You are on page 1of 10

Mục tiêu

1. Phân biệt được KN dịch tễ (DT) học và dịch


DỊCH TỄ HỌC DINH DƯỠNG tễ học DD
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. Trình bày được các PPNC dùng trong DT học
TRONG CỘNG ĐỒNG
3. Lựa chọn được thiết kế NC phù hợp cho 1 cuộc
điều tra DTH Dinh dưỡng
4. Trình bày được định nghĩa của giám sát DD

http://dichvudanhvanban.com

1 2

Dịch tễ học (DTH- Epidemiology) và Dịch tễ học dinh

Nội dung dưỡng (DTHDD- Nutritional Epidemiology)

1. Khái niệm “Vai trò cơ bản của DT


2. Các loại NC dịch tễ học sử dụng trong DD
học là nâng cao SK
3. Giám sát DD (dinh dưỡng)
cộng đồng”

WHO- 2006

3 4
Thông điệp chính của DTH Định nghĩa Dịch tễ học

• Là khoa học nền tảng của Y tế Cộng đồng.


• Đã có những đóng góp lớn vào việc cải thiện sức khoẻ cộng
đồng.
• Là công cụ thiết yếu trong quá trình xác định và sắp xếp các
bệnh nổi trội.
• Thường xuyên có tình trạng chậm trễ giữa việc thu thập các
bằng chứng DT học và ứng dụng các bằng chứng này vào
xây dựng chính sách Y tế.

WHO, 2006

5 6

Dịch tễ học dinh dưỡng (Nutritional Epidemiology)


Thiếu Thiamin (Vitamin B1)

Bệnh Nguyên nhân


Wet Beriberi
Thiếu máu Thiếu sắt
Bệnh beri-beri Thiếu vitamin B1- Thiamin
Bệnh pellagra Thiếu vitamin PP - Niacin
Bệnh scorbut Thiếu vitamin C – Acid ascorbic Dry Beriberi

Bệnh khô mắt Thiếu vitamin A


Bệnh bướu cổ Thiếu Iod Thiamin có vai trò duy trì thăng bằng chất đạm trong cơ
thể và chuyển hóa các chất thịt, mỡ.

7 8
Bệnh Pellagra
Bệnh Scorbut
Pellagar: bệnh da sần đỏ (Pellis: da, Agra: đỏ)
Chứng "rough skin" (làn da thô ráp) và đề cập đến dày da. Pellagra lần đầu
tiên được báo cáo tại Hoa Kỳ năm 1902

9 10

Bệnh khô mắt Bệnh bướu cổ (basedow)

Trên bề mặt đôi mắt luôn


được bao phủ bởi một lớp ✓ Khi tuyến giáp không nhận đủ lượng iot cần thiết, để bù đắp
phim nước mắt bao gồm - Cảm giác khô, rát ở mắt.
nước, dầu, protein, muối, - Đau mắt có thể từ nhẹ đến nặng.
cho việc sản xuất hooc môn, tuyến giáp phải tăng thêm kích
chất nhầy có nhiệm vụ bôi - Đỏ mắt. thước làm cho tuyến giáp phình to ra tạo thành bướu cổ
trơn, giữ cho mắt luôn ẩm, - Dính mí mắt trên và dưới. ✓ Khi chức năng của tuyến giáp bị rối loạn sẽ gây ra các bệnh
sạch, ngăn cản bụi, vi khuẩn - Nhìn mờ tạm thời hoặc vĩnh viễn nếu tiến triển
đến giai đoạn sẹo giác mạc.
như cường giáp, suy giáp, bướu lành tuyến giáp trạng và
tấn công và nuôi dưỡng bề nguy hiểm nhất là ung thư tuyến giáp trạng.
- Sợ ánh sáng.
mặt giác mạc.
- Đau nhức hốc mắt
- Tăng tiết nước mắt: do tuyến lệ bị kích thích.

