You are on page 1of 61

CHƯƠNG IV

DẠY HỌC VÀ
PHÁT TRIỂN
TRÍ TUỆ
NỘI DUNG
1 Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ

2 Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ


r

3 Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ

4 Các hướng dạy học phát triển trí tuệ


1
Các khái niệm trí tuệ, phát triển
trí tuệ
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.1 Trí tuệ là gì ?

• Trí khôn:
Là năng lực trí tuệ giúp con người đưa ra những
phán đoán, suy nghĩ, hành động để giải quyết
hiệu quả một tình huống khó khăn. Qua đó có thể
thấy được sự lanh trí, linh hoạt, biết vận dụng
kinh nghệm, tùy cơ ứng biến của con người.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.1 Trí tuệ là gì ?

• Ví dụ “ Trí khôn của ta đây “

Qua câu chuyện có thể thấy được sự


lanh trí, linh hoạt, biết vận dụng kinh
nghiệm, tùy cơ ứng biến của người
nông dân để không chỉ bảo vệ mình
mà cả con trâu trước thế lực mạnh là
con hổ.
1.Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.1 Trí tuệ là gì ?

• Trí thông minh:


Là thuộc tính của trí tuệ, cần cho hoạt động nhận
thức của con người. Người có trí thông minh thể
hiện sự nhanh hiểu, nhanh tiếp thu, vận dụng tốt
những kiến thức đã lĩnh hội, khi xử lý tình huống
thường rất linh hoạt, nhanh chóng tìm ra giải
pháp đúng và sáng tạo.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.1 Trí tuệ là gì ?

• Ví dụ Lương Thế Vinh

Ta có thể thấy cách xử lý thông minh,


hiệu quả của ông Lương Thế Vinh khi
đề nghị các bạn trẻ đổ nước vào cái
hố sâu để quả bóng nổi lên.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.1 Trí tuệ là gì ?

• Trí tuệ:

Là một phẩm chất quý báu của con người.


Có người cho rằng trí tuệ là trí thông minh,
cũng có người cho trí tuệ là năng lực hiểu
biết (dùng trong học tập)
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.1 Trí tuệ là gì ?

• Ví dụ

Trong một bài toán thì một số bạn có


cách giải truyền thống còn có nhiều
bạn có cách giải sáng tạo, độc đáo
hơn.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.1 Trí tuệ là gì ?

• Từ các quan niệm đã có chia làm 3 nhóm chính:

1 Xem trí tuệ là khả năng hoạt động lao động và học tập của cá nhãn.

2 Đồng nhất trí tuệ với năng lực tư duy trừu tượng của cá nhân.

3 Trí tuệ là năng lực thích ứng tích cực của cá nhân.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ

1 Xem trí tuệ là khả năng hoạt động lao động và học tập của cá nhãn.

“ Trí tuệ là đặc điểm tâm lý phức tạp


của con người mà kết quả của công
việc học tập và lao động phụ thuộc
vào nó

nhà tâm lý học Nga
B.G. Ananhiev
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ

1 Xem trí tuệ là khả năng hoạt động lao động và học tập của cá nhãn.

• Mối quan hệ giữa học tập (đặc biệt là kêt quả học tập)
với khả năng trí tuệ của cá nhân đã được các nhà sư
phạm quan tâm từ lâu. Nhiều công trình nghiên cứu cho
thấy giữa hai yếu tố này có quan hệ nhân quả với nhau.
Tuy nhiên, đây không phải là quan hệ tương ứng 1-1.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ

1 Xem trí tuệ là khả năng hoạt động lao động và học tập của cá nhãn.

“ Những học sinh học kém do


khả năng trí tuệ và những em
do lười hoặc do nguyên nhân

khác
nhà Tâm lý học Pháp A. Binet
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ

2 Đồng nhất trí tuệ với năng lực tư duy trừu tượng của cá nhân.

