You are on page 1of 62

CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỘNG TỰ NHIÊN DÂN SỐ

1. Mục tiêu

6. Bài tập ứng 2. Nội dung


dụng chính

5. Câu hỏi thảo 3. Kiến thức nền


luận tảng

4. Bài đọc cho


sinh viên
MỤC TIÊU

v Làm rõ khái niệm, thước đo đánh giá mức sinh, mức chết của
dân số
v Phân tích xu thế và quy luật biến đổi, yếu tố ảnh hưởng mức
sinh, mức chết
v Cơ sở các chính sách để thích ứng kịp thời với những biến đổi
mức sinh và mức chết
NỘI DUNG CHÍNH

• Mức sinh
1

• Mức chết
2

• Biến động tự nhiên dân số


3
1. MỨC SINH

v Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mức sinh


v Khái niệm
v Sinh đẻ:
v Khả năng sinh đẻ
v Mức sinh
v Tái sinh sản
v Mức sinh thay thế
Một dân số đạt mức sinh thay thế khi
NRR (tỷ suất tái sinh tinh) = 1
Hoặc TFR (Tổng tỷ suất sinh) = 2,1 con/1 phụ nữ
MỨC SINH

v Thước đo mức sinh


• Tỷ suất sinh thô CBR (Crude Birth Rate)

B: Số trẻ em sinh ra trong năm


P: Dân số trung bình trong năm hoặc giữa năm

ü Ưu điểm
ü Nhược điểm
1. MỨC SINH

v Thước đo mức sinh

• Tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi ASFR

Bx: Số trẻ em sinh ra của độ tuổi x


Wx: Số phụ nữ ở độ tuổi x
ASFRx: Tỷ suất sinh đặc trưng độ tuổi x

ü Ưu điểm

ü Nhược điểm
MỨC SINH

v Thước đo mức sinh

• Tổng tỷ suất sinh

TFR: Tổng tỷ suất sinh


ASFRx: Tỷ suất sinh đặc trưng độ tuổi x
ASFRx,x+5: Tỷ suất sinh đặc trưng độ
tuổi x+5
1. MỨC SINH

v Thước đo tái sinh sản . Các tỷ suất tái sinh sản


v Tỷ suất tái sinh thô (GRR - Gross Reproduction Rate):
Phản ánh số con gái mà 1 người phụ nữ có thể sinh ra
trong suốt cuộc đời sinh đẻ của mình
GRR = TFR x θ
θ : xác suất sinh con gái (thường nhận lấy bằng 0,488)
TFR: Tổng tỷ suất sinh
v Tỷ suất tái sinh tinh (NRR-Net Reproduction Rate): Phản
ánh số con gái mà một người phụ nữ trong suốt cuộc đời sinh
sản của mình sinh ra, và sống được đến độ tuổi mà tại tuổi đó
người phụ nữ đã sinh ra người con gái.
NRR = GRR x Lm
Lm là xác suất sống đến tuổi làm mẹ của số trẻ em gái mới sinh
1. MỨC SINH

v Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng


v Xu hướng biến động mức sinh
v Thời kỳ đầu xã hội loài người: mức sinh cao do mức
chết cao và ý thức sinh đẻ còn hạn chế
v Từ giữa thế kỷ 19, mức sinh giảm ở hầu hết tất cả các
nước có nền KT phát triển và hiện ở mức thấp
v Ở các nước có nền kinh tế đang phát triển, mức sinh
cao cho đến những năm 50 của thể kỷ 20 sau đó giảm
dần nhưng không đồng đều giữa các vùng, khu vực
v Tại Việt Nam: Mức sinh cao cho đến những năm 60
của thế kỷ 20
1. MỨC SINH

v Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng


So sánh sự biến động tỷ lệ sinh qua các năm

Nguồn: Dynamic Demographics and Economic Growth in Vietnam Minh Thi Nguyen
1. MỨC SINH
Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng mức sinh
• Khả năng sinh • Tốc độ tăng
đẻ trưởng kinh tế
• Môi trường sống • Thu nhập, mức
• Giống nòi sống
Nhóm 1: Các
yếu tố thuộc Nhóm 2: Các
về tự nhiên – yếu tố thuộc
sinh học, môi về kinh tế -
trường, nòi xã hội
giống

