You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐH THÀNH ĐÔNGCÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG ĐÀO TẠO Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA

Kính gửi: - BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG
- PHÒNG ĐÀO TẠO
- BỆNH VIỆN ĐA KHOA XUYÊN Á – TP.HCM
- KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH

Người hướng dẫn: Nguyễn Trinh Khiết. DDT khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh
viện Xuyên Á
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hà Thị Như Xuân
Giảng viên theo dõi: ThS. Nguyễn Hưng Hòa
Tên em là: Nguyễn Thị Thu Thảo
Mã số sinh viên: 019
Chuyên ngành: Điều dưỡng đa khoa
Khóa học: 2018 – 2020
Địa điểm: Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh Viện Đa Khoa Xuyên Á
Thời gian thực tập:

0
LỜI MỞ ĐẦU!
Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội tốt giúp cho sinh viên trải nghiệm vào môi trường
thực tế của bệnh viện, vận dụng những kiến thức đã học vào công việc thực tiễn,
biết cách ứng xử vào các mối quan hệ tại một môi trường chuyên nghiệp. Báo cáo
này được thực hiện trong suốt quá trình tham gia thực tập tại Khoa Chấn Thương
Chỉnh Hình - Bệnh viện Đa Khoa Xuyên Á giúp tôi tìm hiểu được các mục đích
trên. Ngoài những kiến thức đã được học trên lớp do thầy cô giảng dạy, tôi còn sử
dụng các nguồn tham khảo từ các công việc đã được giao khi đi thực tập và tài liệu
trên mạng Internet để hoàn thành bài báo cáo. Bài báo cáo này còn có những kết
quả chưa đạt được như mong muốn vì những giới hạn của công việc nghiên cứu và
sàng lọc thông tin đa dạng từ nhiều nguồn. Tuy nhiên qua báo cáo này, tôi hy vọng
rằng đã trình bày vấn đề một cách chặt chẽ và hợp lí theo tiêu chuẩn yêu cầu của
môn học nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị trong Khoa đã giúp tôi tích
lũy thêm nhiều kiến thức mới và trang bị cho bản thân thêm nhiều hành trang cho
công việc sau này.
NHẬN XÉT NGƯỜI HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

2
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn đến ban giám hiệu nhà trường cùng quý thầy cô,
gia đình, bạn bè và các anh chị trong Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ, ủng hộ và cung cấp những thông tin bổ ích nhất để tôi có thể
hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Trường
Đại học Thành Đông đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng tôi có thể tham gia vào
đợt thực tập bổ ích này nhằm tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế quý
báu.
Xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Trinh Khiết, người đã hướng dẫn tôi
công việc và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực tập tại Khoa. Cô TS. Hà Thị
Như Xuân giảng viên hướng dẫn. Thầy ThS. Nguyễn Hưng Hòa, Thầy Đinh Đức
Thiện, giảng viên hướng dẫn đã giúp tôi giải đáp những thắc mắc cũng như cung
cấp thông tin cần thiết chuẩn bị cho kì thực tập lần này.
Do thời gian thực tập có hạn, nên báo cáo còn nhiều sơ sót. Vì vậy, rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các anh chị để bài báo cáo này của
tôi thêm phần hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !!!
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................


LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................
MỤC LỤC................................................................................................................. 4
NHẬP ĐỀ.................................................................................................................. 6
NỘI DUNG.................................................................................................................
ChươngI. Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện Đa Khoa Xuyên Á .........................7
1. Hình thành và phát triển.................................................................................7
1.1 Hình thành:...............................................................................................7
1.2 Quy mô.....................................................................................................7
2. Chiến lược phát triển và phương châm...........................................................8
3. Sơ đồ tổ chức Bệnh Viện Xuyên Á................................................................8
4. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi ngành nghề hoạt động ................................10
4.1 Chức năng :.............................................................................................10
4.2 Nhiệm Vụ ..............................................................................................10
5. Quy mô năng lực sản xuất, dịch vụ..............................................................11
ChươngII. Giới thiệu tổng quan về Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình ..................11
1. Giới Thiệu Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình................................................11
2.Cơ Cấu Tổ Chức Khoa ................................................................................12
3.Chức Năng, Nhiệm Vu Phạm Vi Hoạt Động.................................................13

Chương III. Quy trình tiếp đón người bệnh …........................................……… 15


1. Mô tả công việc tiếp đón bệnh nhân cấp cứu và không cấp cứu...................15
2. Tiếp đón bệnh nhân nội trú và ngoại trú.......................................................15
3. Quy trình đón tiếp bệnh nhân chuyển viện...................................................16
4. Kết quả đạt được..........................................................................................16
Chương IV. Công việc của ca trực.......................................................................17
1. Nhân lực.......................................................................................................17
2. Khu vực làm việc.........................................................................................17
3. Chức năng và nhiệm vụ................................................................................17

4
4. Công tác cấp cứu ngoài bệnh viện................................................................17
Chương V. Kế hoạch chăm sóc bệnh khoa Chấn Thương Chỉnh Hình................18
1. THU THẬP DỮ KIỆN:................................................................................18
1.1 Hành Chính.............................................................................................18
1.2 Ngày giờ nhập viện:................................................................................19
1.3 Lý do nhập viện:.....................................................................................19
1.4 Chẩn đoán:..............................................................................................19
1.5 Bệnh sử:..................................................................................................19
1.6 Tiền sử:...................................................................................................19
1.7 Tình Trạng Tại Khoa .............................................................................19
2. NHẬN ĐỊNH:..............................................................................................19
2.1 Toàn thân :..............................................................................................19
2.2 Cơ Quan :...............................................................................................19
2.3 Các vấn đề khác :....................................................................................19
2.4 Cận Lâm Sàng :.....................................................................................21
2.5 Y Lệnh :..................................................................................................21
2.6 Hướng điều trị: ......................................................................................22
2.7 Chẩn đoán điều dưỡng : .........................................................................22
2.8 Can thiệp điều dưỡng : ...........................................................................23
3. CHĂM SÓC :...............................................................................................25
Chương VI. GIÁO DỤC SỨC KHỎE:....................................................................36
Chương VII. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập..............................44
1. Thuận lợi......................................................................................................44
2. Khó khăn......................................................................................................44
3. Những kinh nghiệm bản thân.......................................................................44
KẾT LUẬN.............................................................................................................45
XÁC NHẬN CỦA KHOA – ĐƠN VỊ THỰC TẬP .............................................453
NHẬP ĐỀ

Kì thực tập nhận thức đầu tiên này,tôi thực tập tại Khoa Chấn Thương Chỉnh
Hình - Bệnh viện Đa Khoa Xuyên Á. Trong quá trình học tại Trường Đại Học Thành
Đông, tôi đã tích lũy nhiều kiến thức cơ bản cũng như kiến thức chuyên ngành mà tôi
đang theo học. Thông qua kì thực tập này, tôi mong muốn sẽ có thể áp dụng những
kiến thức đó để vận dụng vào trong công việc thực tế để có thêm kiến thức nhằm phục
vụ cho công việc tương lai sau này cũng như không bỡ ngỡ khi bước ra cánh cửa đại
học để bắt đầu đi làm chính thức. Tôi đặt ra các mục tiêu sau:
Mục tiêu 1. Tìm hiểu và hội nhập với môi trường của bệnh viên, của khoa.
Mục tiêu 2. Vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào công việc thực tiễn.
Mục tiêu 3. Thực tập chăm sóc bệnh nhân khoa Chấn Thương Chỉnh Hình.
Mục tiêu 4. Lập kế hoạch chăm sóc .
Mục tiêu 5. Hoàn thành bài báo cáo thực tập.
Qua đợt thực tập nhận thức này, tôi đã hoàn thành được phần nào các mục tiêu
đề ra. Tuy chưa hoàn thiện lắm nhưng cũng giúp tôi nhận thức được công việc của một
điều dưỡng, đặc biệt là một điều dưỡng dụng cụ, có thêm được những kinh nghiệm
trong giao tiếp, ứng xử và tác phong làm việc trong tập thể.