• Quy hẹp khải niệm trí tuệ vào


các thành phần cốt lõi của nó
là tư duy và gần như đồng nhất
chúng với nhau
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ

3 Trí tuệ là năng lực thích ứng tích cực của cá nhãn.

“ “
Bất kì trí tuệ nào cũng
đều là một sự thích ứng

Jean Piaget
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ

3 Trí tuệ là năng lực thích ứng tích cực của cá nhãn.

“ Trí tuệ là khả năng tổng thể để


hoạt động một cách có suy
nghĩ, tư duy hợp lí, chế ngự
được môi trường xung quanh

David Wechsler
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
Đặc trưng của trí tuệ:

• Trí tuệ là yếu tố tâm lí có tính độc lập tương đối với các yếu tố tâm lí
khác của cá nhân.
• Trí tuệ có chức năng đáp ứng mối quan hệ tác động qua lại giữa chủ
thể với môi trường song tạo ra sự thích ứng tích cực của cá nhân.
• Trí tuệ được hình thành và biểu hiện trong hoạt động của chủ thể.
• Sự phát triển của trí tuệ chịu ảnh hưởng của yếu tố sinh học của cơ thể
và chịu sự chế ước của các yếu tố văn hoá-xã hội.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ

Kết luận
Ta hiểu trí tuệ là năng lực thích ứng tích cực của cá nhân, đặc biệt giữ
vai trò quan trọng trong hoạt động nhận thức. Một cá nhân có trí tuệ
tốt sẽ lĩnh hội nhanh, nhiều, sâu sắc các tri thức, khái niệm... và thể
hiện tính sáng tạo khi xử lý các nhiệm vụ trong thực tiễn. Ngược lại,
thiếu năng lực này thì nhận thức chậm, bị cản trở và giải quyết các
vấn đề thường kém hiệu quả.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.2. Khái niệm “ phát triển trí tuệ “
• Quan điểm về phát triển trí tuệ của các nhà TLH thế giới:

B.G. Ananhiev
“ Sự phát triển trí tuệ là đặc thù
tâm lý của con người đảm bảo
cho sự thành công của hoạt
động học tập và lao động

1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.2. Khái niệm “ phát triển trí tuệ “
• Quan điểm về phát triển trí tuệ của các nhà TLH thế giới:

Sự phát triển trí tuệ gắn liền với hai loại hiện tượng:
“Thứ nhất là phải có sự tích lũy vốn tri thức, đó là sự
cần thiết của tư duy.
Thứ hai là những thao tác trí tuệ hay là sự tích lũy các
thủ thuật trí tuệ”.

N.A. Menchinxcaia
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
1.2. Khái niệm “ phát triển trí tuệ “
• Quan điểm về phát triển trí tuệ của các nhà TLH Việt Nam:

“ Phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt


động nhận thức. Sự biến đổi đó được đặc trưng
bởi sự thay đổi cấu trúc cái được phản ánh và
phương thức phản ánh của chúng
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
• Các nội dung cần lưu ý:

Sự phát triển ở một sự vật, một cá nhân là nói đến sự biến đổi về
chất ở sự vật hoặc cá nhân đó. Là sự thay đổi của những thuộc tính
bên trong, bản chất của sự vật, tuân theo quy luật, thể hiện đà đi lên,
khuynh hướng tiến bộ.

Phát triển trí tuệ được khoanh Có đặc trưng là sự thay đổi cả
vùng giới hạn trong hoạt động về cấu trúc nội dung và phương
nhận thức. thức phản ánh
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
• Trong nhiệm vụ phát triển trí tuệ học sinh, cần phải chú trọng cả hai
mặt:
Thứ hai
Thứ nhất Giới thiệu cho học sinh các
phương pháp học tập, làm việc
Cần phải vun bồi cho họ
hiệu quả. Rèn thao tác tư duy,
một hệ thống tri thức khoa
tập luyện cách suy nghĩ tích cực,
học, hiện đại theo kịp tiến
khát khao tìm ra giải pháp cho
bộ xã hội. vấn đề phải giải quyết.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
• Ví dụ mặt thứ nhất:

Trong dạy học ta có thể dạy học


sinh cách sử dụng công nghệ hiệu
quả để nghiên cứu, tìm kiếm thông
tin và giải quyết vấn đề.

