You are on page 1of 38

KNVVTB_Kiểm tra chương 1.

1
Theo tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, Kỹ năng có mấy hướng tiếp cận chính?

1
2
3
4
Nội dung nào sau đây là một trong những hướng tiếp cận chính khái niệm về kỹ
năng?

Kỹ năng là kỹ thuật hành động


Kỹ năng là kỹ xảo hành động
Kỹ năng là tư duy hành động
Kỹ năng là khả năng hành động
Nội dung nào sau đây là một trong những hướng tiếp cận chính khái niệm về kỹ
năng?

Kỹ năng là kỹ xảo hành động


Kỹ năng là năng lực hành động
Kỹ năng là tư duy hành động
Kỹ năng là khả năng hành động
Nội dung nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của kỹ năng?*

Kỹ năng là kỹ thuật của hành động, gắn với một hành động cụ thể.
Kỹ năng là yếu tố mang tính tự nhiên.
Kỹ năng có sự khác biệt tùy thuộc vào năng lực của mỗi người.
Kỹ năng không mang tính bẩm sinh.
Nội dung nào sau đây nói về đặc điểm của kỹ năng?*

Kỹ năng là yếu tố mang tính tự nhiên.


Kỹ năng là không có sự khác biệt giữa mọi người.
Kỹ năng là kỹ thuật của hành động, gắn với một hành động cụ thể.
Tố chất của con người, môi trường làm việc, môi trường giáo dục là những yếu tố
không ảnh hưởng đến kỹ năng.
Nội dung nào sau đây nói về đặc điểm của kỹ năng?*

Kỹ năng là khả năng thiên bẩm của mỗi người.


Kỹ năng là không có sự khác biệt giữa mọi người.
Kỹ năng có sự khác biệt tùy thuộc vào năng lực của mỗi người
Tố chất của con người, môi trường làm việc, môi trường giáo dục là những yếu tố
không ảnh hưởng đến kỹ năng.
Nội dung nào sau đây nói về đặc điểm của kỹ năng?*

Tố chất của con người, môi trường làm việc, môi trường giáo dục là những yếu tố
không ảnh hưởng đến kỹ năng.
Kỹ năng là không có sự khác biệt giữa mọi người.
Kỹ năng không mang tính bẩm sinh
Kỹ năng là yếu tố mang tính tự nhiên.
Dựa vào phạm vi, kỹ năng có thể chia làm mấy loại?*

4
2
3
1
Dựa vào phạm vi, kỹ năng có thể chia thành những loại nào sau đây?*

Kỹ năng sống và kỹ năng học tập.


Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm.
Kỹ năng học tập và kỹ năng làm việc.
Kỹ năng chung và kỹ năng chuyên biệt.
Dựa vào lĩnh vực, kỹ năng có thể chia thành những loại nào sau đây?*

Kỹ năng chung và kỹ năng chuyên biệt.


Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm.
Kỹ năng sống và kỹ năng học tập, kỹ năng làm việc.
Kỹ năng làm việc nhóm

KNVVTB_Kiểm tra 5 phút chương 1.2


Loại kỹ năng nào thường được hiểu là “những kiến thức và hoạt động thực hành có
tính chất kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp”?*

Kỹ năng chung

Kỹ năng mềm

Kỹ năng chuyên biệt

Kỹ năng cứng
Nội dung nào sau đây là đặc điểm của kỹ năng mềm?*

Kỹ năng mềm giúp thực hiện những công việc cụ thể, thường được hiểu là những
kiến thức và hoạt động thực hành có tính chất kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp.

Kỹ năng mềm là yếu tố tự nhiên của con người.

Kỹ năng mềm không “cố định” với những ngành nghề khác nhau.

Kỹ năng mềm liên quan trực tiếp đến chỉ số IQ của mỗi người.

Nội dung nào sau đây là đặc điểm của kỹ năng mềm?*

Kỹ năng mềm được hình thành bằng con đường trải nghiệm chứ không phải là
sự “nạp” kiến thức đơn thuần.

Kỹ năng mềm là yếu tố tự nhiên của con người.

Kỹ năng mềm giúp thực hiện những công việc cụ thể, thường được hiểu là những
kiến thức và hoạt động thực hành có tính chất kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp.

Kỹ năng mềm liên quan trực tiếp đến chỉ số IQ của mỗi người.

Kỹ năng mềm có mấy đặc điểm?*

4
3

Nội dung nào sau đây là đặc điểm của kỹ năng mềm?*

Kỹ năng mềm là yếu tố tự nhiên của con người.

Kỹ năng mềm liên quan trực tiếp đến chỉ số IQ của mỗi người.

Kỹ năng mềm không phải là yếu tố mang tính bẩm sinh của con người.

Kỹ năng mềm giúp thực hiện những công việc cụ thể, thường được hiểu là những
kiến thức và hoạt động thực hành có tính chất kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp.

Loại kỹ năng nào: “để chỉ các kỹ năng thuộc về trí tuệ cảm xúc (EQ) của con người
như: một số nét tính cách (quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo
và đổi mới), sự tế nhị, kỹ năng ứng xử, thói quen, sự lạc quan, chân thành, kỹ năng
làm việc theo nhóm”?*

Kỹ năng cứng
Kỹ năng mềm

Kỹ năng chung

Kỹ năng chuyên biệt

Kỹ năng cứng là:*

Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo
định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình
huống, môi trường đặc thù.

Là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ
năng sống; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng lãnh đạo; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng
quản lý thời gian; …

Những kỹ năng giúp thực hiện những công việc cụ thể, thường được hiểu là
những kiến thức và hoạt động thực hành có tính chất kỹ thuật, chuyên môn
nghề nghiệp.

Là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để thực hiện một
việc gì đó.

Kỹ năng mềm là?*

Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo
định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình
huống, môi trường đặc thù.

Những kỹ năng giúp thực hiện những công việc cụ thể, thường được hiểu là những
kiến thức và hoạt động thực hành có tính chất kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp.

Là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người
như: kỹ năng sống; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng lãnh đạo; kỹ năng làm việc
nhóm; kỹ năng quản lý thời gian; …

Là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để thực hiện một
việc gì đó.

Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của kỹ năng mềm?*

Kỹ năng mềm được hình thành bằng con đường trải nghiệm chứ không phải là sự
“nạp” kiến thức đơn thuần.

Kỹ năng mềm là yếu tố tự nhiên của con người.

Kỹ năng mềm không “cố định” với những ngành nghề khác nhau.

Kỹ năng mềm không phải là yếu tố mang tính bẩm sinh của con người.
Nội dung nào sau đây là đặc điểm của kỹ năng mềm?*

Kỹ năng mềm góp phần hỗ trợ cho kiến thức và kỹ năng chuyên môn mà đặc
biệt là kỹ năng cứng.

Kỹ năng mềm liên quan trực tiếp đến chỉ số IQ của mỗi người.

Kỹ năng mềm là yếu tố tự nhiên của con người.

Kỹ năng mềm giúp thực hiện những công việc cụ thể, thường được hiểu là những
kiến thức và hoạt động thực hành có tính chất kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp.

Kiểm tra 5 phút chương 1.3


Theo tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, để rèn luyện kỹ năng học và tự học, người
học cần:*

Có nhiều thời gian rảnh rỗi.

Có kỹ năng phân tích và xử lý dữ liệu.

Có khả năng ghi nhớ tốt.

Có kế hoạch và mục tiêu học tập rõ ràng.

