You are on page 1of 26

4/23/2023

CHUYÊN ĐỀ:
SỬ DỤNG WISC-IV ĐÁNH GIÁ TRÍ TUỆ
CHO TRẺ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN

NGUYỄN THỊ CẨM HƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

THÁNG 04/2023

Nội dung chính


• Đánh giá sự phát triển của trẻ khuyết tật
bằng Trắc nghiệm trí tuệ WISC-IV
• Vận dụng kết quả đánh giá trong can
thiệp, hỗ trợ
• Thực hành

1
4/23/2023

Lịch học
• Ngày 1:
Tìm hiểu lý thuyết
• Ngày 2:
- Buổi sáng: Thực hành trong nhóm giáo viên
- Buổi chiều: Thực hành với 01 trường hợp +
Trao đổi
• Ngày 3:
- Buổi sáng: Thực hành trong nhóm giáo viên
- Buổi chiều: Thực hành với 01 trường hợp +
Trao đổi, giải đáp.

Trẻ khuyết tật:


Vì sao cần đánh giá bằng công cụ WISC-IV

2
4/23/2023

1. Trí tuệ, chỉ số trí tuệ (IQ) và đo lường trí tuệ

• Trí tuệ: Khả năng của 1 cá nhân hiểu các ý tưởng


phức tạp, thích nghi hiệu quả với môi trường, học từ
kinh nghiệm, thực hiện nhiều dạng lập luận khác
nhau và vượt qua các trở ngại nhờ nỗ lực tinh thần.
• Chỉ số trí tuệ có được bằng cách so sánh điểm của
người làm trắc nghiệm với điểm của những người
khác ở cùng độ tuổi (so sánh với mẫu chuẩn – norm)

Ý nghĩa chỉ số IQ – đường cong chuẩn


Xét điểm đạt được của một cá nhân thuộc vào vùng phát triển nào so với nhóm độ tuổi

Có khó
khăn rõ Chỉ số trí tuệ :
ràng Phân loại mức độ điểm tổng hợp trong WISC-IV
Số – Mean: 100
lượng – SD: 15
Cực kì thấp R.giới TB thấp TB TB cao Cao Cực kì cao
trẻ

IQ
SD; standard deviation Phân bố chỉ số trí tuệ

Đa phần số lượng tập trung quanh trung bình


Càng xa trung bình càng ít
Ít hơn 2% là thiên tài hoặc thiểu năng

3
4/23/2023

Xếp loại mức độ chỉ số trí tuệ trong WISC-IV


Điểm số Xếp loại Ý nghĩa (so với các bạn cùng độ tuổi)

< 70 Cực kỳ thấp (chậm phát triển, gặp rất nhiều khó khăn)

70 – 79 Ranh giới (có nhiều khó khăn hơn)

80 – 89 Dưới trung bình/ (tương đối tốt, kém hơn một chút)
Trung bình thấp

90 – 109 Trung bình (tốt, tương đương các bạn cùng độ tuổi)

110 – 119 Trên trung bình/ (khá thông minh, có phần nổi trội hơn)
Trung bình cao

120 – 129 Cao (thông minh hơn, trội hơn hẳn)

> 130 Rất cao (có tài năng, đặc biệt thông minh)

2. Trí tuệ, chỉ số trí tuệ (IQ) và đo lường trí tuệ

• Trí tuệ của con người được cho là bao gồm 3 tầng
lớp (lí thuyết Cattell–Horn–Carroll): Trí tuệ chung/
Năng lực rộng/ Năng lực cụ thể hẹp.
– Các công cụ đánh giá trí tuệ được xây dựng trên lí thuyết
CHC: WISC-IV, K-ABC II, ...

