You are on page 1of 73

12/14/2018

CHÀO MỪNG CÁC CHỊ/ANH


TỚI DỰ CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM WISC-IV
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TẬP HUẤN
Thực hiện Tiến hành, Chấm điểm &
Diễn giải Trắc nghiệm Đánh giá Trí
tuệ WISC-IV phiên bản Việt
PGS.TS. Trần Thành Nam & ThS Hồ Thu Hà
ĐH Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 16-20/7/2018.

1
12/14/2018

MỤC TIÊU TẬP HUẤN


Hiểu lý thuyết trí tuệ cấu thành trắc nghiệm WISC-IV;
Hiểu được quy trình thích ứng WISC-IV ở Việt Nam;
Hiểu cấu trúc trắc nghiệm WISC-IV & ý nghĩa đo lường của từng tiểu
trắc nghiệm;
Nắm được cách (1) thực hiện, (2) tính điểm, (3) phân tích, (4) diễn
giải kết quả và (5) viết báo cáo đánh giá trắc nghiệm WISC-IV;
Thực hành tiến hành, phân tích, diễn giải và viết báo cáo đánh giá
trắc nghiệm WISC-IV trên thực tế.

Các lý thuyết trí tuệ


SÁNG Tổng quan về WISC-IV phiên bản Việt CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN (1+2)
NGÀY 1

Thích ứng WISC-IV ở VN


Hướng dẫn chung qui trình thực hiện WISC-IV
CHIỀU
Hướng dẫn tiến hành các TTN WISC-IV

SÁNG Hướng dẫn tiến hành các TTN WISC-IV (tiếp)


NGÀY 2

CHIỀU Hướng dẫn tiến hành các TTN WISC-IV (tiếp)

2
12/14/2018

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN (3+4)


Hướng dẫn tính điểm
SÁNG
NGÀY 3

Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích


CHIỀU Hướng dẫn diễn giải kết quả

SÁNG Thực hành diễn giải trên TH thực tế


NGÀY 4

CHIỀU Hướng dẫn viết báo cáo đánh giá

CÁC LÝ THUYẾT
VỀ TRÍ TUỆ
1. Các lý thuyết khác nhau về trí tuệ
2. Đo lường trí tuệ

3
12/14/2018

8 loại trí thông minh theo Howard Gardner

Cấu trúc năng lực nhận thức/ chỉ số trí tuệ/ trí thông
minh theo phân tích nhân tố
Yếu tố chung G Đa trí tuệ CHC

Những người có điểm Thurstone (1962) 3 tầng


thành tích cao trong học Guilford, 1988 2 cấu trúc (trí tuệ lỏng và
đường sẽ có điểm năng lực Gardner (1990) kết tinh)
nhận thức và trí tuệ cao vì 7 năng lực trí tuệ thành
chúng đều bị ảnh hưởng Các thành tố của trí tuệ đều phần
bởi yếu tố “g” Spearman tương quan đến thành tích Được chấp nhận rộng rãi
(1904) học tập để thiết kế tất cả các bộ
trắc nghiệm trí tuệ nổi
tiếng hiện nay.
WISC-IV sử dụng lý
thuyết này để phát triển

4
12/14/2018

CÁC LÝ THUYẾT VỀ TRÍ TUỆ

A. Spearman: Yếu tố chung g

B. Cattell: Trí tuệ lỏng & Trí tuệ kết tinh

C. Cattell-Horn-Carroll: Mô hình trí tuệ CHC

A. QUAN ĐIỂM CỦA SPEARMAN

Những người sáng dạ ở lĩnh vực


Trínàytuệ năng=sẽ
Khảcũng yếu
của một cátố
sang dạ chung

nhân lĩnhcác
hiểu vực khác
ý tưởng
phức tạp, thích nghi hiệu quả với môi trường,
Định
YẾU
nghĩa(g lập
factor) ẩn sau
học từ kinh nghiệm, thực hiện mọi
nhiều dạng thức
luận khác nhau và vượt qua các trở ngại
TỐ G hoạt
Một nỗđộng
nhờchỉ sốtinh
lực tinhcho
IQthần.
chung thần biết mức
độ thông minh trên mọi lĩnh vực

5
12/14/2018

B. QUAN ĐIỂM CỦA CATTELL


TRÍ TUỆ LỎNG (Gf) TRÍ TUỆ KẾT TINH (Gc)
Giải quyết vấn đề mới; Sử dụng kĩ năng, kiến
thức & kinh nghiệm;
Tìm ra ý nghĩa khi đang
mơ hồ; Khả năng ghi nhớ;
Rút ra điểm mấu chốt; Khả năng truy cập thông
tin từ trí nhớ dài hạn.
Hiểu quan hệ giữa các
khái niệm.

C. MÔ HÌNH TRÍ TUỆ CHC (Cattell-Horn-Carroll)

ỨNG DỤNG
Các năng lực cụ thể (70) • Differential Abilities Scales—2 (DAS-II);
Stanford—Binet Intelligence Scale—5
(SB-5); Kaufman Assessment Battery
Các năng lực chính (7-10) for Children—2 (KABC-II); Woodcock-
Johnson Battery—3 (WJ-III).
Trí thông minh nói chung • Các phiên bản trắc nghiệm trí tuệ mới
của Wechsler (WPPSI-IV; WISC-IV;
WAIS-IV (Flanagan, Kaufman, 2009).

6
12/14/2018

General reasoning
Gf Figural relations
3. MÔ HÌNH TRÍ TUỆ CHCConcept
(Cattell-Horn-Carroll)
formation
Gc General information
Verbal comprehension
Gv Visualization

g Ga Listening
Auditory memory span
Gsm Associative memory
Memory span
Glr Expressional fluency
Gs Perceptual speed
Numerical facility

1. Trí tuệ lỏng (Fluid intelligence - Gf)

WISC-IV-VN
Khuôn
Nhận mẫu • Chỉ số tư duy tri
diện quan hệ
khái Khả năng giác (PRI)
niệm giải quyết • Nhận diện khái
vấn đề mới niệm
Tái cấu • Tư duy ma trận
trúc
thông
tin

7
12/14/2018

8
12/14/2018

9
12/14/2018

10
12/14/2018

2. Trí tuệ kết tinh (Crystallized intelligence – Gc)

Sử dụng kinh nghiệm + ngôn ngữ để tư duy WISC-IV-VN

• Chỉ số hiểu lời


nói (VCI)
Biết những gì
• Hiểu biết
• Tìm sự tương
đồng
Biết vận dụng nó như thế nào

GIẬN DỮ và VUI VẺ giống nhau như thế nào?

NÚI và SÔNG giống nhau như thế nào?

Tại sao mọi người phải đánh răng?

Nếu thấy đám khói bốc lên từ nhà bên cạnh, em nên làm gì?

11
12/14/2018

3. Kiến thức định lượng (Quantitative knowledge – Gq)

WISC-IV-VN
Năng lực định lượng,
• Không đánh giá
tính toán, làm việc với Gq
những con số

12
12/14/2018

13
12/14/2018

Số bước nhỏ nhất?