Nhóm 4: Các
yếu tố về văn Nhóm 3: Các
hóa truyền yếu tố về
thống, tâm nhân khẩu
sinh lý, học
• Thái độ và tâm lý
phong tục, ... • Tử vong
với vấn đề sinh • Di dân, phân bố
đẻ dân số
• Mô hình gia • Hình thức và chế
đình… độ hôn nhân
1. MỨC SINH

v Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng


v Các biện pháp tác động mức sinh
Ø Biện pháp hành chính: không tăng lương, không đề bạt
Ø Biện pháp tuyên truyền vận động
Ø Biện pháp kỹ thuật: thụ tinh nhân tạo, giáo dục giới tính
2. MỨC CHẾT

v Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mức chết


v Khái niệm Mức chết
v Tuổi thọ trung bình
v Triển vọng sống trung bình
2. MỨC CHẾT
v Các chỉ tiêu đo lường mức chết
v Tỷ suất chết thô CDR (Crude Death Rate)

D D: Số người chết trong năm


CDR = ´1000 P: Dân số trung bình trong năm hoặc
P giữa năm
2. MỨC CHẾT
Các chỉ tiêu đo lường mức chết
v Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi ASDRx

Dx Dx: Số người tuổi x chết trong năm


ASDRx = ´1000
Px Px: Số lượng dân số tuổi x tính trung
bình trong năm hoặc giữa năm

Tỷ suất chết
đặc trưng
theo nhóm
tuổi ở
Ghana, 2009
2. MỨC CHẾT

v Các chỉ tiêu đo lường mức chết


v Tỷ suất chết trẻ em 0-1 tuổi hay < 12 tháng : IMR

Biểu thị số trẻ em dưới 1 tuổi (D0) tính trên 1000 trẻ em sinh ra sống (B0)
trong 1 năm
IMR = D0/B0 x 1000

Yếu tố nội sinh Yếu tố ngoại sinh


Yếu tố • Tuổi người mẹ • Trình độ phát triển y
ảnh • Thứ tự lần sinh học, y tế
hưởng • Lưới phòng chống
IMR dịch bệnh
• Chế độ dinh dưỡng
của người mẹ, môi
trường sống
• Trình độ phát triển
KT-XH
2. MỨC CHẾT

v Các chỉ tiêu đo lường mức chết


v Triển vọng sống trung bình: Là số năm hy vọng còn sống
thêm được của những người đã đạt ở một độ tuổi nhất định

ex = Tx/lx

v Ví dụ: Tuổi thọ trung bình là 72. Một người sống đến độ tuổi
19 thì triển vọng sống trung bình đạt 53 tuổi
BẢNG SỐNG

v Bảng sống là 1 bảng thống kê trong đó bao gồm các chỉ tiêu biểu
thị mức độ sống của dân cư khi chuyển từ độ tuổi này qua độ tuổi
khác
v 3 giả định xây dựng bảng sống
- Tập hợp được nghiên cứu là đóng
- Chết được phân bố đều trong năm và giữa các độ tuổi trong
nhóm tuổi
- Tập hợp được nghiên cứu bắt đầu = 1000, 10000, 100000
Nhóm lx ndx nLx Tx ex
tuổi BẢNG SỐNG
0 1000 40 B X= B+ Tx/lx
C+….+
400
1-4 960 60 C Y
=C+….
+400
5-9 900
40-45 30
70+ 400 400
=nLx

lx: Số người sống tới độ tuổi x từ tập hợp sinh ban đầu
ndx: Số người chết trong khoảng tuổi x, x+n
nLx: Số năm người sống trong khoảng tuổi x, x+n
Tx: Tổng số năm người tính từ độ tuổi x
ex: triển vọng sống trung bình của những người đạt độ tuổi x