4
4/23/2023

3. Lí thuyết CHC về trí tuệ/ năng lực nhận thức


(The Cattell–Horn–Carroll theory)
Chỉ số IQ
General Đánh giá
Trí tuệ chung (g factor)
Inteligence KTTT

Gc Gq Gsm Glr Ga
Broad Gf Hiểu Grw Gv Gs
Abilities Trí tuệ Trí nhớ Trí nhớ NL NT
Trí tuệ biết NL đọc NL NT Tốc độ
Năng lực kết ngắn dài thính
lỏng toán viết thị giác xử lý
chuyên biệt tinh học
hạn hạn giác

Narrow
Năng
Abilities
lực xử lí Các thao tác tư
thông tin –Thiên 70 năng lực hẹp duy - Cách học
hướng thông tập – Phương
minh nổi trội – pháp học tập
• cách
Phong Trí tuệ
họcđược cấu tạo bởi 3 tầng lớp (three stratum)
tập – Xu hướng
nghề nghiệp

Lí thuyết CHC và WISC-IV


(Source: Carrol, 1993)
Chỉ số IQ
General FSIQ Trí tuệ chung g
Inteligence Đánh giá
KTTT

Gc Gf Gsm Gv Gs
Trí tuệ Trí nhớ
Trí tuệ NL NT Tốc độ
kết ngắn
Broad lỏng thị giác xử lý
tinh hạn
Abilities

VCI PRI WMI PSI


Hiểu lời nói Tư duy tri giác Trí nhớ công việc Tốc độ xử lí

Năng lực xử lí
+ Tìm sự tương đồng + Xếp khối + Nhớ dãy số, + Mã hóa,
Narrowthông+ tin –Thiên
Từ vựng + Nhận diện khái + Nhớ chuỗi số-
tư Các thao tác
+ Tìm biểu tượng
Abilitieshướng
+ Hiểuthông
biết niệm duy - Cách học
chữ cái theo thứ
minh nổi trội – + Tư duy ma trận tự tập – Phương
Phong cách học pháp học tập
WISC-IV:
tập – Xu hướng một trong những bộ công cụ mạnh nhất trong đánh giá
nghề nghiệp trí tuệ và các quá trình đánh giá tổng thể

5
4/23/2023

Liên hệ giữa các năng lực nhận thức


chuyên biệt và năng lực học tập
Năng lực chuyên Quá trình xử lí Liên hệ với năng lực học tập
biệt ở tầng rộng thông tin
Gc (VCI) Quá trình xử lí Đọc, Viết, Toán (từ vựng, phát âm,
- Trí tuệ kết tinh ngôn ngữ nghe, hiểu…)
Glr (VCI) Trí nhớ/ ghi nhớ Đọc, Viết (đọc từ, hiểu từ…)
- Ghi nhớ dài hạn
Gwm (WMI) Trí nhớ/ ghi nhớ Đọc, Viết (phát âm, chính tả, cấu trúc
- Trí nhớ công việc bài viết, đọc viết trôi chảy…)
Toán (các bước tính toán, phép tính...)
Ga (WMI) Xử lí âm vị
Năng lực xử lí
Đọc, Viết (mã hóa, xử lí, nhận thức
- Xử lí thông
thính giác
tin –Thiên âm vị)
Các thao tác tư duy -
hướng thông minh
Gs (PSI) Tốc độ xử lí Đọc, Viết, Tính toán (tốc độ nhận
Cách học tập –
- Tốc độnổi
xửtrội
lí – Phong thức…) Phương pháp học tập
cách học tập – Xu
hướng nghề
nghiệp

Hành
Hành vi thích
vi thích ứngứng, cảm xúc, giao tiếp, chú ý, tự trọng…

Chỉ số IQ
Đánh giá KTTT

Cơ chế tiến hành các hoạt động học tập

6
4/23/2023

Trường hợp nghiên cứu:


 HS: A, Nam, lớp 6, Hà Nội.  Kết quả đánh giá, tìm hiểu
đặc điểm HS:
 Vấn đề nổi trội: Gây gổ Tăng động giảm chú ý (sàng lọc
đánh nhau với các bạn, hay theo tiêu chí DSM-5): giảm chú
nói chuyện, làm việc riêng, ý mức độ nhẹ, tăng động-xung
cãi lại giáo viên, nghi ngờ động: mức độ vừa.
tăng động giảm chú ý. Nhà Tính toán chậm, sai nhiều
trường đề nghị nghỉ học. Tốc độ viết chậm, viết chữ xấu,
không viết chính tả nghe nhìn
Hay nghe nhầm, không chép bài
trên bảng, không làm theo các
hướng dẫn

