You are on page 1of 26

4/23/2023

Chuyên đề:
SỬ DỤNG WISC-IV ĐÁNH GIÁ TRÍ TUỆ
CHO TRẺ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN

Nguyễn Thị Cẩm Hường


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Giới thiệu từng tiểu trắc nghiệm

1
4/23/2023

Cấu trúc của WISC-IV-VN


Hệ số năng lực Hệ số nhận thức
chung - GAI thành thạo - CPI

Xếp 1khối* 6
Từ vựng
Hiểu lời Trí nhớ công
? ?
nói - VCI Tìm sự tương Nhớ chuỗi số- việc - WMI
2 chữ cái 7theo trật
đồng
tự
Nhớ dãy
3 số Tư duy ma trận/
8
LLMT
Nhận diện khái Tốc độ xử lí
Tư duy 4
niệm/ KNTT Hiểu9biết ?
tri giác
? - - PSI
PRI
Mã 5hóa* Tìm biểu
10tượng*

*: TTN hạn chế thời gian

Tiểu trắc nghiệm ngôn ngữ

Tìm sự
Từ vựng Hiểu biết
tương đồng
(thuộc Chỉ số Tư duy ngôn ngữ/ Hiểu lời nói – VCI)
Đọc yêu cầu,
hướng dẫn

Ghi chép câu trả lời


GV – dẫn dắt– lượng
giá – cho điểm

Đặc điểm
chung Ghi chép biểu hiện

HS Trả lời (bằng lời)

2
4/23/2023

Tìm sự tương đồng


• Trẻ được giới thiệu 2 từ biểu hiện cùng một
vật hoặc khái niệm và tìm ra sự tương đồng,
sự giống nhau của chúng.
• Hướng dẫn trẻ: Bây giờ cô/thầy sẽ đưa ra hai
từ và em hãy nói về điểm giống nhau của
chúng (chúng có gì tương tự nhau). đỏ và
xanh giống nhau thế nào?
.... và .... giống nhau thế nào?

Tìm sự tương đồng

3
4/23/2023

Tìm sự tương đồng


• Sách HD: trang
• Phiếu ghi TLTN: trang
• Công cụ: 2 (SHD, Phiếu ghi TLTN)
• Bắt đầu: ......
• Quay lại: ......
• Dừng: 5 câu liên tiếp 0 điểm
• Hướng dẫn thực hiện: ....
• Cho điểm: Đáp án + Trang

Từ vựng
• Trẻ được cho xem các tranh và được yêu cầu
gọi tên. Các trẻ được yêu cầu đưa ra định
nghĩa của từ.
• Hướng dẫn trẻ:
– (Trắc nghiệm hình) (nghiệm viên chỉ hình ảnh): Cái
gì đây?
– Tôi sẽ nói một vài từ. Hãy lắng nghe một cách cẩn
thận và cho tôi biết ý nghĩa của mỗi từ
"a", "a" là gì?

4
4/23/2023

• Sách HD: trang


• Phiếu ghi TLTN: trang
• Công cụ: 2 (SHD, Phiếu ghi TLTN)
• Bắt đầu: ......
• Quay lại: ......
• Dừng: 5 câu liên tiếp 0 điểm
• Hướng dẫn thực hiện: ....
• Cho điểm: Đáp án + Trang

• Phân biệt chắc chắn đáp án 0 điểm và đáp án


có điểm => Quy tắc dừng
• Với các đáp án có điểm: có thể ghi chú để
kiểm tra lại sau => thời gian, tương tác, tâm lý
của trẻ
• (Cũng áp dụng với: Tìm sự tương đồng, Hiểu biết)

5
4/23/2023

Hiểu biết
• Trẻ được yêu cầu trả lời các câu hỏi về các tình
huống xã hội, phản ánh những quan niệm
chung và đánh giá xã hội, các chuẩn mực hành
vi và đạo đức.
• Hướng dẫn trẻ:
– Bây giờ tôi sẽ hỏi em một vài câu hỏi, em hãy
trả lời
– (Đọc các câu hỏi như sách hướng dẫn)

Hiểu biết

• Sách HD: trang 117


• Phiếu ghi TLTN: trang 12
• Công cụ: 2 (SHD, Phiếu ghi TLTN)
• Bắt đầu: ......
• Quay lại: ......
• Dừng: 4 câu liên tiếp 0 điểm
• Hướng dẫn thực hiện: ....
• Cho điểm: Đáp án + Trang 117, 118

