You are on page 1of 60

HỌC THUYẾT KINH LẠC TRONG

CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ YHCT,


ỨNG DỤNG VÀO
XOA BÓP & BẤM HUYỆT

TS. BS. TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG


Y học cổ truyền
(Traditional medicine)?
YHCT (Traditional medicine):
 tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, thực
hành dựa trên những nguyên lý, tín
ngưỡng, và kinh nghiệm bản địa cho
dù có thể được chứng minh hay không
 duy trì sức khỏe, phòng ngừa, chẩn
đoán, cải thiện hoặc điều trị các bệnh lý
về thể chất và tinh thần (WHO)
Lịch sử châm cứu
Cổ và trung đại:
 Thời Vua Hùng - Thời Trần Dụ Tông.
 Nguyễn Đại Năng, 'Châm Cứu Tiệp Hiệu Diễn
Ca', (TK 14, Đời nhà Hồ).
 Lê Hữu Trác, 'Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh’,
(TK 18)
Hiện đại:
 1968, Hội Châm Cứu Việt Nam..
 1982, Viện Châm Cứu Việt Nam.
NGUYÊN LÝ CỦA CHÂM CỨU

• Châm cứu là phương pháp điều khí huyết


thông qua kích thích những vị trí giải phẫu
đặc biệt (huyệt vị), bởi nhiều kỹ thuật
khác nhau.
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU
Lý thuyết về:
1. Thần kinh sinh học
2. Dịch thể
3. Điện sinh vật
4. Giả dược
?
……..
ĐẠI CƯƠNG HỆ KINH LẠC
ÂM -DƯƠNG

NGŨ HÀNH KINH LẠC TẠNG PHỦ

THIÊN NHÂN HỢP NHẤT


Đại cương về kinh lạc:

• Kinh lạc là những đường vận hành khí


huyết .
• Hệ thống liên hệ chặt chẽ giữa tất cả các
vùng, cơ quan của cơ thể thành một thể
thống nhất
Đại cương về kinh lạc:
NC chứng minh sự tồn tại của kinh mạch.
• Jean-Claude Darras BV Necker - Paris phóng xạ
tiêm lợn tại một số huyệt, theo dõi chuyển động
chất phóng xạ theo kinh mạch. NC chất phóng xạ
tiêm vào điểm trung tính của da: Không có sự di
chuyển.
• NC Popp, Schlebusch, Maric-Oehler dùng máy
quay hồng ngoại & ngài nhung làm nóng một
vùng nhất định trên cơ thể để xem hướng chạy
của một kinh mạch: có thể thấy sự tăng nhiệt độ
dọc theo kinh mạch. Kết quả này hoàn toàn phù
hợp với mô tả của khoa học cổ đại 5.000 năm tuổi
của Trung Quốc về kinh mạch
U6
Slide 13

U6 soát
User, 6/14/2014
TÊN GỌI
HỌC THUYẾT KINH LẠC
12 Kinh chính:
- 3 kinh âm ở tay: kinh phế, tâm, tâm bào
- 3 kinh dương ở tay: kinh đại trường, tam
tiêu, tiểu trường
- 3 kinh âm ở chân: kinh tỳ, can, thận
- 3 kinh dương ở chân: kinh bàng quang,
đởm, vị.
12 Kinh cân.
Hệ thống kinh biệt.
Kỳ kinh bát mạch.
HỌC THUYẾT KINH LẠC
12 Kinh chính:
3 kinh âm ở tay: từ bên trong ra bàn tay
3 kinh dương ở tay: đi từ bàn tay vào
trong và lên đầu
3 kinh âm ở chân: đi từ bàn chân lên
bụng ngực
3 kinh dương ở chân: đi từ đầu xuống
bàn chân
PHỐI HỢP HUYỆT TRONG
CHÂM CỨU
Theo nguyên tắc tại chổ:
Chọn huyệt tại chổ đau
và lân cận nơi đau
Theo lý luận đường
Tác dụng theo
kinh: tiết đoạn thần
gồm các nhóm nguyên kinh
lạc, khích huyệt, ngũ
du
Theo tiết đoạn thần Tác dụng tại chổ
kinh:
Tác dụng theo
Chọn huyệt bối du đường kinh
huyệt
CỮU KHIẾU NGŨ QUAN

CHỨC
TINH, KHÍ,
HUYẾT, TÂN
NĂNG DỊCH,..

TẠNG PHỦ
ĐƯỜNG
QUAN TIẾT
KINH

MẠC
QUAN NIỆM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ HỆ
KINH LẠC
* Chưa thống nhất về sự hiện hữu của đường kinh
châm cứu về mặt giải phẫu học.
* Chỉ công nhận sự hiện hữu của châm cứu về mặt
hiệu quả trị liệu và về mặt điện sinh vật/huyệt.
ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT
“huyệt là nơi thần khí hoạt động vào ra; nó
được phân bố khắp phần ngoài cơ thể.”