Cách tính nLx: x à x+n :


lx+n * n + ndx*n*ax = nLx
BẢNG SỐNG

v Cách tính Lx
• Chết phân bổ không đều ở độ tuổi 0

1L0 = L1 + a0 x d0
a0: xác suất sống của những người chết ở độ tuổi 0
d0: số người chết ở độ tuổi 0
l1: số người sống đến 1 tuổi

• Chết phân bổ đều: nLx = n/2 (lx+lx+n)


N: Số độ tuổi trong nhóm tuổi
• Nhóm tuổi mở:
Lx+ = lx+/mx+
mx+: tỷ suất chết đặc trưng của nhóm tuổi x+
2. MỨC CHẾT

v Xu hướng biến động mức chết và các yếu tố ảnh hưởng


v Giai đoạn 1: Mức chết tự nhiên cao và biến động do thiên
tai, hạn hán, dẫn đến nạn đói, dịch bệnh và chiến tranh

v Giai đoạn 2:

v Ở các nước phát triển: MC giảm từ đầu thế kỷ 18 và kéo


dài suốt thế kỷ 19

v Ở các nước đang phát triển: sau chiến tranh thế giới II,
mức chết giảm nhanh chóng

v Giai đoạn 3: mức chết chững lại tuy vẫn có xu hướng giảm

v Giai đoạn 4: Mức chết ổn định khi mô hình bệnh tật ổn


đinh, sản lượng sản xuất của xã hội lại tiếp tục tăng cao.
2. MỨC CHẾT

v Các yếu tố ảnh hưởng mức chết

Nhóm 1: Mức
sống dân cư

Nhóm 4: Môi Nhóm 2: Mạng


trường sống lưới vệ sinh
của dân cư phòng bệnh

Nhóm 3: Tiến
bộ KH-KT trong
y học
2. MỨC CHẾT

v Đặc trưng của mức chết

Tuổi

Khu Đặc trưng của


Giới
vực MC

Tình
trạng
hôn
nhân
3. BIẾN ĐỘNG MỨC SINH – MỨC CHẾT

v Học thuyết dân số


v Thuyết Landry
v Giai đoạn 1: Mức sinh cao, mức chết cao
v Giai đoạn 2: Mức sinh vẫn cao, mức chết giảm
v Giai đoạn 3: Mức sinh giảm, mức chết chững lại
v Giai đoạn 4: Mức sinh giảm, mức chết giảm
v Thuyết quá độ dân số
v Giai đoạn 1: thời kỳ trước quá độ : MS, MC cao (cân
bằng lãng phí)
v Giai đoạn 2: thời kỳ quá độ
v GĐ 1: Mức sinh cao, MC bắt đầu giảm
v GĐ 2: MS bắt đầu giảm, MC giảm nhanh
v GĐ 3: MS giảm nhanh, MC chững lại
v Giai đoạn 3: Sau quá độ : MS và MC đều thấp và ổn
định (cân bằng tiết kiệm)
v Tỷ suất tăng tự nhiên : NIR = CBR – CDR
v r = NIR + NMR = CBR - CDR +IR-OR
BIẾN ĐỘNG MỨC SINH – MỨC CHẾT
TÓM TẮT CHƯƠNG

v Chương mô tả xu hướng biến động mức sinh, mức chết của dân
số và các yếu tố ảnh hưởng dựa trên cơ sở tổng quan lý luận và
các nghiên cứu thực tế. Biến động mức sinh và mức chết hình
thành nên biến động tự nhiên, là cơ sở quan trọng của biến động
dân số.
v Nội dung chính gồm:
v Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng
v Mức sinh tự nhiên
v Cơ sở lý thuyết và thực tế về các yếu tố làm giảm mức
sinh.
v Cơ sở lý thuyết và thực tế về mức sính thấp và khuyến
khích sinh sản.
v Vai trò của chính sách công tác động tới hành vi sinh sản
của các hộ gia đình.
v Xu hướng biến động mức chết và các yếu tố ảnh hưởng
v Xu hướng biến động mức chết theo tiến trình lịch sử
v Xu hướng biến đổi rủi ro tử vong theo vòng đời
v Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
TÀI LiỆU ĐỌC

