You are on page 1of 31

KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CHƯƠNG TRÌNH
TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

GV: THS.BS NGUYỄN THIÊN NHẬT HỒNG

LOGO
LOGO
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1 Tầm quan trọng của CTTCMR

2 Miễn dịch học trong tiêm chủng

3 Lịch tiêm chủng mở rộng tại VN

4 Chống chỉ định và biến chứng trong TC


TẦM QUAN TRỌNG
www.themegallery.com

CỦA TIÊM
LOGO CHỦNG
LOGO
Lịch sử của tiêm chủng
• Năm 1976: Edward Janner dùng
mủ đậu bò để bảo vệ thành công
bệnh nhân bị bệnh đậu mùa. Là
người đặt tên cho phương pháp là
“chủng ngừa”. Sau đó Louis Pasteur
tiếp tục đóng góp cho lĩnh vực này.
• Năm 1900: 5 loại vaccine ban đầu
+ 2 vaccine từ virus: đậu mùa, dại. Edward Janner
+ 3 vaccine từ vi khuẩn: thương 1749 - 1823

hàn, tả, dịch hạch


• Năm 1974: chiến thắng bệnh đậu mùa
WHO tiến hành Chương Trình Tiêm Chủng Mở Rộng
LOGO
Tầm quan trọng của TCMR

• Mỗi năm, vaccine giúp phòng ngừa hơn 2,5


triệu ca tử vong trẻ em trên toàn thế giới
• Tại Việt Nam, chương trình tiêm chủng mở
rộng bắt đầu triển khai từ năm 1981 và đến
nay đã đạt 100% xã phường trong cả nước
có dịch vụ này.
• Mục tiêu của CTTCMR là cung cấp dịch vụ
tiêm chủng miễn phí cho trẻ em dưới 1 tuổi,
bảo vệ trẻ khỏi 6 bệnh truyền nhiễm phổ biến
và gây tử vong cao.
LOGO
Tầm quan trọng của TCMR
LOGO
Tầm quan trọng của TCMR
LOGO
Tầm quan trọng của TCMR
Mục tiêu và ưu tiên trong giai đoạn 2016 – 2020
của EPI về kiểm soát VPD
Mục tiêu:
Giữ vững những thành tựu của EPI và giảm tỉ lệ mới
mắc của VPD trong EPI

Ưu tiên về kiểm soát VPD:


1. Hơn 90% trẻ được tiêm chủng đầy đủ
2. Duy trì tình trạng thanh toán bại liệt
3. Kiểm soát bạch hầu
4. Kiểm soát ho gà
5. Loại trừ sởi và Rubella
6. Kiểm soát viêm gan B
7. Kiểm soát viêm não Nhật Bản:
8. Đưa vaccine IPV và Rota vào chương trình
9. Vaccine tả và thương hàn cho trẻ em ở vùng có
nguy cơ cao

EPI: Expanded Program on Immunization VPD: Vaccine-Preventable Diseases


MIỄN DỊCH HỌC
www.themegallery.com

TRONG TIÊM
LOGO CHỦNG
LOGO
Miễn dịch học trong tiêm chủng
• Để phòng ngừa một số bệnh nhiễm trùng,
người ta giúp cơ thể tạo ra được một sự
miễn dịch nhân tạo bằng cách tiêm chủng
(miễn dịch chủ động) hoặc truyền kháng thể
(miễn dịch thụ động)
• Miễn dịch chủ động: cơ thể tự tạo ra kháng
thể và duy trì lượng kháng thể này trong một
khoảng thời gian nhất định để chống lại bệnh
(mắc bệnh hoặc tiêm chủng)
• Miễn dịch thụ động: nhận KT từ mẹ (IgG)
hoặc thuốc có chứa KT như SAT, SAD
LOGO
Miễn dịch học trong tiêm chủng
LOGO
Miễn dịch học trong tiêm chủng
LOGO
Miễn dịch học trong tiêm chủng
www.themegallery.com