Chương I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỤC TẬP


I. Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện Đa Khoa Xuyên Á
6
1. Hình thành và phát triển
1.1 Hình thành:
- Cô ng Ty Cổ Phầ n Đầ u Tư Bệnh Viện Xuyên Á (Cô ng ty) đượ c thà nh lậ p và o
nă m 2012 vớ i lĩnh vự c hoạ t độ ng chính là đầ u tư về lĩnh vự c y tế. HĐQT củ a
Cô ng ty là nhữ ng thà nh viên đều có sự quan tâ m đặ c biệt đến cá c thự c trạ ng củ a
Ngà nh y tế.
Họ  đã cù ng nhau thố ng nhấ t mộ t mụ c tiêu là xây dự ng mộ t bệnh viện kiểu mẫ u
vớ i mộ t tư duy chiến lượ c độ t phá . Đó là việc cung cấ p dịch vụ y tế chấ t lượ ng
cao và cá c phương phá p điều trị tiên tiến nhưng vớ i mộ t khung giá thu thấ p,
phù hợ p vớ i thu nhậ p củ a ngườ i dâ n. Việc là m nà y nhằ m tạ o điều kiện cho mọ i
tầ ng lớ p ngườ i dâ n có cơ hộ i tiếp cậ n vớ i dịch vụ y tế kỹ thuậ t cao, gó p phầ n
thự c hiện cô ng bằ ng trong chă m só c y tế.
1.2. Quy mô:
- Bắ t đầ u tiếp nhậ n bệnh nhâ n từ ngà y 19/5/2014, đến nay hệ thố ng Bệnh Viện
Đa Khoa Xuyên Á (BVXA) đã định hình vớ i bố n bệnh viện. Đâ y là hệ thố ng bệnh
viện đượ c đầ u tư hiện đạ i, hệ thố ng má y mó c tố i tâ n và độ i ngũ y bá c sĩ tậ n tình
vớ i chuyên mô n cao.
- BVXA - TP. HCM: Tọ a lạ c trên quố c lộ 22, ấ p Chợ , xã Tâ n Phú Trung, huyện Củ
Chi, Tp.Hồ Chí Minh. Đâ y là trụ sở chính củ a hệ thố ng BVXA. Bệnh viện đượ c
đầ u tư phá t triển mạ nh mẽ, nhiều kỹ thuậ t chuyên sâ u đượ c triển khai như:
phẫ u thuậ t tim hở , ghép thậ n, can thiệp tim mạ ch, cấ y điện cự c ố c tai, phẫ u
thuậ t thay khớ p há ng - khớ p gố i, phẫ u thuậ t thầ n kinh - sọ nã o, phẫ u thuậ t và
hó a trị cho bệnh nhâ n ung thư...
- BVXA - Vĩnh Long: vị trí tạ i khu vự c cử a ngõ tạ i Vĩnh Long, địa chỉ đườ ng
Phạ m Hù ng, phườ ng 9, thà nh phố  Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Bệnh viện sẽ phụ c
vụ hơn 1 triệu ngườ i dâ n tạ i Vĩnh Long và cá c tỉnh Tâ y Nam Bộ lâ n cậ n như:
Bến Tre, Trà Vinh, Đồ ng Thá p, Tiền Giang, Hậ u Giang. Thậ m chí, ngườ i dâ n Cầ n
Thơ cũ ng có thêm sự lự a chọ n khi sử dụ ng dịch vụ y tế.
- BVXA - Đức Hòa: đượ c độ ng thổ xâ y dự ng và o ngà y 19/5/2018. Bệnh viện
đượ c xâ y dự ng trên tổ ng diện tích 110.00m2 qua 3 giai đoạ n đầ u tư xâ y dự ng.
7
Dự kiến nă m 2020, bệnh viện sẽ đi và o hoạ t độ ng sau khi hoà n thà nh giai đoạ n
1. Phá t huy nhữ ng thà nh cô ng củ a mô hình BVXA, BVXA Đứ c Hò a cũ ng sẽ phá t
triển đầ y đủ cá c chuyên khoa vớ i cá c kỹ thuậ t chuyên sâ u để phụ c vụ bà con tạ i
Long An và cả ngườ i dâ n tạ i vù ng ranh giớ i Campuchia.
- BVXA - Tây Ninh:  Có quy mô 1.100 giường nội trú, BVXA Tây Ninh được khởi
công ngày 10/10/2018, dự kiến bệnh viện sẽ đi vào hoạt động sau khi hoàn thành
vào năm 2020. Ngay khi vào hoạt động BVXA Tây Ninh cũng sẽ triển khai đầy đủ
các chuyên khoa. Đây được kỳ vọng là một giải pháp toàn diện về cung cấp dịch vụ
y tế kỹ thuật cao, chất lượng cao với chi phí thấp cho người dân. Từ đó, bà con
không phải đi xa để điều trị, còn với bệnh cấp cứu thì đảm bảo tận dụng được khung
giờ vàng để kịp thời cứu chữa.
2. Chiến lược phát triển và phương châm
- Từ nhữ ng thà nh cô ng nổ i bậ t trong quá trình phá t triển, BVXA vữ ng bướ c
phá t triển theo chiến lượ c đã đề ra từ ban đầ u, đó là : PHÁ T TRIỂ N Y TẾ KỸ
THUẬ T CAO, CHẤ T LƯỢ NG CAO VỚ I CHI PHÍ HỢ P LÝ .
- Khô ng dừ ng lạ i tạ i TP. Hồ Chí Minh, Long An, Vĩnh Long, Tâ y Ninh BVXA sẽ
tiếp tụ c đẩ y mạ nh đầ u tư hình thà nh hệ thố ng bệnh viện ở nhiều tỉnh thà nh
lâ n cậ n như Lâ m Đồ ng, Bà Rịa – Vũ ng Tà u… trong tương lai gầ n. Nhữ ng bệnh
viện mớ i nà y có thể đượ c đầ u tư xâ y dự ng dướ i hình thứ c bệnh viện vệ tinh
củ a BVXA hoặ c là mộ t trung tâ m điều trị chuyên khoa sâ u phụ c vụ cho nhu
cầ u khá m chữ a bệnh củ a ngườ i dâ n trong khu vự c.
- Đặ c biệt, BVXA vẫ n sẽ luô n giữ vữ ng tiêu chí “CHĂ M CHÚ T TỪ NHỮ NG VIỆ C
NHỎ NHẤ T” để thự c hiện cam kết cung cấ p dịch vụ y tế kỹ thuậ t cao, chấ t
lượ ng cao cho toà n bộ ngườ i dâ n.

8
3. Sơ đồ tổ chức Bệnh Viện Xuyên Á

9
4. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi ngành nghề hoạt động.
4.1. Chức năng
- khám, cấp cứu, điểu trị các bệnh lý chuyên sâu thuộc các chuyên khoa Nội Tổng
Quát, Nội Hô Hấp, Viêm Gan, Nội Thần Kinh; Nội Tim Mạch – Nội Tiết; Nội Thận –
Lọc Máu Ngoài Thận; Ung Bướu; Can Thiệp Tim Mạch; Phẫu Thuật Tim Mạch –
Lồng Ngực – Mạch Máu; Ngoại Tổng Quát; Ngoại Thần Kinh, Ngoại Tiết Niệu;
Chấn Thương Chỉnh Hình; Chỉnh Hình Vi Phẫu; Chỉnh Hình Nhi; Nhi Khoa; Sản –
Phụ Khoa; Y học cổ truyền và phục hồi chức năng; Liên Chuyên Khoa Tai Mũi Họng
– Răng Hàm Mặt – Mắt; Nghiên Cứu khoa học và đào tạo.
4.2. Nhiệm Vụ
a. Khám, cấp cứu, điều trị đa khoa các bệnh lý chuyên sâu :
- Tiếp nhận khám, cấp cứu, điều trị cho mọi trường hợp người bệnh (kê cả người
nước ngoài) thuộc các chuyên khoa Nội tổng quát; Nội hô hấp; Viêm gan; Nội thần
kinh; Nội tim mạch – nội tiết; Nội thận - lọc máu ngoài thận; Ung bướu; Can thiệp
tim mạch; Phẫu thuật tim mạch – lồng ngực – mạch máu; Ngoại tổng quát; Ngoại
thần kinh; Ngoại tiết niệu; Chấn thương chỉnh hình; Chỉnh hình vi phẫu; Chỉnh hình
nhi; Nhi khoa; Sản-phụ khoa; Y học cổ truyền và phục hồi chức năng; Liên chuyên
khoa Tai mũi họng – Răng hàm mặt – Mắt .
- Truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người bệnh.
b. Nghiên cứu khoa học:
- Nghiên cứu cơ bản về sức khoẻ và mô hình bệnh tật cho mọi đôi tượng người bệnh;
chủ động đề xuất phương hướng, chiến lược chăm sóc sức khoẻ và các giải pháp thực
hiện cho cơ quan quản lý cấp trên.
- Nghiên cứu, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chuẩn đoán, điều trị
phòng bệnh cho mọi đối tượng người bệnh.
c. Đào tạo nguồn nhân lực y tế
- Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo nhân lực y tế mới ra trường đap ứng yêu
câu phát triển chuyên môn cơ bản cho đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên y.
Tham gia giảng dạy, đào tạo tại các cơ sở giảng dạy và các bệnh viện trong nước có
hợp tác giảng dạy.
10
- Tổ chức các lớp đào tạo lại và cập nhật kiến thức cho cán bộ nhân viên y tế tại Bệnh
Viện.
d. Phòng bệnh:
- Tư vấn cho người bệnh và người nhà bệnh nhân cách phòng tránh những bệnh lý
thông thường, phòng lây chéo trong bệnh viện.
- Tham gia chỉ đạo công tác phòng chống dịch bệnh (đặc biệt các dịch bệnh thường
gặp và phát tán theo diện rộng); xây dựng nội dung, hình thức và tổ chức giáo dục
tuyên truyền về bảo vệ sức khoẻ cho mọi đối tượng người bệnh qua các phương tiện
thông tin đại chúng, mạng xã hội và các kênh thông tin khác.
e. Quản lý bệnh viện:
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả, đúng hiệu quả, đúng quy định pháp luật các nguồn
lực về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất và các trang thiết bị y tế của Bệnh viện.
f. Hợp tác Quốc tế:
- Tích cực, chủ động đầu tư và thiết lập mối quan hệ hợp tác về khám chữa bệnh,
nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, cung cấp trang thiết bị và xây dựng cơ bản với
các cơ quan, các tổ chức quốc tế để xây dựng Bệnh viện ngày càng phát triển.
- Tích cực tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế, các khóa đào tạo chuyên
sâu về các lĩnh vực thuộc phạm vi hoạt động chuyên môn của bệnh viện; Xây dựng kế
hoạch cử cán bộ đi học tập, nghiên cứu, công tác ở nước ngoài và tiếp nhận chuyên
gia, giảng viên là người nước ngoài đến nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, học tập tại
Bệnh viện.
5. Quy mô năng lực sản xuất, dịch vụ
- Bệnh viện quy mô giường bệnh 800 giường nội trú trong giai đoạn dài hạn.
Chương II: TỔNG QUAN VỀ KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH
1. GIỚI THIỆU KHOA CHẤN THƯƠNG CHÌNH HÌNH
- Bệnh Viện Đa Khoa Xuyên Á (BVXA) được chính thức đi vào hoạt động tháng 5
năm 2014, vị trí nằm trên quốc lộ 22 - cửa ngỏ phía tây của thành phố Hồ Chí
Minh. Là một Bệnh viện đa khoa với cơ sở vật chất khoa phòng tiện nghi khang
trang đầy đủ, trang thiết bị máy móc hiện đại, đội ngũ y bác sĩ chuyên sâu nhiều

11
kinh nghiệm và tâm huyết để đáp ứng tốt nhu cầu khám, chẩn đoán và điều trị của
mọi người dân.
- Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình được bố trí thuận tiện cho việc triển khai hoạt động
của khoa, vị trí nằm tại dãy B, lầu 5, khối A của Bệnh viện Đa Khoa Xuyên Á.