PGS.TS Nguyễn Nam Phương, Ngô Quỳnh An (2016), Giáo trình Dân
số và phát triển với các nhà Quản lý, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân –
Chương 4
CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Tỷ lệ chết của người mẹ và tỷ lệ chết trẻ sơ sinh là gì? Những


tỷ lệ này thường được tính toán sử dụng để làm gì?
2. Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng tới tỷ lệ sinh của một quốc
gia?
3. Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng tới tỷ lệ chết của một quốc
gia?
4. Tổng tỷ suất sinh là khác nhau giữa các quốc gia. Ví dụ năm 2009
tổng tỷ suất sinh của Zambia là 5.15, Kenya 4.56, Philippines
3.27, Mỹ 2.05, Pháp 1.98, Hong Kong 1.02. Tổng tỷ suất sinh toàn
thế giới là 2.58. Những con số này thể hiện điều gì về sự phát
triển dân số?
CÂU HỎI THẢO LUẬN

5. Tổng tỷ suất sinh ở Mỹ hiện nay bằng hoặc thấp hơn mức sinh
thay thế. Vậy tại sao dân số Mỹ tiếp tục gia tăng (giả định không
có nhập cư)
6. Tỷ suất sinh trên 1000 người của Uganda là 48, Mexico là 20, Mỹ
là 14, Hong Kong là 7. Tỷ suất chết trên 1000 người ở Uganda là
12, Mexico 5, Mỹ là 8, Hong Kong là 7. Tính tỷ suất gia tăng tự
nhiên và so sánh giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài tập 1: Có số liệu dân số địa phương A năm 2002 như sau: Đơn
vị tính: 1000 người

Nhóm tuổi DSTB DS nam Bx, x+n


0-14 3500 1785
15-19 2500 1275 25
20-24 2300 1150 161
25-29 2000 1000 100
30-34 1900 950 86
35-39 1700 833 52
40-44 1500 705 32
45-49 1300 585 3
50-54 1000 420
55-59 800 320
60+ 1500 570
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài tập 1:
•Tính tỷ suất sinh thô, tỷ suất sinh chung, và tổng tỷ suất sinh. Biểu
diễn tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi lên đồ thị và nhận xét
•Nếu biết hệ số sống trung bình của các bé gái từ khi sinh ra sống
được đến tuổi bà mẹ là 0,95 (Lm) . Anh Chi) có nhận xét gì về chế độ
tái sản xuất dân số của địa phương trên. NRR Phi = 0,48
•Nếu CBR không đổi và giữa nguyên như năm 2002, di dân không
đáng kể, thời gian để dân số tăng gấp đôi là 60 năm. Tính CDR và số
chết trung bình năm?
• Ln2/r =60
• r = CBR -CDR
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài tập 2: Có số người sống đến tuổi chính xác x từ một tập hợp sinh
ban đầu như sau:
a. Tính tuổi thọ trung bình
Nhóm tuổi lx của các em bé mới sinh
b. Tuổi thọ trung bình của
0 1000 những người đã đạt 40
1-9 970 và 60 tuổi
10-19 930 c. Triển vọng sống của
những người đạt 20 và
20-29 900 50 tuổi
30-39 870 d. Nếu trong năm có số trẻ
40-49 850 em sinh ra là 50000 trẻ,
xác suất sinh con gái là
50-59 800 0.48. Vậy có bao nhiêu
60-69 750 bé gái sống được đến
tuổi sinh đẻ và hết tuổi
70+ 600
sinh đẻ
Biết a0 = 0,2; các ax còn lại = 0,5;
m70+ = 0,2
CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỘNG TỰ NHIÊN DÂN SỐ
1. Mục tiêu