Theo tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, để rèn luyện kỹ năng học và tự học, người
học cần:*

Có phương pháp học tập hiệu quả.

Có đầy đủ thiết bị hỗ trợ.

Có kỹ năng phân tích và xử lý dữ liệu.

Có khả năng ghi nhớ tốt.

Theo tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, để rèn luyện kỹ năng học và tự học, người
học cần:*

Có tính tự giác và kỷ luật vững vàng.

Có kỹ năng phân tích và xử lý dữ liệu.

Có khả năng ghi nhớ tốt.

Có đầy đủ thiết bị hỗ trợ.


“Khả năng tự xây dựng ý tưởng, hoặc tìm ra các giải pháp mới để đáp ứng những yêu
cầu đặt ra hoặc giải quyết được vấn đề” là khái niệm dùng để chỉ khả năng gì?*

Tư duy độc lập

Tư duy sáng tạo

Kỹ năng học và tự học

Tư duy tự chủ

Theo các chuyên gia về tư duy của con người, năng lực tư duy sáng tạo của con người
được thể hiện qua ít nhất mấy cấp độ?*

Theo phương pháp tư duy sáng tạo DOIT, một trình tự đơn giản để sáng tạo bao gồm
mấy bước?*

Chữ “D” trong phương pháp DOIT là viết tắt của từ:*

Define Problem

Deny Problem

Declare Problem

Decide Problem
Chữ “T” trong phương pháp DOIT là viết tắt của từ:*

Technology

Transform

Thinking
Technique

Chữ “I” trong phương pháp DOIT là viết tắt của từ:*

Import the best Solution

Improve the best Solution

Increase the best Solution

Identify the best Solution

Chữ “O” trong phương pháp DOIT là viết tắt của từ:*

Organize Mind and Apply Creative Techniques

Open Mind and Apply Creative Techniques

Operate Mind and Apply Creative Techniques

Own Mind and Apply Creative Techniques


Theo tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, nội dung nào sau đây KHÔNG cần thiết trong
việc nâng cao hiệu quả của việc lắng nghe?*

Đầy đủ thiết bị hỗ trợ.

Biết cách gợi mở.

Bộc lộ sự quan tâm.

Phản ánh lại khi lắng nghe.

Kỹ năng làm việc nhóm là:*

Khả năng mỗi cá nhân trong tập thể tự xây dựng ý tưởng, tìm ra các giải pháp mới
để đáp ứng những yêu cầu đặt ra hoặc giải quyết được vấn đề.

Khả năng thiết lập và duy trì quan hệ hợp tác tích cực với các thành viên khác
để hoàn thành tốt đẹp các mục tiêu chung.

Khả năng giải quyết vấn đề dựa trên nỗ lực của các cá nhân trong một tập thể.

Khả năng hiểu được nội dung lời nói, nhận biết được tâm trạng, cảm xúc và nhu cầu
của người nói.

Theo Từ điển tiếng Việt, kỹ năng là:*

Kỹ năng là phương thức thực hiện hành động thích hợp với mục đích và điều kiện
hành động.

Kỹ năng là phương thức thực hiện hành động đã được con người nắm vững từ trước.
Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, con người nắm được các hành động tức là
có kỹ thuật hành động, có kỹ năng.

Khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong lĩnh vực nào đó vào
thực tế.

Theo các tác giả K.K. Platonov và G.G. Golubev, kỹ năng hình thành qua mấy giai
đoạn?*

Theo các tác giả A.V. Petrovxki, N.D. Levitov, V.A. Kruchexki, kỹ năng hình thành
qua mấy bước?*

Nội dung nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của kỹ năng?*

Kỹ năng là kỹ thuật của hành động, gắn với một hành động cụ thể.

Kỹ năng có sự khác biệt tùy thuộc vào năng lực của mỗi người.

Kỹ năng không mang tính bẩm sinh.

Tất cả đều đúng

Nội dung nào sau đây là đặc điểm của kỹ năng mềm?*

Kỹ năng mềm không phải là yếu tố mang tính bẩm sinh của con người.

Kỹ năng mềm được hình thành bằng con đường trải nghiệm chứ không phải là sự
“nạp” kiến thức đơn thuần.

Kỹ năng mềm không “cố định” với những ngành nghề khác nhau.

Tất cả đều đúng

Theo tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, để rèn luyện kỹ năng học và tự học, người
học cần:*
Có kế hoạch và mục tiêu học tập rõ ràng.

Có tính tự giác và kỷ luật vững vàng.

Có phương pháp học tập hiệu quả.

Tất cả đều đúng

Theo tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, có mấy giai đoạn hình thành kỹ năng?*

Nội dung nào sau đây cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả của việc lắng nghe?*

Biết cách gợi mở

Bộc lộ sự quan tâm

Phản ánh lại khi lắng nghe

Tất cả đều đúng

Kiểm tra 5 phút Chương 1.5


Nội dung nào sau đây cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả của việc lắng nghe?*

Hạn chế việc phản ánh lại khi lắng nghe

Đầy đủ thiết bị hỗ trợ

Đưa chủ đề thu hút

Biết cách gợi mở

Nội dung nào sau đây cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả của việc lắng nghe?*

Hạn chế việc phản ánh lại khi lắng nghe

Bộc lộ sự quan tâm

Đầy đủ thiết bị hỗ trợ

Tập trung chủ đề trình bày

Nội dung nào sau đây cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả của việc lắng nghe?*
Đầy đủ thiết bị hỗ trợ

Hạn chế việc phản ánh lại khi lắng nghe

Phản ánh lại khi lắng nghe

Lựa chọn không gian thuyết trình

Để người đối thoại tự nhiên và mạnh dạn chia sẻ, người lắng nghe nên làm như thế
nào?*

Phản hồi thích hợp với những nội dung mà người nói chia sẻ.

Đặt câu hỏi để làm rõ hơn vấn đề và thể hiện sự quan tâm.

Tỏ ra am hiểu vấn đề và đồng cảm về cảm xúc.

Tất cả đều đúng.

Người lắng nghe nên làm thế nào để người đối thoại tự nhiên và mạnh dạn chia sẻ?*

Giữ im lặng trong suốt quá trình lắng nghe.

Đặt càng nhiều câu hỏi càng tốt trong quá trình lắng nghe.

Tỏ thái độ hào hứng với chủ đề thuyết trình.

Phản hồi thích hợp với những nội dung mà người nói chia sẻ.

Người lắng nghe nên làm thế nào để người đối thoại tự nhiên và mạnh dạn chia sẻ?*

Đặt càng nhiều câu hỏi càng tốt trong quá trình lắng nghe.

Giữ im lặng trong suốt quá trình lắng nghe.

Đặt câu hỏi để làm rõ hơn vấn đề và thể hiện sự quan tâm.

Nhìn chăm chú vào người thuyết trình.

Người lắng nghe nên làm thế nào để người đối thoại tự nhiên và mạnh dạn chia sẻ?*

Nhìn chăm chú vào người thuyết trình.

Giữ im lặng trong suốt quá trình lắng nghe.

Tỏ ra am hiểu vấn đề và đồng cảm về cảm xúc.

Đặt càng nhiều câu hỏi càng tốt trong quá trình lắng nghe.

Theo quan điểm của nhóm tác giả trong tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, một trong
những giai đoạn hình thành kỹ năng là?*
Tìm hiểu về kỹ năng

Luyện tập kỹ năng

Phát triển kỹ năng

Tất cả đều đúng.