Hành vi thích ứng + HỌC TẬP

Kết quả đánh giá trí tuệ WISC-IV:


Các năng lực nhận thức chuyên biệt
(10 tuổi 11 tháng)

• Tư duy ngôn ngữ VCI (111) :


Trên trung bình
• Tư duy tri giác PRI (110): TB
• Trí nhớ công việc WMI (67):
Cực kì thấp
• Tốc độ xử lí PSI (97): TB
• Trí tuệ chung FSIQ (100): TB

WMI < VCI (tỉ lệ cơ bản đạt 0.41%, hiếm gặp),


WMI < PRI (< 0.14%, rất hiếm gặp), WMI <
PSI (3.54%, hiếm gặp)

7
4/23/2023

Kết quả đánh giá WISC-IV: Các điểm tiểu trắc nghiệm
(10 tuổi 11 tháng)
Năng lực xử lí thông tin
chênh lệch: Nổi trội về năng
Tổng hợp các điểm chỉ số
lực tư duy ngôn ngữ, tư duy
WISC-IV
hình ảnh. Hạn chế năng lực
Điểm Điểm Xếp
ghi nhớ công việc. Tốc độ
ĐH QC loại
xử lí chậm chạp
VCI 111 Trân TB
PRI 110 TB Điểm các tiểu trắc nghiệm WISC-IV
WMI 67 R Giới
Chỉ TTN Điểm Chỉ TTN Điểm
PSI 97 TB
số QC số QC
FSIQ 100 TB
VCI Tìm sự TĐ 13 PRI Xếp khối 13
Từ vựng 15 KNTT 10
Chỉ số trí
tuệ: Hiểu biết 9 Tư duy MT 12
Không
KTTT WMI Nhớ DS 6 PSI Mã hóa 9
Hành vi thích ứng: Giảm
Nhớ CS-CC 3 chú ýTìm thách thức,
----BT 10
chống đối

Điểm mạnh của WISC-IV


• Hiểu được năng lực trí tuệ của Mức độ phát triển
trí tuệ (trí tuệ
trẻ, điểm mạnh hay điểm yếu chung, các năng
lực chuyện biệt)
trong nhận thức.
• Hiểu được biên dạng học của 1
cá nhân và dự đoán những tiến Điểm mạnh – điểm
yếu trong năng lực
bộ trong tương lai. xử lí thông tin
Phong cách học tập
Xu hướng nghề
nghiêp

Được sử dụng như một phần của đánh giá


Các thao tác tư duy -
tổng thể để nhận diện năng khiếu trí tuệ, Cách học tập –
Phương pháp học
chậm phát triển trí tuệ, khuyết tật học tập, tập
… Mối liên hệ PP dạy
Định hướng những kế hoạch giáo dục và học

hoặc điều trị phù hợp hơn với đối tượng.

8
4/23/2023

Ví dụ về biên dạng năng lực nhận thức


của trẻ rối loạn phát triển

Khuyết tật học tập

KTTT

RLPTK

Các năng lực nhận thức

Đặc điểm năng lực nhận thức của


HS khuyết tật học tập (Nguyễn Thị Điểm yếu Điểm mạnh
Cẩm Hường, 2015)

Biểu đồ 3: Điểm trung bình các tiểu trắc nghiệm


trên toàn thang đo

9
4/23/2023

Đặc điểm NLNT của HS KTHT


Sự chênh lệch trong năng lực nhận thức
– HS KTHT điển hình: WMI và PSI thấp hơn có ý
nghĩa so với VCI và PRI (Calhour & Mayes, 2005)
– Trẻ khó khăn về đọc: Nhớ dãy số xuôi, Nhớ chuỗi
số-chữ cái (quá trình xử lí thông tin thính giác-thứ
tự)
– Trẻ khó khăn về viết: WMI thấp hơn VCI, PRI; dãy
ngược kém hơn xuôi.
– Trẻ khó khăn về toán: Xếp khối, Hoàn thành tranh
(xử lí thông tin thị giác)