- Khoa được thiết kế với khả năng cách ly hoàn toàn, phục vụ với các mục tiêu
chuyên biệt, có đủ phương tiện và trang thiết bị cho nhân viên làm việc, phục vụ
cho công tác thủ thuật, phẫu thuật, điều trị và chăm sóc người bệnh theo đúng
chuyên khoa

2. CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA KHOA

BÁC SĨ TRƯỞNG KHOA

BS. PHÓ TRƯỞNG ĐIỀU DƯỠNG


KHOA TRƯỞNG

BS ĐIỀU TRỊ

ĐIỀU DƯỠNG BUỒNG BỆNH ĐIỀU DƯỠNG HÀNH CHÁNH ĐIỀU DƯỠNG PHÒNG KHÁM

12
3. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG

a. Chức năng
Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình là khoa lâm sàng thực hiện khám bệnh, chữa
bệnh chủ yếu bằng các thủ thuật, phẫu thuật, điều trị và chăm sóc người bệnh
theo đúng chuyên khoa.
Tiếp nhận người bệnh từ các nguồn: Khoa cấp cứu, Khoa khám bệnh, từ các
chuyên khoa khác.
Tổ chức nghiên cứu khoa học để phục vụ tốt cho người bệnh.

Kết hợp với các bệnh viện tuyến trên, các bệnh viện chuyên khoa để chuyển giao
công nghệ mới, nhằm phục vụ bệnh nhân tốt hơn.

Áp dụng vào y học chứng cứ và các chuẩn để phục vụ người bệnh trong việc khám
và điều trị.

Khám bệnh, điều trị người bệnh với kỹ thuật y học hiện đại (sau đây gọi tắt là
khám bệnh, chữa bệnh)

Áp dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh, báo cáo và quản lý.

Tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về công tác điều trị và chăm sóc bệnh hồi sức
tích cực tại bệnh viện.

b. Nhiệm vụ

Tiếp nhận và điều trị phẫu thuật, thủ thuật tất cả các trường hợp người bệnh thuộc
chuyên khoa Chấn Thương Chỉnh Hình đến từ khoa Cấp cứu, Khoa Khám bệnh,
các khoa lâm sàng trong Bệnh viện, các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố và các
tỉnh thành lân cận.
Tổ chức, chỉ đạo điều dưỡng, kỹ thuật viên chăm sóc người bệnh toàn diện theo
quy định
Định kì sơ kết, tổng kết công tác chăm sóc người bệnh toàn diện, báo cáo giám đốc
bệnh viện. Xây dựng kế hoạch hoạt động và phát triển chuyên môn khoa Chấn
Thương Chỉnh Hình.

13
Lập kế hoạch mua sắm dụng cụ, vật tư cho công tác chăm sóc và phục vụ người
bệnh; kiểm tra việc sử dụng và bảo quản theo quy định. Giám sát việc sử dụng vật
tư tiêu hao đảm bảo tiết kiệm và chống lãng phí.
Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi sổ sách phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc cho điều
dưỡng và kỹ thuật viên trong khoa phòng.

c. Quy mô hoạt động

 Khu khám bệnh chuyên khoa Chấn Thương Chỉnh Hình


 Phòng khám 12 – Phòng khám Chỉnh Hình Nhi
 Phòng khám 11 – Phòng khám Chấn Thương Chỉnh Hình
 Khu điều trị nội trú quy mô: 40 giường
 Một số bệnh được điều trị tại khoa:
- Tổn thương tùng thần kinh chân tay
- Tổn thương động mạch kheo trong cấp cứu
- Gãy đầu xa xương đùi
- Gãy kín xương cẳng tay ở người lớn
- Gãy đầu trên xương cánh tay
- Gãy đầu dưới xương cánh tay
- Xử trí các biến chứng sớm của gãy xương
- Mất da vùng gót
- Gãy liên mấu chuyển xương đùi
- Nhiễm trùng khớp do vi khuẩn
- Bỏng
- Các dị tật ngón tay, ngón chân
- Đứt dây chằng chéo trước, chéo sau, bên
- Trật khớp háng bẩm sinh và các khớp khác
- Gãy xương và các di chứng ở trẻ em
- Bàn chân phẳng, bàn chân xoay trong
- Cal xấu cẳng tay, cẳng chân, khớp giả
- Chân vòng kiềng (gối chữ O), gối chữ X
14
- Chân khoèo, tay khoèo, ngực lõm
- Bệnh xương thủy tinh
- Bệnh hoại tử chỏm xương đùi
- Chỉnh hình nhi

Chương III: QUY TRÌNH TIẾP ĐÓN NGƯỜI BỆNH


1. Mô tả công việc tiếp đón bệnh nhân cấp cứu và không cấp cứu .
a. Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc các Bệnh viện khác
chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú.
b. Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước.

c. Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh tật từ các nơi chuyển đến cũng như tại địa
phương nơi Bệnh viện đóng. Tổ chức khám giám định sức khoẻ khi hội đồng giám
định y khoa trung ương hoặc tỉnh, thành phố, trưng cầu; khám giám định pháp y khi cơ
quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.

2. Tiếp đón bệnh nhân nội trú và ngoại trú.


a. Bệnh Ngoại trú:

 Khám theo yêu cầu hẹn trước của bệnh nhân, các phòng khám riệng của khoa chấn
thương chỉnh hình hoạt động kể cả ngày thứ bảy và chủ nhật.

 Tư vấn về tình trạng sức khỏe cũng như chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân .

 Phòng khám chỉnh hình nhi.

b. Bệnh Nội trú:

 Không gian giường bệnh thoáng mát, sạch đẹp, có tivi và toilet riêng cho từng
phòng bệnh, tạo cảm giác thoải mái, yên tâm cho bệnh nhân và thân nhân khi nằm
điều trị tại khoa.

 Có phòng chăm sóc đặc biệt được bố trí theo đúng tiêu chuẩn.

Các bác sĩ và điều dưỡng khoa Nhi luôn quan tâm và điều trị tận tình cho bệnh nhi.

15
3. Quy trình đón tiếp bệnh nhân chuyển viện.
a. Bác sĩ khám bệnh có trách nhiệm:

- Thăm khám ngay, chẩn đoán ban đầu, ra y lệnh và làm các thủ thuật cấp cứu.

- Làm hồ sơ bệnh án tóm tắt ban đầu, sau khi người bệnh qua cơn nguy hiểm sẽ làm
bệnh án đầy đủ.

- Theo dõi tình trạng người bệnh, nếu:

+ Bệnh ổn định kê đơn cho người bệnh về tiếp tục điều trị tại nhà;

+ Bệnh chưa rõ để người bệnh nằm lưu theo dõi;

+ Bệnh nặng đưa ngay người bệnh vào khoa hồi sức cấp cứu hoặc các khoa điều trị nội
trú thích hợp.

- Trường hợp người bệnh nằm lưu phải làm hồ sơ bệnh án, theo dõi ghi đầy đủ các diễn
biến của người bệnh và chăm sóc như người bệnh nội trú; không để người bệnh nằm
lưu quá 24 giờ; phải bố trí buồng lưu người bệnh nam, nữ, trẻ em riêng.

- Trường hợp người bệnh bị tai nạn, mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, người bệnh tử
vong... phải ghi nhận xét đầy đủ vào hồ sơ bệnh án và báo cáo trưởng khoa khám
bệnh, giám đốc bệnh viện biết và giải quyết.

- Y tá (điều dưỡng) có trách nhiệm:Khai thác ngay các chỉ số sinh tồn, ghi phiếu và báo
cáo bác sĩ khám bênh. Thực hiện y lệnh ngay và chăm sóc, theo dõi sát sao người
bệnh.

4. Kết quả đạt được.


Cùng với sự nỗ lực và cố gắn của y bác sỉ Bệnh viện Đa Khoa Xuyên Á nói chung và
Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình nói riêng đã giúp đỡ rất nhiều bệnh nhân khỏe lại và
nhanh chóng khỏi bệnh được xuất viện về nhà.Cùng lúc đó các bệnh nhân và người nhà
cũng treo dồi được kiến thức trong việc chăm sóc sức khỏe.

Chương IV: CÔNG VIỆC CỦA CA TRỰC


16
1. Nhân lực

Một ca trực gồm có : 3 Điều dưỡng và 2 Bác sĩ


2. Khu vực làm việc.
Làm việc tại khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh viện Đa Khoa Xuyên Á.

3. Chức năng và nhiệm vụ


Khám chữa bệnh tại khoa;thực hiện y lệnh thuốc chăm sóc bệnh nhân tại khoa

4. Công tác cấp cứu ngoài bệnh viện

a. Tổ chức cấp cứu:


Giám đốc bênh viện, giám đốc trung tâm vận chuyển cấp cứu 115 có trách nhiệm:
- Phân công người thường trực cấp cứu khi nhận được thông tin yêu cầu cấp cứu
người bệnh phải:
+ Hỏi rõ địa điểm, số lượng người bệnh hoặc người bị nạn, tình trạng người bệnh
hiện tại.
+ Cử đội cấp cứu khẩn trương đi làm nhiệm vụ ngay.
- Tổ chức các đội cấp cứu nội khoa, ngoại khoa sẵn sàng hoạt động ngoài bệnh viện:
- Các thành viên đội cấp cứu được bồi dưỡng thành thạo các kĩ thuật cấp cứu.
- Có đủ phương tiện, dụng cụ y tế và thuốc cấp cứu.
+ Có sổ ghi chép, phiếu garô, phiếu chuyển viện, phiếu phân loại người bị nạn.
+ Có máy điện thoại di động khu vực.
+ Có bản đồ hành chính khu vực.
+ Phương tiện vận chuyển cấp cứu, sẵn sàng và trang bị như quy định tại điểm
b. Cấp cứu tại hiện trường:
- Bác sĩ đội trưởng có trách nhiệm:
+ Tổ chức đưa người bệnh, người bị nạn ra khỏi khu vực đang bị đe doạ.
+ Khẩn trương triển khai cấp cứu.
+ Tập trung sơ cứu người bệnh, ra y lệnh xử trí kịp thời.
+ Người bệnh cấp cứu được ghi vào phiếu đầy đủ nội dung theo qui định, kí rõ họ tên
và chức vụ.