Theo quan điểm của nhóm tác giả trong tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, một trong
những giai đoạn hình thành kỹ năng là?*

Quan sát mẫu và làm thử.

Vận dụng sáng tạo những kỹ năng đó trong các tình huống khác nhau.

Tìm hiểu về kỹ năng

Nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức và điều kiện hành động

Theo quan điểm của nhóm tác giả trong tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, một trong
những giai đoạn hình thành kỹ năng là?*

Vận dụng sáng tạo những kỹ năng đó trong các tình huống khác nhau.

Quan sát mẫu và làm thử.

Luyện tập kỹ năng

Nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức và điều kiện hành động

Theo quan điểm của nhóm tác giả trong tài liệu Kỹ thuật viết và trình bày, một trong
những giai đoạn hình thành kỹ năng là?*

Nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức và điều kiện hành động

Vận dụng sáng tạo những kỹ năng đó trong các tình huống khác nhau.

Phát triển kỹ năng

Quan sát mẫu và làm thử.

Việc “đặt ra các câu hỏi để làm rõ những thông tin, tri thức về loại kỹ năng cần xây
dựng” nằm ở giai đoạn nào trong quá trình hình thành kỹ năng?*

Vận dụng sáng tạo những kỹ năng đó trong các tình huống khác nhau.

Tìm hiểu về kỹ năng

Phát triển kỹ năng

Luyện tập kỹ năng


Kiểm tra 5 phút Chương 2.1
Trong tiếng Việt, phong cách ngôn ngữ được chia thành mấy loại lớn?

A- 1

B- 2

C-3

D-4

Nội dung nào sau đây là một trong những kỹ thuật đọc cơ bản?

a. Kỹ thuật đọc lướt và kỹ thuật đọc tìm ý

b. Kỹ thuật đọc chậm rãi và đọc tìm ý

c. Kỹ thuật đọc toàn diện

d. Kỹ thuật đọc tích cực

Nội dung nào sau đây là một trong những kỹ thuật đọc cơ bản?

a. Kỹ thuật đọc chậm rãi và đọc tìm ý

b. Kỹ thuật đọc toàn diện

c. Kỹ thuật đọc chủ động

d. Kỹ thuật đọc tích cực

Nội dung nào sau đây là một trong những kỹ thuật đọc cơ bản?

a. Kỹ thuật đọc chậm rãi và đọc tìm ý

b. Kỹ thuật đọc toàn diện

c. Kỹ thuật đọc định hướng

d. Kỹ thuật đọc tích cực

Nội dung nào sau đây là một trong những kỹ thuật đọc cơ bản?

a. Kỹ thuật đọc chậm rãi và đọc tìm ý

b. Kỹ thuật đọc toàn diện

c. Kỹ thuật đọc phản biện

d. Kỹ thuật đọc tích cực


Nội dung nào sau đây KHÔNG là một trong những kỹ thuật đọc cơ bản?

a. Kỹ thuật đọc chủ động

b. Kỹ thuật đọc chi tiết

c. Kỹ thuật đọc phản biện

d. Kỹ thuật đọc tích cực

Có thể thực hiện kỹ thuật đọc định hướng qua mấy bước cơ bản?

a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

Có thể thực hiện kỹ thuật đọc chi tiết qua mấy bước cơ bản?

a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

Có thể thực hiện kỹ thuật đọc phản biện qua mấy bước cơ bản?

a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

Kiểm tra 5 phút Chương 2.2

Hai hình thức giao tiếp ngôn ngữ cơ bản trong tiếng Việt là:*

a. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ đọc

b. Ngôn ngữ viết và ngôn ngữ cơ thể

c. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết


d. Ngôn ngữ cơ thể và ngôn ngữ nói

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về đặc điểm của ngôn ngữ viết:*

a. Ngôn ngữ viết sử dụng nhiều phương tiện liên kết văn bản mà sự vận dụng những
phương tiện ấy phụ thuộc vào phong cách chức năng của văn bản được tạo lập.

b. Ngôn ngữ viết có quy định thống nhất về chính tả cũng như cách viết và cách
trình bày văn bản.

c. Ngôn ngữ viết có tính linh hoạt, tùy theo ngôn ngữ nói, phương ngữ và chịu
tác động bởi ngữ cảnh.

d. Ngôn ngữ viết có tính gọt giũa, lựa chọn từ ngữ phù hợp, đảm bảo đúng văn
phong, chính xác và rõ ràng.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của ngôn ngữ viết?*

a. Ngôn ngữ viết sử dụng nhiều phương tiện liên kết văn bản mà sự vận dụng
những phương tiện ấy phụ thuộc vào phong cách chức năng của văn bản được
tạo lập.

b. Ngôn ngữ viết có tính linh hoạt, tùy theo ngôn ngữ nói, phương ngữ và chịu tác
động bởi ngữ cảnh.

c. Ngôn ngữ viết ít chịu ràng buộc về chính tả cũng như cách viết và cách trình bày
văn bản.

d. Không nhất thiết phải sự kết hợp các phương tiện ngôn từ, sử dụng và chọn lọc từ
ngữ trong ngôn ngữ viết.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của ngôn ngữ viết?*

a. Ngôn ngữ viết có tính linh hoạt, tùy theo ngôn ngữ nói, phương ngữ và chịu tác
động bởi ngữ cảnh.

b. Ngôn ngữ viết ít chịu ràng buộc về chính tả cũng như cách viết và cách trình bày
văn bản.

c. Ngôn ngữ viết có quy định thống nhất, chặt chẽ về chính tả cũng như cách
viết và trình bày văn bản.

d. Không nhất thiết phải sự kết hợp các phương tiện ngôn từ, sử dụng và chọn lọc từ
ngữ trong ngôn ngữ viết.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của ngôn ngữ viết?*

a. Ngôn ngữ viết có tính linh hoạt, tùy theo ngôn ngữ nói, phương ngữ và chịu tác
động bởi ngữ cảnh.
b. Ngôn ngữ viết ít chịu ràng buộc về chính tả cũng như cách viết và cách trình bày
văn bản.

c. Ngôn ngữ viết có tính gọt giũa .

d. Không nhất thiết phải sự kết hợp các phương tiện ngôn từ, sử dụng và chọn lọc từ
ngữ trong ngôn ngữ viết.

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đoạn văn?*

a. Đoạn văn là đơn vị trực tiếp cấu thành văn bản, thường được tạo bởisự liên kết
của nhiều câu thể hiện nội dung và mang cấu trúc nhất định.

b. Mỗi đoạn văn bản khi tách ra vẫn có tính độc lập tương đối.

c. Về mặt nội dung, đoạn văn là một ý hoàn chỉnh ở một mức độ nhất định nào đó
về logic ngữ nghĩa, có thể nắm bắt được một cách tương đối dễ dàng.

d. Đoạn văn luôn phải có từ hai câu văn trở lên.

