You are on page 1of 34

Study skills

Lecture 1
Goal setting and time management
Nội dung hôm nay
• Giới thiệu môn học
• Đặt mục tiêu
• Quản lý thời gian
• Chuẩn đầu ra Đại học
1. Giới thiệu môn học
• Kỹ năng?
• Kỹ năng mềm?
• Thói quen?
• Kỹ năng (Tiếng Anh: Skill; Tiếng Pháp: Capacité) là khả năng
của con người trong việc vận dụng kiến thức để thực hiện
một nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, giải quyết
vấn đề tổ chức, quản lý và giao tiếp

• Kỹ năng mềm (hay còn gọi là Kỹ năng thực hành xã hội) là 


thuật ngữ liên quan đến trí tuệ xúc cảm dùng để chỉ các 
kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ
năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng
quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo
và đổi mới...
• Để học tập tốt, cần những kỹ năng gì?
• Để kinh doanh tốt, cần những kỹ năng gì?
• Suy ngẫm: bạn đã có những kỹ năng gì? cần
rèn luyện thêm những kỹ năng gì?
Cấu trúc môn học
• Đặt mục tiêu và quản lý thời gian
• Kỹ năng học tập hiệu quả:
– Kỹ năng đọc
– Kỹ năng viết
– Kỹ năng thuyết trình
– Tư duy phản biện
• Kỹ năng mềm:
– Kỹ năng làm việc nhóm
– Kỹ năng giải quyết vấn đề
– Kỹ năng giao tiếp
2. Đặt mục tiêu
Mục tiêu là gì?
Tại sao cần có mục tiêu?
Đặt mục tiêu
• Quy tắc SMART
Phân tích SWOT
• Để có kế hoạch thực tế, cần hiểu rõ bản thân
và môi trường
Thực hành 1
• Lập bảng SWOT cho bản thân – 10 phút
• Liệt kê 3-5 điểm tại mỗi mục
– ĐIỂM MẠNH (Strengths) khi học tại NEU của bạn là gì?
– ĐIỂM YẾU (Weaknesses) nào cần phải lưu ý?
– CƠ HỘI (Opportunities) mà 4 năm học tại NEU mang lại cho
bạn
– THÁCH THỨC (Threats) mà bạn phải cân nhắc?
Thực hành 2
• Lập danh sách mục tiêu– 20 phút
– Mục tiêu cuộc đời?
– Mục tiêu của 5 năm tới
– Mục tiêu của năm tới
– Mục tiêu năm nay
– Các công việc cần làm để đạt mục tiêu năm nay
– Công việc cần làm tuần này và ngày hôm nay liên quan
đến mục tiêu năm nay
Thực hành 2 (tiếp)
• Đánh giá các công việc trong To do list
– Công việc nào bạn thực sự thích thú
– Công việc nào bạn chán làm
– Công việc nào bạn không muốn làm tí nào
• Với các công việc không muốn làm, hãy nghĩ đến kết quả
nếu bạn hoàn thành
– Cảm nhận bên ngoài vs bên trong
– Niềm vui & tránh được sợ hãi
– Hiện tại & tương lai
3. Quản lý thời gian
Thời gian của bạn
• Một tuần có 168h
• Hoàn thành bảng sử dụng thời gian của bạn
• Số giờ còn lại sẽ là số giờ thực tế bạn có để
học tập
• Phân bổ thời gian thông qua software, e.g.
Google calendar
Thời gian của bạn
• Bạn than phiền mình
…luôn bận rộn, thiếu thời gian

