You are on page 1of 24

ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH VÀO MỘT

SỐ CHỨNG BỆNH THƯỜNG GẶP


THS. NGUYỄN HỮU ĐỨC MINH
THS.NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO
MỤC
TIÊU
LÝ THUYẾT
1. Trình bày được ứng dụng dưỡng sinh vào 2 chứng và 5 bệnh chứng thường
gặp.
2.Thực hành được cách tập dưỡng sinh 2 chứng và 5 chứng bệnh thường
gặp.
3.Hướng dẫn được cách tập dưỡng sinh 2 chứng và 5 chứng bệnh thường
gặp.
ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC CHỨNG MẤT NGỦ

Dùng bài tập Thư giãn mỗi ngày 2 lần mỗi lần 15 phút.
TƯ THẾ: Nằm, nơi yên tĩnh.
Bước 1: Ức chế ngũ quan: che mắt.
Bước 2: Ra lệnh cho các cơ mềm ra, giãn ra. Từng nhóm cơ một, từ trên
mặt xuống dần đến ngón chân, một cách từ từ chắc chắn.
Bước 3: Theo dõi hơi thở 10 lần, thở thật êm, nhẹ, đều, nông.
ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC RỐI LOẠN CHỨC
NĂNG (Ứ TRỆ TẠNG PHỦ, SUNG HUYẾT, TÁO BÓN, ĐAU BỤNG
KINH, TIÊU CHẢY)

Dùng bài tập khí công Thở 4 thời có kê mông. Ngày 2 lần mỗi lần 15 –
20 hơi thở.
ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ THOÁI
HOÁ CỘT SỐNG CỔ, CỘT SỐNG THẮT LƯNG, KHỚP GỐI

Tùy vào vùng mắc bệnh chỉ định động tác phù hợp
Nghỉ ngơi tập các động tác tác động cột sống nhẹ nhàng như ưỡn cổ,
chào mặt trời, vặn cột sống, rắn hổ mang, ưỡn mông.
IV. ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH
VÀO MỘT SỐ BỆNH

Thoái hóa khớp


Vùng cổ

Ưỡn cổ Tam giác Vặn cột sống Chiếc tàu

1– 3 lần/ động tác ; mỗi ngày tập sáng và chiều


IV. ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH
VÀO MỘT SỐ BỆNH

Thoái hóa khớp


Vùng thắt lưng

Rắn hổ mang Chào mặt trời

1– 3 lần/ động tác ; mỗi ngày tập sáng và chiều


IV. ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH
VÀO MỘT SỐ BỆNH

Thoái hóa khớp


Khớp tứ chi

Co tay rút ra phía sau Xem xa xem gần Bắt chéo tay sau lưng

1– 3 lần/ động tác ; mỗi ngày tập sáng và chiều


ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC ĐIỀU
TRỊ BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN MẠN

Thở 4 thời có kê mông và giơ chân

Ưỡn cổ Chiếc tàu Xem xa xem gần Bắt chéo tay


sau lưng

1– 3 lần/ động tác ; mỗi ngày tập sáng và chiều


ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH XOA BÓP TRONG CHĂM
SÓC ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Những bài tập cần thực hiện ngay trong giai đoạn đầu:
 Xoa bóp và tập vận động thụ động tất cả những khớp của chi bị liệt: nhẹ nhàng,
đều đặn.
 Khi bệnh nhân bắt đầu tham gia tập luyện:
 Tập lăn nghiêng sang bên liệt, sang bên lành, tập vai tay, tập ưỡn mông, tập
dồn trọng lượng lên chân liệt.
Giai đoạn sau: mục tiêu là phục hồi cơ bị liệt và chống co cứng cơ.
 Tập vận động ở tư thế nằm.
 Tập vận động ở tư thế ngồi.
 Tập vận động ở tư thế đứng.
ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH XOA BÓP TRONG CHĂM
SÓC ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

 Phòng ngừa co rút khớp vai.


 Phòng ngừa khuỷu tay, cổ tay, ngón tay bị co rút.
 Phòng ngừa co cứng chân ở tư thế duỗi.
 Phòng ngừa co rút gân gót, ngón chân.
Giai đoạn sau ứng dụng các bài tập dưỡng sinh sau:
ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH XOA BÓP TRONG CHĂM SÓC ĐIỀU
TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Thở 4 thời có kê mông và giơ chân

Thư giãn

Đảo mắt đảo lưỡi


Súc miệng, đảo mắt, đánh răng

Tróc lưỡi

Làm 10 – 20
ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC TĂNG
HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI

 Kiêng thức ăn mặn, mỡ, tương, chao, mắm, tránh lao lực lao tâm.
 Nên dùng dầu, rau củ quả.
 Theo dõi huyết áp định kỳ tại một cơ sở chuyên môn.
Cần áp dụng những bài tập sau:

