You are on page 1of 33

1

BỆNH VIỆN ĐA KHOA XUYÊN Á TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG


Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thi Thu Thảo
Lớp: Cử Nhân Điều Dưỡng Khóa I Tổ:
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

I. PHẦN HÀNH CHÍNH:


- Họ tên người bệnh: Nguyễn Ngọc Ái Tuổi: 89 Giới tính: Nữ
- Khoa: Nội Tim Mạch Buồng: A1 Giường: 01
- Nghề nghiệp: Hưu trí
- Địa chỉ: Tân Phú Trung, Huyện Củ Chi, Tp.HCM
- Ngày/ giờ vào viện: 7h15 ngày 10/10/2019
- Lý do vào viện: Mệt, khó thở
 Chẩn đoán:
- Ban đầu tại cấp cứu: Suy tim/ Tăng Huyết Áp
- Tại khoa Nội Tim Mạch: Suy tim / Tăng Huyết Áp
- Hiện tại: Sốc nhiễm trùng / Nhiễm trùng huyết.
- Chẩn đoán điều dưỡng: Bệnh nhân mệt khó khở do suy tim

1. Bệnh sử:
2

- Người nhà khai BN là bệnh cũ khoa Nội Tim Mạch , cách đây 1 ngày trước BN khó thở, mệt nhiều tăng khi vận động gắng sức ,
nằm nghĩ thì bớt mệt, tối BN khó ngủ, ăn uống kém , BN ngày càng mệt,khó thở, ho BN có đi khám phòng khám , bác sĩ có cho toa
thuốc về uống nhưng tình trạng không thuyên giảm → nhập Bv Xuyên Á.
5)Tiền căn:
a)Cá nhân:
* Bệnh nhân không dị ứng thuốc , không dị ứng thức ăn và các loại dị ứng khác
 Thói quen ăn mặn, thức khuya sau 24h

 Bệnh nhân có thiếu máu cơ tim , đau khớp vai (T) đã điều trị ổn cách đây 2 năm .Tăng HA từ năm 65 tuổi có điều trị
theo toa thuốc bác sĩ tại nhà , huyết áp ớ nhà tự đo bằng may dao động từ 120/70 – 130/80

 Para : 0004

b)Gia đình: chưa ghi nhận bất thường.


6) Tình trạng hiện tại: 15h Ngày 15/10/2019
- Tổng trạng trung bình: BMI= 22.6 (Cao: 1,60m, Nặng:58kg)

- Tri giác: tỉnh, tiếp xúc được.

- Da niêm hồng nhạt.

- Dấu sinh hiệu:

 Mạch: 90 l/p
3

 HA: 160/80 mmHg

 Nhiệt độ: 38.50C

 Nhịp thở: 25l/p

 SpO2: 98%.

- Hô hấp:

 BN khó thở, nằm đầu cao,thở Oxy mũi 3 l/p, SpO2: 98%, thở co kéo lồng ngực .

 Ho có đàm , mỗi lần khạc ra ~ 2ml đàm vàng sậm , khạc ra đàm nhiều lần trong ngày
 Thở khò khè, co kéo lồng ngực .
 Phổi ran ngáy .

 Cơ thể không phù .

- Tuần hoàn: nhịp tim đều,rõ , không phù.

- Tiêu hóa :

 Bụng mềm, không điểm đau khu trú .

- Tiết niệu: tiểu tự chủ qua bô , không buốt gắt

 Nước tiểu vàng trongkhoảng 1500ml/24h


4

- Thần kinh : không có dấu hiệu thần kinh khu trú.

- Cơ xương khớp :

 Không teo cơ , cứng khớp .

 Mệt , khó thở bệnh nhân vận động hạn chế

- Các cơ quan khác : chưa phát hiện bất thường


-Dinh dưỡng :
 Bệnh nhân ăn ít bằng miệng, khoảng 1chén cháo thịt/ ngày, uống 1 ly sữa Ensure khoản 200ml, uống 800ml nước/ ngày
 Ngủ ít ho nhiều khoảng 2-3 giờ trong đêm
 Vệ sinh cá nhân : cần người nhà hỗ trợ
 Tâm lý và kiến thức : lo lắng do thiếu kiến thức về bệnh
7) Hướng điều trị :
Cho bệnh nhân nghỉ ngơi.

Hạ sốt , giảm ho

Kháng sinh

Nâng đỡ thể trạng

Thuốc lợi tiểu , trợ tim, vận mạch.

Chống đông : khi có tắc mạch. Tiêu sợi huyết.


