You are on page 1of 30

MỤC TIÊU DẠY HỌC

Thế nào là mục tiêu?

•"Nếu không biết mình định đi tới đâu, làm sao biết được
mình đã đi đến đích".
•Mục tiêu dạy học là những nhiệm vụ, công việc mà người
học phải làm được sau một quá trình học tập mà trước đó họ
chưa làm được.
•Quá trình học tập có thể là quá trình học tập một bài học,
một môn học, hoặc một khóa học.
•Mục tiêu dạy học sẽ quyết định chất lượng và hiệu quả của
quá trình dạy học.
Tầm quan trọng
của việc xác định mục tiêu dạy học
Đối với giáo viên:
•Một mục tiêu được xác định rõ ràng, đầy đủ,
cụ thể và chính xác giúp giáo viên lựa chọn và
sắp xếp nội dung bài giảng cho phù hợp.
•Mục tiêu bài giảng định hướng cho các bước
tiếp theo trong kế hoạch bài dạy; dựa trên mục
tiêu mà lựa chọn nội dung, phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học để bài giảng có kết quả tốt
nhất.
Tầm quan trọng
của việc xác định mục tiêu dạy học
Đối với học sinh
• Học sinh nắm được mục tiêu bài giảng mà
giáo viên đặt ra sẽ tự xác định cái đích mà
mình cần hướng tới trong quá trình học môn
học, bài học, tiết học,… Từ đó, học sinh biết
lựa chọn tài liệu học tập, cách học, tự tổ
chức quá trình học tập của bản thân theo
một định hướng rõ ràng nhằm đạt được các
mục tiêu đã đề ra.
2. Chức năng của MTDH

Định hướng trong dạy và học

Thước đo để KT-ĐG
3. Cấu trúc MTDH

MTDH

MT kiến thức MT kĩ năng MT thái độ


4. Phân bậc MTDH
Thang bậc nhận thức của B.J.Bloom
Thang bậc nhận thức của D.Krathwohl
Bloom Krathwohl
Ba bậc:
• Biết- hiểu
• Vận dụng
• Đánh giá/ Sáng tạo
5. Yêu cầu viết mục tiêu

Quan sát được

Lượng hóa được

Khả thi

Định hướng rõ ràng


Bạn hãy lăn quả bóng phù hợp vào các mục tiêu dạy học
được phát biểu dưới đây:
Sau khi học xong bài này, người học sẽ:

Biết được …..


Giải thích được ……
Viết được….. Tốt

Bài tập Mô tả được……


So sánh được ……
Thấu hiểu được ….. Chưa
tốt
Nắm vững được ……
Cảm nhận được ……
Nhớ được ….
Quán triệt được…..
Cảm thụ được …..
6 bước xây dựng mục tiêu dạy học

Xác định chuẩn trung bình

Xác định mức mục tiêu

Lựa chọn động từ chỉ hành vi

Gộp nhóm các mục tiêu cùng mức

Hệ thống hóa mục tiêu theo ma trận

Kiểm tra lại tính đơn trị của mục tiêu


Xác định chuẩn trung bình

- Căn cứ vào các chuẩn quốc gia


- Căn cứ vào mục đích của chương trình, khóa học (có tính

đến nhu cầu, trình độ, năng lưc đối tượng)


- Bám sát yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ
Xác định mức mục tiêu

- Mức 1: Tái hiện lại các vấn đề của nội dung, kiến thức
- Mức 2: Tái tạo, vận dụng các vấn đề nội dung để giải quyết
- Mức 3: Sáng tạo, cải tiến, đánh giá lại vấn đề nội dung
Lựa chọn động từ chỉ hành vi

- Bám sát các bậc nhận thức của B.J.Bloom


- Cụ thể hóa các bậc nhận thức bằng động từ chỉ hành vi
- Viết các mục tiêu bắt đầu bằng động từ chỉ hành vi tương
ứng với kĩ năng tư duy tăng dần (từ bậc thấp đến bậc cao)
Gộp nhóm các mục tiêu cùng mức