Mô hình học tập STEM ở trường


Nguyễn Tất Thành
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
• Ví dụ mặt thứ hai:
Sử dụng phương pháp "Nhớ theo mốc thời
gian" để ghi nhớ các sự kiện lịch sử.

Cho học sinh tiếp xúc với phương


pháp ghi nhớ khoa học, sẽ tạo cho
các em niềm hứng thú với việc học
thuộc các định lý, công thức và áp
dụng linh hoạt vào giải bài tập

Sử dụng sơ đồ tư duy để ghi nhớ


các công thức về điện học.
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
• Trong nhiệm vụ phát triển trí tuệ học sinh, cần tránh hai thái độ:

Chỉ chú trọng mặt cung


cấp tri thức, chỉ lo gia
tăng số lượng càng nhiều Dẫn đến việc nhồi nhét qua tải
càng tốt kiến thức, học sinh không thể lĩnh
hội đầy đủ bản chất bên trong đó
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ
• Trong nhiệm vụ phát triển trí tuệ học sinh, cần tránh hai thái độ:

Chỉ lo rèn luyện trí óc, cung cấp


nhiều kỹ xảo trí tuệ, không chú ý
giúp học sinh nắm vững nội
dung tri thức Học sinh thiếu chất liệu kiến
thức để xây dựng quá trình dẫn
đến việc học sinh học tủ
1. Các khái niệm trí tuệ, phát triển trí tuệ

Kết luận
Khi hiểu được “phát triển trí tuệ” như phần trình bày trên thì các nhà
giáo sẽ ý thức được trách nhiệm của mình, sẽ trang bị cho học sinh
thân yêu của mình vốn kiến thức, các phương pháp tư duy hiệu quả,
để có một thế hệ trẻ Việt Nam năng động, sáng tạo, hòa nhập, đáp
ứng yêu cầu phát triển xã hội Việt Nam trong sự biến động phức tạp,
đa dạng của nhân loại
2
Các chỉ số của sự phát triển
trí tuệ
2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ

2. Tốc độ định hướng trí tuệ 2.4 Tính mềm dẻo của trí tuệ
1

2.2 Tốc độ khái quát 2.5 Tính phê phán của trí tuệ

2.3 Tính tiết kiệm của tư duy 2.6 Tính sâu sắc của trí tuệ
2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ
2.1. Tốc độ của sự định hướng trí tuệ (sự nhanh trí):
• Được biểu hiện khi giải quyết các
nhiệm vụ, bái tập, tình huống không
giống với bái tập mẫu, nhiệm vụ, tình
huống quen thuộc.

• Ví dụ: Khi làm một bài toán mới, học


sinh nhanh trí sẽ tìm ra cách giải
nhanh hơn so với những học sinh
khác.
2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ
2.2. Tốc độ khái quát (nhanh hiểu, nhanh biết):

Được xác định bởi số lần


luyện tập để hình thành một
hành động khái quát
Ví dụ: bài toán bậc nhất 2 ẩn số, học
sinh có tốc độ khái quát cao chỉ cần
làm một lần là có thể giải các bài tập
tương tự
2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ
2.3. Tính tiết kiệm của tư duy:

Được xác định bởi số lần các


lập luận cần và đủ để đi đến
kết quả, đáp số và mục đích.

Ví dụ: một bài toán có nhiều cách


giải, học sinh chọn cách giải ngắn
gọn nhất là thể hiện tính tiết kiệm
của tư duy.
2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ
2.4. Tính mềm dẻo của trí tuệ:

Kĩ năng thích ứng


Được thể hiện ở sự dễ dàng hay khó
khăn trong việc xây dựng lại hoạt
Kĩ năng xác lập quan hệ
động cho phù hợp với những biến
phụ thuộc.
đổi của điều kiện

Kĩ năng xem xét đa chiều.