Linh khu (Thiên cửu châm thập nhị nguyên)


Kinh lạc
Chẩn đoán

Sinh lý
Điều trị Huyệt Tạng phủ
Bệnh lý

Phòng bệnh
Tạng phế

Thanh quản

Họng
Thái uyên Vùng cơ thể
liên quan
Vai

Mặt ngoài chi trên

Kinh phế
Ngoại tà

Tạng Phủ Huyệt

Phản ánh bệnh lý :

Đau
Thay đổi màu sắc
Thay đổi hình thái
Tạng phủ

Huyệt

Đau
Thay đổi màu sắc
Thay đổi hình thái
Huyệt

Điều hòa những rối Tái lập hoạt động sinh


loạn bệnh lý lý bình thường
KINH HUYỆT
HUYỆT

KINH NGỌAI KỲ HUYỆT

A THỊ HUYỆT
CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ HUYỆT
1. P/P đo lấy huyệt.
2. P/P dựa vào mốc giải phẫu
hoặc hình thể tự nhiên để
lấy huyệt.
3. P/P lấy huyệt dựa vào tư
thế hoạt động của một bộ
phận.
4. P/P lấy huyệt dựa vào cảm
giác khi dùng ngón tay đè
và di chuyển trên da.
Phöông phaùp ño laáy huyeät
Tư thế qui ướùc

Đứng thẳng 2 tay


xuôi theo thân, lòng
bàn tay hướng về
trước.
• Thốn: đơn vị chiều dài của châm cứu

• Có 2 loại thốn

Thốn B (bone proportional - cun)

Thốn F (finger – cun)


Thốn B
(bone proportional - cun):

Dùng xác định các huyệt ở những


vùng đã được phân đoạn.
12 THỐN B
9 THỐN B

3 THỐN B
9 THỐN B

8 THỐN B

8 THỐN B
5 THỐN B
9 thốn B

12 thốn B
19 thốn B

13 thốn B 16 thốn B
THỐN NGÓN TAY (F)
( Finger - cun )

•Thốn F được dùng


•cho các huyệt ở mặt,
•bàn tay, bàn chân …
1 THỐN F 1 THỐN NGÓN CÁI
1,5 THỐN F 02 THỐN F
03 THỐN F 1 KHOÁT NGÓN TAY
Kỹ thuật châm
Châm là dùng kim châm vào những điểm
trên cơ thể gọi là huyệt, nhằm mục đích
phòng và trị bệnh.
Kỹ thuật cứu
• Cưú là dùng sức nóng tác động lên huyệt để
kích thích tạo nên phản ứng của cơ thể, nhằm
mục đích phòng và trị bệnh.
TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP &
BẤM HUYỆT
XOA BÓP & BẤM HUYỆT
Xoa bóp bấm huyệt là biện pháp phòng
& chữa bệnh đơn giản.
Đặc điểm là dùng bàn tay, ngón tay là
chính để tác động lên huyệt, da thịt, gân
khớp của người bệnh

U2
Slide 47

U2 soát
User, 6/14/2014
XOA BÓP & BẤM HUYỆT
Theo y học cổ truyền, xoa bóp thông qua
tác động vào các huyệt, kinh lạc:
giúp đuổi được ngoại tà
điều hòa được dinh vệ
thông kinh hoạt lạc
điều hòa chức năng tạng phủ, quân bình Âm
Dương

→ Giúp phòng & điều trị bệnh U7


Slide 48

U7 soát
User, 6/14/2014
TÁC DỤNG XOA BÓP & BẤM HUYỆT
ĐIỀU TRỊ
kích thích vật lý vào da thịt, thần kinh,
mạch máu, cảm thụ quan  thay đổi
thần kinh, thể dịch, nội tiết …
nâng cao hoạt động hệ thần kinh, quá
trình dinh dưỡng, giãn mạch máu, tăng
tuần hoàn tại chỗ, chống viêm, giảm phù
nề.
cơ xương khớp giúp giãn cơ, trong các
bệnh khớp, gân, dây chằng bao giờ U1

cũng có hiện tượng co cứng các nhóm


cơ xung quanh khớp, từ đó gây đau, hạn
Slide 49

U1 soát
User, 6/14/2014
TÁC DỤNG XOA BÓP & BẤM HUYỆT
PHÒNG NGỪA
giúp linh hoạt khớp và làm giảm khả năng bị
chấn thương
kích thích hệ lympho, làm tăng miễn dịch
Tác động thụ cảm thần kinh dày đặc ở dưới
da giúp đáp ứng phản xạ thần kinh  điều
hòa quá trình hưng phấn hay ức chế thần kinh
trung ương, làm thư giãn thần kinh, giảm căng
thẳng, tăng khả năng tập trung, giảm đau,
giãn cơ, và điều hòa chức năng nội tạng, tăng
cường nhu động của dạ dày, ruột và cải thiện
chức năng tiêu hoá, tăng dinh dưỡng của da
làm da bóng đẹp, có tác dụng tốt đối với chức U11
năng bảo vệ của da.
Slide 50

U11 soát
User, 6/14/2014
CHỈ ĐỊNH XOA BÓP & BẤM HUYỆT
Các bệnh mạn tính điều trị có hiệu quả
bằng xoa bóp như:
thoái hóa cột sống cổ
thoái hóa cột sống lưng
đau quanh khớp vai
liệt vận động do tai biến mạch máu não
mất ngủ kéo dài...
Người bị đau đầu, mệt mỏi...
U9
Slide 51

U9 soát
User, 6/14/2014
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
XOA BÓP & BẤM HUYỆT
Chống chỉ định với các trường hợp:
gãy xương, chấn thương đụng dập cơ và
dây chằng, ở khớp
bệnh tim phổi nặng như nhồi máu cơ tim,
suy tim, cơn hen ác tính, suy hô hấp.
Không xoa bóp ở vùng lở loét mụn nhọt vì
sẽ gây nhiễm khuẩn và lở loét thêm.
Khi các cơ quan bị tổn thương thực thể về
ngoại khoa, viêm ruột thừa, thủng dạ dày, U10
bệnh truyền nhiễm…
Slide 52

U10 soát
User, 6/14/2014
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG
NGHE

53

You might also like