11 12
Dịch tễ học dinh dưỡng Các ví dụ về DTH DD
(Nutritional Epidemiology)

Nhánh DTH • Đặc điểm nhân trắc của người VN mắc bệnh ĐTĐ
type 2 và Hội chứng chuyển hoá
Khảo sát: - Yếu tố quyết định đưa đến bệnh tật
• Mối tương quan giữa mật độ xương của người ăn
- Liên quan đến DD
chay và không ăn chay tại TP.HCM
Quan điểm: Ăn uống có thể ảnh hưởng đến tình
trạng SK của con người
Yếu tố quyết định đưa đến bệnh tật

13 14

Các ví dụ về DTH DD (2) Các lĩnh vực NC của “Dich tễ học DD”

Liên quan đến DD


1 Lượng chất Dinh dưỡng
1. Tình trạng DD và mối liên quan đến tập quán nuôi
dưỡng trẻ em dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên. 2 Mối liên quan giữa DD và SK
2. Khảo sát tình hình ô nhiễm thức ăn đưỡng phố và các
yếu tố liên quan tại Tp.HCM từ 2018-2020. 3 Vấn đề DD cộng đồng
3. Chất chống OXH trong 1 số loại rau gia vị ở VN.
4 Hiệu quả của chương trình can thiệp DD

15 16
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỊCH TỂ
Các loại nghiên cứu Dịch tễ học HỌC TRONG DINH DƯỠNG
1. NC sinh thái học (Ecologic Study)
NC tương quan (Corretional study )

✓ Đối tượng: quần thể - dân số


✓ Các chỉ số: mối liên quan giữa DD và SK của
các quần thể
✓ Đơn vị phân tích: nhóm người chung 1 số đặc
điểm dân số- xã hội

17 18

Ý nghĩa của NC sinh thái học Ví dụ về NC sinh thái học

Mức độ nguy cơ
Phân bố các
của nhóm quần
loại bệnh
thể khác nhau

Gene Môi trường

19 20
NC sinh thái học (tt) 2. NC cắt ngang (Cross-sectional study)
Ưu điểm
Được thực hiện tại một thời điểm hay trong khoảng một
✓Ít tốn kém thời gian ngắn, mỗi đối tượng chỉ thu thập thông tin một
✓Khảo sát mối liên quan theo thời gian lần và không theo dõi xuôi theo thời gian như trong
Nhược điểm nghiên cứu đoàn hệ tương lai.

✓Nhiều yếu tố gây nhiễu – KS cùng lúc nhiều yếu tố


✓NC không thể thực hiện được 1 cách độc lập
• Không kết luận được nhân quả
✓Chứng minh mối quan hệ nhân-quả yếu
• Diễn giải dễ mắc sai lầm
• Sai số do nhớ lại
• Sai số do không khảo sát được những trường hợp đã tử
vong loại khỏi NC (Neyman’s bias)

21 22

Nghiên cứu mô tả cắt ngang NC ca bệnh và NC cắt ngang


• Tình trạng bệnh và phơi nhiễm được đánh giá đồng thời

• Cung cấp hình ảnh chụp nhanh về bệnh, tình trạng sức
khoẻ cộng đồng, các yếu tố ảnh hưởng
• Bệnh lý, cấp mạn tính
• Các chỉ số sinh học
• Điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội
• Thói quen, lối sống
• Sử dụng dịch vụ y tế,..

23 24
NC mô tả cắt ngang Ví dụ: người ta đã xét nghiệm đường máu những
người được xác định là có tăng huyết áp trong một
đợt nghiên cứu ngang, thì ngoài thông tin thu thập
được về tỷ lệ tăng huyết áp đó, còn thấy đường máu
tăng, nhưng chúng ta không thể biết được đường máu
tăng trước và là yếu tố nguy cơ của bệnh, hay xảy ra
sau, chỉ là hậu quả của bệnh khác.