5

8)Y lệnh điều trị và y lệnh chăm sóc:


a) Y lệnh điều trị: thuốc ngày 15/10/2019
- Natriclorua 0.9% 500ml truyền tĩnh mạch chậm Xg/p
- Augmentine 1g 1v x 2 ( uống ) (8g – 20g)
- Acetylcystein0,2g 1gói x 3 (uống) (8g – 14g – 20g)
- Paracetamol 0,5g 1v x 3 (uống) (8g – 14g – 20g)
- Imdur 60mg 1 viên x uống 8g
- Furosemide 40mg 1 viên x uống 8g

- Aldactone 25mg 1viên x uống 11g

b)Y lệnh chăm sóc:


Thực hiện y lênh điều trị
Theo dõi dấu sinh hiệu
Chế độ ăn hợp lí

9) Phân cấp ĐD: chăm sóc cấp 2


PHẦN 2: Nhận định
1)Cơ chế sinh bệnh:

Viêm phế quản:


- Viêm phế quản là bệnh lý đường hô hấp khi niêm mạc của các phế quản trong phổi bị viêm và kích thích dầy lên và sưng
phồng làm hẹp hoặc tắc nghẽn các tiểu phế quản.
6

- Đối với bệnh viêm phế quản cấp tính thì 90% bắt nguồn từ nguyên nhân nhiễm vi rus, 10% do nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Trong hầu hết các trường hợp đều là do các virus cảm cúm gây ra.
- Khi mắc bệnh viêm phế quản, các nang phế nhỏ trong phổi bị viêm, sưng phù, tiết nhiều dịch làm cho đường thở của
người bệnh bị hẹp thậm chí tắc nghẽn. Do đó, trong 24 – 48 giờ sau mắc bệnh sẽ có những triệu chứng như: sốt cao, ho
liên tục, lạnh run, có cảm giác đau thắt ngực, nhất là phần xương dưới ức khó thở và thở ngắn.
Tăng huyết áp:

Tăng huyết áp động mạch thường kèm theo những biến đổi về sinh lý bệnh liên quan đến hệ thần kinh giao cảm, thận, hệ
rennin- angiotensin và các cơ chế huyết động dịch thể khác.
- Biến đổi huyết động: Tần số tim tăng, lưu lượng tim tăng dần, thời lỳ đầu có hiện tượng co mạch để phân bổ máu từ ngoại vi
về tim, phổi do đó sức cản của mạch máu cũng tăng dần, tim có biểu hiện tăng hoạt động bù trừ và dẫn đến dày thất trái.
Huyết áp và sức cản ngoại biên toàn bộ tăng dần.

- Biến đổi về thần kinh: ảnh hưởng của hệ giao cảm biểu hiện ở sự tăng dần tần số tim và tăng lưu lượng tim.

- Biến đổi dịch thể: hệ Renin- Angiotensine Aldosterone có vai trò trong tăng huyết áp qua thụ thể Angiotensine II
(Angiotensine II được tổng hợp từ angiotensinegene ở gan và dưới tác dụng của rennin sẽ tạo thành angiotene I rồi chuyển
thành angiotensine II là một chất co mạch mạch và làm tăng tiết aldosterone )

Suy tim :

- Suy tim được khởi đầu bằng 1 bệnh lý làm tổn thương cơ tim , dẫn đến làm giảm chức năng tế bào cơ tim và cuối cùng ngăn cản
hoạt động co bóp bình thường của tim . Quá trình bệnh lý này có thể khởi phát đột ngột , như trong nhồi máu cơ tim cấp , có thể
7

khởi phát từ từ , như trong quá tải về áp lực hoặc thể tích , hoặc có thể di truyền , như trong nhiều bệnh cơ tim do di truyền. Bất
chấp bản chất của bệnh nguyên , đặc điểm chung nhất là làm giảm khả năng bơm máu của tim. Trong hầu hết trường hợp bệnh
nhân vẫn không biểu hiện triệu chứng hoặc có triệu chứng rất nhẹ sau khi khả năng co bóp của tim giảm
- Suy tim phải là tăng áp lực cuối tâm trương ở thất phải sẽ làm tăng áp lực ở nhĩ phải rồi từ đó làm tăng áp lực ở tĩnh mạch ngoại
vi và làm cho tĩnh mạch cổ nỗi , gan to , phù , tím tái…
- Suy tim trái tăng áp lực cuối tâm trương ở thất trái sẽ làm tăng áp lực nhĩ trái , rồi tiếp đến làm tăng áp lực ở tĩnh mạch phổi và
mao mạch phổi . Khi máu ứ căng ở các mao mạch phổi sẽ làm thể tích khí
ở phế nang bị gảm xuống , sự trao đổi oxy ở phổi kém đi làm cho bệnh nhân khó thở.

