You are on page 1of 62

LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ

LÊ HỒNG PHƯỚC
Bộ môn Tổ chức - Quản lý Y tế
 Các bạn thường dành nhiều thời gian vào ô số
mấy?
 Những người thành công thường dành nhiều thời
gian vào ô số mấy?

Không
Khẩn cấp
khẩn cấp

Quan trọng I II

Không
III IV
quan trọng
2
MỤC TIÊU

1. Trình bày được một số khái niệm liên quan về kế


hoạch và lập kế hoạch y tế
2. Trình bày được các bước trong quy trình lập kế
hoạch
3. Lập được bố cục và nội dung cơ bản của một bản
kế hoạch cụ thể

3
1. Một số khái niệm

4
Chu trình quản lý

LẬP KẾ HOẠCH

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN

5
Kế hoạch là gì?

KẾ: kế sách, phương sách

HOẠCH: hoạch định, mục tiêu đề ra

Kế hoạch là việc chuẩn bị, sắp xếp, bố trí


công việc cần giải quyết cho tương lai.

6
Khái niệm lập kế hoạch

“Planning is a systematic approach to attaining


explicit objectives for the future through the efficient
and appropriate use of resources, available now
and in the future”. (Green, 2007)

Lập kế hoạch là phương pháp hệ thống để đạt


được mục tiêu bằng cách sử dụng hiệu lực và
hợp lý những nguồn lực hiện có và sẽ có

7
Hiệu lực – Hiệu quả
(Efficiency - Effectiveness)

Hiệu
quả

Nguồn
lực
8
Kế hoạch là con đường đưa ta đi từ chỗ
đang đứng đến chỗ ta muốn đến

9
Lập
kế hoạch
Tại sao phải lập kế hoạch?

 Nguồn lực hạn chế: quyết định hiệu lực.


 Dự đoán kết quả:
▪ Mong muốn
▪ Không mong muốn: chiến lược đối phó
 Theo dõi, giám sát, đánh giá.
 Đảm bảo tiến độ thực hiện.

11
Vai trò và ý nghĩa của kế hoạch

→ Giúp cho quản lý xác định được “con đường đi”


ngắn nhất, tiết kiệm nhất nhưng vẫn đạt được hiệu quả
và mục tiêu công việc đề ra 12
Phân loại kế hoạch

13
Phân loại kế hoạch
(Theo thời gian)
• 3-5 năm, 10 năm, …
• VD: Kế hoạch TT-GDSK phòng ngừa nhiễm HIV cho đối
Dài hạn tượng trẻ Vị thành niên

• 1-2 năm
• Kế hoạch giảm tỷ lệ mắc SXH tại địa phương X năm Y
Trung hạn xuống còn 0,3%

• 3 tháng, 6 tháng, quý, tháng


• VD: Kế hoạch tháng hành động VSATTP
Ngắn hạn
Theo nội dung công việc
 KH tài chính

 KH nhân lực

 KH xây dựng cơ sở hạ tầng

 Mua sắm TTB

 …

15
Theo mức độ lập kế hoạch

Chính sách
Chiến lược
Tác nghiệp

16
Theo cách làm kế hoạch

Theo chỉ tiêu Theo định hướng vấn đề

Tỉnh
Kế
hoạch

Huyện

Thẩm Thực Thụ


Xã quyền hiện hưởng

17
Lập kế hoạch theo chỉ tiêu
(Top-down planning)

Tuyến trung ương


❑ Chỉ tiêu trên giao
❑ “Dội từ trên xuống” Đặt mức độ cung cấp
dịch vụ trước khi
❑ Theo chỉ tiêu biết nhu cầu
❑ Có thể bị động, không
phù hợp

Tuyến xã

18
Lập kế hoạch theo định hướng vấn đề
(bottom-up planning)

➢ Theo nhu cầu

➢ Các nhà làm kế hoạch và: Đặt


- Thẩm quyền quyết định mức độ
- Thực hiện cung cấp
- Sử dụng dịch vụ theo
nhu cầu - khả năng
➢ Xây dựng từ dưới lên

19
2. Quy trình lập kế hoạch

20
Chúng ta đang ở đâu: Chúng ta muốn đến đâu:
- Đánh giá tình hình - Xác định mục tiêu
- Xác định các vần đề
cần giải quyết.