6
4/23/2023

Tiểu trắc nghiệm hình ảnh (tư duy tri giác)


Nhận diện khái Tư duy ma
Xếp khối
niệm/ Khái niệm trận
theo tranh
Cho trẻ xem các hình
ảnh/xem mẫu

Ghi chép câu trả lời –


dẫn dắt– lượng giá –
GV cho điểm
(Đo thời gian)

Đặc điểm
chung Ghi chép biểu hiện

Trả lời bằng cách


HS chỉ, thao tác (có thể
sử dụng bằng lời)

Xếp khối
• Trẻ xem mô hình được xếp mẫu hoặc mô
hình trong sách, trẻ dùng các khối màu
trắng – đỏ để tạo ra mô hình trong khoảng
thời gian giới hạn.
• Hướng dẫn trẻ: Tùy câu bắt đầu, tùy độ
tuổi

7
4/23/2023

Khái niệm theo tranh


• Trẻ được cho xem 2 hoặc 3 hàng tranh,
trẻ chọn 1 hình ở mỗi hàng để tạo thành
một nhóm các tranh phù hợp với nhau (có
đặc điểm chung)
• Hướng dẫn trẻ:
– Chọn 1 hình ở đây (chỉ ngang qua hàng tranh
thứ nhất), phù hợp với một hình ở đây (chỉ
ngng qua hàng tranh thứ hai)

Tư duy ma trận
• Trẻ quan sát một ma trận các hình chưa
hoàn chỉnh (thiếu 1 hình), trẻ chọn hình
được gợi ý, điền vào ma trận
• Hướng dẫn trẻ: Hãy nhìn các hình này,
hãy chọn một hình ở đây (chỉ tay ở các
phương án), phù hợp với các hình ở đây
(chỉ tay vào ô trống trong ma trận)

8
4/23/2023

Tiểu trắc nghiệm trí nhớ công việc


Nhớ chuỗi số-chữ cái theo
Nhớ dãy số
trật tự

Đọc/nói cho trẻ nghe


số (số và chữ cái)

Ghi chép câu trả lời –


GV dẫn dắt– lượng giá –
cho điểm

Đặc điểm
chung Ghi chép biểu hiện

Đọc/nhắc số và chữ
HS cái theo yêu cầu (xuôi,
ngược, sắp xếp)

Nhớ dãy số
• Nhớ xuôi: Trẻ được yêu cầu nhắc lại các số
như được đọc.
• Nhớ ngược: Trẻ tiếp tục được yêu cầu nhắc lại
số theo trật tự ngược với trật tự được đọc.
• Hướng dẫn trẻ:
– Nhớ xuôi:
– Nhớ ngược:

9
4/23/2023

Nhớ chuỗi số chữ cái theo thứ tự


• Trẻ được nghe chuỗi dãy số và chữ cái, sau đó
nhắc lại theo trật tự tăng dần hoặc theo thứ
tự bảng chữ cái
• Hướng dẫn trẻ:
– Lượng giá
– Mẫu
– Thực hiện các câu chính thức

Lưu ý
• Tốc độ đọc:
–1.5s mỗi số;
–Giữ đều nhịp, khoảng cách giữa các số
–Đọc chính xác # Nếu đọc sai so với mẫu
trong sách ????

10
4/23/2023

Lưu ý
• Chấm điểm và điểm dừng lại
Mục Thử (lần Câu trả lời đúng Câu TL Điểm Điểm (câu)
(câu) thử) Cả haicủa
đáptrẻ
án đều
(lượt
được 1 điểm thử)
1. 1. A–3 3-A A–3 0 1

2. B–1 1-B B–1 0 1 0 1 2 3

3. 2–C 2-C C-2 0 1

2. 1. C–4 4-C C–4 D4 0 1

2. 5–E 5–E E–5 A5 0 1 0 1 2 3


3. D–3 3-D D-3 B3 0 1
DỪNG LẠI

Tiểu trắc nghiệm thuộc Chỉ số tốc độ xử lí - PSI


Tìm biểu
Mã hóa
tượng

Cho trẻ xem mẫu, trẻ


thực hành, trẻ
viết/đánh dấu

GV Theo dõi thời gian

Đặc điểm
chung Ghi chép biểu hiện

Thực hành viết/đánh


HS dấu

11
4/23/2023

Mã hóa
• Trẻ được cho xem một dãy các số hoặc các
hình và các mã của chúng. Trẻ được yêu cầu
mã hóa các số hoặc hình trong thời gian quy
định.
• Hướng dẫn trẻ:
– Giới thiệu
– Mẫu
– Thực hành
– Thực hiện các câu chuẩn