2)Triệu chứng học:

A . Viêm phế quản:

Triệu chứng học Triệu chứng thực tế Nhận xét


Ho, sốt, đau ngực Ho, sốt, đau ngực Phù hợp lâm sàng
Đàm Đàm vàng Phù hợp lâm sàng

B.Tăng huyết áp:

Triệu chứng học Triệu chứng thực tế Nhận xét

Đau đầu, hoa mắt Đau đầu (trước đó ) Phù hợp với lâm sàng
8

Mất ngủ Ngủ ít 3 giờ/ ngày

Huyết áp cao 160/80 mmHg (lúc nhập viện),


đang có điều trị thuốc hạ áp. Phù hợp với lâm sàng
Dấu xơ vữa động mạch Đóng vôi quai động mạch chủ

C .Suy tim :

Triệu chứng học Triệu chứng thực tế Nhận xét


- Khó thở - Bệnh nhân khó thở. - Phù hợp với lâm sàng

- Phù mắc cá chân. - Không phù . - Chưa phù hợp với triệu chứng
học lí do bệnh nhân không phù
- Phù phổi cấp . - Chưa thấy phù phổi.
- Phù hợp với triệu chứng học .
- Mệt. - Bệnh nhân mệt .
- Chưa phù hợp với triệu chứng
- Suy kiệt. - Chưa thấy suy kiệt.
học BMI của BN 22.6

3)Cận lâm sàng:

XN máu (15/10/2019)
9

Xét nghiệm và CLS Trị số bình thường Kết quả Nhận xét
thực tế

CÔNG THỨC MÁU


WBC Gợi ýbạch câu tăng
4.6 - 10 K/uL 15.8
nghĩ đến VPQ
NEU Gợi ý Neu tăng
37 - 66 % 93.9
nghĩ đến VPQ
LYM 20 - 40 % 25.06 Bình thường
MONO 0 – 12 % 3.9 Bình thường
EOS 0–7% 4.5 Bình thường
BASO 0.0 – 2.5 0.71 Bình thường
RBC 4.04 – 6.13 M/uL 4.72 Bình thường
HGB 12.2 – 15.8 g/dL 9.9 Gợi ý HGB giảm
HCT 37.7 – 48 % 31.1 Gợi ý HCT giảm
MCV 80 – 97 fL 88.8 Bình thường
MCH 27 – 31.2 g/dL 28.9 Bình thường
MCHC 31.8 – 35.4 % 34 Bình thường
RDW 14.2 – 18.4 % 12 Bình thường
PLT 142 – 424 K/uL 159 Bình thường
SINH HÓA
Glucose 4.2 – 6.7 (mmol/L) 6.4 Bình thường
Creatinine 44 – 106 (umol/L) 82 Bình thường
Ure 1.7 – 8.3 (mmol/L) 4.6 Bình thường
eGFR (MDRD) > 60 Bình thường
102.28
(mL/phút/1,73m2)
10

Xét nghiệm và CLS Trị số bình thường Kết quả Nhận xét
thực tế
AST (SGOT) < 35 (U/L) 20 Bình thường
ALT (SGPT) < 35 (U/L) 32 Bình thường
Proteine toàn phần 66 – 87 (g/L) 78 Bình thường
ION ĐỒ (Na, Ca, Cl, K)
Na+ 135 – 150 (mmol/L) 146 Bình thường
K+ 3.5 – 5.5 (mmol/L) 3.9 Bình thường
Cl- 98 – 106 (mmol/L) 101 Bình thường
Ca++ 1.10 – 1.40 Bình thường
1.16
(mmol/L)
Phản ứng CRP Gợi ý tăng
<5 500
nghĩ đến VPQ
Cholesterol 140 – 239 (Mg/dl) 137 Bình thường
HDL - Choles >45 32 Bình thường
LDL - Choles 90 - 150 92.8 Bình thường
Albumin máu 3.5 – 5.5 (g/dL) 3.5 Bình thường
Gợi ý BNP tăng do
50 – 70 (Pg/mol) 500
NT-Pro BNP suy tim
TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
URO mg/dl norm
GLU Bình thường
<0.84mmol/l Neg

BIL < 3.4mmol/l Neg Bình thường


KET <5 Neg Bình thường
S.G 1.012 – 1.020 1.010 Bình thường
pH 4.6 – 8.0 7 Bình thường
11

Xét nghiệm và CLS Trị số bình thường Kết quả Nhận xét
thực tế
PRO <0.1g/l Neg Bình thường
NIT Neg Neg Bình thường
LEU <10Leu/ul Neg Bình thường
- Chẩn đoán Hình Ảnh:

Kết quả Nhận xét


ECG Nhịp xoang 90l/p trục trung gian, thiếu máu Phù hợp với chẩn đoán
cơ tim.
XQ phổi Bóng tim to, đóng vôi quai động mạch chủ. Phù hợp với chẩn đoán
Siêu âm - Giãn nhĩ trái, thất trái và buồng tim Phù hợp với chẩn đoán
Doppler tim (P)

- Hở van 2 lá 2/4 + Hở van động mạch


chủ 1.5/4

- Tăng áp động mạch phổi PAPs =


55mmHg

- Tràn dịch màng ngoài tim lượng ít

- Chức năng tâm thu thất phải giảm


EF= 38%

4)Điều dưỡng thuốc:


