You are on page 1of 74

MÔ HÌNH

SINH – TÂM - XÃ HỘI


BIO-PSYCHO-SOCIAL MODEL IN HEALTH

PHẠM PHƯƠNG THẢO


Mô hình y sinh học của y học
The biomedical model of medicine
Trả lời cho các câu hỏi sau đây

• Cái gì gây nên bệnh?


• Ai có trách nhiệm đối với bệnh tật?
• Bệnh nên được điều trị như thế nào?
• Ai có trách nhiệm chữa trị?
• Mối liên quan giữa sức khoẻ và bệnh tật là gì?
• Mối liên quan giữa tinh thần và thể chất là gì?
• Vai trò của tâm lí học trong sức khoẻ và bệnh
tật là gì?
Cái gì gây nên bệnh?
- Bên ngoài cơ thể
Xâm lấn cơ thể
Gây nên các thay đổi thể chất
- Bên trong không cố ý
Không cân bằng hoá học
Vi khuẩn, vi rút
Gien
• Ai có trách nhiệm đối với bệnh tật?
Bệnh phát sinh bên ngoài sự kiểm soát
của BN
BN không chịu trách nhiệm đối với bệnh
tật của họ
BN được coi như những nạn nhân của
tác nhân bên ngoài nào đó gây nên các
thay đổi bên trong.
• Bệnh nên được điều trị như thế nào?
Tiêm ngừa
Giải phẫu
Hoá trị liệu, xạ trị
Nhằm thay đổi tình trạng thể chất của cơ thể
• Ai có trách nhiệm chữa trị?
Những người làm nghề y.
• Mối liên quan giữa sức khoẻ và bệnh tật là
gì?
Sức khoẻ và bệnh tật: khác biệt về đặc tính
Hoặc là khoẻ hoặc bệnh
Không có thể liên tục giữa hai dạng trên.
• Vai trò của tâm lí học trong sức khoẻ và bệnh
tật là gì?
Bệnh tật có thể gây hậu quả tâm lí, nhưng không
phải những nguyên nhân tâm lí.
Ví dụ, bệnh ung thư có thể gây ra nỗi buồn/không
vui nhưng tâm trạng/tính khí/tâm tính không được
xem như có liên quan đến giai đoạn tấn công mạnh
mẽ hoặc tiến triển của bệnh ung thư.
Mối liên quan giữa tinh thần và
thể chất là gì?
Độc lập nhau, tách biệt
Phù hợp với mô hình nhị nguyên truyền thống về sự
phân chia tinh thần - thể xác
Tinh thần không đủ khả năng ảnh hưởng đến thể xác
Tinh thần được xem như trừu tượng và liên quan
đến các cảm giác và tư tưởng (suy nghĩ)
Thể xác: da, cơ, xương, não và các cơ quan.
Các thay đổi về thể xác không lệ thuộc những thay
đổi về tình trạng tinh thần.
MÔ HÌNH
SINH – TÂM - XÃ HỘI
BIO-PSYCHO-SOCIAL MODEL IN HEALTH

PHẠM PHƯƠNG THẢO


MUS Version 1/2007
Lieb, v.Pein, 1990
MÔ HÌNH SINH-TÂM-XÃ HỘI

• Sức khỏe : “Sức khỏe là trạng thái thoải mái


toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ
không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh
hay thương tật”.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

• Quan điểm toàn diện, hệ thống khi nghiên cứu


con người
MÔ HÌNH SINH-TÂM-XÃ HỘI
• Được phát triển bởi bác sĩ tim mạch George
Engel (1977)
• Trong bài viết “Sự cần thiết cho một mô hình y
học mới” trong đó ông đề xuất mô hình Sinh -
Tâm - Xã hội về sức khỏe và bệnh tật.
• Khuyến khích giải thích các hiện tượng sức
khỏe bằng cách xem xét tất cả các yếu tố liên
quan: sinh học, tâm lí, xã hội mà nó có thể góp
phần làm phát triển hoặc duy trì rối loạn.
MÔ HÌNH SINH-TÂM-XÃ HỘI
• Các yếu tố sinh học, tâm lí, xã hội ảnh hưởng
lẫn nhau trong việc nâng cao sức khỏe và gây
nên bệnh tật.
• Thể chất và tinh thần thì không tách rời mà
nối kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau.
• Cái gì ảnh hưởng đến cơ thể sẽ thường ảnh
hưởng đến tinh thần
• Cái gì ảnh hưởng đến tinh thần sẽ ảnh hưởng
đến thể chất.
Nỗ lực để kết hợp:
Tâm lí (cái “tâm lí”)
Môi trường (cái “xã hội”)
Vào trong mô hình y sinh học (cái “sinh học”) truyền
thống về sức khoẻ
Cái sinh học:
Gien
Vi rút, vi khuẩn
Khiếm khuyết về cấu trúc
Tâm lí của sức khoẻ và bệnh tật:
Nhận thức (ví dụ sự mong đợi về sức khoẻ)
Cảm xúc (ví dụ sợ chữa bệnh)
Hành vi (ví dụ hút thuốc, ăn kiêng, tập thể dục hoặc
uống rượu)
Khía cạnh xã hội của sức khoẻ:
Các qui tắc (tiêu chuẩn) xã hội của hành vi (qui tắc xã
hội của hút thuốc hoặc không hút thuốc)
Các áp lực thay đổi hành vi (ví dụ sự mong đợi của
nhóm bạn, áp lực của cha mẹ)
Các giá trị xã hội về sức khoẻ (ví dụ sức khoẻ được
xem như một điều tốt hay điều xấu)
Tầng lớp xã hội và dân tộc
MÔ HÌNH SINH-TÂM-XÃ HỘI

