You are on page 1of 28

HỆ THỐNG TỔ CHỨC

NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM


MỤC TIÊU

 1.      Vẽ và mô tả được hệ thống tổ chức quản lý Điều dưỡng Việt


Nam
2.      Trình bày được chức năng, nhiệm vụ phòng điều dưỡng Bộ y tế
3.      Trình bày được chức năng, nhiệm vụ phòng điều dưỡng sở y tế
4.      Trình bày được chức năng, nhiệm vụ phòng điều dưỡng bệnh
viện
5.      Vẽ và mô tả được hệ thống tổ chức Hội Điều dưỡng Việt Nam.
KHÁI NIỆM TỔ CHỨC

- Tổ chức là của con người trong xã hội gắn với một hình thái kinh tế - xã
hội và một kiểu nhà nước;
- Con người trong tổ chức gắn kết với nhau bởi những mục đích xác định
và hành động để đạt đến mục tiêu chung;
- Có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và cơ cấu xác định;
- Được hình thành và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định phù hợp
với quy định pháp luật.
Phân loại tổ chức
Mục
tiêu
hoạt
động

Ngành,
Các tiêu
Tổ chức lĩnh vực
chí khác
hoạt động

Quy
mô của
tổ chức
Phân loại theo mục tiêu hoạt động
• Mục tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận • Không vì mục tiêu lợi nhuận

•Ngắn hạn,
Thời gian thực hiện •Trung hạn,
nhiệm vụ
•Dài hạn

•Giúp người đứng đầu cơ quan hành chính nhà


Khác nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý
nhà nước
•Cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC

 Mục tiêu của tổ chức


 Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức
 Cơ cấu tổ chức
 Quyền lực của tổ chức
 Nguồn lực của tổ chức
Mục tiêu của tổ chức

 Những điều tổ chức cần đạt đến thông qua hoạt động của tổ chức
 Việc xác lập mục tiêu của tổ chức thuộc về người lãnh đạo, quản lý,
sáng lập tổ chức
 Mục tiêu của tổ chức không bất biến mà có thể được điều chỉnh, bổ
sung tùy thuộc vào sự phát triển về quy mô, tính chất của tổ chức và
các điều kiện, yêu cầu khách quan.
 Định hướng cho hoạt động của tổ chức
Các tiêu chí xây dựng mục tiêu

 Rõ ràng: cân đo và đóng đếm được


 Thách thức
 Cam kết: được mọi người hiểu rõ và thông qua
 Phản hồi: làm rõ kỳ vọng, điều chỉnh độ khó của mục tiêu và nhận được
sự đồng thuận
 Độ phức tạp của nhiệm vụ: không bị quá tải trong công việc
Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức

 Những phương diện hoạt động chủ yếu của tổ chức


 Cụ thể hoá thành các nhiệm vụ, quyền hạn
 Điều kiện để tổ chức lại, giải thể tổ chức
 Dấu hiệu đặc thù của tổ chức
Cơ cấu tổ chức
 Quan niệm
 Hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp theo trật tự nào
đó của mỗi bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng
 Tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn
nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm bảo đảm thực hiện các
chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung đã xác định của tổ
chức
Cơ cấu tổ chức

 Ý nghĩa
 Hình thức phân công lao động trong trong tổ chức
 Tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý
 Một mặt phản ánh tính chất, nhiệm vụ, chức năng của tổ chức, mặt
khác nó tác động trở lại đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ và cao hơn là phát triển tổ chức
Cơ cấu tổ chức

 Yêu cầu
+ Tính tối ưu: thiết lập mối liên hệ hợp lý
+ Tính linh hoạt: khả năng thích ứng nhanh, linh hoạt
+ Tính tin cậy: tính chính xác của các thông tin được sử dụng
+ Tính kinh tế: sử dụng chi phí đạt hiệu quả cao nhất.
Cơ cấu tổ chức
 Nhân tố ảnh hưởng
 Tính chất và đặc điểm hoạt động của tổ chức;
 Trình độ kiến thức, kỹ năng của đội ngũ nhân lực quản lý, hiệu suất lao
động của họ;
 Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo và khả năng kiểm tra
của lãnh đạo đối với những hoạt động của những người cấp dưới;
 Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ phục vụ hoạt động của tổ
chức;
 Trình độ cơ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản lý, mức độ
chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản lý;
 Chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ quản lý.
Quyền lực của tổ chức

 Nhận thức: thẩm quyền của tổ chức và các điều kiện đảm bảo cho các
quyết định của tổ chức được thực thi
 Điều kiện đảm bảo cho quyền lực:
 Pháp lý
 Nhân lực
 Cơ sở vất chất;
 Tài chính,
 Kinh phí hoạt động
 Nguyên tắc: tập quyền; phân quyền; tản quyền; phân cấp; ủy quyền.
Nguồn lực của tổ chức
 Nguồn lực con người: quyết định tới sự thành bại của tổ chức
 chịu sự tác động của
 biến động tự nhiên (sinh, chết..)
 biến động cơ học (di dân)
 hệ thống các qui luật: qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh
 Nguồn lực công nghệ
 Nguồn lực tài chính
HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH
ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM
BỘ Y TẾ
Khối các ĐV tham mưu Khối các ĐV chức năng Khối các ĐV sự nghiệp
Vụ TT và thi đua khen Cục y tế dự phòng Việc chiến lược và chính sách
thưởng y tế
Vụ sức khỏe BM-TE Cục phòng chống HIV-AIDS Báo sức khỏe và đời sống
Vụ TTB và công trình YT Cục an toàn thực phẩm Tạp chí y học thực hành
Vụ BHYT Cục quản lý môi trường YT Tạp chí dược học
Vụ kế hoạch – tài chính Cục KHCN và đào tạo
Vụ tổ chức cán bộ Cục QLKCB