6. Bài tập ứng 2. Nội dung


dụng chính

5. Câu hỏi thảo 3. Kiến thức nền


luận tảng

4. Bài đọc cho


sinh viên
MỤC TIÊU

v Làm rõ khái niệm, thước đo đánh giá mức sinh, mức chết của
dân số
v Phân tích xu thế và quy luật biến đổi, yếu tố ảnh hưởng mức
sinh, mức chết
v Cơ sở các chính sách để thích ứng kịp thời với những biến đổi
mức sinh và mức chết
NỘI DUNG CHÍNH

• Mức sinh
1

• Mức chết
2

• Biến động tự nhiên dân số


3
1. MỨC SINH

v Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mức sinh


v Khái niệm
v Sinh đẻ
v Khả năng sinh đẻ
v Mức sinh
v Tái sinh sản
v Mức sinh thay thế
Một dân số đạt mức sinh thay thế khi
NRR (tỷ suất tái sinh tinh) = 1
Hoặc TFR (Tổng tỷ suất sinh) = 2,1 con/1 phụ nữ
MỨC SINH

v Thước đo mức sinh


• Tỷ suất sinh thô CBR (Crude Birth Rate)

B: Số trẻ em sinh ra trong năm


P: Dân số trung bình trong năm hoặc giữa năm

ü Ưu điểm
ü Nhược điểm
1. MỨC SINH

v Thước đo mức sinh


• Tỷ suất sinh chung GFR (General Fertility Rate)

B: Số trẻ em sinh ra

W 15- 49
Số phụ nữ trong độ tuổi sinh
đẻ 15-49
ü Ưu điểm

ü Nhược điểm
1. MỨC SINH

v Thước đo mức sinh

• Tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi ASFR

Bx: Số trẻ em sinh ra của độ tuổi x


Wx: Số phụ nữ ở độ tuổi x
ASFRx: Tỷ suất sinh đặc trưng độ tuổi x

ü Ưu điểm

ü Nhược điểm
MỨC SINH

v Thước đo mức sinh

• Tổng tỷ suất sinh

TFR: Tổng tỷ suất sinh


ASFRx: Tỷ suất sinh đặc trưng độ tuổi x
ASFRx,x+5: Tỷ suất sinh đặc trưng độ
tuổi x+5
1. MỨC SINH

v Thước đo tái sinh sản . Các tỷ suất tái sinh sản


v Tỷ suất tái sinh thô (GRR - Gross Reproduction Rate):
Phản ánh số con gái mà 1 người phụ nữ có thể sinh ra
trong suốt cuộc đời sinh đẻ của mình
GRR = TFR x θ
θ : xác suất sinh con gái (thường nhận lấy bằng 0,488)
TFR: Tổng tỷ suất sinh
v Tỷ suất tái sinh tinh (NRR-Net Reproduction Rate): Phản
ánh số con gái mà một người phụ nữ trong suốt cuộc đời sinh
sản của mình sinh ra, và sống được đến độ tuổi mà tại tuổi đó
người phụ nữ đã sinh ra người con gái.
NRR = GRR x Lm
Lm là xác suất sống đến tuổi làm mẹ của số trẻ em gái mới sinh
1. MỨC SINH

v Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng


v Xu hướng biến động mức sinh
v Thời kỳ đầu xã hội loài người: mức sinh cao do mức
chết cao và ý thức sinh đẻ còn hạn chế
v Từ giữa thế kỷ 19, mức sinh giảm ở hầu hết tất cả các
nước có nền KT phát triển và hiện ở mức thấp
v Ở các nước có nền kinh tế đang phát triển, mức sinh
cao cho đến những năm 50 của thể kỷ 20 sau đó giảm
dần nhưng không đồng đều giữa các vùng, khu vực
v Tại Việt Nam: Mức sinh cao cho đến những năm 60
của thế kỷ 20
1. MỨC SINH

v Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng


So sánh sự biến động tỷ lệ sinh qua các năm

Nguồn: Dynamic Demographics and Economic Growth in Vietnam Minh Thi Nguyen
1. MỨC SINH
Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng
Các yếu tố ảnh hưởng mức sinh