12

Tên thuốc Liều Tác dụng Điều dưỡng


dùng thuốc
Natriclorua 0.9%
Truyền Chỉ định : bổ sung natri clorid và - Theo dõi DHST
500ml
tĩnh mạch nước trong trường hợp mất nước , tiêu
Theo dõi tốc độ
chậm chảy , sốt cao , mất máu …

Theo dõi lượng


Xg/p -Phòng và điều trị trong trường hợp
nước xuất nhập
thiếu hụt Natriclorid do bài niệu quá
mức Theo dõi ion đồ

Tác dụng phụ : Sốt hoặc nhiễm khuẩn - Theo dõi vị trí
chỗ tiêm truyền dịch

- Tăng thể tích máu

- Tăng Natri huyết

Chống chỉ định : BN bị tăng Natri


huyết , bị ứ dịch
Augmentin 1g 1v x 2 - Theo dỏi tác
Chỉ định: Viêm phế quản, viêm
(uống) dụng phụ của
phổi, viêm màng phổi, áp xe phổi,
8g – 20g thuốc tiêu chảy,
viêm amiđan, viêm xoang, viêm tai
13

khó tiêu, buồn


giữa, viêm bàng quang, viêm đường
nôn, nôn
tiết niệu, viêm thận-bể thận. 
Tác dụng phụ:
-Tiểu chảy, khó tiêu, buồn nôn,
nôn, hiếm khi viêm ruột giả mạc. 
- Thỉnh thoảng: tăng men gan, mề
đay, ban đỏ. 
- Hiếm khi: viêm gan, vàng da ứ
mật, phát ban da nặng. 
- Rất hiếm: choáng váng, nhức đầu.
Chống chỉ định: Quá mẫn với
penicillin. Tăng bạch cầu đơn nhân
nhiễm khuẩn. Tiền sử vàng da ứ
mật & rối loạn chức năng gan do
dùng penicillin.
Acetylcystein 0,2g 1gói x 3 Chỉ định : là chất điều hòa chất - Theo dõi tác
(uống) nhầy theo kiểu làm tan đàm, làm dụng phụ của
8g – 14g – lỏng dịch tiết niêm mạc đường hô rối loạn tiêu hoá
20g hấp.  như : buồn
Tác dụng phụ: Ở liều cao, có thể nôn , nôn , tiêu
14

gây rối loạn tiêu hóa (đau dạ dày, chảy


buồn nôn, tiêu chảy), trong trường
hợp này cần giảm liều.
Chống chỉ định:
- Quá mẫn với thành phần của
thuốc. 
- Tiền sử hen suyễn. 
- Trẻ dưới 2 tuổi.
Paracetamol 1v x 3 Chỉ định : giảm đau, hạ sốt, không
- Theo dõi tác
0,5g (uống) gây nghiện. Thuốc có tác dụng do
dụng phụ: Buồn
8g – 14g – làm tăng ngưỡng chịu đau ở các
nôn, nôn, giảm
20g chứng nhức đầu, đau cơ, đau khớp
bạch cầu trung
và các triệu chứng khó chịu khi bị
tính.
cảm cúm.
Tác dụng phụ: - Theo dõi xét
– Buồn nôn, nôn, giảm bạch cầu nghiệm gan
trung tính, thiếu máu, độc tính thận
khi lạm dụng dài ngày,... 
– Hiếm gặp các phản ứng dị ứng
như ban đỏ, nổi mề đay. Ngưng
dùng thuốc khi thấy xuất hiện các
15

biểu hiện này. 


– Vài trường hợp hiếm thấy giảm
tiểu cầu. 
– Dùng liều cao và kéo dài có thể
gây tổn thương ở gan.
Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với Paracetamol. 
- Suy gan nặng. 
- Thiếu men Glucose– 6– phosphate
dehydrogenase.
Imdur 60mg 1v uống Chỉ định : Dự phòng đau thắt ngực - Theo dõi DHST
8g Tác dụng phụ: Hạ huyết áp , nhịp tim
- Theo dõi tác
nhanh , nhức đầu, choáng . buồn nôn
dụng ngoài ý
Chống chỉ định: Quá mẫn, sốc , hạ
muốn
huyết áp, viêm mang phim, hẹp van
động mạch chủ,.. - Theo dõi tình
trạng nhức đầu ,
buồn nôn
Furosemide 40 1v uống Chỉ định: Phù phổi cấp, phù do tim, Theo dõi huyết áp
mg 8g gan , thận, THA ki tổn thương, đây là
- Theo dõi chức
thuốc lợi tiểu thận , tang calci huyết
16

Tác dụng phụ: Giảm thể tích máu, năng gan thận
giảm Na+ , buồn nôn, hạ huyết áp
- Theo dõi điện
Chống chỉ định: Mẫn cảm, vô niệu, tâm đồ
suy thận
- Theo dõi tác
dụng ngoại ý
muốn