• Sự khỏe mạnh hoặc bệnh tật là một vấn đề


của tình trạng thế chất và cũng bị ảnh hưởng
bởi tình trạng tâm lí và xã hội.
MÔ HÌNH SINH-TÂM-XÃ HỘI

• Các yếu tố sinh học:


• Tuổi, giới tính,
• Loại bệnh, mức độ bệnh, thời gian bệnh,
• Bị một bệnh hay nhiều bệnh, diễn tiến của
bệnh, mức độ biến chứng của bệnh.
MÔ HÌNH SINH-TÂM-XÃ HỘI

Các yếu tố tâm lý:


Nhân cách (tính cách, khí chất, năng lực, xu
hướng)
Nhận thức về bản thân, về bệnh tật
Kiểu suy nghĩ tiêu cực
Niềm tin tôn giáo
Hành vi ăn uống, nghỉ ngơi
Kĩ năng giao tiếp
MÔ HÌNH SINH-TÂM-XÃ HỘI
Các yếu tố tâm lý:
Tìm sự giúp đỡ
Kĩ năng thích ứng
Nhu cầu
Niềm tin về sức khỏe
Kinh nghiệm
Đánh giá vấn đề
Phụ thuộc người khác
Vị thế tâm lí.
MÔ HÌNH SINH-TÂM-XÃ HỘI

Các yếu tố xã hội:


Tôn giáo
Nghề nghiệp
Mối quan hệ, bị chia cắt sớm
Thiếu sự hỗ trợ xã hội
Điều kiện kinh tế,
SINH HỌC
• Loại Bệnh
• Mức độ bệnh
• Thời gian bệnh
• Diễn tiến bệnh
• Biến chứng
TÂM LÍ
Quá trình lớn lên:
Các giai đoạn cuộc đời
Các sang chấn
Các khó khăn/rối loạn,
Sự kiện quan trọng trong cuộc đời: có
người thân chết đột ngột,….
TÂM LÍ
Nhận thức:
Tích cực/tiêu cực
Nhận thức bệnh
Nhận thức phương pháp điều trị
Nhận thức bản thân
TÂM LÍ
Nhận thức bệnh
Bệnh này sẽ gây chết
Không trị hết đâu
Bệnh không nguy hiểm
Điều trị phức tạp
Bận tâm về triệu chứng
TÂM LÍ
Nhận thức về điều trị:
Thầy thuốc hướng dẫn rõ
TÂM LÍ
Hành vi:
Thay đổi thói quen
Ăn uống
Uống thuốc
Phải nghỉ ngơi
TÂM LÍ
Hành vi
Rút lui khỏi xã hội: tránh gặp bạn bè, tránh
các cuộc họp mặt
Tập thể dục
Tìm sự giúp đỡ/tìm thông tin
Đi xem bói/ hỏi bạn/ cầu khấn
Thích ứng với hoàn cảnh
TÂM LÍ
• Niềm tin về sức khỏe: hiệu quả điều trị, hết
bệnh,….
• Kinh nghiệm trước đây: đã điều trị chưa, bác
sĩ/ điều dưỡng tốt hay không tốt hay giỏi hay
dở
TÂM LÍ
Xúc cảm, tình cảm:
Cảm xúc tích cực/ tiêu cực
Buồn, lo lắng, giận dữ, dễ cáu kỉnh
Bối rối, xấu hổ, cảm giác tội lỗi
Lo lắng về điều trị, lo tác dụng phụ
TÂM LÍ
Tính cách:
Linh động/ không linh động
Dễ bị ám thị/ chấp nhận/ phục tùng, bốc
đồng, hấp tấp, né tránh, phủ nhận
Lạc quan/bi quan, tự trọng cao, tính cách
cao quí, hài hước, thực tế, tài xoay sở, cởi mở,
hiểu bản thân, quyết đoán,
TÂM LÍ
• Kiểu nhân cách: dễ tổn thương/ mạnh mẽ, týp
A/ týp B
• Khí chất: nóng nảy/ bình thản/ ưu tư/ hăng
hái, Eysenk
• Vị thế: mất vị thế,
• Phản ứng : quá phản ứng, bất thường
• Hứng thú với các hoạt động bình thường
• Kĩ năng giao tiếp:
XÃ HỘI, KINH TẾ - XÃ HỘI
Gia đình
Mối quan hệ với gia đình: hòa thuận/bất hòa,
bình thường, mâu thuẫn trong gia đình, mối
quan hệ gia đình cởi mở/thân thiện
Thái độ của gia đình về bệnh
Sự hỗ trợ: Trách nhiệm giữa các cá nhân với
nhau: chăm sóc, thờ ơ, bỏ mặc
Con cái: hư hỏng/ngoan ngoãn, chăm sóc/bỏ
mặc
Các mối quan hệ trước đó, những căng thẳng
XÃ HỘI, KINH TẾ - XÃ HỘI