Nghiên cứu ngang chỉ phản ảnh hiện tượng sức khoẻ tại
thời điểm nghiên cứu, không nói lên được diễn biến của
hiện tượng sức khoẻ đó theo thời gian, nên không thể so
sánh kết quả này với kết quả của một nghiên cứu ngang ở
quần thể khác

25 26

NC phân tích 3. NC bệnh chứng (Case control study)


✓ Là mô hình NC mang tính phân tích
✓ Xuất phát từ bệnh
✓Tìm ra mối liên quan giữa 1 yếu tố nguy cơ và tình
✓ Thu thập dữ liệu ngược thời gian
trạng bệnh tật.
✓ Là mô hình NC rất tốt cho các bệnh hiếm
✓Chia ra làm 2 loại
• NC bệnh chứng
• NC thuần tập
✓Không cho phép kết luận mối quan hệ nhân quả

27 28
TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ
4. NC thuần tập/ đoàn hệ (Cohort study)
Những ứng dụng của các thiết kế nghiên cứu quan sát khác
nhau

• Có thể là NC tương lai (prospective cohort) hoặc hồi


cứu (retrospective cohort)
• Xuất phát từ phơi nhiễm nhiều yếu tố nguy cơ chứ
không phải từ bệnh.

+ ...+++++ chỉ các mức độ phù hợp ; – không phù hợp; b: nếu là tiến cứu
(tương lai); c: nếu là quy mô quần thể

29 30

. Những ưu và nhược điểm của các thiết kế nghiên cứu quan 5. Các NC thử nghiệm
sát khác nhau

• Đối tượng: cá nhân, nhóm


• Gồm 3 mức:
✓Thử nghiệm lâm sàng: trên người -> xác định tính
an toàn và hiệu quả điều trị
✓Thử nghiệm thực địa
✓Thử nghiệm cộng đồng

31 32
Đặc tính của NC thử nghiệm Giám sát dinh dưỡng (GSDD)
• Giám sát là một hoạt động đảm bảo có được sự hiểu biết liên
NGẪU NHIÊN MÙ ĐÔI tục về bệnh học đã có.
• Từ đó sẽ có khả năng hành động kịp thời phòng khi tính nguy
hiểm của bệnh đột nhiên tang cao.
• Thông tin Hành động
• Có thông tin Có / Không hành động
• Không có thông tin Có / Không hành động

Kiểm soát nghiêm ngặt, ít


yếu tố gây nhiễu Ưu việt nhất

33 34

Định nghĩa giám sát sức khỏe QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT SỨC KHỎE
✓Quá trình theo dõi liên tục
✓Mục đích: cung cấp số liệu hiện có về tình trạng
dinh dưỡng cộng đồng và các yếu tố ảnh hưởng
✓Hỗ trợ: chính sách, kế hoạch, sản xuất, đề ra
quyết định thích hợp.
✓Nhằm: cải thiện tình trạng dinh dưỡng của nhân
dân

35 36
Những tiêu chí chính để thiết lập hệ thống
giám sát sức khỏe GSDD cần trả lời các câu hỏi
✓ Phải giúp cho việc thanh toán nạn đói và SDD ✓ Vấn đề DD là gì?

✓ Phải dễ thu thập, xử lý ở mọi cấp để có thể ra quyết ✓ Ai là đối tượng có nguy cơ?

định chính xác và kịp thời ✓ Xảy ra ở đâu?

✓ Cần cố gắng sử dụng hệ thống GSDD sẵn có, không nên ✓ Xảy ra khi nào?

xây dựng hệ thống hoàn toàn mới. ✓ Nguyên nhân gì gây nên

✓ Cần có đường truyền đưa thông tin. tình trạng đó?


✓ Mức độ của vấn đề?

37 38

Mục tiêu chung

✓Là quá trình thông tin liên tục về tình hình DD của nhân
dân và các yếu tố quyết định hoặc có ảnh hưởng đến Nhạy
tình trạng này.
✓Giúp đỡ những người làm chính sách – lập kế hoạch và Đặc hiệu
Các chỉ
thực hiện các chương trình.
tiêu
✓Đề xuất cải thiện việc sử dụng thực phẩm và thông tin GSDD Dễ thu thập
đòi hỏi
DD của nhân dân

39 40

You might also like