14
12/14/2018

4. Trí nhớ ngắn hạn (Short-term memory – Gsm)

WISC-IV-VN
Năng lực lưu trữ thông • Chỉ số trí nhớ
làm việc (WMI)
tin ngay sau khi tình • Nhớ dãy số
• Nhớ chuỗi số -
huống xảy ra (7±2) chữ cái theo trật
tự

Nhớ hình ảnh

15
12/14/2018

6-9-1-7-3-2-5-8

3-1-7-9-5-4-8-2

4-B-8-R-1-M-7-H

6-L-1-Z-5-H-2-W

Dạy
Đây là người đàn ông và đây là con thuyền.

Nhớ lại Nói cho tôi nghe bạn thấy gì

Người đàn ông đang ở trên thuyền

Copyright © 2014 Pearson Education, Inc. or its affiliates. All rights reserved.

16
12/14/2018

5. Tri giác không gian (Visual-Spatial processing - Gv)

WISC-IV-VN
Lưu
Thao tác trữ
Tái tạo với thông • Xếp khối
tin hình
ảnh trong
tâm trí Chuyển
đổi

17
12/14/2018

18
12/14/2018

19
12/14/2018

6. Xử lý âm thanh (Auditory processing – Ga)

WISC-IV-VN
Năng lực dùng thính giác
• Không đánh giá
để xử lý thông tin đầu Ga
vào (lọc tt nhiễu)

20
12/14/2018

7. Tốc độ xử lý (Processing speed – Gs)

WISC-IV-VN
Năng lực thực hiện thao tác
tinh thần trôi chảy & tự • Mã hóa
• Tìm biểu tượng
động dưới áp lực thời gian

1. Color-Object Naming (age 6) 2. Size-Color-Object Naming (ages 6–8)

3. Letter-Number Naming
(ages 7–16)

Đọc nhanh nhất có thể mà không ngập ngừng hay mắc lỗi

21
12/14/2018

Copyright © 2014 Pearson Education, Inc. or its affiliates. All rights reserved.

22
12/14/2018

8. Trí nhớ dài hạn & năng lực tái hiện (Long-term
memory & Retrieval – Glr)

Năng lực của trí nhớ dài hạn WISC-IV-VN

Lưu trữ thông tin mới vào bộ • Không đánh giá


nhớ dài hạn Glr

Truy cập thông tin đã lưu trữ

Sự phát triển các năng lực trí tuệ cơ bản


160

140
Điểm trung bình tính theo phân bố IQ

120 Gs

100 Gc
Gsm
80
Gf
Gc
60

Ga Gs
40 Gsm
Gv

20 Gf
Glr Gv
Glr
0 Ga

5 15 25 35 45 55 65 75 85

Tuổi (theo năm)

23
12/14/2018

IQ (chỉ số trí
tuệ) là gì?

Các bộ trắc nghiệm của Wechsler


WIPPSI - III
WISC - IV
WAIS - IV

24
12/14/2018

ĐO LƯỜNG TRÍ TUỆ

Mẫu so sánh Điểm của người


chuẩn (norm) ? làm TN

Chỉ số trí tuệ


(IQ)

ĐO LƯỜNG TRÍ TUỆ

“Đường phân phối


chuẩn”
• Đa phần điểm số tập
trung quanh trung
bình
• Càng xa TB càng ít - ít
hơn 2% thiên tài hoặc
thiểu năng

25
12/14/2018

ĐO LƯỜNG TRÍ TUỆ

Yêu cầu một trắc nghiệm tốt

Độ tin Độ hiệu Chuẩn


cậy lực hóa

Một số bằng chứng


nghiên cứu

26
12/14/2018

CHC VÀ THÀNH TÍCH HỌC TẬP


Năng lực CHC Đọc Toán Viết
Gf Suy luận quy nạp và suy luận thứ tự chung đóng vai trò Suy luận quy nạp và suy luận thứ tự chung đóng vai trò Suy luận quy nạp và suy luận thứ tự chung liên quan đến
quan trọng trong việc đọc hiểu quan trọng với môn Toán ở mọi độ tuổi việc hình thành các kỹ năng viết đặc biệt ở tuổi tiểu học

Gc Phát triển ngôn ngữ, kiến thức từ vựng và khả năng Phát triển ngôn ngữ, kiến thức từ vựng và khả năng Phát triển ngôn ngữ, kiến thức từ vựng và khả năng nghe
nghe đóng vai trò quan trọng với việc đọc hiểu nghe đóng vai trò quan trọng với môn Toán ở mọi độ đóng vai trò quan trọng với kỹ năng viết sau 7 tuổi
tuổi

Gsm Khoảng ghi nhớ ngắn hạn đóng vai trò quan trọng với Khoảng ghi nhớ ngắn hạn đóng vai trò quan trọng với Khoảng ghi nhớ ngắn hạn đóng vai trò quan trọng với kỹ
đọc hiểu kỹ năng làm toán năng viết chính tả

Gv Các năng lực liên quan đến xử lý hình ảnh/ chữ viết, trí Các năng lực liên quan đến xử lý hình ảnh/ chữ viết, trí NA
nhớ hình ảnh, phân biệt hình ảnh, định dạng có vai trò nhớ hình ảnh, phân biệt hình ảnh, định dạng có vai trò
quan trọng với việc đọc quan trọng với kỹ năng tính toán bậc cao như hình học,
hình học không gian, tích phân, vi phân

Ga Khả năng ngữ âm đóng vai trò quan trọng với việc đọc NA
trong suốt những năm tiểu học và đầu cấp II
Khả năng ngữ âm đóng vai trò quan trọng với các kỹ năng
viết cơ bản và biểu đạt ngôn ngữ viết chủ yếu ở tuổi tiểu
học

Glr Khả năng dễ dàng gọi tên sự vật hết sức quan trong với NA
kỹ năng đọc ở bậc tiểu học. Trí nhớ liên tưởng khá
Khả năng dễ dàng gọi tên sự vật có tương quan mạnh với
việc biểu đạt ngôn ngữ viết
quán trọng với kỹ năng đọc ở một vài nhóm độ tuổi

Gs Tốc độ tiếp nhận thông tin hết sức quan trọng trong Tốc độ tiếp nhận thông tin hết sức quan trọng trong Tốc độ tiếp nhận thông tin hết sức quan trọng trong với
suốt độ tuổi học sinh đặc biệt có tương quan mạnh suốt độ tuổi học sinh đặc biệt có tương quan mạnh ngôn ngữ viết ở các độ tuổi.
nhất ở tuổi tiểu học ở kỹ năng đọc nhất ở tuổi tiểu học ở kỹ năng toán

Các phiên bản Wisc VÀ THÀNH TÍCH HỌC TẬP


Nghiên cứu Mẫu quốc gia Số lượng Công cụ sử dụng Mức tương quan (r)
Beckett, Castle, Rutter, and Great 161 Wechsler Intelligence Scale for Children 0,64
Sonuga-Barke (2010) Britain
Boulon-Díaz (1992) Puerto Ricocan USA 65 Wechsler Intelligence Scale for Children Revised, 0,66
Puerto Rican
version
Daley et al. (2005) Kenya (mẫu nam) 234 Adaptation of 0,40
the Wechsler Intelligence Scale for Children -
Revised
Dash, Mohanty, and Kar (1989) India 60 Adaptation of the Wechsler Intelligence Scale for 0,31
Children
Duckworth, Quinn, and Tsukayama Texas (USA) 706 Wechsler Abbreviated Scale of Intelligence 0,48
(2012)
Hartlage and Steele (1977) Hartlage and Steele’s sample (USA) 36 Wechsler Intelligence Scale for Children -Revised 0,59