Aldactone 25mg 1v uống Chỉ định : Cao huyết áp vô căn. Suy - Cho bn uống
11g tim sung huyết, liệu pháp hỗ trợ khi thuốc trong bữa ăn
dùng thuốc lợi tiểu gây giảm kali
- Theo dõi kali
máu. Giảm magie máu
huyết bệnh nhân
Tác dụng phụ: Khó ở , rối loạn nội
-Theo doĩ chức
tiết, RLTH, giảm tiểu cầu giảm bạch
năng gan thận ,
cầu, chống mặt. chức năng gan bất
công thức máu
thường
- Tác dụng ngoài
Chống chỉ định: BN suy thận cấp
ý muốn
tính , tổn thương thận, vô niệu bệnh
Addison tang kali huyết , mẫm cảm
17

PHẦN III: CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG

A.Vấn đề trước mắt:

1.Hô hấp của bệnh nhân không hiệu quả do tình trạng Viêm phế quản
Hướng can thiệp : cải thiện tình trạng hô hấp cho bệnh nhân
2. BN vận động kém do huyết áp cao , suy tim
Hướng can thiệp :huyết áp ổn định vận động nhẹ nhàng tại phòng
3. BN sốt do viêm phế quản
Hướng can thiệp : hạ sốt
4. Dinh dưỡng kém do ăn ít
Hướng can thiệp : bệnh nhân ăn ngon miệng hơn
5.BN ngủ ít 3-4 tiếng/ ngày do lo lắng về bệnh .
Hướng can thiệp : Cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân.
6.Vệ sinh cá nhân kém do mệt và khó thở
Hướng can thiệp : Cơ thể bệnh nhân sạch sẽ
7. Bệnh nhân lo lắng và thiếu kiến thức về bệnh.
Hướng can thiệp : Hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho BN
B.Vấn đề lâu dài:

1. Nguy cơ đột quỵ nhồi máu não do tăng huyết áp


18

- Theo dõi và phát hiện sớm nguy cơ

2. Nguy cơ nhồi máu cơ tim do tắc mạch vành

- Theo dõi và phát hiện sớm nguy cơ

PHẦN IV: GIÁO DỤC SỨC KHỎE

* Bệnh Viêm phế quản :

+ Chế độ dùng thuốc :

- Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ : uống thuốc đủ liều ,đúng giờ , không tự ý ngưng
thuốc khi thấy khỏe

- Hướng dẫn bệnh nhân các tác dụng chính và phụ của thuốc BN duy trì việc dùng thuốc an toàn

- Hướng dẫn BN các tác dụng chính và phụ của thuốc để NB duy trì việc dùng thuốc an toàn.

- Khuyên BN tái khám định kì

+ Chế độ dinh dưỡng :


- Hướng dẫn chế độ ăn thức ăn dễ tiêu , đầy đủ năng lượng , uống nước ấm , hạn chế trà , cà phê , bia rượu …

+ Chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi :


19

- Hướng dẫn bệnh nhân chế độ luyện tập , nghĩ ngơi để tăng cường sức khỏe.

- Khuyên bệnh nhân giữ ấm cơ thể , tránh để nhiễm lạnh đột ngột .

- Loại trừ hoặc hạn chế các yếu tố kích thích :

* Tránh khói bụi , khói thuốc lá , …..

* Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

* Cải thiện môi trường sống , tránh ẩm thấp . Kiểm tra điều trị triệt để các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp mạn tính , các bệnh
về tai mũi họng .

+ Quản lý biến chứng :

- Giải thích sự tiến triển của bệnh để bệnh nhân tuân thủ đầy đủ các chế độ điều trị và chăm sóc .

- Giữ vệ sinh răng miệng , toàn thân , vật dụng cá nhân luôn sạch sẽ.

- Hướng dẫn bệnh nhân dùng khăn giấy che miệng khi ho và hắt hơi .

- Phát hiện sớm các dấu hiệu nhiễm trùng để điều trị kịp thời .

- Xử lý chất thải của bệnh nhân theo đúng quy định .


20

*Bệnh Suy tim :


Giải thích cho BN biết bệnh suy tim là gì ? Những biến chứng của nó để BN tuân thủ chế độ điều trị.
+ Chế độ dùng thuốc :

- Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ : uống thuốc đủ liều ,đúng giờ , không tự ý ngưng
thuốc khi thấy khỏe

- Hướng dẫn bệnh nhân các tác dụng chính và phụ của thuốc BN duy trì việc dùng thuốc an toàn

- Khuyến khích bệnh nhân theo dõi mạch , huyết áp trước và sau khi uống thuốc.

- Thuyết phục người bệnh điều trị suy tim suốt đời theo hướng dẫn của thầy thuốc , hướng dẫn người bệnh tái khám
định kỳ .

+ Chế độ dinh dưỡng :

- Hướng dẫn bệnh nhân ăn chế độ phù hợp , đảm bảo đủ lượng calo/ ngày (từ 1500 – 2000 calo), chia thành nhiều
bữa, thức ăn luôn thay đổi, hợp vệ sinh, dễ tiêu,..