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về câu chủ đề?*

a. Câu chủ đề là câu thâu tóm toàn bộ tư tưởng nội dung của đoạn văn, và thường
mang ý nghĩa khái quát.

b. Câu chủ đề trong đoạn văn cần được viết một cách rõ ràng, ngắn gọn, không khó
hiểu hoặc dài dòng.

c. Trong một đoạn văn, luôn cần có câu chủ đề.

d. Câu chủ đề có thể có hoặc không trong đoạn văn.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về câu chủ đề?*

a. Trong một đoạn văn, luôn cần có câu chủ đề.

b. Câu chủ đề là câu thâu tóm toàn bộ tư tưởng nội dung của đoạn văn, và
thường mang ý nghĩa khái quát.

c. Câu chủ đề là câu được dùng để cung cấp thêm nhiều bằng chứng nhằm làm rõ
nội dung của đoạn văn.

d. Câu chủ đề nên liệt kê đầy đủ thông tin sẽ đề cập đến trong đoạn văn.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về câu chủ đề?*

a. Trong một đoạn văn, luôn cần có câu chủ đề.

b. Câu chủ đề là câu được dùng để cung cấp thêm nhiều bằng chứng nhằm làm rõ
nội dung của đoạn văn.
c. Câu chủ đề trong đoạn văn cần được viết một cách rõ ràng, ngắn gọn, không
khó hiểu hoặc dài dòng.

d. Câu chủ đề nên liệt kê đầy đủ thông tin sẽ đề cập đến trong đoạn văn.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về câu chủ đề?*

a. Trong một đoạn văn, luôn cần có câu chủ đề.

b. Câu chủ đề có thể có hoặc không trong đoạn văn.

c. Câu chủ đề là câu được dùng để cung cấp thêm nhiều bằng chứng nhằm làm rõ
nội dung của đoạn văn.

d. Câu chủ đề nên liệt kê đầy đủ thông tin sẽ đề cập đến trong đoạn văn.

Kiểm tra 5 phút Chương 2.3


Một trong những điều cần tránh khi viết câu chủ đề trong đoạn văn là:*

a. Liệt kê mọi thông tin

b. Viết một cách rõ ràng, ngắn gọn.

c. Thâu tóm toàn bộ tư tưởng chính của đoạn văn.

d. Đặt câu chủ đề ở bất kỳ vị trí nào trong đoạn văn.

Một trong những điều cần tránh khi viết câu chủ đề trong đoạn văn là:*

a. Viết một cách rõ ràng, ngắn gọn.

b. Thâu tóm toàn bộ tư tưởng chính của đoạn văn.

c. Đề cập đến vấn đề không định phân tích thêm.

d. Đặt câu chủ đề ở bất kỳ vị trí nào trong đoạn văn.

Phát biểu nào sau đây đúng về câu hỗ trợ?*

a. Câu hỗ trợ được dùng để cung cấp thêm nhiều bằng chứng nhằm hỗ trợ cho
câu chủ đề làm rõ nội dung của đoạn văn.

b. Câu hỗ trợ là câu thâu tóm toàn bộ tư tưởng nội dung của đoạn văn, và thường
mang ý nghĩa khái quát.

c. Trong một đoạn văn (trên một câu), câu hỗ trợ có thể có hoặc không.

d. Tùy thuộc vào nội dung của đoạn văn, câu hỗ trợ có thể có hoặc không.

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về câu kết trong đoạn văn?*
a. Câu kết đoạn có thể có hoặc không trong đoạn văn.

b. Trong đoạn văn luôn phải có câu kết đoạn.

c. Câu kết đoạn là câu có chức năng đúc kết, khái quát hay mở rộng chủ đề của
đoạn.

d. Câu kết đoạn có thể giới thiệu ý tưởng mới và chỉ ra sự liên kết với đoạn văn sau
đó.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về câu kết trong đoạn văn?*

a. Trong đoạn văn luôn phải có câu kết đoạn

b. Câu kết đoạn có thể có hoặc không trong đoạn văn.

c. Câu kết đoạn không nên giới thiệu ý tưởng mới và chỉ ra sự liên kết với đoạn văn
sau đó.

d. Câu kết đoạn không được mở rộng chủ đề của đoạn văn.

“Văn bản hành chính dùng để đề xuất với cơ quan cấp trên có thẩm quyền phê duyệt,
giải quyết một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan, tổ chức nhằm thực
hiện chức năng quản lý, điều hành một cách có hiệu quả nhất” được gọi là:*

a. Công văn

b. Tờ trình

c. Báo cáo

d. Thông báo

“Văn bản hành chính trình bày tình hình thực tế hay kết quả đạt được trong hoạt động
của một cơ quan, một tổ chức làm cơ sở đánh giá thực tiễn, quản lý, đề xuất những
biện pháp, phương án mới” được gọi là:*

a. Công văn

b. Tờ trình

c. Báo cáo

d. Thông báo

“Văn bản hành chính dùng để thông tin những nội dung và các kết quả hoạt động của
các cơ quan, tổ chức hoặc truyền đạt kịp thời các văn bản pháp quy quan trọng của
các cơ quan có thẩm quyền đến đối tượng tác động” được gọi là:*

a. Công văn
b. Tờ trình

c. Báo cáo

d. Thông báo

“Văn bản hành chính do cơ quan cấp Trung ương sử dụng để công bố trước nhân dân
một văn bản pháp quy hoặc một sự kiện quan trọng về đối nội hoặc đối ngoại của
Quốc hội hoặc của Chính phủ” được gọi là:*

a. Báo cáo

b. Thông báo

c. Thông cáo

d. Công văn

“Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để ghi chép lại sự việc xảy ra, các ý
kiến kết luận tại các hội nghị, cuộc họp; ghi chép các việc xử lý hoặc bàn giao công
việc, chức trách” được gọi là:*

a. Báo cáo

b. Thông báo

c. Biên bản

d. Công văn

Kiểm tra 5 phút Chương 2.4


“Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để truyền tải lời mời đại diện cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân tham dự một sự kiện, hoạt động hay công việc nào đó của
đơn vị mình” được gọi là:*

a. Thông báo

b. Báo cáo

c. Biên bản

d. Giấy mời

Biên bản là:*

a. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để ghi chép lại sự việc xảy ra,
các ý kiến kết luận tại các hội nghị, cuộc họp; ghi chép các việc xử lý hoặc bàn
giao công việc, chức trách.
b. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để truyền tải lời mời đại diện cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân tham dự một sự kiện, hoạt động hay công việc nào đó
của đơn vị mình.

c. Văn bản hành chính trình bày tình hình thực tế hay kết quả đạt được trong hoạt
động của một cơ quan, một tổ chức làm cơ sở đánh giá thực tiễn, quản lý, đề xuất
những biện pháp, phương án mới.

d. Văn bản hành chính dùng để đề xuất với cơ quan cấp trên có thẩm quyền phê
duyệt, giải quyết một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan, tổ chức.

Tờ trình là:*

a. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để ghi chép lại sự việc xảy ra, các
ý kiến kết luận tại các hội nghị, cuộc họp; ghi chép các việc xử lý hoặc bàn giao
công việc, chức trách.

b. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để truyền tải lời mời đại diện cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân tham dự một sự kiện, hoạt động hay công việc nào đó
của đơn vị mình.

d. Văn bản hành chính dùng để đề xuất với cơ quan cấp trên có thẩm quyền
phê duyệt, giải quyết một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan, tổ
chứcnhằm thực hiện chức năng quản lý, điều hành một cách có hiệu quả nhất.

c. Văn bản hành chính trình bày tình hình thực tế hay kết quả đạt được trong hoạt
động của một cơ quan, một tổ chức làm cơ sở đánh giá thực tiễn, quản lý, đề xuất
những biện pháp, phương án mới.