Tìm biểu tượng


• Trẻ được yêu cầu tìm xem biểu tượng đích có
trong số các biểu tượng cho trước hay không
trong thời gian quy định.
• Hướng dẫn trẻ
– Giới thiệu
– Mẫu
– Thực hành
– Thực hiện các câu chuẩn

12
4/23/2023

Lưu ý: Tìm biểu tượng:


Bổ sung hướng dẫn để HS hiểu
• Phân biệt biểu tượng đích và biểu tượng tìm
kiếm
• Phân biệt hàng
• Cách ghi kết quả: 1 gạch chéo

CÓ KHÔNG

Lưu ý cách hướng dẫn Tìm biểu tượng


• Bước 1: Cô làm mẫu – Dạy trẻ cách làm, cách
ghi đáp án (LÀM THỬ)
• Bước 2: Hướng dẫn, cho trẻ thực hành (THỰC
HÀNH) <= Cô bổ sung thêm hướng dẫn
• Bước 3: Hướng dẫn trẻ làm chính thức – đo
thời gian

13
4/23/2023

TỔNG HỢP CÔNG CỤ CỦA TIỂU TRẮC NGHIỆM

Tiểu nghiệm
nghiệm Dụng cụ
Dụng cụ Tiểu
Tiểunghiệm Dụng
Dụngcụcụ
nghiệm

TỔNG HỢP QUY TẮC QUAY LẠI, DỪNG LẠI


Tiểu nghiệm Quay
Quay lại
lại Dừng
Dừng lại lại

14
4/23/2023

Kỹ thuật hoàn thành phiếu ghi kết quả

Trình tự hoàn thành phiếu ghi kết quả:


2 khâu

Xếp khối,
Các tiểu
Tìm sự tương
trắc nghiệm
đồng, ...

Hoàn thành trang VCI


tổng hợp kết quả PRI Các chỉ số
(Trang 1 – Phiếu ghi WMI chuyên biệt
PSI
kết quả)

Chỉ số trí
FSIQ tuệ chung

15
4/23/2023

Khâu 1: Hoàn thành điểm quy chuẩn


các tiểu nghiệm
• Bước 1: Tính tổng điểm thô của từng tiểu
trắc nghiệm trong Phiếu ghi kết quả
• Rà soát lại điểm thô trẻ đạt được theo các quy tắc tính điểm

• Lưu ý với trường hợp trẻ KTTT (lùi câu bắt đầu về câu đầu tiên )

Ví dụ: HS 10 tuổi: ....

Hoàn thành điểm quy chuẩn các tiểu nghiệm


Bước 2: Điền điểm thô vào bảng tổng hợp điểm
(trang 1 – Phiếu ghi kết quả)
Ví dụ: HS 10 tuổi: ...

16
4/23/2023

Hoàn thành điểm quy chuẩn các tiểu nghiệm


• Bước 3: Đổi điểm thô thành
điểm quy chuẩn ---> ghi vào bảng tổng hợp
Sử dụng các bảng tính điểm quy chuẩn theo
độ tuổi: Bảng A, từ trang 143 - 152
Rà soát theo hàng ngang:

Hoàn thành điểm quy chuẩn các tiểu nghiệm

• Bước 4: Vẽ sơ đồ: Biên dạng điểm quy chuẩn

Điểm quy chuẩn của từng


tiểu trắc nghiệm so với độ
tuổi của trẻ -----> năng lực
tư duy của trẻ (ở mỗi tiểu
trắc nghiệm) so với yêu
cầu của độ tuổi.

17
4/23/2023

Khâu 2: Hoàn thành điểm đa hợp: VCI,


PRI, PSI, WMI, FSIQ
- Bước 1: Tính
tổng của các
điểm quy chuẩn
ở mỗi năng lực
chuyên biệt
(theo hàng dọc)

Hoàn thành điểm đa hợp:


VCI, PRI, PSI, WMI, FSIQ
– Bước 2: Điền các điểm quy chuẩn vào bảng
phía dưới

18
4/23/2023

Hoàn thành điểm đa hợp:


VCI, PRI, PSI, WMI, FSIQ
• Bước 3: Đổi điểm quy chuẩn thành điểm đa hợp (IQ):
• Sử dụng bảng B trang 153 – 158
Từ trang 155
Từ trang 153

Từ trang 156

Hoàn thành điểm đa hợp:


VCI, PRI, PSI, WMI, FSIQ
Bước 4: Vẽ sơ đồ: Biên dạng điểm đa hợp

Bước 3 (tiếp): Ghi vào bảng

19
4/23/2023

Phân tích - Diễn giải kết quả

• DIỄN GIẢI NĂNG LỰC XỬ LÝ THÔNG TIN

Xét điểm đạt được thuộc vào vùng phát triển nào so với
nhóm độ tuổi (khác biệt giữa các cá nhân)
Điểm trung bình và độ lệch chuẩn trong điểm số tiểu trắc nghiệm

• Các tiểu trắc nghiệm (10 TTN chính, 5 TTN thay thế):
– Mean: 10
– SD: 3

20
4/23/2023

Ranh
giới: Có
khó
Khó
khăn
khăn
rõ rệt,
chậm
phát
triển

Tìm sự tương đồng, Xếp khối:


Nhớ dãy số: 3 điểm: 13 điểm: Thông minh hơn
Chậm phát triển
Từ vựng: 15 điểm:
Nhớ chuỗi số - chữ cái: 6 điểm: Thông minh hơn
Gặp khó khăn 17

 Chức năng đo của các tiểu nghiệm


Năng lực
Tiểu nghiệm Năng lực được đánh giá chính
chuyên biệt
Phân tích, Khái quát hóa, trừu tượng hóa từ ngữ, Suy luận ngôn ngữ, Hình
Tìm sự TĐ
thành khái niệm

Hiểu ngôn Từ vựng Kiến thức từ vựng, Vốn từ vựng, Hình thành khái niệm ngôn ngữ
ngữ
Suy luận ngôn ngữ, Khái niệm hóa ngôn ngữ,
Hiểu biết Sử dụng các kinh nghiệm đã tích, Năng lực biểu hiện kiến thức thực tiễn,
Năng lực phán đoán xã hội, Hiểu biết về kĩ năng xã hội

Xếp khối Nhận thức và tổ chức thông tin hình ảnh, Phối hợp thị giác - vận động

Tư duy tri Khái niệm theo Suy luận linh hoạt (khái niệm trừu tượng, các quy tắc, tổng quát hóa, xử lí
giác tranh mối quan hệ logic)

Tư duy ma trận Nhận thức và tổ chức thông tin hình ảnh, Năng năng nhận thức chi tiết

Nhớ dãy số
Trí nhớ
Nhớ chuỗi Trí nhớ công việc, khoảng ghi nhớ, khả năng xử lí âm vị
công việc

Mã hóa Ghi nhớ ngắn hạn, Phối hợp thị giác – vận động, Năng lực tìm kiếm
Tốc độ
công việc
Tìm biểu tượng Phối hợp thị giác – vận động, Phân biệt thị giác
12

21
4/23/2023

Diễn giải
• Kết quả đánh giá năng lực nhận thức (10 tuổi 11 tháng)
Điểm các tiểu trắc nghiệm WISC-IV
Chỉ TTN Điểm Chỉ TTN Điểm
số QC số QC
VCI Tìm sự TĐ 13 PRI Xếp khối 13
Từ vựng 15 KNTT 10
Hiểu biết 9 Tư duy MT 12
WMI Nhớ DS 6 PSI Mã hóa 9
Nhớ CS-CC 3 Tìm BT 10

Khoảng ghi nhớ hẹp (4 thông tin), trí nhớ công việc giảm sút rõ rệt với con số
Vốn từ vựng phong phú, kiến thức phong phú. Khả năng trừu tượng hóa, khái
quát hóa ngôn ngữ thông minh hơn các bạn – Có xu hướng quy luật hóa theo
suy nghĩ, ngôn ngữ của bản thân. Khả năng tổ chức sắp xếp không gian thông
minh hơn.

• DIỄN GIẢI NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHUYÊN BIỆT

Xét điểm đạt được thuộc vào vùng phát triển nào so với nhóm độ tuổi (khác biệt
giữa các cá nhân)
Có khó
khăn rõ
ràng Phân loại mức độ điểm tổng hợp trong WISC-IV
Chỉ số trí tuệ
Số chung và các chỉ số
lượng VCI, PRI, WMI, PSI:
Cực kì thấp R.giới TB thấp TB TB cao Cao Cực kì cao
trẻ – Mean: 100
– SD: 15

IQ
SD; standard deviation Phân bố chỉ số trí tuệ

Khâu 1: Xác định mức độ phát triển trí tuệ, các năng lực nhận
thức chuyên biệt (So với chuẩn độ tuổi /Khác biệt ngoại cá nhân)