- Hạn chế muối 1-2g muối 1 ngày nếu có phù nhẹ

- Dưới 1g/24h nếu có phù nhiều .

- 0.3g/24h hoặc ăn nhạt tuyệt đối khi có suy tim nặng , phù nhiều .

- Hạn chế uống nước dựa vào lượng nước tiểu /24h để uống bù nước . Tổng lượng nước đi vào cơ thể theo đường ăn
uống bằng tổng số lượng nước ngày hôm trước cộng với 300-500ml.
21

+ Chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi:

- Người bệnh suy tim có chế độ nghỉ ngơi cần thiết

- Khuyên bệnh nhân không nên hoạt động gắng sức

- Khuyên BN và thân nhân nên cho người bệnh nằm phòng yên tĩnh, giường có thể nâng lên hạ xuống( nếu có)
phòng khi bệnh nhân khó thở và cho nằm đầu cao.

- Hướng dẫn bệnh nhân nằm đầu cao khi khó thở

- Không nên thức khuya , dậy sớm

- Tránh xúc động mạnh , tránh stress

+ Quản lý biến chứng :

- Giải thích sự tiến triển của bệnh để bệnh nhân tuân thủ đầy đủ các chế độ điều trị và chăm sóc .

- Hướng dẫn bệnh nhân cách dự phòng bệnh thấp khớp cấp , bệnh xơ vữa động mạch ….

* Bệnh tăng huyết áp


+ Chế độ dùng thuốc:
- Uống thuốc theo toa , tái khám đúng hẹn.Tái khám ngay khi có dấu hiệu bất thường như: khó thở ,mệt, tiểu ít, huyết áp tăng....
- Dùng thuốc liên tục theo y lệnh, không được tự ý ngưng thuốc và dùng thuốc ngoài toa bác sĩ
- Hướng dẫn người nhà về tác dụng phụ của thuốc để dễ theo dõi như ngứa, nổi mề đay, đỏ bừng mặt....
22

- Uống thuốc đúng giờ


- Với các thuốc hạ áp khuyên bệnh nhân nghĩ ngơi tại giường sau khi uống thuốc 30 phút
- Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc lợi tiểu vào buổi sáng để tránh ảnh hưởng giấc ngủ của bn vào buổi đêm
+ Chế độ dinh dưỡng:
- Chế độ ăn đảm bảo đầy đủ năng lượng, chất xơ 25-35g/ngày, dễ tiêu, hạn chế đạm và thức ăn giàu kali, phốt pho ( pho mat, cua,
lòng đỏ trứng, thịt thú rừng...) ,ăn nhạt tuyệt đối lượng muối <6g/ngày = 1 muỗng cafe
- Nên hạn chế sử dụng thực phẩm giàu cholesterol như mỡ động vật,nội tạng động vật...thay bằng dầu thực vật
- Hạn chế ăn các loại trái cây có nhiều kali như: chuối, xoài, quý,cam..
- Khuyên bệnh nhân tránh dùng các chất kích thích như cà phê , bia , rượu ….
+ Chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi:

- Thuyết phục bệnh nhân thay đổi lối sống phù hợp

- Lao động chân tay nhẹ nhàng , thể dục liệu pháp , đi bộ nhẹ nhàng có lợi cho sức khỏe cho bệnh nhân

- Có chế độ sinh hoạt và nghĩ ngơi hợp lý

- Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

+ Quản lý biến chứng :

- Cung cấp kiến thức về bệnh tăng huyết áp :

* Là bệnh nguy hiểm gây nhiều biến chứng ở nhiều cơ quan


23

* Thuyết phục bệnh nhân điều trị suốt đời

* Điều trị đúng làm giảm nguy cơ gây biến chứng , giảm tỉ lệ tử vong

* Không kiểm soát tốt , tăng huyết áp có thể là nguyên nhân gây cơn đau thắt ngực hay đột quỵ

* Cần phải thường xuyên theo dõi huyết áp tại nơi thuận tiện , hướng dẫn bệnh nhân cách đo huyết áp tại nhà

A.Vấn đề trước mắt:

1.Hô hấp của bệnh nhân không hiệu quả do tình trạng Viêm phế quản
Hướng can thiệp : cải thiện tình trạng hô hấp cho bệnh nhân
2. BN vận động kém do huyết áp cao , suy tim
Hướng can thiệp :huyết áp ổn định vận động nhẹ nhàng tại phòng
3. BN sốt do viêm phế quản
Hướng can thiệp : hạ sốt
4. Dinh dưỡng kém do ăn ít
Hướng can thiệp : bệnh nhân ăn ngon miệng hơn
5.BN ngủ ít 3-4 tiếng/ ngày do lo lắng về bệnh .
Hướng can thiệp : Cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân.
6.Vệ sinh cá nhân kém do mệt và khó thở
Hướng can thiệp : Cơ thể bệnh nhân sạch sẽ
24

7.Bệnh nhân lo lắng và thiếu kiến thức về bệnh .