NGHỀ NGHIỆP:
Áp lực: Công việc căng thẳng stress, nhiều
việc/áp lực thời gian, không có thời gian rãnh,
không nghỉ ngơi
Có việc làm: Thất nghiệp tạm thời hoặc
vĩnh viễn/có việc làm, thời gian thất nghiệp, nghỉ
hưu, nghỉ hưu sớm, đang đi làm
XÃ HỘI, KINH TẾ - XÃ HỘI

• Hài lòng về công việc: hài lòng/không hài lòng,


sự phát triển nghề nghiệp
• Mối quan hệ nơi làm việc: tốt/xấu, hài
lòng/không hài lòng, bị trù dập, được nâng
đỡ, bị cô lập ở nơi làm việc
• Môi trường/không khí làm việc: thân
thiện/căng thẳng, bị trù dập
XÃ HỘI, KINH TẾ - XÃ HỘI

• Vị trí nghề nghiệp: chức vụ


• Phát triển nghề nghiệp:
• Làm ăn thua lỗ, bị phá sản
• Tầng lớp xã hội,
• Mối quan hệ với người khác
• Mối quan hệ với thầy thuốc
XÃ HỘI, KINH TẾ - XÃ HỘI

KINH TẾ
Thu nhập, giảm thu nhập do bệnh
Chi phí điều trị
Giao tiếp Thầy thuốc- bệnh nhân
1. Nội dung

4. Bối cảnh

2. Kỹ năng giao tiếp 3. Mối quan hệ


thầy thuốc - bệnh nhân
Giao tiếp bệnh nhân là trung tâm
(patient-centred interview )
Đặt BN và vấn đề BN làm trọng tâm.
Quan tâm, chia sẻ khó khăn BN gặp khi bị
bệnh.
Khuyến khích BN: tham gia tích cực vào quá
trình điều trị: tham gia vào các quyết định
thực hiện những kĩ thuật, phương pháp
chẩn đoán và điều trị.
Giao tiếp bệnh nhân là trung tâm
(patient-centred interview )
Dành thời gian để cho bệnh nhân bắt đầu
Không ngắt lời
Câu hỏi mở
Chờ, dừng
Khuyến khích bệnh nhân nói bằng lời và không
lời
Tóm tắt lại
Từ ngữ dễ hiểu,
Có các cảm xúc phản hồi
Giao tiếp thầy thuốc là trung tâm
(doctor-centred interview)

• Đặt thời gian


• Giới thiệu các chủ đề của cuộc phỏng vấn
• Ngắt lời
• Đặt các câu hỏi đóng
• Thuật ngữ chuyên môn
• Đưa ra quyết định
• Lời khuyên sau cuộc phỏng vấn
Giao tiếp thầy thuốc là trung tâm
(doctor-centred interview)