17
+ Đối với người bệnh sau khi được cấp cứu, tuỳ theo tình trạng người bệnh sẽ
giải quyết:
• Người bệnh nhẹ ổn định điều trị chăm sóc tại nhà.
• Người bệnh nặng sẽ chuyển đến bệnh viện chuyên khoa gần nhất
+ Trường hợp phải cấp cứu hàng loạt,quá khả năng của đội cấp cứu, phải khẩn cấp
báo cáo giám đốc bệnh viện, giám đốc trung tâm vận chuyển cấp cứu 115 để xin ý
kiến chỉ đạo, đồng thời thông báo cho các tổ chức y tế đóng tại địa phương đến hỗ trợ.
Trong khi chờ đợi phải cấp cứu hết khả nàng của đội, phân loại ưu tiên, tập trung cấp
cứu người bị nạn ưu tiên loại một.
- Y tá (điều dưỡng) thực hiện:
+ Bảo đảm chất lượng, số lượng phương tiện, dụng cụ, thuốc cấp cứu sẵn sàng
lên đường ngay và có sổ ghi chép, các loại phiếu theo qui định, sắp xếp ngăn nắp dễ
thấy, dễ lấy.
+ Tại điểm cấp cứu, thực biện ngay:
• Lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp, nắm tình trạng người bị nạn.
• Phụ bác sĩ làm các thủ thuật cấp cứu.
• Thực hiện y lệnh của bác sĩ.
c.Vận chuyển người bệnh tới bệnh viện chuyên khoa gần nhất:
Thực hiện đúng theo qui chế chuyển viện.

Chương IV: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC


BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN TRÁI

I. PHẦN HÀNH CHÍNH:


- Họ tên người bệnh: Lâm Văn Tiến Tuổi: 46 Giới tính: Nam
- Khoa: Chấn Thương Chỉnh Hình Buồng: B5 Giường: 12
- Nghề nghiệp: Nông Nhân
- Địa chỉ: Tân An Hội, Huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh
18
- Ngày/ giờ vào viện: 13h00 ngày 07/12/2019
- Lý do vào viện: Đau đầu , đau chân trái
- Chẩn đoán y khoa: Chấn thương sọ não kín, gãy xương cẳng chân trái
- Chẩn đoán chăm sóc: gãy xương cẳng chân trái và chấn thương sọ não
1. Bệnh sử:
- Trước khi vào viện bệnh nhân ở nhà đi xe máy trên đường bị xe máy khác
đụng vào, làm bệnh nhân ngã xuống đường. Sau lúc ngã, bệnh nhân tỉnh, không
nôn, không đau đầu, xây xát vùng trán trên bên (T) sưng nề rớm máu. Chân trái
đau chói, sưng nề,vận động đau thân nhân đưa vào Bệnh Viện Đa Khoa Xuyên
Á điều trị.
2. Tiền sử:
- Bản thân: Bình thường, chưa phát hiện dị ứng thuốc, thức ăn gì.
- Gia đình: Khỏe mạnh, chưa phát hiện bệnh lý liên quan.
3. Tình trạng:
- Bệnh nhân vào khoa trong tình trạng: Tỉnh, tiếp xúc tốt
- Được khám và chẩn đoán: Gãy ½ xương cẳng chân (T), chấn thương sọ não
- Hướng điều trị: giảm đau, nẹp cố định
- Tình trạng hiện tại: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, còn đau nhẹ
II. NHẬN ĐỊNH:
1. Toàn thân: 
- Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt.
- Da niêm mạc bình thường.
- Thể trạng: Trung bình, cao 1m60 nặng 58kg.
- Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: 82 lần/phút; Nhiệt độ: 37oC; Huyết áp: 120/80
mmHg; Nhịp thở: 20 lần/phút.
- Glagow = 15 điểm
2. Triệu chứng cơ năng: 
- Bệnh nhân đau đầu, đau ê ẩm, choáng, bệnh nhân không nôn, đau nhiều ở
gáy, bệnh nhân vận động khó khăn bên trái do gãy 1/2 xương cẳng chân trái,
bệnh nhân đau tăng khi vận động do ảnh hưởng bởi xương gãy.
19
3. Triệu chứng thực thể:
- Chỗ gãy 1/2 xương cẳng chân trái: Bệnh nhân sưng nề vùng xương cẳng
chân trái, ấn có lạo xạo xương gãy ở 1/2 giữa xương cẳng chân trái đã được
cố định bằng băng thun.
- Bệnh nhân có một vết thương vùng trán cách mắt trái phía trên 3cm, khâu 2
mũi, vết thương khô và không chồng mép
- Mắt trái bệnh nhân sưng thâm, không tụ máu
4. Các vấn đề khác:
- Dinh dưỡng: Bệnh nhân ăn ít, mỗi bữa được một bát cháo khoảng 250ml, ăn
không ngon miệng
- Tinh thần: Ngủ kém, ngày ngủ khoảng 5 tiếng, nửa đêm bị thức giấc khó
quay lại giấc ngủ, ban ngày nằm nghỉ tại giường nhưng không ngủ được sâu
giấc.
- Vệ sinh: Bệnh nhân đại tiện ngày một lần, phân màu vàng thành khuôn, tiểu
tiện bình thường, bệnh nhân vệ sinh hạn chế. Bệnh nhân tự vệ sinh cá nhân
được.
- Vận động: Nằm nghỉ tại giường
5. Cận lâm sàng (ngày 07/12)
- Chụp X-Quang vỡ xương sọ, gãy xương cẳng chân trái
- Chụp city scanner sọ não: Hình ảnh ổ tụ nhỏ ngoài màng cứng vùng thái
dương, đỉnh phải
- Các kết quả xét nghiệm , cận lâm sàng khác: bình thường
6. Y lệnh:
- Y lệnh thuốc:
- Dung dịch Natriclorua 9‰ x 1000ml truyền tĩnh mạch x 2 giọt /phút
- Sentran 1.5g x 2lọ tiêm tĩnh mạch 9h,15h
- Pondel 500mg x 2ống tiêm tĩnh mạch 9h và 15h
- Scannewron x 2 viên uống 8h-16h

20
- Bệnh nhân đã được nằm bất động tại giường
- Bệnh nhân đã được cố định bằng băng thun
- Thực hiện thuốc cyferangan codein x 2viên uống 8h30-16h
- Hàng ngày nhỏ mắt cho bệnh nhân bằng dung dịch Natriclorua 9‰
- Y lệnh khác:
 rửa vết thương cho bệnh nhân bằng dung dịch sát khuẩn potadin 10%
 Chăm sóc cấp III, cháo, sữa
III. CHĂM SÓC:
Chẩn đoán Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá Ký
điều dưỡng chăm sóc chăm sóc tên
1. Bệnh nhân - Để bệnh nhân 7h bệnh nhân đã Bệnh nhân ĐD
Thảo
đau nằm cao đầu 30 được nghỉ ngơi, nằm đỡ đau hơn
độ  yên tĩnh tại phòng thoáng yên Bệnh nhân
giường tĩnh nhận hết
- Theo dõi mức Bệnh nhân còn đau lượng dịch
độ đau, tính chất âm ỉ - Thực hiện
đau. Thực hiện thuốc hết thuốc an
Theo dõi thang Dung dịch toàn, bệnh
điểm Natriclorua 9‰ x nhân nhận
glasgow,dấu hiệu 1000ml truyền tĩnh hết lượng
sinh tồn theo y mạch x 2 giọt /phút dịch.
lênh Sentran 1.5g x 2lọ
- Thực hiện tiêm tĩnh mạch
thuốc theo y lệnh 9h,15h
- Theo dõi lượng Pondel 500mg x
dịch truyền 2ống tiêm tĩnh mạch
- Làm giảm đau 9h và 15h
cho bệnh nhân Scannewron x 2 viên
bằng cách uống 8h-16h

21
Chẩn đoán Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá Ký
điều dưỡng chăm sóc chăm sóc tên
+ Cho bệnh nhân Bệnh nhân đã được
nằm bất động tại nằm bất động tại
giường giường
+ Dùng băng số Bệnh nhân đã được
8 cho bệnh nhân cố định bằng băng
+ Thực hiện thun
thuốc theo y lệnh Thực hiện thuốc
cyferangan codein x
2viên uống 8h30-16h
9h10 rửa vết thương
cho bệnh nhân bằng
dung dịch sát khuẩn
potadin 10%
Lau người cho bệnh
nhân bằng nước ấm
Hàng ngày nhỏ mắt
cho bệnh nhân bằng
dung dịch
Natriclorua 9‰ cho
người bệnh
- Động viên tinh
thần
- Theo dõi tình
trạng đau
- Dặn bệnh nhân
khi nằm thay đổi tư
thế ít nhất 2h/lần,
thay đổi tư thế từ từ
22
Chẩn đoán Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá Ký
điều dưỡng chăm sóc chăm sóc tên
nhẹ nhàng, không
thay đổi đột ngột để
tránh hoa mắt chóng
mặt.
- Theo dõi tình
trạng đau của bệnh
nhân sau khi dùng
thuốc và theo dõi
liên tục trong ngày,
phát hiện ngay diễn
biến nếu có cơn đau
bất thường xảy ra.
Báo cáo kịp thời cho
bác sĩ.
- Theo dõi toàn
trạng bệnh nhân
trong ngày, theo dõi
mạch huyết áp 2 lần
trong ngày ( lần 1
lúc 8h00: Mạch 84
lần /phút, huyết áp
120/60mmHg; Lần 2
lúc 14h00: Mạch 80
lần /phút, huyết áp
110/60mmHg ).
Theo dõi thang điểm
glasgow : 15 điểm
2. Bệnh nhân - Động viên - Đã động viên - Bệnh nhân ĐD
ngủ kém, lo Thảo
bệnh nhân Tăng bệnh nhân yên tâm đỡ lo lắng,
lắng do đau
23
Chẩn đoán Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá Ký
điều dưỡng chăm sóc chăm sóc tên
cường giấc ngủ, điều trị ngủ được
giảm lo lắng cho Đã khuyên người nhà nhiều hơn
bệnh nhân. bệnh nhân thực hiện - Bệnh nhân
+ Hạn chế người nội quy vào thăm đã được vệ
nhà vào thăm giờ bệnh nhân đúng giờ sinh tốt hơn.
bệnh nhân ngủ. để đảm bảo giấc ngủ
+ Giữ gìn vệ sinh cho bệnh nhân
buồng bệnh sạch Khuyên bệnh nhân đi
sẽ thoáng mát. ngủ đúng giờ
+ Nhắc nhở
- Giữ vệ sinh
người nhà thực
buồng bệnh sạch sẽ
hiện đúng nội
thoáng mát, yên tĩnh,
quy khoa phòng,
vệ sinh tủ đầu
bệnh viện
giường sạch sẽ, sắp
+ Gần gũi động
xếp đồ trên tủ đầu
viên an ủi bệnh
giường đúng quy
nhân
định.
+ Lắng nghe ý
- Hàng ngày thay
kiến thắc mắc
quần áo cho bệnh
của bệnh nhân
nhân
+ Khuyên người
- Nhắc bệnh nhân
nhà nói chuyện,
và người nhà thực
động viên bệnh
hiện đúng nội quy
nhân yên tâm
khoa phòng, mặc
điều trị
đầy đủ quần áo bệnh
+ Hướng dẫn
viện khi ở trong
bệnh nhân các
viện. người nhà chấp
phương pháp
hành giờ thăm nuôi
24
Chẩn đoán Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá Ký
điều dưỡng chăm sóc chăm sóc tên
nghỉ ngơi thư bệnh nhân đúng giờ.
giãn. Không gây ồn ào khi
+ Hướng dẫn bệnh nhân nghỉ ngơi.
bệnh nhân đi ngủ - Gần gũi động
đúng giờ viên an ủi bệnh nhân
yên tâm điều trị, tin
tưởng vào phác đồ
điều trị của bệnh
viện, không nên quá
lo lắng về tình trạng
bệnh tật của mình.
- Vừa nói chuyện
vừa lắng nghe ý kiến
thắc mắc, những tâm
tư nguyện vọng của
bệnh nhân, giải thích
kịp thời các thắc
mắc của bệnh nhân
về quá trình điều trị.
- Khuyên người
nhà thường xuyên
trò chuyện tâm sự
thường xuyên với
bệnh nhân để bệnh
nhân không cảm
thấy buồn chán khi
nằm viện.
- Hướng dẫn bệnh
nhân các phương