Johnson and McGowan (1984) Houston Parent-Child Development 51 Wechsler 0,17


Center Intelligence Scale for Children -Revised
Sample (USA)
Johnson, Deary, and Iacono (2009) Twin sample (Germany) 1648 Wechsler Intelligence Scale for Children - 0,40
Revised
Karbach, Gottschling, Spengler, Cosmos sample (Germany) 334 Wechsler Intelligence Scale- version III 0,38
Hegewald, and Spinath (2013)

Peterson, Pihl, Higgins, Séguin, and Peterson et al., sample (Canada) 148 Wechsler Intelligence Scale for Children -Revised 0,46
Tremblay (2003)
Spinath, Spinath, and Plomin (2008) Twin sample (Great Britain) 4492 Wechsler Intelligence Scale for Children-III; 0,43
Cognitive Ability Test -Third Version

27
12/14/2018

Tương quan giữa các chỉ số trí tuệ tổng hợp và chỉ số trí tuệ
thành phần đo bằng WISC-IV-VN với thành tích học tập

Chỉ số
Chỉ số
Tư duy Trí nhớ Điểm tổng Nhận
Tư duy tri Tốc độ xử Năng lực
Các môn học ngôn ngữ công việc trí tuệ thức
giác (PRI) lý (PSI) chung
(VCI) (WMI) (FSIQ) thành
(GAI)
thạo (CPI)
KQHT 2016-2017 0,747 ** 0,752 ** 0,802 ** 0,398 ** 0,834 ** 0,805 ** 0,759 **

Môn Toán 0,620 ** 0,684 ** 0,733 ** 0,390 ** 0,744 ** 0,704 ** 0,708 **

Môn Văn 0,790 ** 0,724 ** 0,724 ** 0,358 ** 0,820 ** 0,816 ** 0,696 **

Khoa học Tự nhiên 0,405 ** 0,557 ** 0,592 ** 0,160 0,530 ** 0,519 ** 0,495 **

Khoa học Xã hội 0,642 ** 0,505 ** 0,590 ** 0,197 * 0,617 ** 0,620 ** 0,515 **

Tin học 0,442 ** 0,501 ** 0,594 ** 0,238 * 0,534 ** 0,482 ** 0,527 **

Giáo dục công dân 0,496 ** 0,413 ** 0,400 ** 0,327 ** 0,506 ** 0,504 ** 0,458 **

Ngoại ngữ 0,539 ** 0,565 ** 0,542 ** 0,136 0,589 ** 0,591 ** 0,459 **

Tương quan giữa thành tích 10 tiểu trắc nghiệm thành phần
WISC-IV-VN với thành tích học tập

Khoa học Tự Khoa học Xã Giáo dục


KQHT 2016- Môn Toán Môn Văn Tin học Ngoại ngữ
nhiên hội công dân
Tiểu trắc nghiệm 2017
BD 0,490** 0,458** 0,564** 0,416** 0,229* 0,417** 0,255* 0,462**
SI 0,678** 0,571** 0,777** 0,331** 0,636** 0,402** 0,473** 0,531**
DS 0,784** 0,736** 0,763** 0,533** 0,635** 0,584** 0,440** 0,552**
PCn 0,761** 0,707** 0,764** 0,462** 0,618** 0,394** 0,536** 0,525**
CD 0,388** 0,444** 0,354** 0,141 0,259** 0,315** 0,324** 0,219*
VC 0,717** 0,648** 0,732** 0,344** 0,570** 0,414** 0,560** 0,491**
LN 0,706** 0,628** 0,570** 0,564** 0,460** 0,501** 0,299** 0,435**
MR 0,704** 0,607** 0,576** 0,578** 0,433** 0,494** 0,283** 0,475**
CO 0,648** 0,501** 0,687** 0,394** 0,566** 0,333** 0,369** 0,503**
SS 0,253* 0,177 0,235* 0,127 0,037 0,064 0,194 0,008

28
12/14/2018

Các mặt năng lực nhận thức dự báo thành tích học tập của
học sinh qua phân tích hồi quy
Các hệ số KQHT chung Toán Văn KHTN KHXH Tin học GDCD Ngoại ngữ
FSIQ x x x x x x x
GAI x x x x x x
CPI x x x x x x
VCI x x x x x
PRI x x x x x x x
WMI x x x x x x x
PSI x x
BD x x x
SI x x
DS x x x x x
PCn x x x x
CD x
VC x x x x
LN x x x x x x
MR x x x x x x
CO x x x x
SS x x x

Với nhóm học sinh


chuyên biệt ADHD

29
12/14/2018

1
Sự khác biệt

Nhóm ADHD không có rối loạn học tập Nhóm ADHD có rối loạn học tập

Tiểu trắc nghiệm cao điểm nhất ĐTB Tiểu trắc nghiệm cao điểm nhất ĐTB
Khái niệm theo tranh 10,5 Xếp khối 9,5
Tìm sự tương đồng 10,1
Tiểu trắc nghiệm thấp điểm nhất ĐTB Tiểu trắc nghiệm thấp điểm nhất ĐTB

Mã hóa 8,3 Nhớ dãy số và chữ cái theo trật tự 7,7


Mã hóa 7,5

1
Sự khác biệt

Nhóm học sinh ADHD có thành tích kém Nhóm học sinh ADHD có thành tích kém
môn Văn môn Toán
Tiểu trắc nghiệm cao điểm nhất ĐTB Tiểu trắc nghiệm cao điểm nhất ĐTB
Khái niệm theo tranh 9,3 Từ vựng 8,9
Tìm biểu tượng 9,2 Nhớ dãy số 8,9
Tiểu trắc nghiệm thấp điểm ĐTB Tiểu trắc nghiệm thấp điểm ĐTB
nhất nhất
Nhớ dãy số 8,0 Thông tin chung 7,6
Mã hóa 8,1 Mã hóa 7,6
Nhớ dãy số và chữ cái theo trật 7,9
tự

30
12/14/2018

2
Tương quan

Điểm FSIQ Điểm VCI Điểm PRI Điểm


WMI Điểm PSI

Tổng điểm thành tích học tập môn Văn 0,64** 0,64** 0,40** 0,57** 0,33*
qua 3 năm

Tổng điểm thành tích học tập môn 0,76** 0,61** 0,62** 0,64** 0,50**
Toán qua 3 năm

3
Hồi quy

R2 Các biến dự báo có ý nghĩa

Tổng điểm thành tích học tập môn Văn qua 3 0,70 FSIQ, VCI
năm

Tổng điểm thành tích học tập môn Toán qua 3 0,76 FSIQ
năm

31
12/14/2018

3
Hồi quy

R2 Các biến dự báo có ý nghĩa


Thông tin chung, Nhớ dãy số và chữ cái theo
Có rối loạn học tập 0,67
trật tự, Nhớ dãy số, Tìm biểu tượng, Xếp khối

Thành tích học tập


0,63 Thông tin chung, Mã hóa, Tìm sự tương đồng
kém môn Văn

Thành tích học tập Thông tin chung, Nhớ dãy số và chữ cái theo
0,66
kém môn Toán trật tự, Nhớ dãy số, Tìm biểu tượng

4
Nhận xét với nhóm trẻ ADHD
Năng lực nhận thức và thành tích học tập ở trẻ ADHD có tương quan với nhau. FSIQ dự báo
thành tích học tập Văn – Toán; VCI dự báo thành tích học tập môn văn

Có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa năng lực nhận thức và thành tích học tập ở trẻ bình
thường và trẻ ADHD

Trẻ ADHD kèm RLHT đạt thành tích kém trong Nhớ dãy số và chữ cái, Mã hóa. Trẻ ADHD kèm
những khó khăn về Toán đạt điểm thấp trong các tiểu trắc nghiệm Thông tin chung, Mã hóa

Có thể sử dụng các tiểu trắc nghiệm Thông tin chung, Nhớ dãy số và chữ cái theo trật tự, Nhớ
dãy số, Tìm biểu tượng, Xếp khối của WISC-IV-VN để dự báo RLHT nói chung và các khó khăn
trong Đọc và Toán nói riêng.