Chúng ta đã đến nơi Lập kế hoạch để đến nơi


định đến như thế nào? chúng ta định đến:
- Đánh giá - Lựa chọn giải pháp
- Xây dựng kế hoạch
họat động cụ thể

21
Thảo luận
Sắp xếp các bước sau đây theo trình tự hợp lý:
A. Lập kế hoạch hoạt động chi tiết
B. Lượng giá
C. Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên
D. Xác định giải pháp, chiến lược
E. Xác định mục đích và mục tiêu
F. Theo dõi, giám sát
G. Thực hiện kế hoạch.

22
Quy tình lập kế hoạch
Bước 1: Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên

Bước 2: Xác định mục đích và mục tiêu


LẬP KẾ
HOẠCH
Bước 3: Xác định giải pháp/chiến lược

Bước 4: Lập kế hoạch hoạt động chi tiết

Bước 5: Thực hiện

Bước 6: Theo dõi giám sát

Bước 7: Lượng giá


23
Các thành phần cơ bản của kế hoạch

• Chỉ tiêu
Mục tiêu • Nhiệm vụ

• Giải pháp
Chiến lược • Hành động

• Nhân lực
• Vật lực
Nguồn lực • Tài lực
• Thời gian
• Quản lý

24
Quy tình lập kế hoạch
Bước 1: Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên

Bước 2: Xác định mục đích và mục tiêu

Bước 3: Xác định giải pháp/chiến lược

Bước 4: Lập kế hoạch hoạt động chi tiết

Bước 5: Thực hiện

Bước 6: Theo dõi giám sát

Bước 7: Lượng giá


25
Quy trình lập kế hoạch

Bước 1: Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên


Rõ ràng
Vấn đề? Mục tiêu đúng
và rõ ràng
Lượng hóa
được

26
Thu thập thông tin

 Kinh tế xã hội, chính trị, văn hóa, kinh tế

 Dân số

 Môi trường

 Tình trạng sức khỏe bệnh tật

 Các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe người dân

 …

27
Các phương pháp xác định vấn đề sức
khỏe
 Delphi
 Gánh nặng bệnh tật (tỉ lệ mắc, chết, DALY,
QALY)
 Cách cho điểm dựa vào bảng chuẩn (4 tiêu
chuẩn)

28
Dựa vào cách cho điểm
4 tiêu chuẩn
Điểm
TT Tiêu chuẩn để xác định vấn đề sức khỏe
VĐ1 VĐ 2 VĐ 3
1 Các chỉ số biểu hiện vấn đề ấy đã vượt qua
mức bình thường
0 Không có
2 Cộng đồng đã biết tên của vấn đề đó và có
phản ứng rõ ràng 1 Không rõ lắm
3 Đã có dự kiến hành động của nhiều ban 2 Rõ ràng
ngành, đoàn thể
4 Ngoài các cán bộ y tế, trong cộng đồng đã 3 Rất rõ ràng
có một nhóm người thông thạo về vấn đề
đó
Tổng cộng

9-12 Có vấn đề sức khỏe <9 Vấn đề chưa rõ


29
Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên

Phương pháp

 Dựa vào cách cho điểm (6 tiêu chuẩn)