Độc đoán, gia trưởng


Nói nhiều hơn nghe
Đánh giá cao thông tin do mình đưa ra
Đánh giá thấp thông tin từ người bệnh.
Giao tiếp thầy thuốc là trung tâm
(doctor-centred interview)
Quan tâm đến khía cạnh, triệu chứng sinh
học
Không quan tâm đến suy nghĩ, cảm xúc của
người bệnh.
Khó chịu khi người bệnh hỏi về chẩn đoán,
thuốc
Mối quan hệ thầy thuốc - bệnh
nhân
Ấn tượng đầu tiên về mối quan hệ giữa thầy
thuốc - bệnh nhân
Bầu không khí
Thấu hiểu lẫn nhau
Mối quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân: áp đặt với bệnh
nhân
Các trải nghiệm cá nhân
Cảm xúc
Tư duy
Các xung động
Tri giác cơ thể
Illness và disease

• Sức khỏe là trạng thái thoải mái hoàn


toàn về thể chất, tinh thần và xã hội
(WHO)
• Kinh nghiệm chủ quan so với chẩn đoán
khách quan
• Quá trình xã hội, liên quan đến những
người xung quanh người bệnh
Trả lời cho các câu hỏi sau đây

• Cái gì gây nên bệnh?


• Ai có trách nhiệm đối với bệnh tật?
• Bệnh nên được điều trị như thế nào?
• Ai có trách nhiệm chữa trị?
• Mối liên quan giữa sức khoẻ và bệnh tật là gì?
• Mối liên quan giữa tinh thần và thể chất là gì?
• Vai trò của tâm lí học trong sức khoẻ và bệnh
tật là gì?
Cái gì gây nên bệnh?
Con người: hệ thống phức tạp
Bệnh tật được gây ra bởi nhiều yếu tố
• Ai có trách nhiệm đối với bệnh tật?
Bệnh được xem như là kết quả của một sự kết
hợp nhiều nhân tố
Cá nhân không còn được xem một cách đơn
giản như là một nạn nhân thụ động nữa
Ví dụ, sự nhận ra vai trò của hành vi trong
nguyên nhân của bệnh tật
Cá nhân có thể có trách nhiệm đối với sức khoẻ
và bệnh tật của mình.
• Bệnh nên được điều trị như thế nào?
Cả con người nên được chữa trị
Không phải chỉ những thay đổi cơ thể mới xãy ra
Điều này có thể đưa đến dạng thay đổi hành vi
Khích lệ:
Thay đổi về niềm tin
Đương đầu các chiến lược
Làm đúng theo những khuyến cáo y khoa.
• Ai có trách nhiệm chữa trị?
Cả con người được chữa trị
Không phải chỉ bệnh cơ thể
Bệnh nhân:
Có trách nhiệm một phần đối với việc điều trị
Trách nhiệm để nhận sự chữa trị
Trách nhiệm để thay đổi niềm tin và hành vi
BN không được xem như là một nạn nhân.
• Mối liên quan giữa sức khoẻ và bệnh tật là
gì?
Sức khoẻ và bệnh tật không khác biệt về chất
lượng, nhưng tồn tại trên một thể liên tục. Hơn
là khoẻ mạnh hoặc bệnh tật, các cá nhân phát
triển dọc theo thể liên tục này từ khoẻ mạnh
đến bệnh tật và quay ngược trở lại.
Mối liên quan giữa tinh thần và
thể chất là gì?
Thế kỉ 20 thách thức đối với việc tách bạch giữa
thể xác và tâm hồn
sự tập trung ngày càng tăng về sự ảnh hưởng
lẫn nhau giữa thể xác và tinh thần
Phản ánh trong sự phát triển về việc tiếp cận
con người toàn thể
Thể xác và tâm hồn tác động lẫn nhau
Vai trò của tâm lí học trong sức
khoẻ và bệnh tật là gì?
• Tâm lí học sức khoẻ xem các yếu tố tâm lí
không chỉ như là các hậu quả có thể của bệnh
tật mà còn như là sự đóng góp cho nguyên
nhân của bệnh
• Các nhà tâm lí học sức khoẻ xem xét cả sự kết
hợp trực tiếp và gián tiếp giữa tâm lí và sức
khoẻ.
Vai trò của tâm lí học trong sức
khoẻ và bệnh tật là gì?
• Đường mòn trực tiếp được phản ánh trong
môn sinh lí học và được minh hoạ bởi nghiên
cứu khảo sát tỉ mỉ ảnh hưởng của stress lên
bệnh tật như là bệnh mạch vành và bệnh ung
thư. Từ viễn cảnh này, cái cách một người trãi
nghiệm cuộc sống của họ (“Tôi đang cảm thấy