GIỚI THIỆU VỀ
CÔNG CỤ TRẮC NGHIỆM WISC-IV

Nguyễn Thị Cẩm Hường


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

10
4/23/2023

Trắc nghiệm trí tuệ WISC – IV


(The Wechsler Intelligence Scale for Children
– 4th Edition (2003))
Tác giả: David Wechsler
Thang đo trí tuệ Wechsler dành cho trẻ em –
tái bản lần 4 – phiên bản tiếng Việt (2011)
Bản quyền: ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia HN

Trắc nghiệm trí tuệ Wechsler


• WISC là một trong số các bộ trắc nghiệm IQ
của Wechsler
• Là bộ trắc nghiệm trí tuệ dành cho trẻ em
từ 6 tuổi 0 tháng đến 16 tuổi 11 tháng (nước
ngoài) / 15 tuổi 11 tháng (VN)

• Ngoài WISC còn có:


– WAIS-Wechsler Adult Intelligence Scale: age from
16 to 90
– WPPSI-Wechsler Preschool and Primary Scale of
Intelligence: ages 2 years 6 months to 7 years 7
months

11
4/23/2023

Thang đo trí tuệ Wechsler dành cho trẻ em WISC

1949 1974 1991 2003 2014

WISC Bản Bản Bản III Bản IV Bản V


đầu chỉnh lí (VN: (VN:
tiên 2011) 2015)

• WISC-IV: Được chuẩn


hóa tại Việt Nam vào
năm 2011.

Chuẩn hóa WISC-IV tại Việt Nam


• Thành lập hội đồng thích nghi
• Chuyển ngữ theo nội dung
• Hội đồng thích nghi đề xuất thay đổi lần 1 (nội dung
các thuật ngữ, hình ảnh)
• Pilot Stu 1: Thích nghi bước 1 trong mẫu nhỏ (20
nghiệm thể) -> Thay đổi lần 2 (nội dung).
• Pilot Stu 2: Thích nghi bước 2 trong mẫu lớn (90) ->
Thay đổi lần 3 (độ tin cậy, độ tương quan của các
item)
• Lấy mẫu so sánh để xây dựng norm chuẩn (732)

12
4/23/2023

WISC-IV-VN
• Bộ công cụ gồm:
1. Sách HD sử dụng và ghi điểm
2. Phiếu ghi trả lời trắc nghiệm
3. Cuốn trắc nghiệm hình ảnh
4. Khối gỗ xếp khối (9 khối trắng-đỏ)
5. Phiếu trả lời Mã hóa, Tìm biểu
tương
6. Bảng khóa tính điểm Mã hóa, Tìm
biểu tượng
7. Bút chì không tẩy, bút chì đỏ
8. Đồng hồ

Mục đích của WISC-IV-VN


• Đánh giá trí tuệ cá nhân của trẻ từ 6 tuổi 0
tháng đến 15 tuổi 11 tháng:
– Trí tuệ chung (FSIQ)
– Chỉ số chuyên biệt (Hiểu lời nói – VCI, Tư duy tri
giác – PRI, Trí nhớ làm việc – WMI, Tốc độ xử lí –
PSI)
– Hệ số năng lực chung (GAI) và Hệ số nhận thức
thành thạo (CPI).