• Khả năng sinh • Tốc độ tăng


đẻ trưởng kinh tế
• Môi trường sống • Thu nhập, mức
• Giống nòi sống
Nhóm 1: Các
yếu tố thuộc Nhóm 2: Các
về tự nhiên – yếu tố thuộc
sinh học, về kinh tế -
môi trường, xã hội
nòi giống

Nhóm 4: Các
yếu tố về Nhóm 3: Các
văn hóa yếu tố về
truyền thống, nhân khẩu
tâm sinh lý, học
• Thái độ và tâm
phong tục, ... • Tử vong
lý với vấn đề • Di dân, phân bố
sinh đẻ dân số
• Mô hình gia • Hình thức và
đình… chế độ hôn nhân
1. MỨC SINH

v Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng


v Các biện pháp tác động mức sinh
Ø Biện pháp hành chính: không tăng lương, không đề bạt
Ø Biện pháp tuyên truyền vận động
Ø Biện pháp kỹ thuật: thụ tinh nhân tạo, giáo dục giới tính
2. MỨC CHẾT

v Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mức chết


v Khái niệm Mức chết
v Tuổi thọ trung bình
v Triển vọng sống trung bình
2. MỨC CHẾT
v Các chỉ tiêu đo lường mức chết
v Tỷ suất chết thô CDR (Crude Death Rate)

D D: Số người chết trong năm


CDR = ´1000 P: Dân số trung bình trong năm hoặc
P giữa năm
2. MỨC CHẾT
Các chỉ tiêu đo lường mức chết
v Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi ASDRx

Dx Dx: Số người tuổi x chết trong năm


ASDRx = ´1000
Px Px: Số lượng dân số tuổi x tính trung
bình trong năm hoặc giữa năm

Tỷ suất chết
đặc trưng
theo nhóm
tuổi ở
Ghana, 2009
2. MỨC CHẾT

v Các chỉ tiêu đo lường mức chết


v Tỷ suất chết trẻ em 0-1 tuổi hay < 12 tháng : IMR

Biểu thị số trẻ em dưới 1 tuổi (D0) tính trên 1000 trẻ em sinh ra sống (B0)
trong 1 năm
IMR = D0/B0 x 1000

Yếu tố nội sinh Yếu tố ngoại sinh


Yếu tố • Tuổi người mẹ • Trình độ phát triển y
ảnh • Thứ tự lần sinh học, y tế
hưởng • Lưới phòng chống
IMR dịch bệnh
• Chế độ dinh dưỡng
của người mẹ, môi
trường sống
• Trình độ phát triển
KT-XH
2. MỨC CHẾT

v Các chỉ tiêu đo lường mức chết


v Triển vọng sống trung bình: Là số năm hy vọng còn sống
thêm được của những người đã đạt ở một độ tuổi nhất định

ex = Tx/lx

v Ví dụ: Tuổi thọ trung bình là 72. Một người sống đến độ tuổi
19 thì triển vọng sống trung bình đạt 53 tuổi
BẢNG SỐNG

v Bảng sống là 1 bảng thống kê trong đó bao gồm các chỉ tiêu biểu
thị mức độ sống của dân cư khi chuyển từ độ tuổi này qua độ tuổi
khác
v 3 giả định xây dựng bảng sống
- Tập hợp được nghiên cứu là đóng
- Chết được phân bố đều trong năm và giữa các độ tuổi trong
nhóm tuổi
- Tập hợp được nghiên cứu bắt đầu = 1000, 10000, 100000
BẢNG SỐNG

Nhóm lx ndx nLx Tx ex


tuổi
0 1000 40
1-5 960 60
5-10 900
…..
70+ 400 400

lx: Số người sống tới độ tuổi x từ tập hợp sinh ban đầu
ndx: Số người chết trong khoảng tuổi x, x+n
nLx: Số năm người sống trong khoảng tuổi x, x+n
Tx: Tổng số năm người tính từ độ tuổi x
ex: triển vọng sống trung bình của những người đạt độ tuổi x
BẢNG SỐNG

v Cách tính Lx
• Chết phân bổ không đều ở độ tuổi 0

1L0 = L1 + a0 x d0
a0: xác suất sống của những người chết ở độ tuổi 0
d0: số người chết ở độ tuổi 0
l1: số người sống đến 1 tuổi