25
Chẩn đoán Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá Ký
điều dưỡng chăm sóc chăm sóc tên
pháp giải trí tại
giường như đọc sách
báo, nghe đài, nghe
nhạc nhẹ nhàng.
- Hướng dẫn bệnh
nhân lên đi ngủ đúng
giờ, đi ngủ vào một
giờ nhất định để tạo
thành thói quen hàng
ngày.
3. Nguy cơ Tăng cường dinh - Hướng dẫn bệnh - Bệnh nhân ĐD
thiếu hụt Thảo
dưỡng cho người nhân bổ sung đầy đủ ăn được, dinh
dinh dưỡng
do ăn kém, bệnh, Xây dựng chất dinh dưỡng. dưỡng cải
chế độ ăn
chế độ ăn phù 7h10 cho bệnh nhân thiện.
chưa hợp lý
hợp, đảm bảo ăn một bát cháo thịt
dinh dưỡng. nạc
+ Hướng dẫn chế 9h cho bệnh nhân ăn
độ ăn hợp lý, đủ một quả cam
năng lượng 10h10 cho bệnh nhân
+ Hướng dẫn uống một cốc sữa
chọn thức ăn
11h30 cho bệnh nhân
sạch sẽ, hợp vệ
ăn một bát phở
sinh
- Bổ sung các thực
+ Hướng dẫn
phẩm giàu canxi
chọn các loại
- Bổ sung nhiều
thức ăn, cách chế
rau củ, trái cây bổ
biến đa dạng,
sung
phù hợp với khẩu
- Động viên bệnh
vị.
26
Chẩn đoán Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá Ký
điều dưỡng chăm sóc chăm sóc tên
+ Động viên nhân cố gắng ăn hết
bệnh nhân ăn hết khẩu phần, không bỏ
khẩu phần, bữa. Bệnh nhân phải
không để bệnh ăn thì mới có thể
nhân bỏ bữa khỏi bệnh.

- Vệ sinh răng - Vệ sinh răng

miệng sạch sẽ miệng cho bệnh

cho bệnh nhân nhân sau ăn, đánh

sau ăn. răng ngày tối thiểu 3

+ Theo dõi đáp lần( sáng – trưa –

ứng dinh dưỡng tối) hoặc sau các bữa


chính, xúc miệng
Đảm bảo chế độ
sạch sẽ sau mỗi lần
vệ sinh cho
ăn, uống sữa.
người bệnh hàng
- Theo dõi đáp
ngày.
ứng dinh dưỡng của
bệnh nhân trong
ngày, phát hiện sớm
dầu hiệu rối loạn
tiêu hóa. Các biểu
hiện nôn buồn nôn,
khó tiêu.

4. Bệnh nhân, - Giáo dục sức - Hướng dẫn bệnh - Bệnh nhân ĐD
Thảo
người nhà chưa khỏe. Cung cấp nhân nghỉ ngơi hợp và người nhà
biết cách tự thêm kiến thức lý, chỉ vận động nhẹ biết thêm
chăm sóc do cho người bệnh nhàng quanh nhiều thông
thiếu kiến thức và cho gia đình giường, không hoạt tin về bệnh,
về bệnh bệnh nhân. động gắng sức. Nếu chấp hành

27
Chẩn đoán Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch Đánh giá Ký
điều dưỡng chăm sóc chăm sóc tên
+ Hướng dẫn đau quá hay có biểu chế độ điều
nghỉ ngơi hợp lí, hiện nôn buồn nôn, trị.
không hoạt động choáng váng thì nên
gắng sức. nghỉ ngơi tại giường,
+ Hướng dẫn tự hạn chế vận động.
theo dõi, phát Hướng dẫn bệnh
hiện biểu hiện nhân và người nhà
bất thường. bệnh nhân phát hiện
+ Dặn bệnh nhân các dấu hiệu bất
dùng thuốc theo thường như đau đầu
đúng y lệnh, nhiều hơn, buồn nôn,
không tự ý dùng người mệt, chỗ gãy
thêm thuốc đau chói nhiều hơn,
ngoài. sưng nề hơn thì báo
bác sĩ
- Khuyên bệnh
nhân không dung
các chất kích thích
như rượu, thuốc lá,
thuốc lào.

CHƯƠNG VI: GIÁO DỤC SỨC KHỎE


1. NGƯỜI BỆNH MỔ DÂY CHẰNG GỐI:
 Đối với người bệnh trước phẫu thuật:
-  Nhịn ăn uống hoàn toàn 6 – 8 giờ trước khi mổ
- Buổi chiều tắm rửa sạch sẽ
- Tất cả tư trang quý nên gửi cho người thân

28
- Thụt tháo (nếu cần)
- Cho người bệnh ngủ sớm tránh căng thẳng đầu óc (có thể cho thuốc an
thần)
- Động viên trấn an tinh thần cho người bệnh an tâm
 Sau phẫu thuật:
 Vận động:
- Người bệnh cần được nghỉ ngơi tuyệt đối ngay sau mổ
- Có chế độ vận động nhẹ nhàng và hợp lý với từng giai đoạn
- Nên vận động nhẹ nhàng, chậm rãi, tránh cử động nhanh và đột ngột
- Không được tự ý tháo nẹp khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
- Tránh các vận động và tập luyện co duỗi gối nhiều
- Hạn chế đi lại nhưng cũng tránh nằm một chỗ trong thời gian dài vì có
thể gây teo cơ.
- Nên hạn chế các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
- Nên đi ngủ sớm và sinh hoạt khoa học.
 Chế độ ăn:
- Ăn đủ thức ăn giàu đạm: thị trứng, cá sữa, tôm cua, nghêu sò…, đạm
thực vật: đậu phụ, đậu nành
- Uống nhiều nước, uống sữa bổ sung canxi
- Bổ sung vitamin B, C, E, các loại rau xanh
- Thực phẩm chứa axit béo omega-3: Cá hồi, cá thu, giúp hỗ trợ sự hình
thành collagen sau chấn thương và kiểm soát tình trạng viêm
2. NGƯỜI BỆNH THOÁI HÓA KHỚP (GỐI)
 Chế độ ăn uống:
- Hướng dẫn cho người bệnh ăn uống điều độ, đủ dinh dưỡng, uống nhiều
nước mỗi ngày khoảng 2 lít/ ngày
- Ăn trái cây và rau quả để bổ sung vitamin và chất khoáng, đặc biệt lá bổ
sung vitamin D, canxi và omega 3, thức ăn giàu dưỡng chất: cá, ngũ cốc,
hạt dinh dưỡng...
 Chế độ vận động:

29
- Hướng dẫn cho người bệnh thoái hóa khớp gối không lên leo cầu thang,
ngồi xổm
- Đối với những người bệnh thoái hóa khớp gối cần được hỗ trợ các dụng
cụ như: gậy, lạng, chống, nẹp gối
- Sáng sau khi ngủ dậy ngồi trên giường đung đưa chân 15 đến 20 phút để
chất nhờn trong khớp gối vào hết khe khớp.
- Hướng dẫn người bệnh vận động nhẹ nhàng: bơi lội, đạp xe đạp cự ly
ngắn.
 Hướng dẫn cho người bệnh hiểu rõ về tình trạng bệnh của mình
- Từ đó họ sẽ chủ động tìm hiểu những cách để hạn chế cơn đau của bệnh
và tránh cho quá trình thoái hóa khớp diễn ra nhanh hơn. Đồng thời, chủ
động hơn trong việc điều trị bệnh.
- Trong trườ ng hợ p thoá i hó a khớ p gâ y đau nhiều cầ n hướ ng dẫ n cho
ngườ i bệnh và ngườ i nhà cá ch thứ c chườ m nó ng hay má t-xa để giả m
đau, chườ m lạ nh để giả m sưng.Việc má t-xa hay giú p ngườ i bệnh thự c
hiện cá c biện phá p vậ t lý trị liệu sẽ giú p ngườ i bệnh thoả i má i hơn và
giả m bớ t cá c cơn đau tố t hơn.