Báo cáo là:*

a. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để ghi chép lại sự việc xảy ra, các
ý kiến kết luận tại các hội nghị, cuộc họp; ghi chép các việc xử lý hoặc bàn giao
công việc, chức trách.

b. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để truyền tải lời mời đại diện cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân tham dự một sự kiện, hoạt động hay công việc nào đó
của đơn vị mình.

c. Văn bản hành chính trình bày tình hình thực tế hay kết quả đạt được trong
hoạt động của một cơ quan, một tổ chức làm cơ sở đánh giá thực tiễn, quản lý,
đề xuất những biện pháp, phương án mới.

d. Văn bản hành chính dùng để đề xuất với cơ quan cấp trên có thẩm quyền phê
duyệt, giải quyết một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan, tổ
chứcnhằm thực hiện chức năng quản lý, điều hành một cách có hiệu quả nhất.

Thông báo là:*


a. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để ghi chép lại sự việc xảy ra, các
ý kiến kết luận tại các hội nghị, cuộc họp; ghi chép các việc xử lý hoặc bàn giao
công việc, chức trách.

b. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để truyền tải lời mời đại diện cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân tham dự một sự kiện, hoạt động hay công việc nào đó
của đơn vị mình.

c. Văn bản hành chính trình bày tình hình thực tế hay kết quả đạt được trong hoạt
động của một cơ quan, một tổ chức làm cơ sở đánh giá thực tiễn, quản lý, đề xuất
những biện pháp, phương án mới.

d. Văn bản hành chính dùng để thông tin những nội dung và các kết quả hoạt
động của các cơ quan, tổ chức hoặc truyền đạt kịp thời các văn bản pháp quy
quan trọng của các cơ quan có thẩm quyền đến đối tượng tác động.

Thông cáo là:*

a. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để ghi chép lại sự việc xảy ra, các
ý kiến kết luận tại các hội nghị, cuộc họp; ghi chép các việc xử lý hoặc bàn giao
công việc, chức trách.

b. Văn bản hành chính do cơ quan cấp Trung ương sử dụng để công bố trước
nhân dân một văn bản pháp quy hoặc một sự kiện quan trọng về đối nội hoặc
đối ngoại của Quốc hội hoặc của Chính phủ.

c. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để truyền tải lời mời đại diện cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân tham dự một sự kiện, hoạt động hay công việc nào đó
của đơn vị mình.

d. Văn bản hành chính trình bày tình hình thực tế hay kết quả đạt được trong hoạt
động của một cơ quan, một tổ chức làm cơ sở đánh giá thực tiễn, quản lý, đề xuất
những biện pháp, phương án mới.

Giấy mời là:*

a. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để ghi chép lại sự việc xảy ra,
các ý kiến kết luận tại các hội nghị, cuộc họp; ghi chép các việc xử lý hoặc bàn giao
công việc, chức trách.

b. Văn bản hành chính do cơ quan cấp Trung ương sử dụng để công bố trước nhân
dân một văn bản pháp quy hoặc một sự kiện quan trọng về đối nội hoặc đối ngoại
của Quốc hội hoặc của Chính phủ.

c. Văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức dùng để truyền tải lời mời đại diện
cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân tham dự một sự kiện, hoạt động hay công việc
nào đó của đơn vị mình.

d. Văn bản hành chính trình bày tình hình thực tế hay kết quả đạt được trong hoạt
động của một cơ quan, một tổ chức làm cơ sở đánh giá thực tiễn, quản lý, đề xuất
những biện pháp, phương án mới.
Chọn câu sai. Về mặt ngôn ngữ, văn bản hành chính cần đảm bảo các yêu cầu:*

a. Sử dụng ngôn ngữ viết với những từ thông dụng, ngắn gọn, tránh những từ ngữ
trừu tượng hoặc thuật ngữ chuyên ngành không cần thiết.

b. Dùng từ ngữ tiếng Việt phổ thông và hiện đại, không dùng từ ngữ địa
phương và những từ ngữ nước ngoài nếu không thật sự cần thiết.

c. Phải lựa chọn và sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng không kèm theo sắc
thái biểu cảm của người viết.

d. Nên sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn nhằm bảo đảm tính trang trọng, lịch sự
của phong cách hành chính.

Về mặt ngôn ngữ, văn bản hành chính cần đảm bảo yêu cầu gì?*

a. Sử dụng ngôn ngữ viết với những từ thông dụng, ngắn gọn, tránh những từ
ngữ trừu tượng hoặc thuật ngữ chuyên ngành không cần thiết.

b. Sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn nhằm bảo đảm tính trang trọng, lịch sự của
phong cách hành chính.

c. Phải lựa chọn và sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng kèm theo sắc thái biểu
cảm của người viết.

d. Nên sử dụng tục ngữ, thành ngữ trong văn bản hành chính.

Về mặt ngôn ngữ, văn bản hành chính cần đảm bảo yêu cầu gì?*

a. Sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn nhằm bảo đảm tính trang trọng, lịch sự của
phong cách hành chính.

b. Phải lựa chọn và sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng kèm theo sắc thái biểu
cảm của người viết.

c. Nên sử dụng tục ngữ, thành ngữ trong văn bản hành chính.

d. Dùng từ ngữ tiếng Việt phổ thông và hiện đại, không dùng từ ngữ địa
phương và những từ ngữ nước ngoài nếu không thật sự cần thiết.

Kiểm tra 5 phút Chương 2.5


Về mặt ngôn ngữ, văn bản hành chính cần đảm bảo yêu cầu gì?*

a. Sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn nhằm bảo đảm tính trang trọng, lịch sự của
phong cách hành chính.

b. Phải lựa chọn và sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng kèm theo sắc thái biểu
cảm của người viết.
c. Nên sử dụng tục ngữ, thành ngữ trong văn bản hành chính.

d. Phải lựa chọn và sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng không kèm theo
sắc thái biểu cảm của người viết.

Về mặt ngôn ngữ, văn bản hành chính cần đảm bảo yêu cầu gì?*

a. Sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn nhằm bảo đảm tính trang trọng, lịch sự của
phong cách hành chính.

b. Phải lựa chọn và sử dụng từ ngữ mang sắc thái trang trọng kèm theo sắc thái biểu
cảm của người viết.

c. Nên sử dụng tục ngữ, thành ngữ trong văn bản hành chính.

d. Cần lưu ý sắp xếp các thành tố trong câu câu đảm bảo không tạo thành câu
đa nghĩa, khiến người đọc hiểu sai hoặc mơ hồ về nghĩa.

Ngôn ngữ dùng trong văn bản khoa học có bao nhiêu đặc trưng?*

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Xét về các hình thức, văn bản khoa học gồm có mấy loại?*

a. 6

b. 7

c. 8

d. 9

Các văn bản khoa học được phân loại theo mấy tính chất?*

a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc phân loại theo tính chất của văn bản khoa học?*

a. Chuyên sâu
b. Giáo khoa

c. Phổ cập

d. Hành chính

Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học?
*

a. Tính khái quát, trừu tượng

b. Tính lí trí, logic

c. Tính chủ quan, cá thể

d. Tính khách quan, phi cá thể

Nội dung nào sau đây là một trong những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa
học?*

a. Tính chủ quan, cá thể

b. Tính khái quát, trừu tượng

c. Tính phi lí trí, logic

d. Tính khái quát, cụ thể.