22
4/23/2023

Xếp loại mức độ các năng lực nhận thức


chuyên biệt và FSIQ
Điểm số Xếp loại Ý nghĩa (so với các bạn cùng độ tuổi)

< 70 Cực kỳ thấp (chậm phát triển, gặp rất nhiều khó khăn)

70 – 79 Ranh giới (có nhiều khó khăn hơn)

80 – 89 Dưới trung bình/ (tương đối tốt, kém hơn một chút)
Trung bình thấp

90 – 109 Trung bình (tốt, tương đương các bạn cùng độ tuổi)

110 – 119 Trên trung bình/ (khá thông minh, có phần nổi trội hơn)
Trung bình cao

120 – 129 Cao (thông minh hơn, trội hơn hẳn)

> 130 Rất cao (có tài năng, đặc biệt thông minh)

Các năng lực nhận thức chuyên biệt tương ứng


IQ tổng thể Mức độ phát triển trí tuệ tổng thể
(FSIQ) (Cần chú ý giải thích khi sự khác biệt giữa các điểm số dưới đây)

Hiểu ngôn ngữ


(VCI)

Tư duy tri giác


(PRI)

Trí nhớ công


việc
(WMI)

Tốc độ xử lí
(PSI)

23
4/23/2023

Chỉ số trí tuệ chung FSIQ


• Cho biết năng lực nhận thức chung (tương
ứng với g-factor).
– (Được xem xét sau cùng sau khi đã phân tích các
nhân tố)
– (Đôi khi không được xem xét khi điểm các chỉ số
chuyên biệt có sự chênh lệch quá lớn)

• DIỄN GIẢI NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHUYÊN BIỆT

Xác định điểm mạnh, điểm yếu của trẻ


Tổng hợp các điểm chỉ số
WISC-IV

Điểm ĐH Điểm Xếp loại


QC

VCI 111 Trân TB

PRI 110 TB

WMI 67 R Giới

PSI 97 TB

FSIQ 100 TB

VCI, PRI: Mức độ trên trung bình, thông minh hơn các bạn cùng độ tuổi
PSI: Trung bình, tương đương các bạn cùng độ tuổi
WMI: Cực kì thấp, chậm phát triển so với độ tuổi

24
4/23/2023

Viết báo cáo và tư vấn kết quả


• Mục đích: Xác định khả năng, nhu cầu của HS
và định hướng hỗ trợ.
• Nội dung:
– Lí do đánh giá
– Tiểu sử phát triển, đánh giá, giáo dục
– Biểu hiện quá trình đánh giá
– Kết quả đánh giá
– Ý nghĩa (liên quan tới lí do đánh giá)
– Khuyến nghị

Kết luận và khuyến nghị Trường hợp nghiên cứu


• Không ADHD, có rối loạn học tập, rối loạn hành vi
thứ phát
• Định hướng hỗ trợ
– Hỗ trợ trí nhớ công việc: Giảm lượng thông tin/cung cấp
lượng thông tin vừa đủ
– Hỗ trợ thị giác
– Cần có các hướng dẫn hình ảnh kèm theo, hướng dẫn cách
mã hóa riêng để tăng hiệu suất trí nhớ công việc
– Phát triển ngôn ngữ, nhận thức không gian
• Định hướng đánh giá: Chuyên sâu kĩ năng học tập
(đọc, viết, tính toán), năng lực thực hành (Stroop
Test)

25
4/23/2023

Một số gợi ý: Điều chỉnh lượng thông tin:


Hỗ trợ ghi nhớ công việc
 Làm cho thông tin phù hợp với khoảng ghi nhớ:
Giảm bớt lượng thông tin, đơn giản hóa thông tin,
thông tin ngắn gọn.
 Tận dụng năng lực hiểu lời nói: Gắn ý nghĩa
với thông tin (Lựa chọn các thông tin gần gũi, quen
thuộc)
 Tận dụng năng lực suy luận, nhận biết hình
ảnh, không gian: Cấu trúc hóa thông tin.

Điều chỉnh hướng dẫn: Hỗ trợ ghi


nhớ công việc:
 Lặp đi lặp lại các thông tin quan trọng
 Thiết lập các bước thực hiện giờ học
 Sử dụng phiếu bài tập, chia nhỏ giờ
học
 Chuẩn bị sẵn trước các quy tắc lớp học

26

You might also like