13
4/23/2023

Cấu trúc của WISC-IV


Tư duy Trí nhớ
ngôn ngữ công việc -
- VCI WMI
Trí tuệ
GAI chung CPI
FSIQ

Tư duy tri Tốc độ xử


giác - PRI lí - PSI

Verbal Comprehension Index (VCI); Perceptual Reasoning Index (PRI); Working Memory Index (WMI);
Processing Speed Index (PSI); General Ability Index (GAI) and Cognitive Proficiency Index (CPI)

Các năng lực nhận thức chuyên biệt tương ứng


IQ tổng thể Mức độ phát triển trí tuệ tổng thể
(FSIQ) (Cần chú ý giải thích khi sự khác biệt giữa các điểm số dưới đây)

Hiểu ngôn ngữ


(VCI)

Tư duy tri giác


(PRI)

Trí nhớ công


việc
(WMI)

Tốc độ xử lí
(PSI)

14
4/23/2023

• Khả năng hiểu ngôn ngữ, vận


dụng kĩ năng ngôn ngữ
• Năng lực tư duy bằng lời nói/
Tư duy ngôn từ ngữ: phân tích, tổng hợp,
ngữ - VCI khái quát
• Hiểu biết, kinh nghiệm kết
tinh học được trong nhà
trường;

Tư duy tri giác - PRI


• Khả năng tư duy, suy luận bằng
hình ảnh/phi ngôn ngữ,
• Năng lực diễn giải hoặc tổ chức
đồ vật theo hình ảnh trong
khoảng thời gian nhất định;

15
4/23/2023

Trí nhớ làm việc - WMI


• Năng lực ghi nhớ ngắn hạn các thông tin (thính giác,
thị giác) để tiến tới thực hành với thông tin đó,
• Khả năng duy trì chú ý khi quan sát, lắng nghe,
• Kĩ năng xử lí thông tin thính giác, thị giác

Tốc độ xử lí - PSI
• Ghi nhớ ngắn hạn hình ảnh
• Khả năng phân biệt, xử lí thông tin
thị giác,
• Tốc độ vận hành tâm trí, tốc độ -
nhịp độ phản ứng với thông tin
thu nạp được
• Điều phối thị giác – vận động

16
4/23/2023

Cấu trúc của WISC-IV-VN


Hệ số năng lực Hệ số nhận thức
chung - GAI thành thạo - CPI

Xếp 1khối* 6
Từ vựng
Hiểu lời Trí nhớ công
? ?
nói - VCI Tìm sự tương Nhớ chuỗi số- việc - WMI
2 chữ cái 7theo trật
đồng
tự
Nhớ dãy
3 số Tư duy ma trận/
8
LLMT
Nhận diện khái Tốc độ xử lí
Tư duy 4
niệm/ KNTT Hiểu9biết ?
tri giác
? - - PSI
PRI
Mã 5hóa* Tìm biểu
10tượng*

*: TTN hạn chế thời gian

Chỉ số Tư duy ngôn ngữ/ Hiểu lời nói - VCI

Tìm sự tương
Từ vựng Hiểu biết
đồng

• Trẻ được giới thiệu 2 • Trẻ được cho xem các • Trẻ được yêu cầu trả lời
từ biểu hiện cùng tranh và được yêu cầu câu hỏi về tình huống xã
một vật hoặc khái gọi tên. Các trẻ được hội, phản ánh những quan
niệm và tìm ra sự yêu cầu đưa ra định niệm chung và đánh giá
tương đồng. nghĩa của từ. XH, các chuẩn mực hành vi,
đạo đức.
Ý nghĩa Ý nghĩa Ý nghĩa

17
4/23/2023

Chỉ số Tư duy tri giác - PRI


Nhận diện khái niệm/ Tư duy ma trận/
Xếp khối
Khái niệm theo tranh Lập luận ma trận

• Trẻ sử dụng 4 và 9 • Trẻ được nhìn 2 hoặc 3 • Trẻ nhìn vào các ma
khối gỗ để tạo ra các hàng các hình ảnh và trận không hoàn
hình được yêu cầu lựa chọn một hình từ chỉnh và chọn 1 hình
trong thời gian giới mỗi hàng hợp với hình từ 5 hình để hoàn
hạn. ở hàng khác thiện ma trận.
Ý nghĩa Ý nghĩa Ý nghĩa

Chỉ số Trí nhớ công việc - WMI


Nhớ chuỗi số-chữ cái theo
Nhớ dãy số
trật tự

• Nhớ xuôi: Trẻ được yêu cầu • Trẻ được nghe chuỗi dãy số và
nhắc lại các số như được đọc. chữ, sau đó nhắc lại theo trật
• Nhớ ngược: Trẻ tiếp tục được tự tăng dần hoặc theo thứ tự
yêu cầu nhắc lại số theo trật tự bảng chữ cái
ngược với trật tự được đọc.