• NHƯNG
Người ta luôn có đủ thời gian
để làm những việc mình muốn làm
Câu chuyện chiếc cốc
Phân bổ thời gian
Thực hành 3
• Liệt kê từng việc cụ thể mà bạn đã làm trong tuần vừa qua
• Với mỗi việc hãy trả lời 2 câu hỏi:
– Việc này quan trọng hay không đối với bản thân bạn? Nó
có giúp bạn đạt được mục tiêu nào của mình không?
– Việc này quan trọng hay không đối với người khác? Nó
có giúp người khác đạt được mục tiêu nào của họ hay
không?
Tips thực hiện kế hoạch
• Chia nhỏ công việc
• Lên kế hoạch vào mỗi tối trước khi đi ngủ và
đọc lại vào sáng thức dậy
• Làm việc khó, chán trước
• Coi việc học là việc toàn thời gian của bạn
Kẻ thù của mọi sinh viên
Why procrastinate?
Trì hoãn là gì
• Trì hoãn không có nghĩa là lười!!!
Mà là thực hiện các công việc có mức độ quan trọng kém hơn
để tránh phải làm các công việc quan trọng hơn
• Trì hoãn thường do SỢ
– Sợ thất bại
– Sợ…thành công
– Sợ phải tách ra khỏi vùng an toàn
Làm sao để chiến thắng trì hoãn?
• Để đạt được kế hoạch, cần có lòng dũng cảm
– Chọn lựa làm điều đúng vs. chọn lựa việc dễ làm
– Chọn lựa làm điều đúng vs. chọn lựa việc mình thích
– Vượt ra khỏi Vùng An Nhàn của bản thân để vào Vùng
Dũng Cảm: Kỷ luật là làm được điều mình không thích
nhưng có lợi cho mình
Tips
• 5 second rule – Mel Robbins
• Biến việc mình thích thành phần thưởng khi
hoàn thành kế hoạch
• Nhắc nhở mục tiêu liên tục
• Sử dụng checklist để theo dõi tiến độ
• Thông báo mọi người mục tiêu của mình
• Tránh xa smart phone khi học tập/làm việc …
4.Chuẩn đầu ra của đào tạo đại học
• UNSW Graduate Attributes
1. the skills involved in scholarly enquiry
2. an in‐depth engagement with the relevant disciplinary knowledge in its
interdisciplinary context
3. the capacity for analytical and critical thinking and for creative problem‐solving
4. the ability to engage in independent and reflective learning
5. information literacy: the skills to appropriately locate, evaluate and use relevant
information
6. the capacity for enterprise, initiative and creativity
7. an appreciation of, and respect for, diversity
8. a capacity to contribute to, and work within, the international community
9. the skills required for collaborative and multidisciplinary work
10. an appreciation of, and a responsiveness to, change
11. a respect for ethical practice and social responsibility
12. the skills of effective communication
Source: http://learningandteaching.unsw.edu.au/content/userDocs/grad_attributes.pdf
Một số yêu cầu cơ bản
• Là sinh viên, các em cần nắm được một số kỹ
năng sau
– Tiếp nhận
• Kỹ năng đọc
• Kỹ năng nghe
– Phản hồi
• Kỹ năng viết
• Kỹ năng nói
ĐỌC
• Đọc giáo trình
– Để thu nhận kiến thức chuyên ngành
– Nắm được các phương pháp và thuật ngữ chuyên ngành
• Đọc tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành
– Hiểu nội dung văn bản
– Tóm tắt nội dung
– Đánh giá phản biện
– Sử dụng thông tin thu được cho các bài viết/ thuyết trình
ĐỌC
• Đọc course outlines/ handbooks: Yêu cầu môn học, các kỳ
hạn, phương thức nộp bài, …
• Đọc tài liệu hướng dẫn của trường, ví dụ: tài liệu hướng dẫn
các sử dụng thư viện/ tra vấn thông tin trong thư viện điện
tử: Biết được quyền, nghĩa vụ của mình cũng như các dịch vụ
sẵn có mà trường có thể cung cấp
NGHE
• Nghe bài giảng
– Để thu nhận kiến thức chuyên ngành
– Nắm cách ghi chú (take notes) để xem lại
• Nghe thuyết trình của trợ giảng/ các bạn sinh viên khác
– Có khả năng trả lời và tham gia vào buổi thuyết trình
• Nghe các thông báo và hướng dẫn của người quản lý khóa
học
– Nắm được các yêu cầu, sự thay đổi hạn nộp bài…
VIẾT
• Viết các bài phân tích (analytical argument/ essay)
– Đưa ra quan điểm của mình, đánh giá các bằng chứng
của các nghiên cứu trước đó
• Viết các bài phản biện (Critical review)
– Đưa ra đánh giá phản biện một nghiên cứu trước đó (để
chuẩn bị việc đưa ra quan điểm của mình)
• Các báo cáo khác
– Phân tích chi phí – lợi ích/ Phân tích chính sách/ Nghiên
cứu tình huống, …
NÓI
• Formal
– Các bài thuyết trình cá nhân
– Các bài thuyết trình nhóm
• Informal
– Thảo luận trong các buổi chữa bài tập
– Thảo luận với trợ giảng, giáo viên, cố vấn học tập, …
Trọng tâm của môn học
• Kỹ năng đọc
• Kỹ năng viết
• Kỹ năng nói
• Tư duy phản biện
• Các kỹ năng mềm: đặt mục tiêu, quản lý thời
gian, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, giao tiếp.

You might also like