32
12/14/2018

Bằng chứng nghiên


cứu về các lỗi tiến
hành

Frequency of Administration and Recording Errors by Subtest on the


WISC-IV-VN
N Mean errors Mean errors Independent t test
(Mrazik et al, 2012)

Block design 99 3.0 0.33 11.65(p<.0001)


Similarities 39 1.18 0.96 0.95(p>.05)
Digit span 30 0.9 0.34 2.44(p<.01)
Picture concepts 33 1.0 0.03 4.23(p<.0001)
Coding 51 1.54 0.01 6.67(p<.0001)
Vocabulary 27 0.81 1.20 1.70(p>.05)
15 0.45 0.08 1.92(p>.05)
Letter-number sequencing
Matrix reasoning 15 0.45 0.11 1.90(p>.05)
Comprehension 12 0.36 1.28 4.01(p<.001)
Symbol search 15 0.45 0.04 1.94(p<.05)
Total errors 336 10.18 6.28 17.01 (p<.0001)

33
12/14/2018

Frequency of specific administration errors of WISC-IV-VN

Total errors M %
Failure to query appropriately 91 2.8 16.8
Failure to prompt appropriately 45 1.4 8.3

Failure to record responses verbatim 21 0.6 3.9


Failure to start at the correct point 21 0.6 3.9
Failure to discontinue correctly 16 0.5 3
Failure to reverse correctly 12 0.4 2.2
Failure to administer sample items 11 0.3 2

Frequency of scoring erros of WISC-IV-VN

Total errors M %
Inaccurately calculating total raw score 182 5.5 23.6
Inaccurately scoring items 101 3.1 18.6
Inaccurately calculating FSIQ 15 0.5 2.2
Failure to count points before the basal 10 0.3 1.8
Inaccurately calculating PRI 7 0.2 1
Inaccurately calculating WMI 7 0.2 1
Inaccurately calculating PSI 6 0.2 0.9
Inaccurately calculating VCI 5 0.2 0.7
Inaccurately calculating chronological age 3 0.1 0.4

34
12/14/2018

Overestimations and Underestimations of WISC-IV-VN index score

Overestimated Underestimated

% Mean % Mean
FSIQ 50 2.9 37.5 1.6
VCI 47.7 4.4 37.5 2.8
PSI 22.5 2.5 17.5 1.2
WMI 27.5 2.2 12.5 1.7
PRI 15 0.4 10 1.2
Total 58.6 11.2 41.4 7.8

QUÁ TRÌNH THÍCH


ỨNG WISC-IV Ở
VIỆT NAM
1. Phương pháp & Qui trình thích nghi
2. Các vấn đề thích nghi

35
12/14/2018

PHƯƠNG PHÁP & QUI TRÌNH THÍCH NGHI

1. Thành lập 2. Chuyển


3. Thích nghi
hội đồng ngữ

6. Lấy mẫu 5. Nghiên 4. Lấy ý kiến


so sánh cứu thí điểm người dân

1. Thành lập hội đồng thích nghi


MỤC ĐÍCH CƠ CẤU
1. Định hướng quá trình thích 4 thành viên;
nghi (chuyển ngữ, thay đổi
Chuyên gia TLH lâm sàng,
thích nghi)
TLH giáo dục;
2. Thiết kế và giám sát quy trình
thu thập số liệu; Song ngữ.
3. Hỗ trợ về mặt hành chính cho
công tác thu thập số liệu;
4. Tư vấn phân tích số liệu.

36
12/14/2018

3. Thích nghi -> Phiên bản 1

Vẽ lại các hình ảnh để phù hợp với trẻ em Việt


Nam;
Đổi các khái niệm không quen thuộc bằng khái
niệm tương đương về ý nghĩa và logic trong item;
Thay thế các tình huống xã hội cho phù hợp với
văn hóa Việt Nam.

4. Lấy ý kiến người dân -> Phiên bản 2

Phiên bản 1 Phiên bản 2


Xác định item Thay đổi các
Người dân đọc
khó hiểu item này

37
12/14/2018

5. Nghiên cứu thí điểm -> Phiên bản 3

Mục tiêu Xác định các item không phù hợp với thang đo

Khách thể 90 đối tượng phù hợp

Lấy số liệu Cán bộ được tập huấn, quá trình có giám sát

Xử lý thống kê Điểm trung bình, tương quan, hệ số tin cậy bên trong

Sửa đổi Sửa dựa trên kết quả -> Phiên bản 3

CÁC VẤN ĐỀ THÍCH NGHI Nhận diện khái niệm

Vẽ lại Bút chì (B), mặt trời (3)


hình

Thay khái Phomat = bánh mì (11), rổ bóng rổ = gôn


niệm bóng đá/vợt bóng bàn (18)
Đảo trật Item 12 (động từ) - Item 11,13,15 (danh từ
tự chỉ vật)

38
12/14/2018

CÁC VẤN ĐỀ THÍCH NGHI Hiểu biết

THAY ITEM PHÙ HỢP VĂN HÓA VN


(3) Dây an toàn ô tô -> Mũ bảo hiểm
Dân chủ & Xã hội chủ nghĩa
(18) keep one company from owning all the newspapers, radio and TV stations
-> vì sao không độc quyền kinh tế
(19) freedom of speech -> vì sao mọi người phải bầu cử quốc hội
(21) communication tools threaten dictatorships -> vì sao xã hội cần luật pháp

CÁC VẤN ĐỀ THÍCH NGHI Hiểu biết


- Item 8: xin lỗi khi làm đau người khác TRẬT TỰ ITEM
Comprehension1 1.94
- Item 11: Lợi ích của thư viện công cộng Comprehension2 1.85
Comprehension3 1.68
Thư viện cộng cộng không phổ biến ở VN Comprehension4
Comprehension5
1.46
1.
Comprehension6 1.33
- Item 13: lợi ích của việc thu thập tin từ báo chí Comprehension7 1.46
Comprehension9 1.33
hơn TV Comprehension10 1.5
Comprehension12 1.26
Ở VN, TV và báo đều lấy tin từ 1 nguồn Comprehension8
Comprehension11
0.87
0.83
Comprehension14 0.77
-Item 15: lý do phải có bản quyền. Comprehension16 0.69
Comprehension17 0.18
Comprehension15 0.33
- Item 18: vì sao không được độc quyền kinh tế Comprehension19 0.31
Comprehension21 0.30
- Item 20: vấn đề về thay đổi nhanh chóng trong Comprehension13
Comprehension20
0.27
0.10
khoa học và công nghệ Comprehension18 0.06