Ý nghĩa Ý nghĩa

18
4/23/2023

Chỉ số Tốc độ xử lí - PSI


Tìm biểu
Mã hóa
tượng

• Trẻ được cho xem một dãy các • Trẻ được yêu cầu tìm xem biểu
số hoặc các hình và các mã hóa tượng đích có trong số các biểu
của chúng và được yêu cầu mã tượng cho trước hay không
hóa các số hoặc hình trong thời trong thời gian quy định.
gian quy định.

Ý nghĩa Ý nghĩa

Chức năng đo của các tiểu nghiệm


Năng lực
Tiểu nghiệm Năng lực được đánh giá chính
chuyên biệt

Tìm sự TĐ

Hiểu ngôn Từ vựng


ngữ

Hiểu biết

Xếp khối

Tư duy tri Khái niệm theo


giác tranh

Tư duy ma trận

Nhớ dãy số
Trí nhớ
công việc Nhớ chuỗi

Mã hóa
Tốc độ công
việc
Tìm biểu tượng
12

19
4/23/2023

Yêu cầu với người thực hiện


trắc nghiệm WISC-IV
• Người sử dụng phải được đào tạo và có kinh nghiệm tiến hành
và diễn giải kết quả của trắc nghiệm.
– Thực hành có giám sát
– Thực hành trẻ phát triển điển hình  trẻ rối loạn phát triển
• Các tài liệu không được sao lại hoặc phát tán dưới bất cứ hình
thức nào
– Đánh giá # Dạy học

Yêu cầu về điều kiện đánh giá


• Tiến hành trong điều kiện ánh sáng tốt, phòng
yên tĩnh, không bị các yếu tố ngoại cảnh làm ảnh
hưởng hoặc làm phân tán.
• Cố gắng làm TN trong 1 phiên, có thể nghỉ giải lao.
• Giảm thiểu tối đa những thay đổi tiến trình tiến
hành tiêu chuẩn.
• Bố mẹ không nên xuất hiện khi trẻ làm TN.
• Thời gian đánh giá lại: ít nhất 1 năm (trừ tình huống
đặc biệt)

20
4/23/2023

Yêu cầu với trẻ khi làm TN


• Kĩ năng nghe
• Tập trung chú ý và hiểu hướng dẫn
• Vẫn nhớ thông tin hướng dẫn khi làm các
nhiệm vụ
• Kĩ năng nhìn
• Kĩ năng vận động (tay)

Tiến hành TN WISC-IV với trẻ có NC ĐB


• Trẻ có khuyết tật thực thể, ngôn ngữ hoặc cảm giác (khả
năng nghe) có thể khó thể hiện đầy đủ khả năng nhận
thức của họ.
• Tùy từng dạng khuyết tật mà điểm số của trẻ có thể nằm
ở dưới mức ước lượng về khả năng trí tuệ tương ứng.
• Cần phải biết hạn chế của trẻ, kiểu giao tiếp thuận lợi cho
trẻ trước khi tiến hành đánh giá.
• Theo hướng dẫn chuẩn, một số item trong WISC-IV cho
phép trả lời bằng cách chỉ hoặc dùng điệu bộ.
• Có thể sử dụng các tiểu trắc nghiệm thay thế/phụ một
cách phù hợp.