Nội dung nào sau đây là một trong những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa
học?*

a. Tính chủ quan, cá thể

b. Tính lí trí, logic

c. Tính phi lí trí, logic

d. Tính khái quát, cụ thể

Nội dung nào sau đây là một trong những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa
học?

a. Tính chủ quan, cá thể

b. Tính phi lí trí, logic

c. Tính khái quát, cụ thể

d. Tính khách quan, phi cá thể

Để thực hiện một văn bản khoa học hoàn chỉnh, người viết cần thực hiện quy trình
bao nhiêu bước cơ bản?*
a. 3

b. 4

c. 5

d. 6

Kiểm tra 5 phút Chương 2.6


“Xây dựng đề cương chi tiết” là nội dung của bước nào để thực hiện một văn bản
khoa học?*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Công bố kết quả nghiên cứu

d. Phân tích và xử lý dữ liệu

“Xác định lại đề tài và giới hạn phạm vi nghiên cứu” là nội dung của bước nào để
thực hiện một văn bản khoa học?*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Công bố kết quả nghiên cứu

d. Phân tích và xử lý dữ liệu

“Hình thành ý tưởng” là nội dung của bước nào để thực hiện một văn bản khoa học?*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Công bố kết quả nghiên cứu

d. Phân tích và xử lý dữ liệu

“Lấy ý kiến chuyên gia về vấn đề nghiên cứu” là nội dung của bước nào để thực hiện
một văn bản khoa học?*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Công bố kết quả nghiên cứu


d. Phân tích và xử lý dữ liệu

Nội dung nào sau đây không nằm trong các bước để thực hiện một văn bản khoa học?
*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Hậu nghiên cứu

d. Công bố kết quả nghiên cứu

“Lập kế hoạch nghiên cứu” là nội dung của bước nào để thực hiện một văn bản khoa
học?*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Công bố kết quả nghiên cứu

d. Phân tích và xử lý dữ liệu

“Xây dựng dàn bài tổng quát” là nội dung của bước nào để thực hiện một văn bản
khoa học?

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Công bố kết quả nghiên cứu

d. Phân tích và xử lý dữ liệu

“Thu thập và xử lý thông tin ban đầu” là nội dung của bước nào để thực hiện một văn
bản khoa học?*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Công bố kết quả nghiên cứu

d. Phân tích và xử lý dữ liệu

“Phân tích tài liệu” là nội dung của bước nào để thực hiện một văn bản khoa học?*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu
c. Công bố kết quả nghiên cứu

d. Phân tích và xử lý dữ liệu

“Ghi chép những ý tưởng sáng tạo của cá nhân” là nội dung của bước nào để thực
hiện một văn bản khoa học?*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Công bố kết quả nghiên cứu

d. Phân tích và xử lý dữ liệu

Kiểm tra 5 phút Chương 2.7


“Khởi thảo văn bản” là nội dung của bước nào để thực hiện một văn bản khoa học?*

a. Tiền nghiên cứu

b. Nghiên cứu

c. Công bố kết quả nghiên cứu

d. Phân tích và xử lý dữ liệu

Tìm câu sai. Khi công bố kết quả nghiên cứu cần chú ý điểm gì sau đây?*

a. Tổng kết quá trình soạn thảo văn bản và rút ra những kinh nghiệm bổ ích về mặt
nghiên cứu khoa học.

b. Chính thức công bố bằng những phương tiện thích hợp.

c. Thống nhất hình thức công bố bằng một phương tiện duy nhất.

d. Sau khi công bố cần thu thập những nhận xét và đánh giá của người khác

Dấu chấm trong câu có chức năng là:*

a. Đặt ở cuối câu, báo hiệu câu đã kết thúc.

b. Biểu thị sắc thái, tình cảm, thái độ của người viết.

c. Đặt giữa các vế câu hoặc các bộ phận đẳng lập với nhau.

d. Báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.

Một trong những chức năng của dấu hai chấm trong câu là:*

a. Đặt ở cuối câu, báo hiệu câu đã kết thúc.


b. Biểu thị sắc thái, tình cảm, thái độ của người viết.

c. Đặt giữa các vế câu hoặc các bộ phận đẳng lập với nhau.

d. Báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết minh cho bộ phận đứng trước
nó.

Một trong những chức năng của dấu hai chấm trong câu là:*

a. Đặt ở cuối câu, báo hiệu câu đã kết thúc.

b. Biểu thị sắc thái, tình cảm, thái độ của người viết.

c. Đặt giữa các vế câu hoặc các bộ phận đẳng lập với nhau.

d. Báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.

Một trong những chức năng của dấu gạch ngang là:*

a. Báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết minh cho bộ phận đứng trước nó.

b. Tách phần giải thích với các bộ phận khác của câu, dùng để đặt trước các
con số, tên riêng để chỉ sự liên kết.

c. Đặt giữa các vế câu hoặc các bộ phận đẳng lập với nhau.

d. Báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.

Dấu chấm phẩy trong câu có chức năng là:*

a. Đặt ở cuối câu, báo hiệu câu đã kết thúc.

b. Biểu thị sắc thái, tình cảm, thái độ của người viết.

c. Đặt giữa các vế câu hoặc các bộ phận đẳng lập với nhau.

d. Báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.

Một trong những chức năng của dấu ngoặc kép là:*

a. Dùng để báo hiệu lời dẫn trực tiếp.

b. Biểu thị sắc thái, tình cảm, thái độ của người viết.

c. Đặt giữa các vế câu hoặc các bộ phận đẳng lập với nhau.

d. Báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết minh cho bộ phận đứng trước nó.

Lỗi nào sau đây thuộc lỗi sai về dấu câu?*

a. Sử dụng dấu không đúng vị trí hoặc chức năng của dấu câu.
b. Sử dụng dấu câu đúng vị trí hoặc chức năng của dấu câu.

c. Viết câu không đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ.

d. Viết câu không đúng phong cách ngôn ngữ.

Chọn câu đúng. (Cho biết: Phần chữ tượng trưng bằng “text”, và khoảng cách tượng
trưng bằng dấu “_”). Vị trí dấu chấm khi soạn thảo văn bản là:*

a. text_.Text

b. text._Text

c. text_Text.

d. text_._Text

Kiểm tra 5 phút Chương 2.8


Chọn câu đúng. (Cho biết: Phần chữ tượng trưng bằng “text”, và khoảng cách tượng
trưng bằng dấu “_”). Vị trí dấu phẩy khi soạn thảo văn bản là:*

a. text_,text

b. text,_text

c. text_text,

d. text_,_text

Chọn câu đúng. (Cho biết: Phần chữ tượng trưng bằng “text”, và khoảng cách tượng
trưng bằng dấu “_”). Vị trí dấu phẩy khi soạn thảo văn bản là:*

a. text_;text

b. text_text;

c. text_;_text

d. text;_text

Chọn câu đúng. (Cho biết: Phần chữ tượng trưng bằng “text”, và khoảng cách tượng
trưng bằng dấu “_”). Vị trí dấu chấm than khi soạn thảo văn bản là:*

a. text_!Text

b. text!_Text

c. text_Text!

d. text_!_Text
Chọn câu đúng. (Cho biết: Phần chữ tượng trưng bằng “text”, và khoảng cách tượng
trưng bằng dấu “_”). Vị trí dấu chấm hỏi khi soạn thảo văn bản là:*

a. text_?Text

b. text_Text?

c. text?_Text

d. text_?_Text

Lỗi nào sau đây KHÔNG thuộc lỗi sai về cấu tạo ngữ pháp?*

a. Câu thiếu chủ ngữ

b. Câu thiếu bổ ngữ bắt buộc

c. Câu thiếu một vế của câu ghép

d. Câu thiếu dấu câu.