Hướng can thiệp :Hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho BN
B.Vấn đề lâu dài:

1. Nguy cơ đột quỵ nhồi máu não do tăng huyết áp

- Theo dõi và phát hiện sớm nguy cơ

2.Nguy cơ nhồi máu cơ tim do tắc mạch vành

- Theo dõi và phát hiện sớm nguy cơ

PHẦN V: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC
1.Hô hấp của bệnh Giúp BN hết khó thở, ho - Đánh giá tình trạng hô hấp - Bệnh nhân thở đều ĐD Thảo
nhân không hiệu và khạc được đàm. của người bệnh : quan sát kiểu khoảng 20 lần/phút.
quả do tình trạng thở , tần suất thở.
- Spo2 > 90%.
Viêm phế quản - Cho bệnh nhân nằm tư thế
thoải mái , dễ chịu : BN nằm
đầu cao , ngổi …
- Cho NB thở oxy theo y lệnh
25

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC
3 lít/phút.
- Theo dõi DHST , SpO2.
- Quan sát màu sắc da niêm
đầu chi.
-Hướng dẫn bệnh nhân cách
ho và khạc đàm hiệu quả ,
theo dõi số lượng , tính chất ,
màu sắc của đàm .
- Thực hiện thuốc giảm ho ,
thuốc long đàm , thuốc dãn
phế quản đầy đủ theo y lệnh .
- Theo dõi sự đáp ứng của
bệnh nhân với điều trị và
chăm sóc .
- Theo dõi các tác dụng phụ
của thuốc giãn phế quản nhất
là trên tim mạch , theo dõi các
kết quả xét nghiệm , báo bác
26

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC
sĩ khi thấy các bất thường .
- Vệ sinh mũi họng thường
xuyên
-Khi tình trạng khó thở BN
giảm hướng dẫn BN tập hít
thở sâu.
2. BN vận động BN có thể vận động, - Đánh giá tình trạng vận BN vận động nhẹ ĐD Thảo
kém do huyết áp không bị té ngã. động của bệnh nhân nhàng tại giường
cao , suy tim Giải thích , động viên BN về
tình trạng mệt và khó thở sẽ
được giảm trong vài ngày tới

-Nghĩ ngơi tuyệt đối tại


giường theo tư thế nữa nằm
nữa ngồi , kê cao 2 chân nếu
có phù .
- Cần giảm hoặc bỏ hẳn các
hoạt động gắng sức : hạn chế
vận động , đi vào phòng vệ
27

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC
sinh …
Bệnh nhân nằm giường phải
có song chắn.
- Hướng dẩn cho người thân
phải luôn ở cạnh chăm sóc
và hổ trợ bệnh nhân suốt
24/24.

- Khi di chuyển phải có người


diều hay đi bằng xe lăn.

Lưu ý quan sát người bệnh cả


khi họ đi vệ sinh.
3. BN sốt do BN hạ được sốt -Đánh giá tình trạng sốt của BN hạ sốt sau 1h ĐD Thảo
viêm phế bệnh nhân dùng thuốc nhiệt độ
quản - Bệnh nhân nghĩ ngơi tại còn 37.5 độ.
giường giữ ấm tránh lạnh ,
tránh gió lùa .
- Cho bệnh nhân uống nước
ấm , nước ép trái cây ….
28

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC
- Sắp xếp phòng bệnh sạch sẽ
thoáng mát , yên tĩnh
- Lau mát bằng nước ấm ,
thực hiện thuốc hạ sốt, thuốc
kháng sinh theo y lệnh.
- Theo dõi sát nhiệt độ và các
biểu hiện nhiễm khuẩn
- Theo dõi lượng nước xuất
nhập
- Đánh giá lại tình trạng sốt
của bệnh nhân sau khi dùng
thuốc 1h
4. Dinh dưỡng Cung cấp đủ chất dinh - Bệnh nhân được ĐD Thảo
- Đánh giá tình trạng dinh
kém do ăn ít dưỡng theo chế độ ăn của cung cấp đủ chất dinh
dưỡng của bệnh nhân
bệnh suy tim và tăng HA dưỡng.

- Thức ăn mềm dễ nhai, tăng


thêm gia vị để kích thích ăn
ngon.
29

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC

- Hạn chế muối <3g/ ngày,


không chấm thêm nước mắm,
xì dầu (nước tương)

- Nên có chế độ ăn giàu chất


xơ, khoảng 30-40g/ngày. Chia
nhỏ thành nhiều bữa ăn trong
ngày (5-6) bữa/ngày. tạo
không khí vui vẻ trong lúc ăn

- Ăn đúng giờ, không bỏ


bữa, ăn chậm nhai kỹ,
không ăn quá nhiều trong
một bữa.