 Phương pháp HANLON

30
Bảng tiêu chuẩn thông thường (6 điểm)
Điểm
Tiêu chuẩn để xác định vấn đề sức
TT
khỏe Vấn đề Vấn đề Vấn đề
1 2 3
1 Mức độ phổ biến của vấn đề (nhiều
người mắc hoặc liên quan)
0 Không có
2 Gây tác hại lớn (tử vong, tổn hại về kinh
tế-xã hội…) 1 Không rõ lắm
3 Ảnh hưởng tới lớp người khó khăn
(nghèo khổ, mù chữ…) 2 Rõ ràng
4 Đã có kỹ thuật, phương tiện giải quyết
3 Rất rõ ràng
5 Kinh phí chấp nhận được
6 Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết
Tổng cộng

Ưu tiên giải quyết Cao → Thấp


31
Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên

Phương pháp

 Dựa vào cách cho điểm (6 tiêu chuẩn)

 Phương pháp HANLON (Yếu tố A, B, C,D)

32
Yếu tố A: Mức độ phổ biến
(Size of the problem)

Tỉ lệ dân chúng bị tác động Thang điểm


của vấn đề sức khỏe (%)
≥25 9 - 10
10 - 24,9 7-8
1 - 9,9 5-6
0,1 - cận 1 3-4
0,01 đến 0,09 1-2
<0,01 0

33
Yếu tố B: Tính nghiêm trọng
(Seriousness of the problem)

Tỉ lệ dân chúng bị tác động Thang điểm


của vấn đề sức khỏe
Rất nghiêm trọng 9-10
Nghiêm trọng 6-8
Tương đối nghiêm trọng 3-5
Không nghiêm trọng 0-2

34
Yếu tố C: hiệu quả của giải pháp can thiệp
(Effectiveness of the solution)

Hiệu quả của giải pháp can thiệp (%) Thang điểm

81 – 100 (Rất hiệu quả) 9 - 10


61 – 80 (Khá hiệu quả) 7-8
41 – 60 (Hiệu quả) 5-6
21- 40 (Tương đối ít hiệu quả) 3-4
5 – 20 (Ít hiệu quả) 1-2
<5 (Không hiệu quả) 0

35
Yếu tố D (P.E.A.R.L)
 P (Propriety): phù hợp
 E (Economic feasibility): khả năng kinh tế
 A (Acceptability): chấp nhận được
 R (Resource availibility): nguồn lực
 L (Legality): luật pháp

→ Cho điểm 1 khi câu trả lời là “có” và cho


điểm 0 khi câu trả lời là “không”

36
Phương pháp HANLON

Hệ thống phân loại ưu tiên cơ bản (Basic Priority Rating


System – BPRS)

BPRS = (A+2B) x C
Hệ thống phân loại ưu tiên chung (Overall Priority Rating
System - OPRS):

OPRS = (A+2B) x C x D
A: Mức độ phổ biến (Size of problem)
B: Tính nghiêm trọng (Seriousness of problem)
C: Hiệu quả của giải pháp (Effectiveness of the solution)
D: P.E.A.R.L
37
Phương pháp HANLON

Vấn đề sức Yếu tố BPRS Yếu tố D OPRS


khỏe (A+2B)xC (A+2B)xCxD
A B C P E A R L

2 0 đến 10 0 hoặc 1
3

…………

A (size of the problem): Phạm vi vấn đề P (Prioriety): phù hợp

B (seriousness of problem): Tính nghiêm trọng E (Economic feasibility): kinh tế

C (effectiveness of the solution): Ước lượng A (Acceptability): chấp nhận được


hiệu quả của giải pháp
R (Resource availibility): tính sẵn có của
nguồn lực
38
L (Legality): luật pháp
Phân tích vấn đề sức khỏe
Kỹ thuật nhưng tại sao

Vấn đề cốt lõi

Tại sao? Tại sao?

Nguyên nhân (1) Nguyên nhân (2)

Tại sao?

Nguyên nhân (2.1) Nguyên nhân (2.2)


Tại sao?