39
12/14/2018

Vocab7 1.9
Vocab5 1.88

CÁC VẤN ĐỀ THÍCH NGHI Từ vựng Vocab6

Vocab9
1.88

1.75
Vocab13 1.71
Vocab8 1.61
Vocab10 1.55
Vocab12 1.4
Vocab16 1.39
Vocab18 1.26
Vocab31 1.25
Vocab11 1.24

Thay đổi trật tự các item dựa trên: Vocab23


Vocab14
1.24
1.14
Vocab27 1.04
Vocab22 1.01

- độ khó của item


Vocab19 1
Vocab25 0.89
Vocab26 0.87
Vocab28 0.83
Vocab35 0.79

- điểm TB Vocab15
Vocab17
Vocab30
0.76
0.76
0.74
Vocab32 0.73
Vocab21 0.7
Vocab29 0.69
Vocab20 0.67
Vocab24 0.57
Vocab36 0.56
Vocab33 0.43
Vocab34 0.38

CÁC VẤN ĐỀ THÍCH NGHI Tìm sự tương đồng


- Item 12: gạch và gỗ Similarity 1
Similarity 2
Mean
.93
.92
Similarity 3 1.81
Cụ thể, cùng độ khó với item 6 (mèo và Similarity 4
Similarity 5
1.65
1.38

chuột) and 7 (mùa đông và mùa hè) Similarity 6


Similarity 7
1.56
1.61
Similarity 12 .98

- Item 17: lũ lụt và hạn hán Similarity 8


Similarity 9
.82
.80
Similarity 11 .63
Similarity 13
Việt Nam có thể quen với tình trạng lũ lụt Similarity 17
.94
.90
Similarity 14 .64
nên trẻ có khái niệm này tốt hơn Similarity 15
Similarity 10
.65
.54
Similarity 16 .36

- Item 10: cười và nhăn mặt Similarity 18


Similarity 19
.48
.38
Similarity 20 .30

Trừu tượng, biểu hiện cảm xúc Similarity 21


Similarity 22
.32
.17
Similarity 23 .05

40
12/14/2018

Kết quả, Alpha


1. Xếp khối: α= .816 trật tự: α=.83
2. Tìm sự tương đồng: α=.91 8. Tư duy ma trận: α=.908
3. Nhớ dãy số: α=.75 & α=.70 9. Hiểu biết: α=0.9
4. Nhận diện khái niệm: α=.85 10.Tìm biểu tượng: α=.87
5. Mã hóa: α=.85
6. Từ vựng: α=.95
7. Nhớ chuối Số-Chữ cái theo

TỔNG QUAN VỀ
WISC-IV-VN
Về WISC-IV, mục đích, điểm mạnh –
hạn chế, cấu trúc.

41
12/14/2018

CÁC TRẮC NGHIỆM TRÍ TUỆ CỦA WECHSLER

Wechsler Adult Intelligence Scale (WAIS-IV)

Dành
Wechsler cho trẻ 6-16
Intelligence Scaletuổi
for Children (WISC-IV)

Wechsler ĐoPreschool and Primary


trí tuệ chung, GAI, CPIScale of số
& 4 chỉ
Intelligence (WPPSI-III)
thành phần

WISC-IV: MỤC ĐÍCH


Hiểu được năng lực trí tuệ của trẻ;
Hỗ trợ xác định các vấn đề về đọc/toán và quá trình học tập nói
chung;
Nhận diện các dạng khiếm khuyết học tập;
Hiểu được các điểm mạnh & điểm yếu của trẻ;
Nhận diện trẻ tài năng;
Giúp trường học có những thích ứng và cá nhân hóa kế hoạch học
tập cho từng học sinh.

42
12/14/2018

WISC-IV: ĐIỂM MẠNH

Độ tin cậy & độ hiệu lực


Các hệ số tâm trắc tốt
Thông tin chẩn đoán hữu ích
Qui trình thực hiện tốt

WISC-IV: ĐIỂM MẠNH


ĐỘ TIN CẬY ĐỘ HIỆU LỰC

Các tiểu trắc nghiệm có WISC-IV phân biệt tốt các


nhóm lâm sàng: nhóm tài
độ tin cậy bên trong từ năng, thiểu năng trí tuệ từ
.79 đến .90 trung bình đến nặng, thiểu
năng học tập, tự kỉ, khó
Các điểm chỉ số có độ khăn ngôn ngữ, khó khăn
tin cậy từ .85 to .94 vận động, chấn thương
não.
Chỉ số IQ toàn thang Nguồn: Pearson
FSIQ có độ tin cậy .96

43
12/14/2018

WISC-IV: HẠN CHẾ

Khó khăn có thể khi cho điểm các đáp án (phần lời);

Không đánh giá được trí nhớ tri giác không gian; trí nhớ
dài hạn, xử lý thông tin âm thanh.

Có ảnh hưởng bởi việc thực hành và quen thuộc với


trắc nghiệm.

IQ chung
WISC-IV: CẤU TRÚC
Hiểu lời Tư duy tri Trí nhớ làm Tốc độ xử
nói giác việc lý

SI BD DS CD

VC PCn LN SS

CO MR

44
12/14/2018

Chỉ số hiểu lời


(Verbal Comprehension Index - VCI)

Similarities
TÌM SỰ TƯƠNG ĐỒNG: Trẻ tìm điểm giống nhau
(S) giữa cặp khái niệm.
Vocabulary
TỪ VỰNG: Trẻ gọi tên hình ảnh & đưa ra định
(VC) nghĩa cho từ.
Comprehension
HIỂU BIẾT: Trẻ trả lời câu hỏi về các tình huống xã
(CO) hội.

Tư duy tri giác


(Perceptual Reasoning Index - PRI)

Block Design
XẾP KHỐI: Trẻ dùng 9 khối để tạo ra hình yêu
(BD) cầu trong thời gian giới hạn (2D).
Picture Concepts NHẬN DIỆN KHÁI NIỆM: Trẻ chọn 1 tranh ở mỗi
(PCn) dãy (2-3 dãy) để hợp thành một nhóm.
Matrix Reasoning TƯ DUY MA TRẬN: Trẻ chọn phần thiếu để xếp
(MR) vào ma trận chưa hoàn thành.

45
12/14/2018

Chỉ số trí nhớ làm việc


(Working Memory Index - WMI)

Digit Span
(DS) NHỚ DÃY SỐ: Trẻ nhắc lại các số (1) như vừa nghe
(2) ngược lại với thứ tự vừa nghe.
Letter-Number NHỚ CHUỖI SỐ - CHỮ CÁI THEO TRẬT TỰ: Trẻ
Sequencing được nghe 1 dãy chữ-số & phải nhắc lại số theo
(LN) thứ tự tăng dần và chữ theo thứ tự bảng chữ cái.

Tốc độ xử lý
(Processing Speed Index - PSI)

Coding
MÃ HÓA: Trẻ sao chép lại kí hiệu tương ứng
(CD) với hình hoặc số trong thời gian giới hạn.

Symbol Search TÌM BIỂU TƯỢNG: Trong thời gian giới hạn,
trẻ tìm những kí hiệu giống với kí hiệu trong
(SS) nhóm cho trước.