LOGO
LOGO
Phân loại vaccine

1. Sống giảm độc lực


Sử dụng toàn bộ tế bào
của virus hay vi khuẩn

2. Bất hoạt (kháng


nguyên chết)

3. Tiểu đơn vị
Chỉ một bộ phận của mầm
bệnh được sử dụng

4. Giải độc tố

https://vaccine-safety-training.org/types-of-vaccine-overview.html
LOGO
Phân loại vaccine
Vaccin sống giảm độc lực Vaccin bất hoạt
- Lao (BCG) - Bại liệt tiêm (IPV)
- Bại liệt uống (OPV) - Ho gà toàn tế bào
- Sởi, Quai bị, Rubella - Viêm gan A
- Thủy đậu - Dại
- Rotavirus (uống) - Tả
- Thương hàn (uống) - Thương hàn (tiêm)

Vacine tiểu đơn vị Vaccine giải độc tố


(polysarcharide)
- Ho gà vô bào - Uốn ván
- Viêm gan B - Bạch Hầu
- Hib
- Phế cầu
- Não mô cầu
LOGO
Một số loại vaccine trong CTTCMR
Các đường sử dụng của vaccine LOGO

VNNB

Nhà sản xuất


thường khuyến
cáo những đường
sử dụng giúp giảm
thiểu tối đa phản
ứng bất lợi của
vaccine

https://vaccine-safety-training.org/route-of-administration.html
LOGO
Bảo quản Vaccine

• Vaccine rất nhạy cảm với nhiệt độ. Tất cả


các loại vaccine đều phải được bảo quản
ở nhiệt độ 0 – 8 độ C.
• Việc bảo quản này tạo thành một hệ thống
dây chuyền lạnh, vaccine luôn luôn ở
trong tủ lạnh từ nơi sản xuất đến nơi phân
phối đến khi tiêm cho trẻ.
• Không để vaccine ở cánh cửa tủ lạnh,
không nên bỏ lại vào tủ lạnh khi đã đem ra
ngoài sử dụng.
LOGO
Lịch tiêm chủng mở rộng
BIẾN CHỨNG VÀ CHỐNG
www.themegallery.com

CHỈ ĐỊNH CỦA LOGOTIÊM CHỦNG


LOGO
Biến chứng của tiêm chủng
• Sốc phản vệ: Xảy ra ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc
muộn hơn
Biểu hiện:
- Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…).
- Mẫn ngứa, ban đỏ, mề đay, phù Quincke.
- Mạch nhanh nhẹ, khó bắt
- Huyết áp tụt kẹp/ không đo được.
- Khó thở (kiểu hen, thanh quản), thở nấc, ngừng thở.
- Đau quặn bụng, nôn mửa.
- Tiểu không tự chủ.
- Kích thích, vật vã, co giật…
* Xử trí:
Ngừng ngay tiếp xúc với dị nguyên
Cho bệnh nhân nằm tại chỗ, thông thoáng, hỗ trợ hô hấp
Thuốc: Adrenalin, Corticoid, kháng Histamin,dịch truyền…
LOGO
Biến chứng của tiêm chủng
LOGO
Biến chứng của tiêm chủng
 Biến chứng do vaccine
Loại vaccine Tác dụng phụ Tỷ lệ

DPT(BH- Sốt nhẹ, đau, quấy (trong vòng 2 ngày sau tiêm) Thường gặp
HG-UV)
Đau sưng chỗ tiêm 1/2

Khóc liên tục trên 3 giờ 1/100

Sốt > 1050F (40,50C) 1/330

Co giật hay tím từng cơn 1/1750

Bệnh lý não cấp (trong vòng 3-5 ngày sau tiêm) 1/110.000

Di chứng thần kinh vĩnh viễn 1/310.000

Phản ứng phản vệ hay sock phản vệ (trong vòng 24 giờ)

OPV (bại Sốt bại liệt do virus sabin (trong vòng 30 ngày sau uống) 1/8,1 triệu
liệt)
Sốt bại liệt ở trẻ tiếp xúc với trẻ uống vaccine 1/5 triệu

