chức, triển khai thực hiện chương trình/dự
án y tế)
1. Tổ chức của PMU (BQLDA)
- Những chức danh chủ chốt, các bộ phận trực thuộc: Do cơ quan chủ quản quyết
định bổ nhiệm
- Quy định mối quan hệ giữa các chức danh chủ chốt với các bộ phận trực thuộc
- Biên chế của PMU:
+ Biên chế chính thức
+ Kiêm nhiệm
+ Hợp đồng dài hạn, ngắn hạn.
Các “chức danh” của chương trình dự án
- Ban quản lý dự án (Giám đốc dự án/trưởng ban và các ủy viên)
- Chuyên gia tư vấn
- Tổ thư ký/điều phối (Tổ trưởng và các ủy viên)
- Tổ kế toán (Kế toán trưởng và các ủy viên)
- Cán bộ dự án (cán bộ chuyên trách và cộng tác viên)
- Cán bộ khác: phiên dịch; nhân viên văn phòng; lái xe....
Tùy theo qui mô của dự án, nhân lực làm chương trình dự án có thể thay đổi
2. Xây dựng phương án tổ chức thực hiện dự án
- Lựa chọn mô hình triển khai dự án (Độc lập; lồng ghép; hỗn hợp)
- Xác định các chức danh thực hiện dự án (Ban quản lý; kế toán; chuyên gia; thư
ký; cán bộ kỹ thuật...)
- Xây dựng tiêu chuẩn cho các chức danh;
- Mô tả chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của các chức danh đối với việc thực hiện
dự án...
Vẽ sơ đồ tổ chức thực hiện dự án (nếu cần)

3. Điều kiện hoạt động


- Văn phòng, trang thiết bị văn phòng, thông tin liên lạc
- Kinh phí quản lý: vận hành văn phòng, trả lương nhân viên, cán bộ quản lý theo
quy định.
4. Triển khai hoạt động
4.1. * Lựa chọn chuyên gia cho hoạt động của dự án, có TOR (điều khoản tham
chiếu):
- Lĩnh vực chuyên gia
- Chức năng nhiệm vụ chuyên gia
- Kết quả mong đợi sau khi chuyên gia hoàn thành nhiệm vụ
- Ngôn ngữ sử dụng
-Thời gian là bao lâu và khi nào.
* Thực hiện các thủ tục cần thiết theo quy định: tuyển dụng, đấu thầu tư vấn.
4.2. Chuẩn bị trang thiết bị cho dự án
- Lập kế hoạch chi tiết
- Tổ chức mua sắm, đấu thầu trang thiết bị theo quy định
- Các trang thiết bị cần mô tả tính năng kỹ thuật, số lượng, đơn giá, tổng chi phí
- Những hàng hoá cần thủ tục phức tạp (ô-tô, thiết bị có giá thành lớn, cần đấu
thầu quốc tế…) cần trình thủ tục sớm
4.3. Rà soát các nhóm hoạt động
- Tích hợp các hoạt động theo thời gian (dựa trên sơ đồ Gannt),
- Tích hợp các hoạt động theo khu vực địa lý (kết hợp để giảm kinh phí và thời
gian vận chuyển)
- Tích hợp các hoạt động theo dõi, giám sát, đánh giá quá trình.

Câu 9. Phân loại chỉ số giám sát


Chỉ số: Số đo giúp đo lường và so sánh những sự thay đổi. Sự thay đổi có thể thể
hiện theo chiề u hư ớ ng (tăng, giảm), m ứ c đ ộ (ít, nhiều) và ph ạm vi (rộng,
hẹp).
ĐẦU VÀO (Input)
Các nguồn lực tài chính, nhân sự và vật liệu, trang thiết bị sử dụng trong các dự
án/hoạt động nhằm đạt được đầu ra.
QUÁ TRÌNH (Process)
Những hoạt động hoặc công việc được triển khai theo thời gian đã xác định. Các hoạt
động này bao gồm: Cung cấp nhân lực, đào tạo, giám sát nhằm đạt được Kết quả và
Tác động của Chương trình/ Dự án như mong đợi.
ĐẦU RA (Output)
Các sản phẩm, thiết bị và dịch vụ do dự án phát triển cung cấp, mang lại nhằm đạt
được Kết quả. Các sản phẩm hoặc dịch vụ này giúp cho các nhóm dân nguy cơ nâng
cao kiến thức, thái độ phòng chống bệnh tật, bảo vệ hoặc tạo điều kiện cho họ có cơ
hội sử dụng để bảo vệ bệnh tật.
KẾT QUẢ (Result)
Là những ảnh hưởng hoặc thay đổi ngắn hạn hoặc trung hạn đạt được như mong
muốn về chất lượng và độ bao phủ các biện pháp can thiệp của Chương trình/Dự án.
Các thay đổi này mang lại lợi ích cho các nhóm dân nguy cơ giúp họ thay đổi hành vi
có lợi cho sức khỏe.
TÁC ĐỘNG (Impact)
Những hệ quả lâu dài của chương trình, có thể là những ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
cực.
Ví dụ ( lấy ví dụ bài 5)

Câu 10: Phân loại mô hình đánh giá dự án y tế, ưu nhược điểm của mỗi loại
mô hình đánh giá dự án
Trả lời:
a. Phân loại
- so sánh với mục tiêu
- so sánh trước sau không có nhóm chứng
- so sánh trước sau có nhóm chứng
b. ưu nhược điểm
- so sánh với mục tiêu :
So sánh kết quả đầu ra với mục tiêu
 Thiết kế đơn giản
 Phù hợp trong trường hợp không đánh giá, thuthập số liệu trước dự án
 Không đánh giá được sự tiến bộ, mức độ cảithiện dịch vụ
 Không loại trừ được ảnh hưởng của các yếu tố “gây nhiễu” dù là tích cực
hay không?
Mục tiêu không đúng sẽ dẫn đến kết luận sai
Kết quả không xác định được thay đổi do can thiệp hay không.
- So sánh trước sau không có nhóm chứng
So sánh các thông tin trước thực hiện dự án với kết quả đầu ra giữa kỳ hay
cuối dự án
 Phù hợp trong trường hợp có đánh giá, thuthập số liệu trước dự án
 Đánh giá được sự tiến bộ, mức độ cải thiệndịch vụ
 Tính được hiệu quả can thiệp
 Không loại trừ được ảnh hưởng của các yếu tố“gây nhiễu” đôi khi rất
lớn?
Phức tạp, tốn kém
Các nhóm khi đánh giá phải tương đồng
- So sánh trước sau có nhóm chứng
So sánh các thông tin trước thực hiện DA với kết quả đầu ra giữa kỳ hay
cuối DA
So sánh sự cải thiện giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp
Đánh giá được sự tiến bộ, mức độ cải thiện dịch vụ khá chính xác Tính
được hiệu quả can thiệp
Loại trừ được ảnh hưởng của các yếu tố “gây nhiễu” Phức tạp, tốn kém
Loại được yếu tố nhiễu
Phức tạp, cần khống chế được các can thiệp khác

You might also like