Vụ hợp tác quốc tế Cục quản lý y, dược cổ truyền


Vụ pháp chế Cục quản lý dược
Văn phòng bộ Cục công nghệ thông tin
Thanh tra bộ Tổng cục dân số - KHHGĐ
1. Hệ thống quản lý điều dưỡng

5 nguyên tắc hoạt động quản lý điều hành điều dưỡng:


 (1) Điều hành thống nhất.
 (2) Hiểu rõ mục đích của hệ thống tổ chức.
 (3) Giao trách nhiệm và quyền hạn tương ứng cho điều dưỡng
trưởng.
 (4) Duy trì thông tin hai chiều có hiệu quả.
 (5) Ủy quyền cho cấp dưới
Phòng Điều dưỡng-Tiết chế Cục khám chữa bệnh Bộ Y tế

 Chức năng: tham mưu giúp Lãnh đạo Cục trong các hoạt động
Điều dưỡng, tiết chế, kiểm soát nhiễm khuẩn.
 Nhiệm vụ:
 Xây dựng chế độ, chính sách về công tác điều dưỡng
 Tham gia với các phòng, đơn vị liên quan
 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công hoặc uỷ quyền
của Cục trưởng
Tổ chức, nhiệm vụ của phòng điều dưỡng bệnh viện
Tổ chức của phòng điều dưỡng bệnh viện

Phòng điều dưỡng

Bộ phận giám sát Bộ phận giám sát Bộ phận giám sát


khối lâm sàng khối cận lâm sàng khối khám bệnh
Nhiệm vụ phòng điều dưỡng bệnh viện
 Lâ ̣p kế hoạch công tác chăm sóc điều dưỡng
 Tổ chức thực hiện công tác chăm sóc người bệnh toàn diện theo quy định.
 Đầu mối xây dựng các quy định, quy trình kỹ thuâ ̣t chuyên môn
 Đôn đốc, kiểm tra
 Phối hợp với các khoa, bô ̣ phâ ̣n liên quan lập dự trù mua sắm dụng cụ, vật tư tiêu hao
 Phối hợp với phòng Tổ chức cán bộ trong việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bố trí
và điều động
 Phối hợp với khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
 Phối hợp với phòng (trung tâm) Đào tạo thực hiện đào tạo
 Tham gia công tác nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến
 Định kỳ sơ kết, tổng kết
 Thực hiện các nhiệm vụ khác
TỔ CHỨC HỘI ĐIỀU DƯỠNG
VIỆT NAM
THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘI ĐD VN

1. Tên gọi của hội là: Hội Điều dưỡng Việt Nam
2. Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Nurses Association. Tên viết tắt:
VNA
3. Biểu tượng của hội:
4. Tôn chỉ hoạt động:
 Vì sự phát triển của ngành
 Vì hội viên
 Vì người bệnh và cộng đồng
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỘI ĐIỀU DƯỠNG
1986

Hội Điều dưỡng khu vực thành phố Hồ


1989
Chí Minh

Hội Điều dưỡng HN và QN


1990

1995
Hội Y tá-Điều dưỡngViệt Nam

1997
Hội Hộ sinh Việt Nam

Hội Điều dưỡng Việt Nam


ĐH I ĐH II ĐH III ĐH IV ĐH V ĐH VI ĐH VII

Năm 1990 1993 1997 2002 2007 2012 2017

Địa HN HN HCM HN HN HN ĐN
điểm
Đại biểu 300 300 300 450 450 450 > 700

Nhân 3/61 12/61 28/61 53/61 59/63 59/63


lực (23000 (45000 (75000 (91619
hội viên) hội viên) Hội Hội
viên) viên)
Chủ tịch Vi Nguyệt Hồ Phạm Đức Mục
Sơ đồ tổ chức Hội Điều dưỡng Việt Nam
CHỦ TỊCH
TỔNG THƯ KÝ

04 PHÓ CHỦ 02 PHÓ CHỦ TỊCH 02 PHÓ CHỦ


TỊCH PHỤ PHỤ TRÁCH MIỀN TỊCH PHỤ
TRÁCH MIỀN TRUNG, TÂY TRÁCH MIỀN
BẮC NGUYÊN NAM

Ban Ban Ban Ban Văn Ban Ban Trung Công ty


Đào tạo Nghiên chính điều phòng thông thực tâm tư dịch vụ
cứu sách, dưỡng hội tin và hành vấn và chăm
tiêu cộng tuyền điều dịch vụ sóc
chuẩn đồng thông dưỡng ĐD
THANKS FOR YOUR ATTENTION!

You might also like