Lỗi nào sau đây thuộc lỗi sai về cấu tạo ngữ pháp?*

a. Câu thiếu chủ ngữ

b. Sử dụng dấu câu đúng vị trí hoặc chức năng của dấu câu.

c. Viết câu không đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ.

d. Viết câu không đúng phong cách ngôn ngữ.

Lỗi nào sau đây thuộc lỗi sai về cấu tạo ngữ pháp?*

a. Sử dụng dấu câu đúng vị trí hoặc chức năng của dấu câu.

b. Câu thiếu vị ngữ

c. Viết câu không đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ.

d. Viết câu không đúng phong cách ngôn ngữ

Lỗi nào sau đây thuộc lỗi sai về cấu tạo ngữ pháp?*

a. Sử dụng dấu câu đúng vị trí hoặc chức năng của dấu câu.

b. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

c. Viết câu không đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ.

d. Viết câu không đúng phong cách ngôn ngữ


Ví dụ dưới đây đã gặp lỗi gì về cấu tạo ngữ pháp? “Trước khi trở thành tân sinh viên
của trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh”.*

a. Câu thiếu chủ ngữ

b. Câu thiếu bổ ngữ bắt buộc

c. Câu thiếu một vế của câu ghép

d. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Ví dụ dưới đây đã gặp lỗi gì về cấu tạo ngữ pháp?“Qua môn học đã cho thấy tầm
quan trọng của kỹ năng viết”.*

a. Câu thiếu chủ ngữ

b. Câu thiếu vị ngữ

c. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

d. Câu thiếu bổ ngữ bắt buộc

Kiểm tra 5 phút Chương 3.1


Thuyết trình là gì?*

Là hoạt động truyền tải thông tin.

Là một hoạt động của giao tiếp

Là một hoạt động sử dụng ngôn từ nhằm tác động đến nhận thức và hành động của
người nghe.

Tất cả đều đúng

Thuyết trình có mấy đặc điểm cơ bản?*

Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là một trong những đặc điểm của thuyết trình?*

Thuyết trình tác động tới nhận thức và thúc đẩy hành động của người nghe.

Thuyết trình là hoạt động cần vận dụng nhiều yếu tố, phương tiện khác nhau.
Thuyết trình là hoạt động mang tính tự nhiên của con người.

Thuyết trình là hoạt động truyền tải thông tin.

Nội dung nào dưới đây là một trong những đặc điểm của thuyết trình?*

Thuyết trình là hoạt động bổ trợ cho kiến thức và kỹ năng chuyên môn.

Thuyết trình là hoạt động mang tính tự nhiên của con người.

Thuyết trình không phải là yếu tố mang tính bẩm sinh của con người.

Thuyết trình là hoạt động truyền tải thông tin.

Nội dung nào dưới đây là một trong những đặc điểm của thuyết trình?*

Thuyết trình là hoạt động mang tính tự nhiên của con người.

Thuyết trình không phải là yếu tố mang tính bẩm sinh của con người.

Thuyết trình là hoạt động bổ trợ cho kiến thức và kỹ năng chuyên môn.

Thuyết trình tác động tới nhận thức và thúc đẩy hành động của người nghe.

Nội dung nào dưới đây là một trong những đặc điểm của thuyết trình?*

Thuyết trình là hoạt động bổ trợ cho kiến thức và kỹ năng chuyên môn.

Thuyết trình là hoạt động cần vận dụng nhiều yếu tố, phương tiện khác nhau.

Thuyết trình không phải là yếu tố mang tính bẩm sinh của con người.

Thuyết trình là hoạt động mang tính tự nhiên của con người.

Theo Mô hình giao tiếp Mehrabian, yếu tố nào chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hiệu quả
giao tiếp?*

Từ vựng

Ngôn ngữ cơ thể

Âm điệu

Giọng nói và ngoại hình của người thuyết trình

Mục đích của thuyết trình cơ bản là gì?*

Cung cấp thông tin

Thay đổi nhận thức của người nghe

Thay đổi hành vi của người nghe


Tất cả các ý trên

Việc đầu tiên cần làm để chuẩn bị cho bài thuyết trình là gì?*

Chuẩn bị powerpoint để thuyết trình

Xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình

Tìm hiểu đối tượng nghe

Tìm kiếm thông tin

Khi tìm hiểu về đối tượng nghe, người thuyết trình cần quan tâm đến những thông tin
gì?*

Tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính, trình độ học vấn và chuyên môn, vị trí công
việc, văn hóa, quan điểm và mối quan tâm của họ.

Thói quen, sở thích, trình độ học vấn và chuyên môn, vị trí công việc, quan điểm
chính trị.

Chỉ quan tâm đến những vấn đề chung, không cần tìm hiểu những thông tin cá nhân
của từng người.

Nghề nghiệp, sở thích, phong cách thời trang, quan điểm sống.

Kiểm tra 5 phút Chương 3.2


Để thực hiện một bài thuyết trình hoàn chỉnh gồm có mấy bước?*

Tại sao cần phân tích chủ đề thuyết trình?*

Để xác định tính hấp dẫn của nội dung bài thuyết trình, từ đó thiết kế slide cho đẹp
mắt.

Để phân tích đối tượng nghe từ đó lựa chọn được phong cách thuyết trình phù hợp.

Để tránh bị trùng lặp với đề tài của người khác.

Để loại bỏ khả năng người thuyết trình trình bày lạc đề hoặc quá xa chủ đề
thuyết trình.

Việc chuẩn bị nội dung bài thuyết trình gồm mấy bước?*
4

Bước đầu tiên trong chuẩn bị nội dung bài thuyết trình là gì?*

Hoàn chỉnh nội dung bài thuyết trình

Tìm kiếm thông tin

Xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình

Phân tích chủ đề thuyết trình

Bước thứ hai trong chuẩn bị nội dung bài thuyết trình là gì?*

Phân tích chủ đề thuyết trình

Tìm kiếm thông tin

Hoàn chỉnh nội dung bài thuyết trình

Xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình

Bước thứ ba trong chuẩn bị nội dung bài thuyết trình là gì?*

Tìm kiếm thông tin

Phân tích chủ đề thuyết trình

Xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình

Hoàn chỉnh nội dung bài thuyết trình

Bước thứ năm trong chuẩn bị nội dung bài thuyết trình là gì?*

Phân tích chủ đề thuyết trình

Xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình

Hoàn chỉnh nội dung bài thuyết trình

Tìm kiếm thông tin

Bước thứ tư trong chuẩn bị nội dung bài thuyết trình là gì?*

Phân tích chủ đề thuyết trình

Chuẩn bị những luận chứng, tư liệu đi kèm


Hoàn chỉnh nội dung bài thuyết trình

Xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình

Chọn câu sai. Khi xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình cần chú ý điều gì? *

Sắp xếp các ý trong bài viết hay bài nói thành các chương, mục, phần, đoạn…

Trình bày đơn giản, rõ ràng nhưng phải đảm bảo đủ ý.

Trình bày đầy đủ những nội dung liên quan đến chủ đề thuyết trình.

Chọn lọc, sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai trên cơ sở những
thông tin đã thu thập được.