- Tổng hợp, sắp xếp lại các mục tiêu theo nhóm mức độ
- Lựa chọn những mục tiêu tiêu biểu cùng mức trong nhóm
- Kiểm chứng độ phân biệt giữa các mức mục tiêu
Hệ thống hóa mục tiêu theo ma trận

Tổng hợp, sắp xếp lại các mục tiêu theo ma trận
Nội dung Mục tiêu
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung N

∑ ∑ ∑
Kiểm tra lại tính đơn trị của mục tiêu

- Sự rõ ràng, ngắn gọn và dễ hiểu trong diễn đạt


- Tính định hướng, gợi ý cách đạt mục tiêu
- Loại bỏ các động từ mơ hồ, chung chung
NỘI DUNG DẠY HỌC
1 Khái niệm
Là tập hợp, hệ thống các kiến thức văn hóa xã hội, khoa học
công nghệ, các kỹ năng chung và chuyên biệt, thái độ cần thiết
để hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực cho người
học ở trình độ mong đợi.
2 2 cấp độ xây dựng nội dung dạy học:

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH – ND 1

Toàn bộ nội dung kiến thức được thiết kế mang


tính tổng thể, chung cho một cấp học, chương trình
học, được trình bày theo một trật tự logic khoa học,
được qui định và thể chế hóa

NỘI DUNG DẠY HỌC CỤ THỂ – ND 2

Những nội dung dạy học theo chương trình


nhưng đã được cấu trúc lại, được trình bày trong
các hình thức dạy học khác nhau mang dấu ấn
cá nhân của từng người dạy
BẢNG SO SÁNH

ND1 ND2

Cấu trúc - Theo logic khoa học -Theo logic hoạt động
- Thứ bậc - Phi tuyến tính

Đặc điểm -Chung cho mọi trường hợp -“Cá nhân hóa”, cụ thể hóa
- Mang tính “chương trình”, - Mang tính cụ thể, có khả năng
hệ thống liên hệ, mở rộng

Tính chất - Cứng nhắc, khuôn mẫu - Linh hoạt, mềm dẻo

Đơn vị tối - Chủ đề, chủ điểm, bài học - Vấn đề


thiểu
Nhiệm vụ của người dạy:

Cấu trúc, sắp xếp nội dung để dạy học


Ý nghĩa của việc cấu trúc lại nội dung dạy học

Tăng cơ hội học tập tích cực, chủ động

1
Tăng cơ hội dạy học phân hóa

ND
Tăng cơ hội đa dạng hóa PPDH, PTDH

Hỗ trợ sắp xếp, phân bổ thời gian hợp lí

Hỗ trợ thiết kế hoạt động học tập đa dạng

ND 2
Hỗ trợ thiết kế kiểm tra đánh giá
3 Cấu trúc nội dung dạy học

Nội dung trọng tâm


(cốt lõi, phải biết)

Nội dung cơ bản


(nên biết)

Nội dung bổ trợ


(có thể biết)
Ví dụ:

ND 1

ND 2

Giảng lí thuyết Làm bài tập Tự nghiên cứu


Ôn tập Tự nghiên cứu Đọc bài trước
Thảo luận nhóm v.v. Thảo luận nhóm v.v. Thực hành v.v.
Các bước thiết kế nội dung dạy học

Xác định, hệ thống hóa các kiến thức nội dung

Xác định mối quan hệ giữa kiến thức nền với kiến thức
nội dung mới

Xây dựng, phát triển các hệ thống thông tin bổ trợ (minh
họa, ví dụ, tình huống v.v.)
• Đặc điểm nội dung DH:
-Tính khoa học, giáo dục
-Tính thực tiễn
-Tính hiện đại

• Tiêu chí lựa chọn nội dung DH (cấp độ bài học):


-Phù hợp với nội dung chương trình
-Phù hợp với sự phát triển của khoa học kĩ thuật
-Phù hợp với nhu cầu xã hội
-Đáp ứng nhu cầu cá nhân

You might also like