Vặn cột sống


Thở 4 thời có kê mông và giơ chân

Ngồi hoa sen


Thư giãn
ỨNG DỤNG DƯỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC ĐIỀU
TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 Kết hợp dưỡng sinh như ăn chậm, nhai kỹ, giảm mỡ, tăng đạm.
 Kiêng thức ăn cứng dai, cay, chua, cà phê, thuốc lá.
 Tránh lao lực lao tâm, stress.
 Tập các bài tập sau:

Vặn cột sống


Thở 4 thời có kê mông và giơ chân

Xoa tam tiêu


Thư giãn
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1/ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG 5 ĐỘNG TÁC DƯỠNG SINH VÀ 9 HUYỆT
TRONG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HEN MẠN TÍNH” – PHẠM HUY HÙNG – ĐỀ
TÀI CẤP TRƯỜNG 1999 – 2000
Qua liệu trình 8 đến 9 buổi tập gồm 5 động tác dưỡng sinh và cứu 9 huyệt, trong
vòng 4 – 5 tuần thực hiện trên 31 bệnh nhân,
5 động tác dưỡng sinh: Thở 4 thời có kê mông và giơ chân của BS Nguyễn
Văn Hưởng (15 hơi thở x 2 lần/ ngày), ưỡn cổ (5 hơi thở x 2 lần/ ngày), chiếc
tàu (5 hơi thở x 2 lần/ngày), xem xa xem gần (5 hơi thở x 2 lần/ngày), bắt
chéo tay sau lưng (5 hơi thở x 2 lần/ngày) và cứu 9 huyệt (Thái uyên, Túc tam
lý, Phong long, Chiên trung, Trung phủ, Định suyễn, Phế du, Thận du, tỳ du)
 Giúp người bệnh hen phế quản mãn tính giảm thuốc 82%, giảm cơn hen 77%,
và giảm cường độ 80%, tăng cảm giác dễ chịu 100%, giảm mức độ nặng 50%.
Lưu lượng đỉnh tăng trung bình từ 211,6 ml lên 295 ml
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2/ ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA 4 ĐỘNG TÁC DƯỠNG SINH
TRONG ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP”: – PHẠM HUY HÙNG
(ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG 2000 – 2001)
Qua liệu trình 7 đến 8 buổi tập 4 động tác dưỡng sinh, xen kẽ với những buổi tự
tập tại nhà, trong vòng 4 tuần, thực hiện trên bệnh nhân tăng huyết áp độ 1 và độ
2, nguy cơ thấp đến nguy cơ rất cao, không thay đổi chế độ dung thuốc và ăn
uống trong quá trình, lô tập 30 BN, lô chứng 20 Bn không tập:
Việc tập luyện 4 động tác dưỡng sinh thở 4 thời có kê mông và giơ chân của BS
Nguyễn văn Hưởng (15 hơi thở x 2 lần/ngày), vặn cột sống cổ (5 hơi thở x 2
lần/ngày), ngồi hoa sen (5 hơi thở x 2 lần/ngày), thư giãn (15 phút x 2 lần /ngày),
sau 28 ngày tập luyện, giảm trị số huyết áp tâm thu và tâm trương: trung
bình 12 mmHg/ 7,9 mmHg (p < 0,05)
Tác dụng tức thời của 4 động tác này cũng làm giảm huyết áp: trung bình 11,6
mmHg/ 7 mmHg (p < 0,05) so với tác dụng hạ áp tức thời của phép thở 4 thời
có kê mông và giơ chân, thì hai liệu pháp không khác biệt.
ĐỀ TÀI “TÁC DỤNG CỦA MỘT PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU DƯỠNG SINH
XOA BÓP TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH” –
PHẠM HUY HÙNG, HUỲNH TẤN VŨ, PHẠM ĐÌNH CHƯỞNG (2008)
Sau liệu trình 5 tuần gồm 6 động tác dưỡng sinh (thư giãn, thở 4 thời , ưỡn cổ,
chiếc tàu, xem xa xem gần, co tay rút ra phía sau) và xoa bóp vùng lưng gáy trên
60 bệnh nhân COPD (nhóm nghiên cứu 30, nhóm chứng 30, tuổi trung bình 64,1)
thời gian 2 năm từ 4/2006 – 4/2008 tại cơ sở 3 và cơ sở 1 bệnh viện Đại học y
dược TP.HCM, kết quả:
 Không làm cho bệnh nhân COPD thay đổi triệu chứng tổng quát như mạch,
huyết áp, BMI.
 Mức độ ho, đàm, khó thở giảm ở cả hai nhóm có ý nghĩa thống kê, và mức độ
giảm ở nhóm nghiên cứu nhiều hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.
 Đa số bệnh nhân có ran ngáy hoặc không ran (68%), và độ giảm của ran không
có ý nghĩa thống kê ở cả 2 nhóm.
 Trị số FVC nhóm nghiên cứu tăng 0,5 lít nhưng không có ý nghĩa thống kê.
ĐỀ TÀI “TÁC DỤNG CỦA MỘT PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU DƯỠNG SINH
XOA BÓP TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH” –
PHẠM HUY HÙNG, HUỲNH TẤN VŨ, PHẠM ĐÌNH CHƯỞNG (2008)