46
12/14/2018

THỰC HIỆN
WISC-IV-VN

Qui trình thực hiện chung

MỤC LỤC
1. Nguyên tắc chung 9. Ghi các phương án trả lời
2. Các bước tiến hành 10. Hướng dẫn tiến hành
3. Điểm bắt đầu 11. Hướng dẫn tính điểm
4. Qui tắc quay lại 12. Hoàn thành bảng ghi điểm
5. Qui định dừng lại
6. Giới hạn thời gian
7. Câu thực hành
8. Nghi vấn, gợi ý & nhắc lại

47
12/14/2018

1. NGUYÊN TẮC CHUNG


Người diễn giải TN: đã tốt nghiệp hoặc hoàn thành những khoá tập
huấn chuyên nghiệp về đánh giá tâm lý;
Không sao chép/phát tán các tài liệu của TN;
Trẻ có khuyết tật về thực thể, ngôn ngữ hoặc thính giác có thể khó thể
hiện đầy đủ trắc nghiệm WISC-IV;
Không cần đánh giá lại trước 1 năm trừ khi có những thay đổi đặc biệt;
Không gian: điều kiện ánh sáng tốt, phòng yên tĩnh & hạn chế các yếu
tố ngoại cảnh làm phân tán chú ý. Ngồi đối diện với trẻ;
Bố mẹ không nên xuất hiện khi trẻ làm trắc nghiệm.

2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH (1)

1. Sắp xếp tài liệu làm trắc nghiệm sao cho dễ tiếp cận nhất trong quá
trình làm nhưng phải xa khỏi tầm mắt của trẻ;
2. Thiết lập mối quan hệ với trẻ trước khi tiến hành trắc nghiệm;
3. Nói với trẻ rằng bạn sẽ cho các em xem một số khối mầu và hỏi các
em một số câu hỏi cũng như nhìn vào một số bức tranh;
4. Nếu đứa trẻ hỏi rằng liệu đây có phải là trắc nghiệm không: Bạn trả
lời là đúng, nó là một loại trắc nghiệm nhưng không giống như các bài
kiểm tra;

48
12/14/2018

2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH (2)

5. Tiến hành làm trắc nghiệm với một phong cách chuyên nghiệp,
không vội vàng;
6. Động viên sự cố gắng của trẻ bằng cách nói “em đang làm rất tốt”
hoặc là “đúng là như vậy đấy”. Không được khen trẻ bằng cách nói là
“đúng rồi” sau từng câu trẻ làm đúng;
7. Tiến hành làm các tiểu trắc nghiệm theo đúng thứ tự của sách
hướng dẫn.

3. Điểm bắt đầu

Mỗi TTN có điểm bắt đầu cụ thể cho từng lứa tuổi

Nhiều TTN có câu thực hành trước câu bắt đầu cho
từng lứa tuổi

TTN LN có 1 số câu cho trẻ nhỏ sẽ không tính vào điểm


thô. Trẻ ko hoàn thành => ko tiến hành TTN này.

49
12/14/2018

4. QUI TẮC QUAY LẠI

Xác định khi nào thực hiện lại các câu trước điểm
bắt đầu.

Nếu trẻ ko đạt điểm tối đa trong 1-2 câu đầu, quay
lại phần cho phép lặp lại cho tới khi trẻ đạt điểm tối
đa 2 câu liên tiếp.

5. QUI ĐỊNH DỪNG LẠI

Xác định khi nào dừng tiến hành 1 TTN.

Tùy từng TTN (thường là sau khi trẻ nhận 0


điểm ở một số lượng câu hỏi nhất định).

50
12/14/2018

6. GIỚI HẠN THỜI GIAN

Bắt đầu tính thời gian ngay khi bạn nói lời hướng dẫn cuối cùng;
Ghi chính xác thời gian trong bảng ghi điểm. Ghi thời gian trẻ trả lời
trong giới hạn thời gian cho phép;
Để thiết lập mối quan hệ, có thể để trẻ tiếp tục suy nghĩ & trả lời sau
khi hết thời gian cho phép, nhưng sẽ không tính điểm;
Áp dụng thưởng điểm thời gian cho Xếp khối và Mã hóa;
Trẻ có thể yêu cầu đọc lại hướng dẫn, nhưng tính thời gian phải từ khi
kết thúc lời hướng dẫn đầu tiên (không bấm lại đồng hồ)

7. CÂU THỰC HÀNH

Câu để trẻ thực hành/cung cấp phản


hồi đúng => đảm bảo trẻ hiểu nhiệm vụ

Phải tiến hành câu thực hành và đưa ra


phản hồi theo hướng dẫn

51
12/14/2018

8. NGHI VẤN, GỢI Ý & NHẮC LẠI

Gợi
Nghi vấn Nhắc lại
ý

Ghi lại (*) item Nhắc trẻ Trẻ chú Một số


Nhiều
câu hỏi yêu cầu về nhiệm ý/hiểu TTN ko
đáp án
(Q) hỏi thêm vụ nhiệm vụ cho phép

9. GHI LẠI CÁC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI

Tất cả các câu hỏi đã tiến hành

Nguyên văn câu trả lời của trẻ

Kí hiệu: (Q) nghi vấn, (P) gợi ý, (R) nhắc lại, cử chỉ phi
ngôn ngữ (NVR), không nói (NV), trả lời không biết (DK)

52
12/14/2018

10. HƯỚNG DẪN TIẾN HÀNH


Tiến hành theo thứ tự trong phiếu ghi điểm;
Điểm bắt đầu: 6-8

Điểm Sàn = 2 câu trả lời đúng liên tiếp. Ko đạt điểm sàn -> làm
theo thứ tự ngược lại đến khi thiết lập được điểm sàn. Luôn
tính điểm tối đa cho các câu dưới điểm sàn;
Điểm Trần = một số câu trả lời sai liên tiếp. Không tính điểm
cho các câu sau điểm trần;
Sách hướng dẫn cụ thể.

11. HƯỚNG DẪN TÍNH ĐIỂM


1. Hầu hết là Đ/S. Cân nhắc cho điểm TTN Tìm sự tương đồng,
Từ vựng & Hiểu biết dựa trên tiêu chuẩn đánh giá & câu trả
lời chất lượng nhất của trẻ;
2. Câu trả lời gần đúng: câu trả lời thể hiện hiểu một phần –
nhưng không phải bản chất câu hỏi – thì cần hỏi thêm để ra
quyết định cuối cùng;
3. Tính điểm cho những phương án trả lời hỏi thêm: giữ
nguyên điểm nếu phương án thêm ko khác phương án đầu /
điều chỉnh điểm dựa trên 2 phương án nếu có khác biệt.

53
12/14/2018

11. HƯỚNG DẪN TÍNH ĐIỂM (tiếp)


4. Phương án trả lời hỏng: là khi câu trả lời sau của trẻ cho
thấy những hiểu biết sai lầm cơ bản về câu hỏi;
5. Câu trả lời nhiều đáp án được chấm điểm theo qui tắc:
Tự sửa lỗi: Chấm điểm phương án mà trẻ chọn chính. Chấm
điểm thời gian cho phương án cuối cùng trong khoảng giới hạn
thời gian cho phép của cả câu đó.
Các TTN Hiểu lời, cho điểm phương án trả lời tốt nhất.
Với các TTN khác, cần biết trẻ chọn phương án nào.