- Tư vấn cho ngườ i bệnh cầ n giả m ký

3. NGƯỜI BỆNH GOUT:


 Nguyên nhân: Bệnh gout có nhiều nguyên nhân, trong đó nồng độ acid uric
trong máu tăng cao là nguyên nhân chính. Bệnh có thể xảy ra do một số lý do: di
truyền, chế độ ăn uống, sự bài tiết axit uric của thận.
 Tư vấn giáo dục sức khỏe:
Giải thích cho người bệnh và người nhà biết được nguyên nhân gây ra bệnh gout
để người bệnh phòng tránh
 Chế độ ăn uống:
- Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm, hải sản, các loại thịt có màu đỏ
như: thịt trâu, bò, ngựa, thịt dê, nội tạng động vật, vịt lộn, đậu phụ, sữa đậu
nành
30
- Kiêng tất cả các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như: măng tre,
nấm, giá
- Ăn các thực phẩm rau xanh giàu chất xơ: dưa leo, rau cần, cải xanh, cải bắp,
khoai tây, bí, nho, cà chua…
 Nước uống:
- Uống nhiều nước 2- 3 lít mỗi ngày
- Tuyệt đối không uống bất kỳ một dạng chất cồn nào như: Rượu, bia,... (cồn
làm giảm bài tiết acid uric qua thận)
- Hạn chế uống thức uống có gar: cà phê, nước ngọt….
 Chế độ sinh hoạt:
- Trong đợt gout cấp: cần nghỉ ngơi tuyệt đối
- Ngoài cơn đau: Người bệnh có thể vận động nhẹ nhàng, tránh làm gắng sức
- Tránh làm việc nặng, quá sức hoặc luyện tập thể thao với cường độ mạnh
- Giữ ấm cơ thể, tránh để lạnh, tránh dầm mưa lạnh. 
- Giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng (stress là một trong những
yếu tố gây phát cơn gout cấp)
4. NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG CẲNG TAY, CẲNG CHÂN (BÓ BỘT)
 Tư thế, vận động:
- Sau khi bó bột cần tư vấn cho người bệnh trong vòng 24- 72 giờ cách nhận
biết khi có dấu hiệu dị ứng hay chèn ép bột xảy ra: tay sưng to, căng tức…
đến tái khám ngay
- Luôn đặt chi gãy đúng tư thế (treo tay trước ngực, kê cao chân)
- Cử động thường xuyên các đầu ngón tay, chân và giữ vệ sinh sạch sẽ đầu
ngón
- Tuyết đối không được làm ướt bột, bẩn bột, không dùng vật sắc nhọn, que
chọc vào bên trong bột
- Trong thời gian bó bột hạn chế đi lại nhiều đụng chạm bị tổn thương ảnh
hưởng tới vị trí ổ gãy.
- Người bệnh cần tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ, hặc khi có vấn đề
bất thường xảy ra cần tái khám liền

31
 Chế độ ăn uống:
- Khuyên người bệnh uống nhiều nước từ 2 lít- 3 lít/ ngày
- Hướng dẫn người bệnh ăn uống hợp vệ sinh, đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng
cường đạm, vitamin, canxi, chất xơ, hạn chế muối và chất béo
+ Thực phẩm giàu đạm: cá, các loại thịt trắng, thịt da cầm bỏ da, tôm, cua,
ốc…
+ Các loại ngũ cốc, rau củ, trái cây tươi (chuối, cam, bưởi, đu đủ, nho, nước
dừa…)
+ Bổ sung thêm sữa giàu đạm và canxi.
5. NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG CẲNG TAY, CẲNG CHÂN MỔ KHX
- Giữ cho vết thương luôn khô ráo, đảm bảo vô trùng
- Vận động nhẹ nhàng
- Kê cao chi- đối với người bệnh gãy xương chi dưới
- Treo tay trước ngực đối với những bệnh nhân gãy xương chi trên
- Vận động nhẹ nhàng
- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng cường đạm, vitamin, chất xơ, đặc biệt là
thức ăn chứa nhiều canxi như tôm cua, ốc…., bổ sung thêm sữa giàu canxi
- Khuyên người bệnh uống nhiều nước 2- 3 lít nước mỗi ngày
- Tư vấn cho người bệnh và người nhà biết cách nhận gãy xương khi có tình
huống xảy ra biết cách sử lý tránh trường hợp làm tổn thương thêm dẫn đến biến
chứng xấu có thể xảy ra.
6. NGƯỜI BỆNH BỎNG
- Tránh làm bể, trượt các vết bỏng
- Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đặc biệt là vị trí vết bỏng, tránh nhiễm trùng
- Khuyên người bệnh nên uống nhiều nước 2- 3 lít mỗi ngày
- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng tùy vào từng giai đoạn năng lượng cần 2000-
3500 kcalo/ ngày. Ngoài ra còn bổ sung thêm các loại vitamin A, vitamin C,
kẽm (tạo tế bào, tăng cường miễn dịch), acid béo Omega 3 điều chỉnh miễn dịch
và kháng viêm, có nhiều trong những loại cá béo (cá hồi, cá thu, cá trích…).

32
- Hạn chế các chất kích thích: rượu bia, trà , cà phê…
- Ngoài ra người bệnh cần được nghỉ ngơi hợp lý và giữ tinh thần thật thoải mái
giúp vết bỏng mau lành.
- Hướng dẫn tập vận động cơ tránh trường hợp sau lành vết bỏng tạo thành sẹo co
rút mất thẩm mỹ và ảnh hưởng tới quá trình vận động của người bệnh
7. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH KÉO TẠ:
- Hướng dẫn người nhà cách chăm sóc nơi xuyên đinh khi người bệnh được xuất
viện
- Hướng dẫn người bệnh ăn uống đầy đủ chất: sữa, thức ăn giàu dinh dưỡng
- Hướng dẫn người bệnh tư thế đúng trong suốt thời gian kéo tạ, ngăn ngùa biến
chứng trong thời gian kéo tạ
- Cung cấp thông tin sau kéo tạ: phẫu thuật, bó bột, thời gian kéo tạ…
- Khi người bệnh xuất viện tránh làm việc nặng với chi gãy, tránh tổn thương nơi
gãy, không làm việc nặng hay gắng sức.
- Tái khám đúng hẹn
8. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH CÓ KHUNG CỐ ĐỊNH
NGOÀI:
- Hướng dẫn người bệnh và người nhà cách chăm sóc chân đinh tại nhà, giữ chân
đinh khô tránh ẩm ướt
- Hướng dẫn người bệnh mang nặng từ từ, tập vận động cơ, khớp, tập đi với
khung cố định ngoài bằng nạng, xe di chuyển
- Hướng dẫn cách vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Chế độ ăn đầy đủ chất và giàu dinh dưỡng, bổ sung các loại vitamin A, vitamin
C, muối khoáng đặc biệt là thức ăn chứa nhiều canxi: tôm ,cua , sò , ốc…
- Khuyên bệnh nhân uống đủ nước.
- Tái khám đúng hẹn.
9. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH BONG GÂN:
- Cung cấp cho người bệnh kiến thức vể tổn thương và biến chứng của bong gân
- Hướng dẫn người bệnh cách uống thuốc theo toa
- Hướng dẫn người bệnh cách vận động hàng ngày, cách đi lạng

33
- Giáo dục cho người bệnh cần thận trọng không tập khi vẫn còn đau, không làm
việc nặng
- Tránh đi lại và làm việc gằng sức đặc biệt chi bị thương là chi dưới
- Hướng dẫn người bệnh tái khám đúng hẹn và khi có dấu hiệu bất thường xảy ra
tái khám ngay.

10. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH BỊ TRẬT KHỚP:
- Giải thích cho người bệnh ổ khớp bị suy yếu su khi chấn thương và có nguy cơ
tái trật hồi
- Giải thích cho người bệnh biết cần đến bệnh viện ngay khi có trật khớp
- Tránh các động tác có thể gây trật khớp lại
- Tránh làm nặng, không nên có tư thế gập hay quá hẹp dẫn đến nguy cơ tái trật
khớp
- Không xoa bóp các khớp với các loại thuốc.
11. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH BỊ VIÊM XƯƠNG:
- Hướng dẫn người bệnh thực hiện kháng sinh đầy đủ, uống thuốc đúng liều, đúng
thời gian tại nhà.
- Dinh dưỡng: bữa ăn cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung các lại
vitamin A,D,C,E,C,canxi.
- Khuyên người bệnh uống nhiều nước khoảng 2 3 lít nước mỗi ngày
- Hướng dẫn người bệnh tập vận động chi, tăng cường sức cơ, giúp người bệnh đi
lại tránh té
- Trong trường hợp người bệnh đang trong giai đoạn đau cần hướng dẫn cho
người bệnh nghỉ ngơi, tranh làm việc gắng sức.
- Hướng dẫn cách chăm sóc vết thương, giữ vết thương khô ráo sạch sẽ
- Hướng dẫn cách vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Hướng dẫn cho người bệnh tái khám đúng hẹn
12. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH CÓ VẾT THƯƠNG (TAY,
CHÂN)

34
- Hướng dẫn cho người bệnh cách tự chăm sóc vết thương đảm bảo theo đúng
quy trình
- Hướng dẫn cho người bệnh ăn uống đủ chất dinh dưỡng, bổ sung kẽm và 1 số
loại vitamin, uống nhiều nước
- Giải thích về tình trạng vết thương của người bệnh để người bệnh an tâm,
tránh lo lắng
- Khuyên người bệnh không nên hút thuốc lá hay dùng 1 số chất kích thích: rượu
bia, thuốc lá…
- Vận động nghỉ ngơi hợp lý, tránh thức khuya làm việc căng thẳng đầu óc

13. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG:
- Giải thích qua cho người bệnh và người nhà biết những nguyên nhân dẫn đến
loãng xương: tế bào sinh xương bị lão hóa, sự hấp thu canxi ở ruột bị hạn chế,
sự suy giảm hóc môn sinh dục ở nam giới và nữ giới để mọi người có thể phòng
tránh.
- Tư vấn cho người bệnh và người nhà biết sự cần thiết việc khám sức khỏe định
kỳ và tầm soát bệnh loãng xương.
- Chế độ ăn uống đảm bảo chất dinh dưỡng, đặc biệt chú ý bổ sung canxi qua
thực phẩm: sữa, cá thu, cá mòi, thực phẩm rau xanh đậm, hạt đậu nành…
- Bổ sung vitamin D (cho phép cơ thể hấp thụ canxi): hướng dẫn người bệnh tắm
nắng vào buổi sáng tận dụng nguồn tiền vitamin D hiện có dưới da phòng tránh
loãng xương.
- Tập thể dục đều đặn, tập dưỡng sinh
- Bỏ hút thuốc lá
- Tinh thần luôn thoải mái tránh căng thẳng.
14. GIÁO DỤC SỨC KHÕE CHO NGƯỜI BỆNH BỊ VIÊM KHỚP DẠNG
THẤP:
- Hướng dẫn cho người bệnh dùng thuốc giảm đau hợp lý
- Hướng dẫn cho người bệnh lựa chọn thức ăn cung cấp nhiều năng lượng: thực
phẩm nhiều protein, rau quả tươi, vitamin, sắt giúp phục hồi tổ chức

35
- Khuyên người bệnh ăn nhiều bữa nhỏ, ăn thức ăn có giá tri dinh dưỡng cao: thịt
nạc, trứng, sữa…
- Đối với người bệnh béo phì cần hướng dẫn chế độ ăn giảm năng lượng, giảm
gánh nặng cho khớp, tránh làm khớp tổn thương thêm
- Hướng dẫn người bệnh tập vận động kết hợp xoa bóp sớm khi khớp đã giảm đau
nhiều trán teo cơ cứng khớp
- Hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc bản thân khi bệnh đã thuyên giảm
- Động viên an ủi, trấn an tinh thần giúp người bệnh lạc quan yên đời
- Tham gia tập thể dục, tập dưỡng sinh
- Giữ ấm cơ thể
15. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP:
- Tư vấn cho người bệnh và gia đình biết được đấu hiệu gây ra tăng huyết áp, hậu
quả của tăng huyết áp đê kiểm soát và phòng tránh
- Cung cấp mọt số thông tin vế thuốc điều trị huyết áp, tác dụng, và hạn chế
- Tư vấn cho người bệnh biết việc diều trị huyết áp là phải thường xuyên và lâu
dài: người bệnh có vai trò quan trọng phối hợp với bác sĩ để kiểm soát huyết áp
- Giảm ăn muối(2.4-6gam Nacl/ ngày
- Hướng dẫn cho người bệnh ăn nhiều trái cây, rau xanh, it mỡ
- Hạn chế đồ uống có cồn: rượu bia, chất kích thích: trà, cà phê, ngừng hút thuốc

- Hướng dẫn người bệnh sau khi ra viện theo dõi thường xuyên huyết áp tại nhà
và khám sức khỏe định kỳ.
- Khuyên người bệnh tránh thức khuya, làm việc đầu óc căng thẳng.
- Vận động nhẹ nhàng, có thể tập thể dục , tập môn dưỡng sinh
16. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG:
 Tuân thủ chế độ điều trị:
- Dùng thuốc đều đặn, đúng giờ, đúng liều, không tự ý ngừng thuốc khi chưa có ý
kiến của nhân viên y tế.
- Theo dõi đường huyết thường xuyên. Nên mang theo sổ sức khỏe bên mình.
 Chế độ ăn uống:
36
- Kiêng đường mía, các loại bánh kẹo ngọt
- Hạn chế thực phẩm chế biến ở nhiệt độ cao: chiên, xào, các loại thực phẩm chế
biến sẵn, thực phẩm đóng hộp
- Hạn chế cơm, hủ tiếu, bánh canh
- Không ăn mặn, các loại thực phẩm như nội tạng động vật, óc…
- Ăn các loại thực phẩn chứa nhiều chất xơ: rau xanh, các loại đậu
 Vệ sinh cá nhân:
- Sạch sẽ, vận động nhẹ nhàng tránh nằm một chỗ (xoay trở 2h/ lần), tập thể dục
nhẹ nhàng như đi bộ, dưỡng sinh.
17. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý SAU KHI BÓ BỘT
*** Bó bột là một trong những phương pháp bất động để điều trị các tổn
thương của cơ xương khớp như: bong gân, trật khớp, gãy xương…
Mộ t khi bạ n đượ c bó bộ t thì cho dù đó là bấ t độ ng tạ m thờ i hay bấ t độ ng đến khi
là nh tổ n thương, đều có thể xảy ra nhữ ng biến chứ ng nên bạ n cầ n phả i tìm hiểu rõ
về bộ t và tuâ n theo lờ i dặ n củ a Bá c sĩ, KTV đã điều trị cho bạ n thì có thể trá nh
đượ c nhữ ng biến chứ ng đó và giú p cho bạ n mau chó ng khỏ i bệnh.
   Sau đây là một số điều mà bạn cần phải biết sau khi bó bột:
- Khá m lạ i ngay, kể cả trong đêm nếu có bấ t kỳ dấ u hiệu bấ t thườ ng gì như:
đau ngà y cà ng tă ng, đau buố t, sưng nề, tê hay tím tá i cá c đầ u ngó n củ a chi
đượ c bó bộ t…
- Kê cao phầ n chi đượ c bó bộ t để trá nh phù nề.
- Gồ ng cơ trong bộ t. khi đượ c bó bộ t thì cá c cơ trong bộ t nếu khô ng đượ c vậ n
độ ng sẽ bị teo lạ i, gâ y ra rố i loạ n dinh dưỡ ng, xương chậ m là nh. Do đó bạ n
phả i gồ ng cơ trong bộ t thườ ng xuyên và phả i đả m bả o là bạ n biết rõ cá ch
gồ ng cơ trong bộ t là như thế nà o bằ ng cá ch hỏ i bá c sĩ hoặ c KTV bó bộ t.
- Tậ p vậ n độ ng cá c phầ n chi khô ng bị bấ t độ ng. Vậ n độ ng giú p lưu thô ng má u,
trá nh bị cứ ng khớ p.

37
-  Bộ t khô cứ ng sau khoả ng thờ i gian 30 đến 48 giờ , cho nên sau bó bộ t hai
ngà y bạ n mớ i có thể đi trên bộ t đố i vớ i bộ t ở châ n. Bộ t sẽ bị vỡ nếu đi sớ m
hơn.
- Khi bị dính nướ c bộ t sẽ bị hư và gâ y hô i nên sau khi bó bạ n phả i giữ bộ t
khô . Bao bằ ng bọ c nylon khi vệ sinh, tắ m rử a.
- Bộ t có thể gâ y ngứ a, hay có khi kiến chui và o cắ n…khi đó bạ n khô ng đượ c
dù ng câ y chọ c và o để gã i, vì là m như vậ y dễ gâ y nhiễm trù ng da trong bộ t,
bạ n phả i bá o bá c sĩ hoặ c KTV bộ t để đượ c hướ ng dẫ n.
- Tá i khá m theo hẹn.
- Khi có thắ c mắ c hay cầ n hỗ trợ có thể liên hệ số điện thoai
18. HƯỚNG DẪN SAU MỔ KẾT HỢP XƯƠNG
 Những Điều Nên Làm
- Ngày 01: Cử động nhẹ trên giường, theo dõi tổng trạng, lăn trở ít.

- Ngày 02: Tập ngồi dậy, co duỗi chân đau (tập khăn) có thể tập đi 02 nạng không
chống chân đau.

- Ngày 03 - 10: Tập đi 02 nạng không chống chân đau, tập co duỗi hai gối của
chân đau. Có thế về nhà trong thời gian này.

- Ngày 10 - 14: Cắt chỉ, tăng co duỗi chân đau nhất là khớp gối.

- Ngày 15-30: Tập đá tạ, vẫn đi 02 nạng không chống chân đau.

- Tái khám mỗi tháng:

- Đi 02 nạng không chống chân đau từ 01 - 06 tháng.

- X - quang kiểm tra mỗi 2-3 tháng, cho đến khi xương lành hẳn từ 5 - 8 tháng,
có khi lâu hơn.

- Khi xương lành khá, mới có thể chống chân đau hoàn toàn và bỏ nạng lần
đầu (Thường từ 4 - 5 tháng
38
 Những Điều Nên Tránh
- Chống chân quá sớm dù không còn thấy đau, xương gãy có thể bị lệch lại, cần
hỏi ý kiến Bác sĩ điều trị.

- Nằm quá lâu trên giường, dễ bị loãng xương và co rút chân đau. Không cử
động vì thấy chân đau. Sự cử động làm chân bớt đau nếu sự cố định xương
tốt.

- Không dám cử động vì sợ xương lệch lại, cần phải cử động thì xương mới mau
lành.

- Không gập hông quá: như ngồi xổm, cúi nhặt đồ rơi, quỳ xếp bằng.

- Tránh chéo hai chân với nhau, tránh lắc xoay chân đau.

- Tránh nằm võng vì lúc ngồi dậy, háng sẽ gập nhiều có thể làm lệch xương gãy

 Chú ý:
- Gãy cổ xương đùi lâu lành khoảng 06 tháng trở lên, có khi cả năm.

- Ngay cả khi xương đã lành biến chứng vẩn có thể xảy ra nhất là sau 1 đến 2
năm. Chỏm xương đùi sẽ teo khô do thiếu máu.

- Người trên 70 tuổi do xương bị loãng. Kết hợp xương tốt lúc đầu vẩn có thể
bị thất bại nên phải cẩn thận khi di chuyển.

19. CẦN BỔ SUNG THỰC PHẨM SAU MỔ CỔ XƯƠNG ĐÙI

1. Thực phẩm giàu photpho

Thự c phẩ m già u photpho giú p tá i tạ o xương


hiệu quả
39
Thà nh phầ n đầ u tiên khô ng thể khô ng nhắ c đến khi muố n xương nhanh là nh hơn
đó là photpho. Bạ n có thể tìm thấ y chấ t nà y trong trứ ng cá muố i, đậ u, lò ng đỏ
trứ ng, pho má t, bí ngô ,...