Nguyên nhân gốc rễ Nguyên nhân (2.1.2) Nguyên nhân (2.1.1)

28/04/17
39
Sơ đồ phân tích nguyên nhân
Tỷ lệ
tay chân miệng
gia tăng

Phòng chống Thiếu nguồn Tuyên truyền Quá tải tại các
dịch chưa hiệu GDSK chưa cơ sở nuôi dạy
nước sạch
quả hiệu quả trẻ

Thiếu Xử lý Thiếu Phương


kinh phí ổ dịch nhân lực Thiếu Thiếu thức truyền
cho các chưa y tế có nhân lực kinh phí thông chưa
hoạt động triệt để chuyên hiệu quả
môn
4040
Biểu đồ khung xương cá (Fish-bone)
Nguyên nhân
gốc rễ
Nguyên nhân
Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 1
gốc rễ

Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân 1.2


Nguyên nhân 2.3 Nguyên nhân 1.3
Nguyên nhân 2.2

Nguyên nhân 2.4


Nguyên nhân 1.1

Vấn đề

Nguyên nhân 4.3 Nguyên nhân 3.3


Nguyên nhân 4.1 Nguyên nhân 3.1
Nguyên nhân 4.4
Nguyên nhân 4.2
Nguyên nhân 3.2

Nguyên nhân 4 Nguyên nhân 3

41
42
Quy tình lập kế hoạch
Bước 1: Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên

Bước 2: Xác định mục đích và mục tiêu

Bước 3: Xác định giải pháp/chiến lược

Bước 4: Lập kế hoạch hoạt động chi tiết

Bước 5: Thực hiện

Bước 6: Theo dõi giám sát

Bước 7: Lượng giá


43
Bước 2: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU

- Mục đích (Goal)


- Mục tiêu (Objective)

Goal

Objective

Objective

44
Mục đích? Mục tiêu?

1. Giảm 10% tỷ lệ tử vong do sốt xuất huyết/số


người mắc sốt xuất huyết so với năm Y
2. Duy trì và phát triển mạng lưới cộng tác viên
phòng, chống sốt xuất huyết tại cộng đồng
3. Nâng cao hiểu biết của người dân về phòng
ngừa lây nhiễm HIV tại xã X năm Y
4. Điều trị 70% các bệnh nhân đái tháo đường
mới được phát hiện tại xã X năm Y

45
Thế nào là một mục tiêu tốt?

pecific earsurable ppropriate elevant ime bound


Đặc thù Đo lường được Phù hợp Thiết thực Có giới hạn
thời gian

hallenged : Thách thức

Công thức xây dựng Mục tiêu:


• Bắt đầu bằng 1 động từ: xác định, tăng, giảm, duy trì, đạt,….
• Có chỉ số/thông tin cụ thể
• Có vấn đề/đối tượng và thời gian cụ thể 46
Ví dụ mục tiêu

 Giảm tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường không


được phát hiện tại xã X xuống dưới 60% vào năm Y

 Đạt 90% tổng số người bệnh hài lòng về dịch vụ


khám chữa bệnh ngoại trú tại Khoa X trong 6 tháng
đầu năm 2020.

47
Quy tình lập kế hoạch
Bước 1: Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên

Bước 2: Xác định mục đích và mục tiêu

Bước 3: Xác định giải pháp/chiến lược

Bước 4: Lập kế hoạch hoạt động chi tiết

Bước 5: Thực hiện

Bước 6: Theo dõi giám sát

Bước 7: Lượng giá


48
Bước 3: XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP/CHIẾN LƯỢC
VÀ HÀNH ĐỘNG

6 tiêu chuẩn
1. Khả thi cao
3M+T
Đường lối, chính sách, xã hội
2. Chấp nhận được
3. Hiệu lực
4. Hiệu quả
5. Thích hợp
6. Chịu đựng, duy trì được

49
Lựa chọn giải pháp
→ Nguyên nhân nào giải pháp đó
VD: Bảng quyết định chọn lựa thực hiện các phương pháp
(giảm tỉ lệ sốt rét tại xã Y)