12. HOÀN THÀNH BẢNG GHI ĐIỂM


1. Tính tuổi: Ngày làm trắc nghiệm – ngày sinh của trẻ (mỗi
tháng = 30 ngày);
2. Tính điểm TTN: Tổng điểm thô = tổng các điểm thô thành
phần + điểm thưởng = điểm cao nhất có thể;
3. Chuyển điểm thô sang điểm chuẩn: sử dụng bảng tương ứng
với tuổi ở phụ lục A. Ghi lại điểm chuẩn vào trang Tổng kết.
4. Xác định tổng điểm của thang điểm chuẩn: cộng điểm chuẩn
ở từng cột để tính các điểm chỉ số -> quy đổi điểm tổng theo
bảng ở phụ lục B .

54
12/14/2018

THỰC HIỆN
WISC-IV-VN

Tiến hành cho từng tiểu trắc nghiệm

HƯỚNG DẪN CHUNG


Duy trì mối quan hệ tốt với nghiệm thể Chuyển các nhiệm vụ một cách tự nhiên
Linh hoạt Ngăn nắp
Điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu và Để những thông tin bạn viết ngoài tầm
trạng thái cảm xúc của trẻ mắt của trẻ
Chuyên nghiệp Nghỉ giải lao khi cần
Thực hiện theo những quy trình chuẩn Khen ngợi sự cố gắng của trẻ
Duy trì một nhịp độ ổn định khi tiến Thông cảm và khuyến khích
hành

55
12/14/2018

Tư thế ngồi

KĨ NĂNG TRẺ CẦN CÓ


Kỹ năng nghe
Khả năng chú ý và hiểu hướng dẫn
Vẫn nhớ thông tin hướng dẫn khi làm các nhiệm vụ
Kỹ năng nhìn
Kỹ năng vận động

56
12/14/2018

GIỚI THIỆU VỀ WISC-IV-VN VỚI TRẺ

“Tôi sẽ yêu cầu em làm một số việc trong hôm nay như trả
lời một số câu hỏi và làm việc với những khối màu . Một vài
việc rất dễ với em nhưng với người khác lại khó. Hầu hết
mọi người không trả lời đúng hết các câu hỏi hoặc hoàn
thành hết tất cả các câu nhưng em hãy cố gắng hết sức để
trả lời . Em có câu hỏi gì không?”

PRI. XẾP KHỐI (BD). _tr54_

Vừa xem một hình mẫu trong


sách hướng dẫn, trẻ sử dụng
các khối có màu đỏ và trắng để
tái tạo lại thiết kế trong một
giới hạn thời gian nhất định.

57
12/14/2018

VCI. TÌM SỰ TƯƠNG ĐỒNG (SI). _tr62_

Nghiệm viên đọc cho trẻ 2 từ về những đồ vật hoặc khái


niệm quen thuộc và yêu cầu trẻ mô tả chúng giống nhau
như thế nào.
VD: Sữa – Nước
Xị mặt – Cười
Không gian – Thời gian

WMI. NHỚ DÃY SỐ (DS). _tr77_

Với dãy số xuôi, trẻ nhắc lại các số theo đúng thứ tự nghiệm
viên đọc. Với dãy số ngược , trẻ nhắc lại các số theo thứ tự
ngược trở lại so với dãy số mà nghiệm viên đọc.
VD: Xuôi: 9-8-5-2-1-6-3
Ngược: 3-6-7-1-9-4

58
12/14/2018

PRI. NHẬN DIỆN KHÁI NIỆM (PCn). _tr81_

Trẻ được giới thiệu 2 hoặc 3


hàng tranh và phải chọn ở mỗi
hàng 1 bức tranh để tạo thành
một nhóm có 1 đặc điểm chung
nào đó.

PSI. MÃ HÓA (CD). _tr84_

Trẻ sao lại các biểu tượng cặp với những hình đơn giản hoặc
số. Sử dụng phần hướng dẫn, trẻ vẽ các ký hiệu vào những ô có
hình hoặc số tương ứng trong một khoảng thời gian nhất định.

59
12/14/2018

VCI. TỪ VỰNG (VC). _tr90_

Với những câu hỏi có tranh, trẻ gọi tên các bức hình được
trình bày trong sách hướng dẫn. Với những câu hỏi đọc từ,
trẻ đưa ra định nghĩa về từ mà nghiệm viên đọc.
VD: Tàu hỏa (tranh)
Cái ô – Hấp thu – Ba hoa (từ)

WMI. NHỚ CHUỖI SỐ-CHỮ CÁI THEO TRẬT TỰ (LN).


_tr109_

Trẻ được đọc một dãy các số và chữ theo thứ tự và phải
nhớ các số theo thứ tự từ bé đến lớn và các chữ cái theo
thứ tự của bảng chữ cái.
VD: 5-A-2-B -> AB25 hoặc 25AB
S-3-K-4-Y-1-G -> 134GKSY hoặc GKSY134

60
12/14/2018

PRI. TƯ DUY MA TRẬN (MR). _tr114_

Trẻ nhìn vào ma trận chưa hoàn


chỉnh và chọn những phần còn
thiếu từ 5 lựa chọn phía dưới.

VCI. HIỂU BIẾT (CO). _tr117_

Trẻ trả lời các câu hỏi dựa trên sự hiểu biết về những
nguyên tắc chung trong những tình huống xã hội.
VD: Tại sao mọi người đánh răng?
Tại sao không nên độc quyền trong kinh tế?
Vì sao xã hội cần có luật pháp?

61
12/14/2018

PSI. TÌM BIỂU TƯỢNG (SS). _tr138_

Trẻ lướt qua các biểu tượng trong nhóm tìm kiếm và xác định
liệu những biểu tượng được xác định có trong nhóm đó không
trong một khoảng thời gian nhất định.

CÓ KHÔNG

LỖI TRONG TIẾN HÀNH


Đưa ra câu hỏi thêm
Ghi lại nguyên văn câu trả lời
Cộng điểm chính xác từng TTN
KHÔNG Quy đổi điểm chuẩn chính xác
Cộng điểm chuẩn chính xác
Quy đổi điểm IQ chính xác
Báo cáo điểm TP & tổng điểm IQ chính xác

62
12/14/2018

LỖI TRONG TÍNH ĐIỂM


Ko được tập huấn kĩ
Tiêu chí hướng dẫn chấm điểm mơ hồ
Nghiệm
viên mắc Bất cẩn
lỗi tính Quan hệ không tốt với trẻ
điểm do:
Mệt/Stress
Chán việc tiến hành

DIỄN GIẢI
WISC-IV-VN

63
12/14/2018

CÁC BƯỚC DIỄN GIẢI (1)

1. Phân tích điểm số toàn bộ số liệu thu được;


2. Quyết định liệu 4 chỉ số điểm thành phần có khác
nhau một cách có ý nghĩa thống kê hay không;
3. Quyết định liệu điểm các thang đo thành phần liệu có
khác nhau có ý nghĩa thống kê hay không;
4. Đạt được tỉ lệ cơ bản cho sự khác biệt giữa các chỉ số;

CÁC BƯỚC DIỄN GIẢI (2)

5. Đạt được tỉ lệ cơ bản cho sự khác biệt giữa điểm số


của các thang thành phần;
6. Xác định tỉ lệ cơ bản cho độ phân tán giữa các tiểu
thang đo;
7. Phát triển các giả thuyết về diễn giải những điểm số
trên.