 Trị số FEV1 nhóm nghiên cứu tăng 0,3 lít nhưng không có ý nghĩa thống kê.
 Tỷ số FEV1/FVC đều giảm ở cả hai nhóm (nhưng không có ý nghĩa thống kê).
 Lưu lượng định PEF tăng 0,81 lít ở nhóm nghiên cứu nhưng không có ý nghĩa
thống kê, mức độ PEF tăng của nhóm nghiên cứu nhiều hơn nhiều chứng, sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
 Độ COPD giảm ở cả 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê, độ COPD giảm ở
nhóm nghiên cứu so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê.
 Mức độ dùng thuốc không giảm trong quá trình điều trị ở cả hai nhóm.
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI “HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG
CỦA LIỆU PHÁP 3 ĐỘNG TÁC DƯỠNG SINH VÀ XOA BÓP VÙNG LƯNG”
PHẠM HUY HÙNG, HUỲNH TẤN VŨ (2010)

Liệu pháp xoa bóp vùng thắt lưng kết hợp tập 3 động tác dưỡng sinh Tam giác,
Vặn cột sống, Rắn hổ mang thực hiện trên 34 bệnh nhân thoái hóa khớp cột sống
thắt lưng có tác dụng giảm đau thể hiện qua sự cải thiện các triệu chứng đau cơ
năng, đau khi khám và chỉ số Schober, khoảng cách bàn tay – đất, bảng QDSA.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG KHÔ MẮT CỦA
ĐỘNG TÁC XOA XOANG VÀ MẮT TRÊN ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH – SINH VIÊN”
– VÕ TRỌNG TUÂN, NGÔ THÁI DIỆU LƯƠNG (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BSYHCT 2020)
Cỡ mẫu 30 sinh viên. Triệu chứng khô mắt sau học giảm so mới trước tập, mức
giảm điểm OSDI là 14,3 ± 4,3 điểm (P < 0,05).
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG TÁC VẶN CỘT SỐNG ĐỐI VỚI
NHÓM CƠ VÙNG THẮT LƯNG” – VÕ TRỌNG TUÂN, NGUYỄN THỊ NHƯ
QUỲNH (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BSYHCT 2020)
Cỡ mẫu 30 tình nguyện viên tham gia nghiên cứu sau 2 tuần tập động tác vặn cột
sống có tác động lên các nhóm cơ vùng thắt lưng, làm tăng biên độ vận động cột
sống thắt lưng, làm tăng sức bền cơ vùng thắt lưng, cụ thể:
 Sự thay đổi nhiệt độ tại vùng thắt lưng: trước tập 34,053 ± 0,801, ngay sau tập
34,577 ± 0,741, tăng 0,52 oC, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
 Độ dẻo cột sống: biên độ cúi – ngửa tăng trung bình 1,2 cm và 0,8 cm (p<0,01).
Biên độ nghiêng trái, phải giảm trung bình: 2,17 cm và 3,74 cm (p<0,01). Biên độ
xoay trái, phải tăng trung bình: 1,46 cm và 1,33 cm (p<0,01).
 Nghiệm pháp Biering – Sorenson: trước tập 77,40 ± 40,843, sau khi tập 120,17 ±
42,902, tăng trung bình: 42,76 giây (p<0,01).
 Nghiệm pháp side bridge trái, phải: Tăng trung bình: 24,50 giây và 19,83 giây
(p<0,01)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG TÁC TAM GIÁC ĐỐI VỚI NHÓM
CƠ VÙNG THẮT LƯNG” – NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO, MAI THỊ KIM CHI (KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP BSYHCT 2020)
Cỡ mẫu 42 tình nguyện viên tham gia, sau 2 tuần tập động tác tam giác có kết quả
như sau Chênh lệch trước – ngay sau Chênh lệch trước – sau
tập 02 tuần tập
Cúi 0,3 ± 0,4 cm 0,6 ± 0,6 cm
Ngửa 0,3 ± 0,4 cm 0,4 ± 0,4 cm
Trái 2,0 ± 1,8 cm 4,0 ± 2,6 cm
Nghiêng
Phải 2,0 ± 1,8 cm 3,9 ± 2,4 cm
Trái 1,2 ± 0,8 cm 2,0 ± 1,0 cm
Xoay
Phải 1,6 ± 1,9 cm 2,2 ± 1,4 cm
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

 Sự cải thiện biên độ vận động cột sống này có ý nghĩa thống kê, hướng đến sự
tập luyện lâu dài để giữ được khả năng linh hoạt của cột sống thắt lưng.
 Tập động tác Tam giác làm tăng sức bền cơ vùng thắt lưng, với thời gian giữ
lưng theo tư thế Ito sau tập tăng 40,4 ± 35,4 giây (p < 0,01) và tăng 82,5 ± 46,1
giây sau 02 tuần tập (p < 0,01).

You might also like