2. Thực phẩm giàu axit folic


Axit folic là nhữ ng chấ t rấ t cầ n thiết cho cấ u tạ o củ a khung xương, rấ t hữ u ích giú p
bạ n sở hữ u mộ t hệ xương khỏ e mạ nh và dẻo dai. Hã y ă n nhiều chuố i, đậ u, rau
xanh, cam quýt,...hơn để đả m bả o đủ lượ ng acid folic để sử a chữ a xương.

3. Thực phẩm giàu kẽm


Đầ y đủ canxi rấ t tố t cho sự vậ n độ ng củ a xương khớ p và sự hỗ trợ củ a kẽm rấ t
quan trọ ng. Vi chấ t kẽm là mộ t chấ t giú p thú c đẩ y sự hoạ t độ ng củ a vitamin D, là m
tă ng khả nă ng hấ p thụ canxi củ a cơ thể. Để bổ sung vi chấ t kẽm cho cơ thể hãy ă n
nhiều cá biển, hả i sả n, hạ t bí ngô , hạ t hướ ng dương, đậ u đỗ , nấ m, ngũ cố c,…

Vi chấ t kẽm cầ n thiết để xương nhanh liền hơn

4. Thực phẩm giàu vitamin nhóm B


Vitamin nhó m B mà đặ c biệt là vitamin B6 và vitamin B12 rấ t cầ n thiết cho sự
hình thà nh và hoạ t độ ng củ a tế bà o xương khớ p. Nếu cơ thể thiếu hụ t vitamin B12
sẽ gâ y rố i loạ n hoạ t độ ng tế bà o xương, khiến khung xương kém sứ c đà n hồ i. Bạ n
cầ n bổ sung chú ng qua mộ t số thự c phẩ m dồ i dà o vitamin B6 như: chuố i, giă m
bô ng, lú a mỳ, khoai tâ y, tô m, cá hồ i, thịt gà và vitamin B12 như: thịt bò , sữ a, cá thu,
trứ ng,...
40
20. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ THAY KHỚP HÁNG
- Cho người bệnh ngồi dậy sau 24h
- Ngày thứ nhất: Tập cử động nhẹ nhàng hai tay và chân lành, tập thở bụng, tập
gồng cơ đùi và cổ chân bên thay khớp. Tập đi tiểu bằng cách kẹp ống thông tiểu.
- Ngày thứ hai: Được rút ống dẫn lưu, ống thông tiểu, tập ngồi dậy trên giường
một mình hoặc có trợ giúp.
- Ngày thứ ba: Tập ngồi dậy, chân buông xuống mép giường, gối và háng gập 90
độ, chân dang nhẹ.
- Ngày thứ tư: Sau khi tập ngồi quen, nếu không chóng mặt và vết mổ tốt thì bắt
đầu tập đứng với khung hoặc hai nạng có người giúp.
- Ngày thứ năm trở đi: Tập đi với khung hoặc nạng hàng ngày, chịu dần sức
nặng bên thay khớp.
- Sau 3 tuần cho bỏ 1 nạn sau đó bỏ nạn hoàn toàn
 NGƯỜI BỆNH CẦN LƯU Ý:
Người bệnh sau khi thay khớp háng toàn phần cần được bố trí và thích nghi trở lại
với điều kiện sinh hoạt ở nhà hay nơi làm việc.
1. Ở tư thế ngồi:
- Nên ngồi ghế dựa cao, hai đùi ở phía trước thân mình, chân dang nhẹ, háng và
gối gấp tối đa 90 độ.
- Khi đi vệ sinh nên ngồi bàn cầu cao.
- Tránh ngồi xổm, ngồi xếp bằng, ngồi bắt chéo chân, không ngồi ghế quá thấp
hoặc quá mềm, không ngồi hoặc nằm võng.
2. Ở tư thế đứng:
- Khi đứng nên đứng thẳng, chân hơi dang, hai bàn chân xoay ngoài nhẹ.
- Không đứng quá lâu, không xoay người bất thình lình, không mang nặng.
3. Khi đi lại, lên xuống cầu thang:
- Phải đi từng bậc một, tay vịn vào lan can, chân lành bước lên trước, rồi đến chân
mổ
- Cẩn thận khi bước qua bậc cửa cao hoặc sàn nhà có trải thảm hoặc sàn nhà trơn
láng

41
4. Khi làm việc nhà:
- Làm việc nên sử dụng những dụng cụ trợ giúp như: làm tăng chiều dài của cán
chổi, cán hốt rác dài hơn, để tránh cúi nhiều.
- Không nên quá gắng sức, không nên với đồ vật ở cao hoặc ở xa, không nên ngồi
hoặc quỳ.
5. Sinh hoạt cá nhân:
- Nên tập cách mặc quần áo cho thích hợp để tránh bị cúi hoặc gập háng quá mức
(có thể dùng các loại nẹp vải để trợ giúp)
- Không nên nằm nghiêng về bên chân đau
6. Di chuyển bằng xe:
- Phải cẩn thận khi lên xuống xe hơi hoặc xe bus. Khi tự đi xe đạp nên chọn loại
xe nữ, không nên đi xe sườn ngang (xe nam)
7. Tái khám:
a. Tái khám ngay khi có các triệu chứng sau:
- Đau sưng tại vết mổ
- Sốt
- Chân bên mổ có biến dạng bất thường hoặc đi lại cử động khó khăn.
b. Tái khám định kỳ theo hẹn
 TẬP VẬN ĐỘNG

 CHẾ ĐỘ ĂN

 Những ngày đầu tiên sau khi phẫu thuật nên cho người bệnh ăn cháo loãng để
cho dạ dày dễ tiêu hóa.
42
 Nên cho người bệnh ăn những thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng,
vitamin. Nhất là các loại rau xanh và thực phẩm chứa protein để sức khỏe người
bệnh nhanh chóng hồi phục hơn.

 Không nên ăn những thức ăn cay, nóng, có chứa quá nhiều các loại gia vị như
tiêu, ớt
 Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,... ảnh hưởng đến
việc điều trị bệnh.

Hạn chế ăn những thức ăn có mùi tanh, đặc biệt thịt gà, hải sản, rau muống, thịt bò.
Những loại thức ăn này sẽ nhanh chóng khiến cho vết thương bị lở ra và không thể nào
lành được.

Chương VII. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập
1. Thuận lợi
Tôi được thực tập trong một môi trường thuận lợi cả về cơ sở vật chất lẫn trang thiết bị,
các anh chị trong bệnh viện rất vui vẻ, nhiệt tình hướng dẫn tôi trong công việc.

Thực tập tại các khoa nên tôi phần nào có cơ hội cọ xát với những công việc thực tế, liên
quan mật thiết đến ngành học của tôi, giúp tôi có cơ hội ôn tập cũng như tìm hiểu, bổ sung
thêm những gì còn thiếu sót trong hệ thống kiến thức bản thân.

Không khí vui vẻ, thân thiện và được tiếp xúc trực tiếp với người bệnh nhiều giúp tôi
nâng cao khả năng giao tiếp, nâng cao được quan hệ xã hội và đặc biệt chuyên môn.

Bệnh viện có trang thiết bị đầy đủ giúp tôi có cơ hội tiếp xúc thực tế được nhiều loại máy
hỗ trợ phục vụ cho công tác chăm sóc người bệnh.
43
Tôi được các anh chị nhiệt tình giúp đỡ tìm kiếm tài liệu nội bộ và hướng dẫn trong quá
trình hoàn thành báo cáo.

2. Khó khăn
Các công việc trên đòi hỏi sự khéo léo và thận trọng nhằm đạt được kết quả một cách
nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Vẫn chưa được tiếp xúc, cọ xát nhiều với những công việc liên quan đến kiến thức
chuyên sâu mình học

Thời gian thực tập không đủ để tôi có thể thực tập hết các công việc của từng khoa

3. Những kinh nghiệm bản thân


a. Khi bước chân vào môi trường làm việc chuyên nghiệp, ý thức làm việc phải
luôn tự giác, luôn giữ thái độ làm việc tích cực. Tuân đúng theo các quy định do
bệnh viện, do đề ra, đi làm đúng giờ, nghỉ phép phải viết Đơn xin nghỉ phép và
cho Điều dưỡng trưởng và Trưởng khoa ký duyệt

b. Khi giao tiếp với các anh chị trong bệnh viện, trong khoa, phải luôn giữ thái độ
tôn trọng, lịch sự. Khi nhận được sự giúp đỡ của các anh chị trong bệnh viện,
trong khoa phải biết nói “Cám ơn”.

c. Khi gặp thắc mắc trong công việc, nên tránh hỏi trực tiếp các anh chị đang làm
vì họ luôn bận rộn với trong việc của riêng họ mà nên nói với người hướng dẫn
hoặc anh chị đang trong phòng để được họ hướng dẫn. Có thể hỏi Điều dưỡng
trưởng nếu trường hợp công việc mang tính quan trọng hoặc người hướng dẫn
không giải đáp được hoặc không có thẩm quyền.

d. Khi giao tiếp với những bệnh nhân, chúng ta cũng cần phải có thái độ lịch sự, ân
cần., nhỏ nhẹ

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập và làm việc tại Bệnh viện Đa Khoa Xuyên Á, tôi đã hoàn
thành tương đối tốt những công việc được giao. Tuy bước đầu gặp nhiều khó khăn

44
trong công việc nhưng nhờ tinh thần luôn học hỏi, chủ động trong công việc, tôi gần
như đạt được những mục tiêu ban đầu tôi đã đề ra:
Mục tiêu 1. Tìm hiểu và hội nhập với môi trường của bệnh viên, của khoa: đạt được
80%
Mục tiêu 2. Vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào công việc thực tiễn: đạt
được 70%
Mục tiêu 3. Thực tập chăm sóc bệnh nhân các khoa: đạt được 100%
Mục tiêu 4. Lập kế hoạch chăm sóc: đạt được 100%
Mục tiêu 5. Hoàn thành bài báo cáo thực tập: đạt được 100%

XÁC NHẬN CỦA KHOA – ĐƠN VỊ THỰC TẬP


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

45
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

46

You might also like