Chọn câu sai. Sơ đồ tư duy là công cụ giúp cho việc lập dàn ý thuyết trình trở lên trực
quan, sinh động thông qua:*

Hình ảnh

Màu sắc

Quan hệ tuyến tính của ngôn ngữ

Từ khóa

Kiểm tra 5 phút Chương 3.3


Trong việc chuẩn bị những luận chứng, tư liệu đi kèm khi chuẩn bị nội dung bài
thuyết trình cần chú ý điểm gì?*

Chuẩn bị những luận chứng, tư liệu liên quan đến chủ đề thuyết trình ngắn gọn nhất
có thể.

Chuẩn bị những luận chứng, tư liệu liên quan đến chủ đề thuyết trình càng nhiều
càng tốt.

Đảm bảo những dẫn chứng đó có độ xác thực, đã được chứng minh hay kiểm
duyệt.

Đảm bảo những luận chứng, tư liệu chưa được công bố lần nào trước đó.

Chọn câu sai. Mục đích của việc luyện tập thuyết trình là gì?*

Thể hiện được cá tính của người thuyết trình

Ghi nhớ nội dung thuyết trình

Làm quen với những tình huống có thể phát sinh

Điều chỉnh nội dung bài thuyết trình (nếu cần)


Khi luyện tập thuyết trình cần tính toán và phân bổ thời gian thuyết trình như thế nào?
*

Lên kế hoạch, chuẩn bị và luyện tập trước sao cho bài thuyết trình chỉ chiếm 50%
lượng thời gian ước lượng.

Lên kế hoạch, chuẩn bị và luyện tập trước sao cho bài thuyết trình chỉ chiếm 85%
lượng thời gian ước lượng.

Lên kế hoạch, chuẩn bị và luyện tập trước sao cho bài thuyết trình chỉ chiếm
75% lượng thời gian ước lượng.

Lên kế hoạch, chuẩn bị và luyện tập trước sao cho bài thuyết trình vừa khít với thời
gian ước lượng.

Nội dung bài thuyết trình cần đáp ứng những yêu cầu gì?*

Phải thể hiện được cá tính của người thuyết trình.

Phải logic, chặt chẽ, đúng trọng tâm chủ đề thuyết trình.

Phải đầy đủ, đưa càng nhiều nội dung càng tốt.

Phải càng đơn giản, ngắn gọn càng tốt.

Chọn câu sai. Trong phần mở đầu bài thuyết trình, người thuyết trình cần phải trình
bày những nội dung gì?*

Trình bày nội dung của bài thuyết trình.

Giới thiệu chủ đề thuyết trình.

Giới thiệu những thông tin cơ bản về người thuyết trình.

Giới thiệu mục đích của bài thuyết trình.

Chọn câu sai. Mục đích của việc tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm sau thuyết trình là
gì?*

Thể hiện cá tính của người thuyết trình.

Rút ra bài học cho những lần thuyết trình sau.

Đánh giá những ưu điểm đã đạt được và hạn chế còn tồn tại.

Phát huy những kinh nghiệm đã trải qua để cải tiến cho những bài thuyết trình sau.

Chọn câu sai. Một trong những cách mở đầu bài thuyết trình ấn tượng là:*

Mở đầu bằng lời giới thiệu quen thuộc


Mở đầu bằng những con số ấn tượng

Mở đầu bằng một hành động ấn tượng

Mở đầu bằng những bức hình ấn tượng

Mục đích của việc đưa ra một con số ngay ở phần mở đầu của bài thuyết trình là gì?*

Để truyền đạt thông tin cho khán giả

Làm nổi bật con số đó

Tạo sự tò mò, ấn tượng và hứng thú cho khán giả.

Tạo sự đặc biệt và dấu ấn cá nhân để khán giả nhớ đến mình.

Chọn câu sai. Một trong những cách kết thúc bài thuyết trình ấn tượng là gì?*

Kết thúc hài hước

Kêu gọi hành động

Kết thúc một cách đột ngột

Tóm tắt những điểm chính

Khi soạn thảo bài trình chiếu, người thuyết trình nên dùng kiểu chữ nào?*

Chữ không chân

Chữ có chân

Loại nào cũng được

Chữ có chân và chữ không chân

Kiểm tra 5 phút Chương 3.4


Cỡ chữ tối thiếu của phần nội dung trên slide trình chiếu là bao nhiêu?*

18pt

36pt

14pt

Cỡ chữ tối thiếu của phần đề mục, tiêu đề trên slide trình chiếu là bao nhiêu?*

24pt
40pt

18pt

36pt

Màu sắc chữ và nền trong các slide trình chiếu phải tuân thủ nguyên tắc gì? *

Nguyên tắc tương đồng

Nguyên tắc tương hỗ

Nguyên tắc đồng nhất

Nguyên tắc tương phản

Slide thuyết trình cần tuân thủ nguyên tắc gì?*

Mỗi slide nên dùng một font chữ, size và màu chữ khác để bắt mắt và cuốn hút
người nghe.

Đảm bảo sự thống nhất của phông chữ và cỡ chữ, màu chữ và màu nền

Nhiều màu sắc, hấp dẫn

Tùy thẩm mĩ của mỗi người thuyết trình

Quy tắc 5x2 trong việc chuẩn bị slide trình chiếu có nghĩa là gì? D. *

Mỗi slide có tối đa 5 dòng hoặc 2 ý

Mỗi slide có tối đa 5 ý, mỗi ý không quá 2 dòng

Mỗi slide có tối đa 5 ý, mỗi ý tối đa 2 dòng

Mỗi slide có tối đa 5 ý và tối thiểu 2 ý

Quy tắc 7x7 trong việc chuẩn bị slide trình chiếu có nghĩa là gì? a. b. Mỗi slide có tối
đa 7 dòng, mỗi dòng có tối đa 7 chữc. d. *

Mỗi slide có tối đa 7 dòng, mỗi dòng có tối đa 7 chữ

Mỗi slide có tối đa 7 dòng hoặc 7 ý

Mỗi slide có tối đa 7 ý và mỗi ý tối đa 7 chữ

Mỗi slide có tối đa 7 ý, mỗi ý tối đa 7 dòng

Quy tắc 6x6 trong việc chuẩn bị slide trình chiếu có nghĩa là gì?*

Mỗi slide có tối đa 6 dòng hoặc 6 ý


Mỗi slide có tối đa 6 ý, mỗi ý tối đa 6 dòng

Mỗi slide có tối đa 6 dòng, mỗi dòng có tối đa 6 chữ

Mỗi slide có tối đa 6 ý và mỗi ý tối đa 6 chữ

Khi sử dụng hiệu ứng trình chiếu trong slide thuyết trình cần chú ý điều gì?*

Nên sử dụng các hiệu ứng trình chiếu không quá cầu kỳ, phức tạp

Không nên sử dụng hiệu ứng trình chiếu trong slide thuyết trình

Sử dụng các hiệu ứng trình chiếu theo cá tính của người thuyết trình

Nên sử dụng các hiệu ứng hoành tráng, bắt mắt

Cấu trúc tổng thể của bài trình chiếu phải đảm bảo có mấy phần?*

Chọn câu sai. Slide đầu tiên trong bài trình chiếu cần có những thông tin quan trọng
nào?a. b. c. d. *

Thời gian và địa điểm thuyết trình

Chủ đề thuyết trình

Lời cảm ơn người cộng tác, cơ quan tài trợ (nếu có)

Tác giả và thông tin liên hệ

You might also like