- Chế biến thức ăn dạng


luộc và nấu là chính,
không rán, rang với mỡ.

5.BN ngủ ít 3g / Hỗ trợ bệnh nhân ngủ đủ -Trò chuyện, quan tâm và - Thời gian NB ngủ ĐD Thảo
30

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC
đêm liên quan giấc và đảm bảo chất động viên người bệnh. tăng hơn 6~7g /
đến môi trường lượng giấc ngủ - Massage nhẹ nhàng vùng đêm giấc ngủ sâu
bênh viện - Giúp người bệnh thoải đầu cho người bệnh trước hơn.
mái, vui vẻ. khi ngủ.
- Người bệnh giảm căng - Phòng bệnh thoáng mát,
thẳng, thư giản, dễ ngủ. sạch sẽ, ánh sáng dịu và
- Tránh ảnh hưởng giờ yên tĩnh.
nghỉ ngơi của người Tập trung công tác chăm
bệnh. sóc vào những giờ nhất
định.
- Tránh ngủ nhiều vào ban
ngày.
6.Vệ sinh cá Vệ sinh cá nhân được Thay quần áo, drap gường - Người bệnh cảm ĐD Thảo
nhân kém do mệt thực hiện có hiệu quả, mỗi ngày thấy dễ chịu và
và khó thở người bệnh cảm thấy dễ không mùi hôi
-Vệ sinh rặng miệng 02 lần
chịu
trong ngày bằng nước muối
sinh lý
Vệ sinh sạch sẽ sau khi tiêu
tiểu
31

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC
7.BN lo lắng do NB biết và hiểu biết về Động viên trấn an tinh thần. - BN và người nhà ĐD Thảo
thiếu kiến thức bệnh , an tâm hợp tác giảm lo lắng về tình
-Cung cấp kiến thức về bệnh
về bệnh. điều trị. trạng bệnh và họp tác
cho BN an tâm điều trị
- NB và gia đình hiểu rõ tốt trong điều trị
về bệnh sẽ hợp tác tốt - Giải thích tình trạng bệnh,
hơn. cách chắm sóc, hướng điều trị

-Giúp BN an tâm và tin cho BN và thân nhân an tâm.


tưởng vào công tác diều -Tuân thủ lối sống lành mạnh,
trị. tránh căng thẳng, an ngủ đúng
giờ. Hạn chế cái loại mỡ động
-Giải tỏa được những
vật và thức ăn mặn. Ăn nhiều
thắc mắc của BN , Giúp
trái cây và rau xanh.
BN bớt lo lắng.
B. VẤN ĐỀ LÂU DÀI
1. Nguy cơ - Người bệnh không xảy - Cho người bệnh nghỉ ngơi - Người bệnh được an ĐD Thảo
đột quỵ nhồi ra biến chứng. hay vận động nhẹ nhàng tại toàn và không xảy ra
máu não do - Người nhà biết được các phòng. biện chứng trong thời
tăng huyết áp biến chứng và giúp người gian nằm viện và có
- Kiểm tra huyết áp thường
bệnh không xảy ra biến kiến thức để phòng
xuyên và cho người bệnh
chứng ngừa biến chứng tại
32

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC
uống thuốc hạ áp và thuốc nhà.
trị đau thắt ngực đúng giờ,
đúng liều.

- Trò chuyện, quan tâm giúp


người bệnh vui vẻ, thoải
mái.

- Tránh làm cho người bệnh


giận, kích động, căng thẳng.

- Hướng dẫn người nhà theo


dõi những dấu hiệu của tăng
huyết áp, đau ngực để báo
bác sĩ và kịp thời xử trí.

- Đo ECG khi người bệnh có


mệt, khó thở.

- Hỗ trợ người bệnh khi vận


động, đi lại, không để người
33

CHẨN ĐOÁN KẾ HOẠCH CHĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN
ĐIỀU DƯỠNG SÓC
bệnh đi lại một mình.
- Hướng dẫn phòng ngừa cơn - Phát hiện sớm dấu
2.Nguy cơ nhồi
- BN kiểm soát tốt nguy tái phát của bệnh. hiệu nguy cơ nhồi
máu cơ tim do
cơ - Chế độ ăn hợp lý: cung cấp máu cơ tim.
tắc mạch vành
- BN phòng ngừa được dầy đủ năng lượng, chế độ ăn
nguy cơ bệnh . nhạt, không sử dụng chất kích
- Phát hiện sớm các dấu thích.
hiệu nhồi máu cơ tim. - Tập thể dục thường xuyên,
tập các động tác nhẹ .
- Duy trì kiểm soát tôt huyết
áp.
- Hướng dẫn BN uống thuốc
theo toa và tái khám định kì.
- Hướng dẫn người nhà các
dấu hiệu diễn tiến nặng: ngủ
gà, yếu liệt…

You might also like