64
12/14/2018

CÁC THÔNG TIN CẦN LƯU Ý


Điểm của trẻ đạt được
Chất lượng các phương án trả lời và cả kiểu trả lời.
Cách thức trẻ đối phó với sự bực bội trong quá trình làm trắc
nghiệm.
Cách trẻ tiếp cận giải quyết vấn đề
Vận động thô – vận động tinh tế của trẻ.
Các mẫu hình của trẻ về thành công và thất bại.

“Cháu không biết” có thể là…

Trẻ thực sự không biết phương án trả lời.


Không tự tin để trả lời.
Không sẵn sàng gánh chịu nguy cơ để trả lời.
Không hợp tác – Không muốn tham gia.
Không chú ý – không nhớ câu hỏi.

65
12/14/2018

CÁC ĐẦU ĐIỂM

FSIQ Tổng điểm trí tuệ

Điểm chỉ số VCI; PRI; WMI; PSI

GAI Hệ số năng lực chung = VCI + PRI

CPI Hệ số nhận thức thành thạo = WMI + PSI

FSIQ (Full Scale IQ)

Đại lượng tin cậy và hiệu lực nhất về năng lực trí tuệ
của trẻ => thường sử dụng để phân tích

Khi các điểm chỉ số phân tán rất rộng và khác nhau =>
cần sử dụng các điểm hệ số tổng hợp sẽ tốt hơn

66
12/14/2018

HỆ SỐ HIỂU NGÔN NGỮ (VCI)

Khả năng hiểu ngôn ngữ


Vận dụng kỹ năng ngôn ngữ và thông tin vào giải quyết 1 vấn đề
mới
Năng lực xử lý những thông tin ngôn ngữ
Năng lực tư duy bằng từ
Hiểu biết kết tinh.
Sự linh hoạt trong nhận thức
Khả năng tự kiểm soát

HỆ SỐ TƯ DUY TRI GIÁC (PRI)

Suy luận bằng tri giác


Năng lực suy nghĩ liên quan đến những hình ảnh thị giác và
biến đổi chúng một cách nhuần nhuyễn
Liên quan đến tốc độ nhận thức
Năng lực diễn giải hoặc tổ chức đồ vật một cách hình ảnh trong
một khoảng thời gian nhất định
Năng lực trí tuệ phi ngôn ngữ

67
12/14/2018

HỆ SỐ TƯ DUY TRI GIÁC (tiếp)

Nhận thức linh hoạt


Năng lực phi ngôn ngữ
Năng lực định hình các khái niệm trừu tượng và những mối
quan hệ mà không sử dụng ngôn ngữ
Suy luận lỏng
Năng lực tự kiểm soát

HỆ SỐ TRÍ NHỚ CÔNG VIỆC (WMI)

Trí nhớ làm việc Sự linh hoạt trong nhận thức


Trí nhớ ngắn hạn Năng lực tự kiểm soát
Khả năng duy trì chú ý
Năng lực về số
Năng lực mã hoá
Kỹ năng xử lý thông tin thính
giác

68
12/14/2018

HỆ SỐ TỐC ĐỘ XỬ LÝ (PSI)

Tốc độ xử lý Điều phối thị giác-vận động


Tỉ lệ làm test Năng lực số học
Sự phân biệt tri giác Độ linh hoạt của nhận thức
Tốc độ vận hành tâm trí Năng lực tự kiểm soát
Tốc độ tâm vận động
Chú ý và tập trung
Trí nhớ hình ảnh ngắn hạn

GAI (General Ability Index)

GAI = 3 tiểu trắc nghiệm VCI + 3 tiểu trắc nghiệm PR

GAI được sử dụng khi muốn tính tổng điểm và muốn


tối thiểu hoá sự ảnh hưởng của yếu tố WM và PS

Chỉ dùng GAI khi sự khác biệt giữa VCI & PRI < 15

69
12/14/2018

CPI (Cognitive Proficiency Index)

CPI = 2 tiểu trắc nghiệm WMI + 2 tiểu trắc nghiệm PSI


CPI để tìm hiểu năng lực xử lý và những tác động tiềm
năng của nó lên khả năng nhận thức và quá trình học
tập
CPI thấp là đặc điểm của những rối nhiễu như ADHD
hoặc LD
Chỉ dùng CPI khi sự khác biệt giữa PSI và WMI < 15

SỰ BIẾN THIÊN GIỮA CÁC ĐIỂM CHỈ SỐ

Từng điểm chỉ số có phải một thể thống


nhất ko?

Các cặp điểm chỉ số có khác nhau có ý


nghĩa ko?

Diễn giải các khác biệt

70
12/14/2018

Điểm chỉ số có phải một thể thống nhất ko?

Mỗi một trong bốn điểm hệ số được diễn giải tốt nhất khi
các hệ số điểm thành phần của nó gần với nhau.
Với VCI và PRI, không có điểm số của một tiểu trắc nghiệm
nào trong nhóm được khác một cách có ý nghĩa thống kê so
với điểm trung bình của các tiểu trắc nghiệm trong nhóm đó
Với WMI và PSI, sự khác biệt giữa các hệ số thành phần phải
nhỏ hơn 5 điểm chuẩn.

Sự biến thiên điểm số của các TTN

Sự biến thiên có thể phản Có vấn đề thị giác, thính


ánh: giác
Năng khiếu hoặc điểm yếu Khó khăn duy trì tập trung
Thiếu khả năng tạm thời Sự chống đối
Không có động cơ Rối loạn học tập
Những kinh nghiệm chuyên
biệt về môi trường ở nhà, ở
trường

71
12/14/2018

Phân tích điểm các TTN

Cẩn thận trong việc phân tích điểm các tiểu trắc nghiệm.
Điểm của các tiểu trắc nghiệm thường không có ý nghĩa mạnh như
các điểm chỉ số.
Phần lớn việc diễn giải tập trung vào các điểm chỉ số
Điểm các tiểu trắc nghiệm thường chỉ ra những điểm yếu nhất định
và việc diễn giải nó sẽ rất hữu ích, đặc biệt trong việc đưa ra những
giả thuyết về đặc điểm nhận thức của trẻ.

Điểm quá trình

Phân tích dưới lớp phân tích về điểm các tiểu trắc nghiệm
Không nên quá dựa vào hệ số điểm này.
Rất có ích trong việc đưa ra các giả thuyết về năng lực nhận thức
của trẻ, đặc biệt là tìm kiếm những điểm yếu quan trọng ở trẻ.
Có thể dẫn tới lựa chọn những thang đo khác để khám phá các
năng lực nhận thức của đứa trẻ.

72
12/14/2018

Tài liệu tham khảo

Several technical reports on the WISC-IV can be found on the Pearson


Assessments web site at
http://psychcorp.pearsonassessments.com/hai/Images/pdf/wisciv/
An excellent book on the WISC-IV is Flanagan, D., & Kaufman, A.S.
(2009). Essentials of WISC-IV Assessment. New York: John Wiley & Sons.
Prifitera, A., Saklofske, D.H., & Weiss, L.G. (2008). WISC-IV Clinical
assessment and intervention, 2nd ed. San Diego: Academic Press.
Weiss, L., Saklofske, D., Prifitera, A., & Holdnack, J. (2006). WISC–IV
advanced clinical interpretation. San Diego: Academic Press.

73

You might also like