2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ
2.5. Tính phê phán của trí tuệ:
• Ví dụ:

Được biểu hiện ở chỗ không chấp nhận


một cách vô thức các thông tin và các
kiến thức do cảm giác đem lại, việc học
sinh không khẳng định, không kết luận
vấn đề khi không có căn cứ hay căn cứ
chưa đủ.
Học sinh giơ tay đạt câu hỏi
2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ
2.6. Tính sâu sắc của trí tuệ:
• Ví dụ:

Được thể hiện ở sự phân biệt cái


bản chất và cái không bản chất,
cái cơ bản và cái chủ yếu, cái
tổng quát và cái bộ phận.
Học sinh đóng vai nhân vật
3
Quan hệ giữa dạy học và phát triển
trí tuệ
3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Quan điểm của một số nhân vật

Vấn đề thông minh sáng tạo


của tuổi trẻ không kém quan
trọng so với vấn đề vũ khí hạt
nhân và chiến tranh, hòa bình.

Viện sĩ Kapitxa
3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Quan điểm của một số nhân vật

Nhắc lại nghìn lần ý muốn của


chúng ta trong giáo dục là đào
tạo học sinh thành những thế hệ
thông minh sáng tạo

Cố thủ tướng
Phạm Văn Đồng
3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Kết luận của các nhà Tâm lý học

Dạy học và sự phát triển trí


tuệ có quan hệ chặt chẽ, ảnh
hưởng qua lại lẫn nhau.

Thứ nhất
Dạy học Phát triển
Thứ hai tuệ trí
3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Chiều thứ nhất ( Dạy học tác động đến phát triển trí tuệ):

- Để nắm vững tri thức, học


sinh phải xây dựng hệ thống
hành động trí tuệ phù hợp với Học sinh lớp 1
hệ thống tri thức đó.

=> Tư duy phát triển theo Học sinh lớp 9


từng lớp học
3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Chiều thứ nhất ( Dạy học tác động đến phát triển trí tuệ):

- Hệ thống hành động trí tuệ luôn được cũng cố, khái quát,tạo thành
những kỹ năng, kỹ xảo của hành động trí tuệ .
3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Chiều thứ nhất ( Dạy học tác động đến phát triển trí tuệ):

- Trong quá trình dạy học những tác động của giáo viên đến hoạt động học
tập của học sinh cũng làm phát triển óc quan sát, trí nhớ, tưởng tượng

Ảnh hưởng tốt Ảnh hưởng không tốt


3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Chiều thứ nhất ( Dạy học tác động đến phát triển trí tuệ):

- Dạy học còn ảnh hưởng đến phát triển nhân cách như:
+ Kích thích nhu cầu nhận thức
+ Biến đổi động cơ học tập tích cực
+ Gia tăng hứng thú học tập
+ Lòng ham hiểu biết

=> Dạy học là con đường để giáo dục và phát triển trí tuệ, nhân cách một
cách toàn diện.
3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Chiều thứ hai ( Phát triển trí tuệ tác động đến dạy học):

- Ở gốc độ học:
+ Trí tuệ phát triển => học tập tốt hơn
+ Các bạn học sinh yếu, kém => sợ, mất hứng thú trong việc học
3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Chiều thứ hai ( Phát triển trí tuệ tác động đến dạy học):

- Ở gốc độ dạy:
+ Dạy những học sinh đã có sự phát triển trí tuệ đòi hỏi giáo viên phải tổ
chức, thiết kế các giờ dạy sinh động, tăng tính tự học cho học sinh.
3. Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ
• Chiều thứ hai ( Phát triển trí tuệ tác động đến dạy học):

- Đặt ra vấn đề đổi mới dạy


học, kích thích các nhà Tâm lý
học và giáo viên tìm tòi
phương pháp và hình thức dạy
học mới
4
Các hướng dạy học phát triển
trí tuệ
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ

• Tổng hợp từ phần trình bày của Kruchetxki, ta có hai nhiệm vụ cần thực
hiện:

Rút ngắn tối đa khoảng cách giữa khoa học và việc dạy
học ở nhà trường cả về số lượng lẫn chất lượng

Cải tổ bản thân tính chất của việc dạy học.