MMR (Quai Nổi ban hay sốt nhẹ vài ngày, sau 1-2 tuần sau tiêm 1/5
bị - Sởi –
LOGO
OPV Biến
(bại Sốt chứng
bại liệt do virus của tiêm
sabin (trong vòng 30 chủng
ngày sau uống) 1/8,1 triệu
liệt)
 Biến Sốt
chứng do vaccine
bại liệt ở trẻ tiếp xúc với trẻ uống vaccine 1/5 triệu

MMR (Quai Nổi ban hay sốt nhẹ vài ngày, sau 1-2 tuần sau tiêm 1/5
bị - Sởi –
Nổi ban hay hạch to vài ngày, sau 1-2 tuần sau tiêm 1/7
Rubella)
Đau, sưng khớp kéo dài 2-3 ngày, sau 1-3 tuần sau tiêm 1/2

Viêm não, co giật kèm sốt, điêc thần kinh (trong vòng Rất hiếm
15 ngày)

H.influenzae Sưng nóng chỗ tiêm 1/100


type B
Sốt > 1010F 2/100

Đỏ chỗ tiêm 2/100

BCG Nhiễm BCG lan tỏa 1/1 triệu

Viêm hạch có mủ, abcess dưới da 1-2/100


LOGO
Biến chứng của tiêm chủng

 Biến chứng do dịch vụ y tế


• Abcess chỗ chích do vô khuẩn kém.
• Viêm hạch do chích BCG quá liều.
• Abcess lạnh tại chỗ chích do chất bảo
quản của vaccine là Hydroxyde nhôm
Al(OH)2 tụ lại nơi chích vì không lắc đều
cho tan thuốc trước khi chích.
LOGO
Chống chỉ định của tiêm chủng
• CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
- Có tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau tiêm
chủng vaccine lần trước/ có cùng thành phần: sốt
cao trên 39 độ kèm co giật hoặc dấu hiệu não,
màng não, tím tái, khó thở.
- Suy giảm miễn dịch (bệnh SGMDBS hoặc trẻ
nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng IV hoặc có biểu
hiện SGMD nặng) CCĐ tiêm chủng vaccine sống
giảm độc lực.
- Các trường hợp CCĐ khác theo hướng dẫn của
nhà sản xuất đối với từng loại vaccine.
LOGO
Tạm hoãn trong tiêm chủng
• TẠM HOÃN (đối với cơ sở tiêm chủng
ngoài bệnh viện)
- Có tình trang suy giảm chức năng cơ quan
(suy HH, suy TH, Suy tim, Suy thận, Suy
gan, Hôn mê…). Tiêm chủng khi sức khỏe
ổn định.
- Mắc các bệnh cấp tính, bệnh nhiễm trùng,
tiêm chủng khi sức khỏe ổn định.
- Sốt ≥ 37,5 độ C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5
độ C (đo nhiệt độ tại nách).
LOGO
Tạm hoãn trong tiêm chủng

- Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn


dịch trong vòng 3 tháng qua (trừ kháng
huyết thanh VG B): tạm hoãn tiêm chủng
vaccine sống giảm độc lực.
- Trẻ đang hoặc mới kết thúc đợt điều trị
corticoid liều cao (pred ≥ 2mg/kg/ngày), hóa
trị xạ trị trong vòng 14 ngày: tạm hoãn tiêm
chủng vaccine sống giảm độc lực.
- Trẻ có cân nặng dưới 2000gr: chuyển
khám sàng lọc, tiêm chủng tại BV
LOGO
Tạm hoãn trong tiêm chủng
- Có tiền sử phản ứng tăng dần sau các lần
tiêm chủng trước của cùng loại vaccine:
chuyển khám sàng lọc và tiêm chủng tại BV
- Mắc các bệnh bẩm sinh hoặc bệnh mạn
tính ở tim, phổi, hệ tiêu hóa, tiết niệu, ung
thư chưa ổn định: chuyển khám sàng lọc và
tiêm chủng tại BV.
- Các trường hợp tạm hoãn tiêm chủng
khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối
với từng loại vaccine.
LOGO

You might also like