• Chết phân bổ đều: nLx = n/2 (lx+lx+n)


N: Số độ tuổi trong nhóm tuổi
• Nhóm tuổi mở:
Lx+ = lx+/mx+
mx+: tỷ suất chết đặc trưng của nhóm tuổi x+
2. MỨC CHẾT

v Xu hướng biến động mức chết và các yếu tố ảnh hưởng


v Giai đoạn 1: Mức chết tự nhiên cao và biến động do thiên
tai, hạn hán, dẫn đến nạn đói, dịch bệnh và chiến tranh

v Giai đoạn 2:

v Ở các nước phát triển: MC giảm từ đầu thế kỷ 18 và kéo


dài suốt thế kỷ 19

v Ở các nước đang phát triển: sau chiến tranh thế giới II,
mức chết giảm nhanh chóng

v Giai đoạn 3: mức chết chững lại tuy vẫn có xu hướng giảm

v Giai đoạn 4: Mức chết ổn định khi mô hình bệnh tật ổn


đinh, sản lượng sản xuất của xã hội lại tiếp tục tăng cao.
2. MỨC CHẾT

v Các yếu tố ảnh hưởng mức chết

Nhóm 1: Mức
sống dân cư

Nhóm 4: Môi Nhóm 2: Mạng


trường sống lưới vệ sinh
của dân cư phòng bệnh

Nhóm 3: Tiến
bộ KH-KT trong
y học
2. MỨC CHẾT

v Đặc trưng của mức chết

Tuổi

Khu Đặc trưng của


Giới
vực MC

Tình
trạng
hôn
nhân
3. BIẾN ĐỘNG MỨC SINH – MỨC CHẾT

v Học thuyết dân số


v Thuyết Laundry
v Giai đoạn 1: Mức sinh cao, mức chết cao
v Giai đoạn 2: Mức sinh vẫn cao, mức chết giảm
v Giai đoạn 3: Mức sinh giảm, mức chết chững lại
v Giai đoạn 4: Mức sinh giảm, mức chết giảm
v Thuyết quá độ dân số
v Giai đoạn 1: thời kỳ trước quá độ : MS, MC cao (cân
bằng lãng phí)
v Giai đoạn 2: thời kỳ quá độ
v GĐ 1: Mức sinh cao, MC bắt đầu giảm
v GĐ 2: MS bắt đầu giảm, MC giảm nhanh
v GĐ 3: MS giảm nhanh, MC chững lại
v Giai đoạn 3: Sau quá độ : MS và MC đều thấp và ổn
định (cân bằng tiết kiệm)
v Tỷ suất tăng tự nhiên : NIR = CBR - CDR
BIẾN ĐỘNG MỨC SINH – MỨC CHẾT
TÓM TẮT CHƯƠNG

v Chương mô tả xu hướng biến động mức sinh, mức chết của dân
số và các yếu tố ảnh hưởng dựa trên cơ sở tổng quan lý luận và
các nghiên cứu thực tế. Biến động mức sinh và mức chết hình
thành nên biến động tự nhiên, là cơ sở quan trọng của biến động
dân số.
v Nội dung chính gồm:
v Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng
v Mức sinh tự nhiên
v Cơ sở lý thuyết và thực tế về các yếu tố làm giảm mức
sinh.
v Cơ sở lý thuyết và thực tế về mức sính thấp và khuyến
khích sinh sản.
v Vai trò của chính sách công tác động tới hành vi sinh sản
của các hộ gia đình.
v Xu hướng biến động mức chết và các yếu tố ảnh hưởng
v Xu hướng biến động mức chết theo tiến trình lịch sử
v Xu hướng biến đổi rủi ro tử vong theo vòng đời
v Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
TÀI LiỆU ĐỌC

PGS.TS Nguyễn Nam Phương, Ngô Quỳnh An (2016), Giáo trình Dân
số và phát triển với các nhà Quản lý, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân –
Chương 4

You might also like