4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ

• Hai phương cải tổ mà ngành TLH Sư phạm đang nghiên cứu:

Tăng cường một cách hợp lí việc dạy học

Hình thành ở học sinh khả năng tư duy tích cực độc lập, sáng tạo
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ

• Theo hướng thứ nhất:


- Từ nghiên cứu của các nhà TLH Nga (hệ
thống lí luận dạy học của Zancốp, hệ thống
dạy học dưới sự chỉ đạo của Enconin và
Đavưđốp

=> Những nguyên tắc lí luận cùng kết


quả thực nghiệm dạy học của họ đã đem
Nhà TLH Nga
lại những đóng góp lớn lao cho giáo dục
V.V.Đavưđôp
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ
• Ví dụ:

- Mô hình hoá (dưới dạng sự vật hay ký


hiệu) các mối quan hệ chung của những đối
tượng trong môn Toán, Ngữ pháp

=> Giúp học sinh tự tìm ra những mối


quan hệ chung, lý thuyết này cho phép
nghiên cứu khả năng phát triển trí tuệ của
Nhà TLH Nga
học sinh
V.V.Đavưđôp
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ
• Ví dụ:

- Tổ chức cho trẻ từ 2-6 tuổi đọc, viết, đánh


máy chữ và việc dạy tiến hành trong trò chơi

=> Trong vòng 4 năm đứa trẻ có thể


đánh máy được những ý kiến và những
bài tập làm văn ngắn.
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ
• Theo hướng thứ hai

- Cần phải giao cho não "nhiều việc hơn nữa" để tránh cho học sinh
quen với tư duy thiển cận, quen suy nghĩ theo khuôn mẫu, quen với sự
khước từ cái mới, cái sáng tạo.

- Theo Vưgôtxki: “ Việc dạy học cần phải được hướng không
phải vào trình độ phát triển mà học sinh dã đạt được mà phải vượt
lên trên một chút.”
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ
• Theo hướng thứ hai

- Nhiều hướng nghiên cứu được rút ra từ nguyên tắc trên:

+ Tìm hiểu trong quá trình dạy học, những tri thức "đã có sẵn" và
những "khám phá độc lập" có tương quan với nhau như thế nào

+ Nghiên cứu chỉ ra trong mỗi môn học, ngoài hệ thống các tri
thức nên dự kiến những kiểu bài tập nhận thức và thực hành đặc
biệt
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ
• Theo hướng thứ hai
- Một số dạng bài tập tiêu biểu như:

+ Những bài học với câu hỏi không được diễn ra: học sinh sẽ đi
khám phá logic của những mối quan hệ cho trong bài toán

+ Những bài tập với các dữ Kiện không đầy đủ: học sinh phải đi
chứng minh bài tập và cần bổ sung gì để giải được nó
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ
• Theo hướng thứ hai
- Một số dạng bài tập tiêu biểu như:

+ Những bài tập với dữ kiện thừa: đề bài có những dữ kiện không
cần thiết, học sinh phải tách được những dữ kiện thừa đó

+ Những bài tập có một số cách giải khác nhau: đề bài kích thích
học sinh tìm ra một số cách giải, học sinh phải tìm ra cách giải rõ
ràng nhất, đơn giản nhất
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ
• Theo hướng thứ hai
- Một số dạng bài tập tiêu biểu như:

+ Những bài tập có nội dung thay đổi: học sinh cần xây dựng lại
nội dung phép tính bài toán sao cho phù hợp

+ Những bài toán nhanh trí, suy luận logic: học sinh cần sự nhanh
trí, kĩ năng suy luận logic
4. Các hướng dạy học phát triển trí tuệ
• Tình hình giáo dục ở nước ta hiện nay:

- Nghiên cứu vận dụng những hình thức và phương pháp dạy học
hiện đại

- Tổ chức nhiều đợt tập huấn cho giáo viên và các bộ quản lý giáo
dục

- Cần tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp
vào thực tiễn dạy học
• Kết luận sư phạm:

- Dạy học có quan hệ hỗ trợ với sự phát triển trí tuệ ở học sinh. Để
phát triển trí tuệ một cách đúng hướng, hợp lí cần coi trọng phát triển
cả hai mặt nội dung và phương pháp

- Giáo viên thông qua các tiết giảng, giờ thực hàn, quan tâm chọn
lọc hệ thống bài tập, nhiệm vụ phù hợp
TH
You
AN

You might also like