căng thẳng”) có một tác động trực tiếp lên cơ
thể của họ mà nó có thể thay đổi tình trạng
sức khoẻ của họ.
Vai trò của tâm lí học trong sức
khoẻ và bệnh tật là gì?
• Đường mòn gián tiếp được phản ánh nhiều
hơn trong môn học hành vi và được minh hoạ
bởi nghiên cứu khảo sát tỉ mỉ việc hút thuốc,
ăn kiêng, tập thể dục và hành vi tình dục. Từ
triển vong này, các cách thức mà một cá nhân
nghĩ (“Tôi đang cảm thấy căng thẳng”) ảnh
hưởng hành vi của họ (“Tôi sẽ hút một điếu
thuốc”) mà nó lần lượt có thể ảnh hưởng lên
sức khoẻ của họ
Các mục tiêu của tâm lí học sức khoẻ là gì?
Tâm lí học sức khoẻ nhấn mạnh vai trò của các
yếu tố tâm lí trong nguyên nhân, tiến triển và
hậu quả của sức khoẻ và bệnh. Các mục tiêu của
tâm lí học sức khoẻ có thể được chia thành (1)
hiểu, giải thích, phát triển và thuyết nghiên cứu
(thử nghiệm), và (2) đưa (lí) thuyết này vào thực
tế.
• Đánh giá vai trò của hành vi trong nguyên
nhân của bệnh. Ví dụ:
• Bệnh mạch vành liên quan đến các hành vi như hút
thuốc, ăn uống, thiếu tập thể dục.
• Nhiều bệnh ung thư liên quan đến các hành vi như ăn
kiêng, hút thuốc, uống rượu và không đến khám bệnh
và kiểm tra sức khoẻ toàn diện.
• Đột quị liên quan hút thuốc, cholesterol và huyết áp
cao.
• Nguyên nhân tử vong thường bị bỏ sót là các tai nạn.
Các tai nạn này có thể liên quan với uống rượu, chất
gây nghiện, lái xe ẩu.
Tiên đoán các hành vi có hại cho sức khoẻ. Ví
dụ:
• Hút thuốc, uống rượu, chế độ ăn uống nhiều
mỡ được liên quan với các niềm tin.
• Các niềm tin về sức khoẻ và bệnh tật có thể
được sử dụng để tiên đoán hành vi.
Đánh giá tác động qua lại giữa tâm lí và sinh lí.
Ví dụ:
• Trãi nghiệm về stress liên quan đến sự đánh
giá, đương đầu và hỗ trợ xã hội.
• Stress dẫn đến các thay đổi về sinh lí mà nó có
thể khởi phát bệnh hoặc làm trầm trọng bệnh.
• Nhận thức về đau có thể được tăng lên bởi lo
lắng và được giảm đi bởi sự sao nhãng nó đi.
Hiểu vai trò của tâm lí trong việc trãi nghiệm
bệnh.
Ví dụ:
• Hiểu hậu quả tâm lí của bệnh có thể giúp làm
giảm bớt các triệu chứng như là đau, sự kinh
tởm và buồn nôn.
• Hiểu hậu quả tâm lí của bệnh có thể giúp làm
giảm bớt các triệu chứng tâm lí như là lo lắng
và trầm cảm.
Đánh giá vai trò của tâm lí trong điều trị bệnh.
Ví dụ:
• Nếu các yếu tố tâm lí quan trọng trong nguyên
nhân gây bệnh thì chúng cũng có thể có một
vai trò trong điều trị bệnh.
• Thay đổi hành vi và giảm stress có thể giảm
những cơ hội của một cơn đau tim.
• Chữa trị những hậu quả tâm lí của bệnh có thể
có một ảnh hưởng đến tuổi thọ.
A Nâng cao hành vi sức khoẻ. Ví dụ:
• Hiểu vai trò của hành vi trong bệnh tật có thể
cho phép những hành vi có hại sức khoẻ bị
targeted (nhắm mục tiêu, nhắm đến).
• Hiểu các niềm tin mà nó tiên đoán các hành vi
có thể cho phép những niềm tin này to be
targeted.
• Hiểu các niềm tin có thể giúp những niềm tin
này được thay đổi.
B Ngăn ngừa bệnh.Ví dụ:
• Thay đổi các hành vi và niềm tin có thể ngăn
ngừa được sự tấn công của bệnh.
• Giảm stress có thể giảm nguy cơ của một cơn
đau tim.
• Can thiệp hành vi suốt quá trình bệnh (ví dụ
ngưng hút thuốc sau cơn đau tim) có thể ngăn
cản bệnh thêm nữa.
• Huấn luyện các thầy thuốc để cải thiện các kĩ
năng giao tiếp và để tiến hành những can
Tâm lí sức khoẻ cũng nhằm đưa lí thuyết vào thực tế.
Điều này có thể được đầy đủ bằng cách:

You might also like