TT Phương pháp thực hiện Hiệu quả KNTT Tích số Quyết định

1 Mua thuốc bằng xin ngân sách 3,5 2 7 K

2 Mua thuốc bằng tiền dân góp 3,5 3 10,5 C

3 Mở đợt TTGDSK 2 tuần 4,0 4,0 16 C

4 Mua màn cho dân 5,0 2,0 10,0 K

5 Mở chiến dịch phát quang 3 4,5 13,5 C

50
Quy tình lập kế hoạch
Bước 1: Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên

Bước 2: Xác định mục đích và mục tiêu

Bước 3: Xác định giải pháp/chiến lược

Bước 4: Lập kế hoạch hoạt động chi tiết

Bước 5: Thực hiện

Bước 6: Theo dõi giám sát

Bước 7: Lượng giá


51
Bước 4: LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHI TIẾT
 Các biện pháp có liên quan và phụ thuộc nhau
nhằm thực thực hiện mục tiêu đã định
 Cụ thể hóa chiến lược bằng các hoạt động cụ thể

 Đảm bảo cân đối các điều kiện với trách nhiệm
và thời gian

52
Bảng kế hoạch hoạt động cụ thể

ST Mục Hoạt Thời gian Địa Chủ Tham Kinh Vật Kết
T tiêu động điểm trì gia phí lực quả
Bắt Kết dự
đầu thúc kiến
1 …….. 1.1

1.2

53
Phân công nhiệm vụ chi tiết

54
Giản đồ Gantt

Thời gian 1 2 3 4 5
Hoạt động
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4

55
Các loại thông tin cần thiết
trong các giai đoạn LKH
Giai đoạn LKH Thông tin
Phân tích tình hình Đặc điểm dân số, nhu cầu CSSK, sự sẵn có
Xác định VĐSK của dịch vụ y tế, tình hình sử dụng dịch vụ, bối
cảnh chính trị, KT-XH; nguồn lực hiện có và dự
kiến
Xác định ưu tiên Mục tiêu, chỉ tiêu được giao; sự ưu tiên của
Xác định mục cộng đồng; sự ưu tiên của nhân viên y tế; yếu
đích/mục tiêu tố ABC, PEARL…
Lựa chọn giải pháp Tính hiệu quả, hiệu lực, công bằng, chấp nhận,
khả thi, nguồn lực sẵn có
Lập kế hoạch hoạt Thông tin về tài chính, nguồn lực
động chi tiết
Thực hiện Đầu vào, tiếp cận, quá trình, đầu ra

Theo dõi, đánh giá Mức độ đạt so với chỉ tiêu, hiệu quả, điểm
56
mạnh, điểm yếu
BỐ CỤC CƠ BẢN CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH

1. Tổng quan/ Đặt vấn đề


2. Mục đích – Mục tiêu của kế hoạch
3. Giải pháp thực hiện trong kế hoạch
4. Phân công nhiệm vụ chi tiết
5. Tiến độ thực hiện (Giản đồ Gantt)
6. Dự trù kinh phí → NÊN CÓ.

57
Tóm tắt

 Một số khái niệm

➢ Kế hoạch

➢ Lập kế hoạch

 Các bước trong quy trình lập kế hoạch

 Bố cục, nội dung cơ bản của một bản kế hoạch

58
Sau khi nêu được tất cả các vấn đề còn
tồn đọng, bước tiếp theo ta cần:

A. Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết.


B. Phân tích và lựa chọn các giải pháp.
C. Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
D. Xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên

59
Sau khi chọn vấn đề cần giải quyết, kỹ thuật
nào giúp ta hiểu được nguyên nhân vấn đề:

A. Kỹ thuật DELPHI.
B. Kỹ thuật nhưng tại sao.
C. Kỹ thuật HANLON.
D. Kỹ thuật phỏng vấn

60
Theo bảng thì vấn đề sức khỏe ưu tiên
nào được chọn?

A. X.
B. Y.
C. Z.
D. T.

61
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

62

You might also like