21
4/23/2023

Chuẩn bị và quy định chung

Các giai đoạn tiến hành


trắc nghiệm WISC-IV
– Trước khi đánh giá
Thu thập những thông tin ban đầu:
1. Tuổi
2. Giới tính
3. Một số đặc điểm
4. Lí do..

22
4/23/2023

Thu thập thông tin ban đầu


• Tính tuổi thực của trẻ

Năm Tháng Ngày

Ngày làm trắc nghiệm

Ngày sinh

Tuổi làm trắc nghiệm

Các giai đoạn tiến hành


trắc nghiệm WISC-IV
1. Chuẩn bị tài liệu: Dễ tiếp cận nhưng xa tầm mắt trẻ.
1. Làm quen với trẻ, tạo lập mối quan hệ tin tưởng
2. Nêu những giải thích cần thiết.
1. X “đúng”, “trí tuệ”, “trí thông minh”
2. Lời dẫn
3. Tiến hành theo sách hướng dẫn, ghi chép đầy đủ và động
viên trẻ hợp lý và tính điểm chính xác.
4. Hoàn thành bảng ghi điểm, sử dụng chính xác các bảng
điểm chuẩn.
(Diễn giải kết quả - Viết báo cáo tổng kết – Trao đổi)

23
4/23/2023

Công cụ
Đúng trình tự
Đúng độ tuổi
Bắt đầu
Đúng hướng dẫn
Có sự linh hoạt Quay lại
Bao quát, ghi chép
Dừng lại

Thời gian

Lưu ý về điểm sàn và quy tắc quay lại


• Thiết lập điểm sàn: 2 câu đầu tiên liên tiếp
được điểm tối đa
• Trường hợp trẻ 8 tuổi: TTN Xếp khối
Câu Điểm số Ghi chú
1 0 1 2 2
2 0 1 2
3 0 1 2
4 0 2
5 0 2

24
4/23/2023

Nguyên tắc chấm điểm


• Sử dụng đáp án mẫu
– Tiểu trắc nghiệm dùng lời
– Tiểu trắc nghiệm hình ảnh
• Chấm điểm các phương án có câu Hỏi lại
– Dấu hiệu Q
– Số lượng Q - Cách tính điểm
• Xác định các phương án trả lời hỏng
• Tính điểm cho trả lời nhiều phương án
• Chứa nhiều mức độ điểm
• Chứa phương án 0 điểm

Phản hồi trẻ


• Sau mỗi đáp án đúng: không ủng hộ, trừ khi điều
đó có trong Sách Hướng dẫn
• Sau mỗi đáp án sai: không phản ứng bất thường.
Nêu thấy trẻ tỏ vẻ chán nản, có thể khuyến khích:
– “Con đang làm rất tốt!”
– “Con đang làm rất chăm chú!”
– “Con đang rất cố gắng!”
• “Cô ơi làm thế nào? Cô hướng dẫn con!”
– “Cô muốn thấy con hãy tự hoàn thành nó tốt đến mức
nào”

25
4/23/2023

Phản hồi trẻ


• “Cô ơi, câu này khó quá!”
• Trẻ không phản ứng
• “Con không làm nữa”, “Con không biết câu trả
lời”
=> “Cố lên, con hãy thử cố gắng hết sức mình”
=> “Đó đúng là một phần khó, nhưng ở phần
sau có thể dễ hơn đấy! (chúng ta chuyển sang
phần tiếp theo nhé!”

Tài liệu tham khảo


• Wechsler. D., (2011) WISC-IV - Sách hướng dẫn sử dụng và ghi điểm,
Trường ĐH GD Đại học Quốc gia Hà Nội.
• Flanagan, P. D., Alfonso, C. V. (2010). Essentials of Specific Learning
Disability Identification. John Wiley& Son.
• Prifitera, A., Soklofske, H. D., Weiss, G. L., (2011). WISC-IV Clinical
Assessment and Intervention, Second Edition. Academic Press.
• Ueno Kazuhiko (2008) Lí giải khuyết tật học tập. Nhà xuất bản Nasume
(Tiếng Nhật).

26

You might also like